You are on page 1of 4

Trắc nghiệm chẩn đoán tâm lí trẻ trước tuổi đi học (0 – 6 tuổi)

I. Trắc nghiệm trí tuệ Wechsler cho trẻ mầm non – WPPSI (Wechsler Preschool
and Primary Scale of Intelligence)
1. Giới thiệu chung về test

Trắc nghiệm trí tuệ của Wechsler cho trẻ mầm non (WPPSI) là trắc nghiệm đo lường
trí thông minh được thiết kế cho trẻ em từ 2 tuổi rưỡi đến trên 7 tuổi, do David
Wechsler xây dựng lần đầu vào năm 1967.

Đây là trắc nghiệm đo trí tuệ ra đời sau test WAIS ( test trí tuệ dành cho người lớn) và
WICS (test trí tuệ dành cho trẻ em). Như vậy, các phiên bản trắc nghiệm đo trí tuệ của
Wechsler đã bao quát được việc đo lường trí tuệ cho các lứa tuổi khác nhau, từ trẻ
mầm non cho đến người trưởng thành.

2. Mụ c đích củ a test

WPPSI đượ c cá c chuyên gia tâ m lí lâ m sàng sử dụ ng phổ biến để đá nh giá trí tuệ
nó i chung, hoặ c có thể dù ng để xá c định nă ng khiếu về mặ t trí tuệ. Bên cạ nh đó ,
có thể dù ng WPPSI để xá c định sự chậ m trễ về nhậ n thứ c và khó khă n trong họ c
tậ p. Tương tự như cá c test đo lườ ng chỉ số trí tuệ IQ khá c, WPPSI đá nh giá kỹ
nă ng và khả năng, chứ khô ng phả i là khố i kiến thứ c.

3. Nộ i dung test

Trắ c nghiệm đá nh giá trí tuệ củ a trẻ mầ m non WPPSI-IV bao gồ m 15 tiểu test.
Chú ng gồ m 3 phầ n khá c nhau: phầ n trọ ng tâ m, phầ n bổ sung và phầ n tù y chọ n.
Cá c bà i tậ p phầ n trọ ng tâ m cung cấ p nhữ ng thô ng số để đá nh giá IQ phầ n lờ i, IQ
phầ n thự c hiện và IQ tổ ng quá t. Phầ n bổ sung bao gồ m nhữ ng test phụ cung cấ p
thêm nhữ ng thô ng tin về khả nă ng nhậ n thứ c có thể sử dụ ng thay thế cho nhữ ng
test khô ng thích hợ p. Phầ n tù y chọ n cung cấ p thô ng tin bổ sung về chứ c nă ng
nhậ n thứ c nhưng khô ng thể thay thế cho cá c test ở phầ n trọ ng tâ m.

15 tiểu test củ a WPPSI-IV bao gồ m Thiết kế khố i; So sá nh; Nhớ dã y số ; Khá i niệm
hình ả nh; Từ vự ng; Nhớ chuỗ i số ; Mã hó a; Tư duy ma trậ n; Hiểu lờ i nó i; Tìm biểu
tượ ng; Hoà n thà nh tranh; Tìm hình cho trướ c; Thô ng tin; Số họ c; Tư duy từ ngữ .

4. Cá ch đá nh giá

- Việc chấ m điểm cho test có thể đượ c thự c hiện bằ ng tay hoặ c bằ ng phầ n mềm
chấ m điểm.

- Điểm thô từ cá c bà i kiểm tra phụ có thể đượ c chuyển đổ i thà nh 2 loạ i điểm tiêu
chuẩ n đã sử a đổ i theo độ tuổ i: điểm tỉ lệ và điểm tổ ng hợ p. Điểm theo tỉ lệ đượ c
tính từ điểm thô cho mỗ i bà i kiểm tra phụ . Tổ ng điểm củ a cá c thang điểm thử
nghiệm khá c nhau đượ c sử dụ ng để tính điểm tổ ng hợ p cụ thể là FSIQ.

- Điểm tổ ng hợ p FSIQ bằ ng tổ ng điểm củ a 4 chỉ số VCI (chỉ số nhậ n thứ c bằ ng lờ i


nó i), PRI (chỉ số lí luậ n bằ ng cả m giá c), WMI (chỉ số trí nhớ là m việc), PSI (chỉ số
về tố c độ xử lí)

Điểm Phâ n loạ i


130 trở lên Rấ t cao
120 – 129 Cao
110 – 119 Cao trung bình
90 – 109 Trung bình
80 – 89 Thấ p trung bình
70 – 79 Thấ p
Dướ i 69 Cự c thấ p

II. Trắ c nghiệm trí thô ng minh củ a Stanford – Binet

1. Giớ i thiệu chung về test


- Trắ c nghiệm đượ c sử dụ ng rộ ng rã i trên thế giớ i kể từ sau 1905, khi nhà
tâ m lí họ c ngườ i Phá p Alfled Binet cộ ng tá c vớ i bá c sĩ T. Simon thự c hiện
mộ t loạ t cá c trắ c nghiệm nghiên cứ u nă ng lự c trí tuệ củ a trẻ em ở nhữ ng
lứ a tuổ i khá c nhau từ 3 – 15 tuổ i để xá c định mứ c độ phá t triển trí tuệ củ a
từ ng độ tuổ i. Đó chính là thang đo lườ ng trí tuệ Binet – Stanford.
- Nă m 1937, J. Terman giá o sư tâ m lí họ c trườ ng đạ i họ c Stanford (Mĩ) đã
cù ng cộ ng sự cả i tổ thang Binet – Simon thà nh thang Stanford – Binet.
2. Mụ c đích củ a test
- Ban đầ u đượ c lậ p ra để dù ng trong trườ ng họ c, nó chú trọ ng đến cá c nă ng
khiếu liên quan đến việc giá o dụ c ở tiểu họ c. Thự c hiện nhiệm vụ phâ n biệt
cá c trẻ em họ c kém bình thườ ng và cá c trẻ em họ c kém do trí tuệ chậ m
phá t triển.
- Sau đó đượ c Terman cả i tiến dù ng cho trẻ em Mĩ. Đượ c dù ng là m kiểu mẫ u
để phá t triển nhiều trắ c nghiệm trí thô ng minh khá c
3. Nộ i dung test
- Trắ c nghiệm Stanford – Binet gồ m mộ t loạ t tiểu nghiệm sắ p đặ t theo từ ng
hạ ng tuổ i, từ trẻn lên 2 đến 14 tuổ i. Ngoà i ra cũ ng có 4 tiểu nghiệm cho
ngườ i lớ n.
- Mộ t số khoả n trong thang trắ c nghiệm Stanford – Binet

Tuổ i Khoả n Thí dụ hoặ c mô tả


2 Bả ng xếp hình 3 lỗ Đặ t hình (như hình trò n)và o đú ng lỗ
Xếp khố i: thá p Xếp 1 thá ng bằ ng 4 khố i theo mẫ u,
sau khi nhìn trình diễn
3 Xếp khố i: cầ u Xếp mộ t cá i cầ u, gồ m cá c khố i cạ nh
và mộ t khố i ở trên cù ng, theo mẫ u
sau khi đã nhìn trình diễn
4 Nhậ n biết cá c phầ n thâ n Chỉ miệng, tó c… củ a mộ t bú p bê lớ n
thể bằ ng giấ y
Nhớ lạ i tên cá c vậ t Che 1 trong 3 vậ y (như hộ p diêm,
con dao, chiếc dép. Sau khi đã cho
nhìn thấ y thì bả o nhớ lạ i để gọ i tên
vậ t bị che)
Nhớ lạ i tên hình ả nh Khi đượ c hỏ i ta nấ u nướ c bằ ng cá i gì
hay khi trờ i mưa ta cầ m cá i gì thì trẻ
phả i chỉ đú ng và o vậ t trong hình
7 Tính tương đồ ng Trả lờ i cá c câ u hỏ i như: “than và củ i
có gì giố ng nhau? Tà u lử a và xe hơi
có gì giố ng nhau?”
Vẽ hình quả trá m Nhìn theo mẫ u, vẽ mộ t hình quả
trá m trên giấ y
8 Ngữ vự ng Định nghĩa 8 từ ngữ trong bả ng liệt
Nhớ chuyện kê
Nghe kể chuyện rồ i nhắ c lạ i cố t
chuyện
9 Vô lí ngô n từ Phả i nó i có gì vô lí trong chuyện
Đả o ngượ c con số Nhắ c lạ i 1 số 4 chữ số từ bên phả i
ngượ c lạ i bên trá i
Ngườ i Ngữ vự ng Định nghĩa 20 từ trong 1 bả ng liệt kê
lớ n Dù ng lờ i lẽ củ a mình để giả i thích 2
trung hay nhiều câ u ngạ n ngữ , châ m ngô n
bình thô ng thườ ng
Định hướ ng Trả lờ i nhữ ng câ u hỏ i như: “bạ n phả i
quay mặ t về hướ ng nà o nếu muố n
tay trá i củ a bạ n ở về phía nam?”

4. Cá ch đá nh giá
- Cá c khoả n trong tiểu nghiệm thuộ c mộ t hạ ng tuổ i là nhữ ng khoả n lự a chộ n
để trẻ ở hạ ng tuổ i đó hay lớ n hơn mớ i là m đượ c, ít tuổ i hơn sẽ khô ng là m
nổ i.
Ví dụ : khoả ng trong tiểu nghiệm hạ ng 3 tuổ i là mộ t khoả n mà khô ng trẻ
nà o dướ i 3 tuổ i có thể là m đươc, sau khi lên 3 tuổ i thì trẻ nà o cũ ng phả i
là m đượ c khoả n ấ y.
- Tuy nhiên, đó là lí thuyết, cò n trong thự c tế thì khoả n khô ng phù hợ p đượ c
vớ i cá c điều kiện lí tưở ng. Ví dụ : số phầ n tră m trẻ nghiệm “là m cầ u bằ ng
cá c khố i” cho trẻ lên 3 nằ m ở cá c độ tuổ i khá c nhau.
- Khi trắ c nghiệm mộ t đứ a trẻ, trướ c hết ta tìm xem nó là m đú ng đượ c tấ t cả
mọ i khoả n trong 1 tiểu nghiệm nà o, tiểu nghiệm đó thuộ c hạ ng tuổ i nà o thì
tuổ i ấ y gọ i là tuổ i că n bả n củ a trẻ.
- Sau đó ta sẽ cho đứ a bé là m nhữ ng tiểu nghiệm thuộ c cá c hạ ng tuổ i cao
hơn, cho đến khi tớ i mộ t tiểu nghiệm mà đứ a trẻ khô ng là m đượ c mộ t
khoả n nà o cả , tuổ i củ a tiểu nghiệu nà y gọ i là tuổ i ngọ n củ a nó .
 Khi cộ ng kết quả lạ i, điểm số củ a đứ a trẻ là tuổ i trí khô n củ a nó .
Ví dụ : trẻ là m đượ c tấ t cả cá c khoả n củ a trắ c nghiệm hạ ng 10 tuổ i, mộ t
nử a số cá c khoả n củ a trắ c nghiệm hạ ng 11 và khô ng 1 khoả n nà o hạ ng
12 tuổ i thì trí khô n củ a nó sẽ là 10,5.

You might also like