You are on page 1of 22

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 1

Chủ đề: NHỮNG NGƯỜI SỐNG QUANH EM


(Hình thức: Trải nghiệm theo chủ đề)
1. MỤC TIÊU
Sau chủ đề này, HS:
a. Nêu được những gia đình hàng xóm xung quanh nhà mình
b. Thiết lập được các mối quan hệ với hàng xóm xung quanh bằng các việc làm
cụ thể, vừa sức như: Chào hỏi thân thiện khi gặp mặt; Hỏi thăm sức khoẻ, công việc
hàng xóm một cách lịch sự; Giúp đỡ hàng xóm việc vừa sức; Giải quyết vấn đề một
cách văn minh, lịch sự khi mình làm phiền hàng xóm hoặc khi hàng xóm làm phiền
mình.
c. Tham gia được một số hoạt động chung với hàng xóm phù hợp với lứa tuổi:
Dọn dẹp vệ sinh môi trường, tổ chức 1 – 6, Tết Trung thu ...
Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho HS:
a. Năng lực:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác thể hiện qua việc chào hỏi, ứng xử văn minh, lịch sự với
hàng xóm.
• Năng lực thích ứng với cuộc sống thông qua việc thực hiện những việc làm thể hiện
sự thân thiện với hàng xóm, tham gia các hoạt động chung với hàng xóm phù hợp với
lứa tuổi.
b. Phẩm chất:
• Phẩm chất nhân ái thể hiện qua việc thực hiện những hoạt động quan tâm, giúp đỡ
hàng xóm phù hợp với lứa tuổi.
• Phẩm chất trách nhiệm thể hiện qua việc chủ động tham gia các hoạt động chung với
khu phố, làng xóm phù hợp với lứa tuổi.
*CHUẨN BỊ
GV: Đoạn phim/câu chuyện về việc ứng xử với hàng xóm, bộ thẻ nhân vật, phiếu đánh
giá hoạt động, Bài giảng điện tử (nếu có thể)
HS: Báo cáo về việc tham gia hoạt động với hàng xóm, thông tin về gia đình hàng
xóm...
GỢI Ý TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thời Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt độ
lượng học

Hoạt động 1. GV tổ chức cho HS xem đoạn phim hoặc kể một câu HS lắng nghe hoặ
Khởi động: chuyện cho các em hoặc giới thiệu một thông tin trên
Xem video/kể báo về việc ứng xử với hàng xóm cho các em.
câu chuyện về (GV có thể tham khảo đường link sau:
việc ứng xử với https://www.youtube.com/watch?v=gvWBXMeiRbA)
hàng xóm
Mục tiêu: 2. GV tổ chức cho HS trao đổi sau khi xem đoạn phim - HS lắng nghe.
- HS huy động hoặc nghe câu chuyện: - HS nêu ý kiến củ
kinh nghiệm bản – Em có nhận xét gì về cách ứng xử của người hàng ý
thân về những xóm trong đoạn phim/ câu chuyện?
hành vi ứng xử – Đoạn phim/câu chuyện muốn nói với em điều gì?
với hàng xóm 3. GV tổng kết và giới thiệu vào chủ đề hoạt động: - HS lắng nghe để
- Tạo tâm thế Hàng xóm là những người lân cận, gần gũi và có thể hàng xóm thân thi
vui vẻ, thoái mái giúp đỡ gia đình chúng ta khi cần thiết. Vì vậy, chúng ta
cho HS bước cần thực hiện những việc làm để trở thành người hàng
vào các hoạt xóm thân thiện, biết cư xử đúng mực với mọi người.
động của chủ đề.
Hoạt động 1: 1. GV nêu yêu cầu: - HS làm việc theo
Giới thiệu về - Làm việc theo nhóm đôi, kể tên những gia đình hàng hàng xóm
các gia đình xóm quanh nhà mình VD: nhà bác Hà, n
hàng xóm của - Mời một số học sinh lên kể trước lớp - Học sinh
em có)
Mục tiêu: HS
nhận biết được
các gia đình hàng
xóm của gia đình
mình
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động: Các con đã kể được Học sinh lắng nghe
tên các gia đình hàng xóm của gia đình mình . Sau đây,
chúng ta cùng tìm hiểu một số cách giao tiếp với hàng
xóm cho thân thiện.
Thời Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt độ
lượng học

Hoạt động 2: 1. GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 4: mỗi HS - HS vừa quan sát
Nói lời thân trong nhóm quan sát một bức tranh, mô tả bức tranh của nhóm teo các câu h
thiện với hàng mình cho các bạn trong nhóm theo gợi ý:
xóm – Bức tranh vẽ những ai?
– Bạn nhỏ trong tranh làm và nói gì?
Mục tiêu: HS
biết cách nói lời
thân thiện với
hàng xóm

2. GV tổ chức để HS thảo luận nhóm. GV đi hỗ trợ các - HS làm việc nhó


nhóm. Khi hỗ trợ có thể đặt các câu hỏi để HS dễ dàng tranh, vừa mô tả lạ
mô tả các bức tranh tranh và trả lời các
Thời Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt độ
lượng học

3. GV mời các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận - đại diện 4 nhóm
GV gọi đại diện 4 nhóm lên báo cáo. Mỗi nhóm báo cáo báo cáo về 1 bức t
về 1 bức tranh. GV nhận xét, đưa ra kết luận về sự thân
thiện của bạn nhỏ trong mỗi tranh.
– Bạn nhỏ thứ nhất chào hỏi thân thiện: “Cháu chào ông
ạ.”
– Bạn nhỏ thứ hai hỏi thăm thân thiện: “Hai bác ra
thăm đồng đấy ạ!”
– Bạn nhỏ thứ ba chào cô và động viên em nhỏ: “Cháu
chào cô. Em đi học ngoan, chiều về chơi với anh nhé!”
– Bạn nhỏ thứ tư cảm ơn bác bán hàng : “Cháu cảm ơn
bác ạ!”.
4. GV tổ chức cho HS sắm vai để nói lời chào trong Các nhóm sắm va
từng tình huống theo nội dung mỗi bức tranh.
5. GV cho HS trao đổi cả lớp: Chúng ta nên chào hỏi HS suy nghĩ và trả
hàng xóm thế nào để thể hiện sự thân thiện? 3 – 4 HS trả lời câ
Nếu HS gặp khó khăn khi trả lời câu hỏi này, GV có thể sung.
khai thác thêm ở các hình vẽ hoặc đưa ra một số câu hỏi Có thể thực hiện m
gợi ý như sau:
Khi chào hỏi, chúng ta nên có ánh mắt, nét mặt, giọng
nói, cử chỉ như thế nào?
6. GV nhận xét và tổng kết hoạt động: Hàng xóm là HS lắng nghe
những người ở gần nhau và giúp đỡ nhau trong cuộc
sống. Khi gặp hang xóm, chúng ta nên chào hỏi lễ phép,
thể hiện sự thân thiện, vui vẻ.
Thời Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt độ
lượng học

Hoạt động 3: 1. GV nêu yêu cầu: Cả lớp hát bài hát “Chim vành - HS hát bài hát.
Hát bài “Chim khuyên” và trả lời các câu hỏi:
vành khuyên” + Chim vành khuyên gặp những ai?
Mục tiêu: HS + Chim vành khuyên đã chào từng người như thế
nêu được những nào?
lời chào có trong + Theo em, khi chim vành khuyên chào mọi người
bài hát và biết như vậy thì mọi người sẽ cảm thấy như thế nào? - HS trả lời câu hỏ
cách chào khi 2. GV tổ chức cho HS hát theo mẫu (nếu cần) Chim vành khuyên
cần thiết Có thể tham khảo đường link sau: “Chào bác!”
https://www.nhaccuatui.com/bai-hat/chim-vanh- Chim gặp cô Sơn
khuyen-va.Vzk2XKf24EGP.html Chim gặp anh Chí
3. GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi Chim gặp chị Sáo
4. GV tổng kết và chuyển sang hoạt động kế tiếp: Khi
gặp mọi người chúng ta cần biết chào hỏi vì mỗi lời
chào sẽ giúp chúng ta tìm thấy niềm vui trong cuộc
sống và cũng giúp cho cuộc sống ý nghĩa hơn.

Hoạt động 4: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chào hỏi”.GV chia Học sinh lắng ngh
Sắm vai nói lời lớp thành các nhóm 4 – 6 HS. thông tin của các n
thân thiện khi Luật chơi: Mỗi nhóm sẽ cử ra một quản trò, giữ bộ thẻ tự lựa chọn cách n
em gặp hàng nhân vật. Khi quản trò giơ một thẻ bất kì lên, các HS ở mỗi tấm thẻ.
xóm trong nhóm tự nghĩ cách chào hỏi phù hợp với nhân vật
trong thẻ. HS phải giơ tay để giành quyền trả lời. Bạn
Mục tiêu: nào trong nhóm trả lời đúng nhiều nhất sẽ giành chiến
HS biết cách thắng
chào hỏi và nói
lời thân thiện
với những người
hàng xóm phù
hợp với từng lứa
tuổi và hoàn
cảnh cụ thể.
Thời Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt độ
lượng học

2. GV hỗ trợ các nhóm trong quá trình tổ chức trò chơi. HS thực hiện trò c
Tranh 1: Cháu chà
khẻ không ạ?
Tranh 2: Cô/chú đ
Tranh 3: Cháu chà
Tranh 4: Anh/chị
chơi cùng anh/chị
3. GV mời một vài học sinh lên làm quản trò cho cả lớp HS tham gia trò ch
cùng chơi
2. GV tổng kết và nhận xét hoạt động: Nếu biết chào - HS lắng nghe.
hỏi và chào hỏi đúng cách thì sẽ giúp cho những người
hàng xóm trở nên thân thiện với nhau hơn và cuộc sống
thêm vui tươi hơn
Thời Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt độ
lượng học

Hoạt động 5: 1. GV tổ chức cho học sinh làm việc nhóm 4: quan sát Làm việc nhóm 4,
Quan tâm giúp tranh và nêu những lời nói, việc làm của các nhân vật hiện theo yêu cầu:
đỡ hàng xóm trong tranh (bạn Ân và những người hàng xóm)
bằng việc làm
vừa sức GV tổ chức cho các nhóm thảo luận trong nhóm theo
Mục tiêu: HS các câu hỏi:
biết chia sẻ, giúp - Bạn Ân đã làm những việc gì giúp gia đình bác hàng
đỡ những người xóm?
hàng xóm - Bác hàng xóm đã nói gì với Ân?
- Việc làm của bạn Ân là nên hay không nên? Vì sao?

2. GV mời đại diện nhóm HS báo cáo trước lớp. - HS báo cáo và n
+ Bạn Ân trông nh
Bạn đã rút quần á
mưa.
+ Việc làm của bạ
vậy là biết chia sẻ
giúp cho hàng xóm
3. GV nêu câu hỏi: Em hãy kể thêm những việc em đã HS trả lời câu hỏi.
làm thể hiện sự thân thiện với hàng xóm. GV mời một thức trò chơi xì đi
số HS trả lời câu hỏi trên và khen ngợi những HS có câu
trả lời đúng. GV nhắc nhở HS thực hiện những việc làm
thể hiện ứng xử thân thiện với hàng xóm.
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động: Chúng ta đã biết cách
chào hỏi, nói lời thân thiện và làm những việc giúp đỡ, hỗ
trợ hàng xóm để thể hiện sự thân thiện. Sau đây, chúng ta
cùng sắm vai để thể hiện sự lịch sự trong ứng xử với hàng
xóm.
Thời Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt độ
lượng học

Hoạt động 6: 1. GV chia lớp thành các nhóm, nêu nhiệm vụ để mỗi HS nhận tình huốn
Thực hiện sự nhóm thực hiện việc sắm vai thực hiện lời nói và hành Thảo luận trong th
lịch sự trong động lịch sự trong ứng xử với hàng xóm theo một tình và tập trước trong
ứng xử với huống cụ thể.
hàng xóm 2. GV nêu tình huống và yêu cầu các nhóm thảo luận,
Mục tiêu: HS phân vai và sắm vai thể hiện mình là người thân thiện:
biết ứng xử lịch
sự trong những
tình huống cụ
thể với những
người hàng xóm

Tình huống 1. Em được bạn mời đến nhà chơi, làm Tình huống 2: Cá
hỏng đồ của gia đình bạn. Khi đó, em sẽ nói và làm nhà chơi làm ồn k
gì? trưa.
- Kết thúc thời gian chuẩn bị, GV yêu cầu các nhóm lên Các nhóm đóng va
sắm vai trước lớp thể hiện hành vi ứng xử lịch sự với Khi mỗi nhóm đón
hàng xóm. theo dõi, nhận xét
- GV mời các nhóm nhận xét, góp ý về vai diễn và cách
ứng xử của nhóm sắm vai, khen ngợi các nhóm và tổng
kết hoạt động.
Thời Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt độ
lượng học

Hoạt động 7: 1. GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm bốn và thực hiện HS trao đổi trong
Tham gia một các yêu cầu sau: trình bày ít nhất 1
số hoạt động - Kể lại những hoạt động em đã cùng làm với hàng Thảo luận trong th
với hàng xóm xóm. VD: Cùng dọn vệ
Mục tiêu: - Chia sẻ cảm xúc của em khi thực hiện những việc làm chức các hoạt độn
Học sinh kể đó. tòa nhà,….
được những việc
mình đã tham
gia cùng làm với
hàng xóm
2. GV mời một số học sinh lên trình bày trước lớp HS dưới lớp lắng
xét
Hoạt động 8. - GV cho HS tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng và xin ý - HS tự đánh giá, đ
ĐÁNH GIÁ kiến người thân vào phiếu đánh giá. suy nghĩ về phần đ
HOẠT ĐỘNG thân, bạn dành cho
PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG
Chủ đề : NHỮNG NGƯỜI SỐNG QUANH EM
Họ và tên:……………………..…Lớp:…… Trường:…………………...
A. EM HÃY TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU ĐỂ ĐÁNH GIÁ NHỮNG ĐIỀU EM ĐÃ
HỌC ĐƯỢC QUA CHỦ ĐỀ
1. Hãy kể những biểu hiện thân thiện với hàng xóm mà em đã thực hiện được trong
tuần vừa qua.
2. Đánh dấu vào ô trống trước việc em đã làm để thể hiện sự thân thiện với hàng xóm:
 Chào hỏi đúng cách;
 Không tự ý sử dụng đồ đạc nhà hàng xóm khi sang chơi;
 Không gây ồn ào khi sang chơi nhà hàng xóm.
 Mời các bạn hàng xóm sang nhà mình chơi;
 Giúp đỡ các em nhỏ ở nhà hàng xóm;

3. Nối từng ô ở cột A với mỗi ô tương ứng ở cột B để có cách gọi đúng và thân thiện
với hàng xóm:
A B
Người cao tuổi “Em”
Người nhiểu tuổi hơn bố “Chú/ cô”
mẹ em
Ít tuổi hơn bố mẹ em “Ông/bà”
Nhỏ tuổi hơn em “Anh/chị”
Nhiều tuổi hơn em “Bác”

B. EM THỰC HIỆN VIỆC ĐÁNH GIÁ RÈN LUYỆN THEO CHỦ ĐỀ


Tự đánh giá mức độ rèn luyện của em bằng cách đánh dấu vào ô phù hợp
STT Em tự đánh giá
Nội dung
Tốt Đạt Cần cố gắng
Chào hỏi lễ phép với
1   
những người hàng xóm
Ứng xử lịch sự với những
2   
người hàng xóm
Giúp đỡ hàng xóm những
3   
việc vừa sức
Tham gia những việc làm
4   
với hàng xóm

C. BẠN, NGƯỜI THÂN ĐÁNH GIÁ EM


Em xin ý kiến của người thân về việc rèn luyện của em theo gợi ý:
Tốt: ; Đạt: ; Cần cố gắng:

STT Nội dung Người thân đánh giá em


1 Chào hỏi thân thiện với những người hàng xóm

2 Ứng xử lịch sự với hàng xóm

3 Giúp đỡ hàng xóm những việc vừa sức

4 Tham gia các hoạt động với hàng xóm

Ý kiến của GV
.................................................................. ...................................................... ..................
.................................
................................................... ................................................... ....................................
............. ...................
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 2
Chủ đề : CHÀO NĂM MỚI
(Hình thức: Trải nghiệm theo chủ đề)
I. MỤC TIÊU
Sau chủ đề này, HS:
– Nhận biết đồng tiền được sử dụng trong trao đổi hàng hoá.
– Nhận ra được sự khác biệt giữa nhu cầu và mong muốn khi mua sắm hàng hoá.
– Biết sử dụng tiền các mệnh giá khác nhau khi mua bán
– Lập được kế hoạch chi tiêu cá nhân
Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho HS:
a) Năng lực:
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: thể hiện thông qua việc hợp tác với bạn để hoàn thành
nhiệm vụ nhóm trong hoạt động tập thể, trao đổi với bạn để thực hiện mua sắm trong hội
chợ.
+ Năng lực thích ứng với cuộc sống: nhận biết đồng tiền được sử dụng trong trao đổi
hàng hoá, nhận ra được sự khác biệt giữa nhu cầu và mong muốn khi mua sắm hàng hoá,
làm được sản phẩm thể hiện sự khéo léo, cẩn thận của bản thân thông qua sản phẩm tự
làm.
+ Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: lập kế hoạch chi tiêu cho bản thân
b) Phẩm chất: Chăm chỉ, Trách nhiệm
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Một số tờ tiền với các mệnh giá khác nhau;
- Một số mặt hàng gần gũi với đời sống của học sinh
2. Học sinh: Một số mặt hàng (đồ đã sử dụng) để tham gia “Hội chợ lớp em”
GỢI Ý TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Thời Các HĐ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động
lượng học

Hoạt 1. GV yêu cầu HS cả lớp đọc to bài thơ “Chợ phiên”. HS đọc bài thơi và làm
động 1: Trong khi đọc bài thơ vừa chuyền một quả quýt (hoặc
Thời Các HĐ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động
lượng học

Trò chơi cam), GV có thể cho dừng bài thơ giữa chừng. Khi “Chợ phiên
đố vui dừng bài thơ, bạn nào đang cầm quả cam/quýt sẽ trả lời Ngày xuân dạo chơi chợ
Mục tiêu: câu hỏi của GV : Ông lão mang tiền mua
Học sinh 1. Ông lão mua những gì? Cam ba đồng một trái đ
có nhận 2. Để mua được cam, quýt, bưởi ông lão cần có gì? Quýt đường một trái trả
biết ban 3. Giá của mỗi loại quả là bao nhiêu? Năm Roi – bưởi đỏ vô s
đầu về 4. Loại quả nào đắt nhất, loại quả nào rẻ nhất? Năm đồng một quả cũng
hoạt động (Gợi ý trả lời: Một giờ đã liệu mua sa
mua bán, 1. Ông lão trong bài thơ đang đi chơi chợ phiên ngày Cả cam, quýt, bưởi một
trao đổi xuân.
hàng hoá 2. Ông mua trái cây: cam, quýt, bưởi.
3. Để mua được cam, quýt, bưởi, ông lão cần có tiền.
4. Giá của quả cam: 3 đồng; giá của quả quýt: 1 đồng;
giá của quả bưởi: 5 đồng.
5. Quả bưởi giá đắt nhất; quả quýt giá rẻ nhất.)

2. Lưu ý: - HS lắng nghe.


Nếu HS trả lời chưa chính xác thì GV có thể cho tiếp - HS nêu ý kiến của mìn
tục đọc bài thơ và khi dừng ở 1 đoạn bất kì thì bạn cầm
quả cam/quýt tiếp theo có thể trả lời lại câu hỏi mà bạn
trước trả lời chưa đúng.

3. GV đánh giá tổng kết hoạt động: Giới thiệu các khái - HS lắng nghe để rút ra
niệm về mua bán: “mua”, “giá”, “tiền”, “đắt”, “rẻ” “giá”, “tiền”, “đắt”, “r
và nêu khái quát vai trò của tiền trong trao đổi hàng
hoá cho HS.
Hoạt 1. GV nêu yêu cầu: - HS làm việc theo cặp,
động 2: HS quan sát 2 bức tranh và trả lời câu hỏi: lời câu hỏi
Chia sẻ Các bạn nhỏ trong tranh đã sử dụng tiền vào việc gì? Các bạn nhỏ trong tran
một lần (tranh 1) và đóng góp q
em được
Thời Các HĐ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động
lượng học

sử dụng
tiền
Mục tiêu:
HS nhận
biết được
vai trò của
tiền trong
trao đổi
hàng hoá
- Mời một số học sinh lên chia sẻ trước lớp
- Học sinh lắng n

GV yêu cầu học sinh chia sẻ về một vài lần mình đã sử - Học sinh chia sẻ
dụng tiền, Gợi ý:
- Em đã dùng tiền để mua gì? Em có nhớ món đồ
đó giá bao nhiêu tiền không?...
- Em thích món đồ đó ở điểm nào? Vì sao em
thích? Nếu không có món đồ đó em cảm thấy thế nào?
Vì sao em cần có món đồ đó? Nếu không mua món đồ
đó điều gì sẽ xảy ra?...
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động: Trong xã hội ngày Học sinh lắng nghe
nay, con người sử dụng tiền để mua bán hàng hóa và
một số hoạt động trao đổi khác.
Vậy trước đây, khi chưa có tiền thì con người mua bán
hàng hóa bằng cách nào? Chúng ta chuyển sang HĐ 3
Hoạt 1. Giáo viên cho học sinh đọc bài đồng dao “Thằng - HS vừa lắng nghe và đọ
động 3: Bờm” 1 – 2 lần. Giáo viên cũng có thể cho học sinh https://www.youtube.co
Hoạt xem clip và hát theo bài hát này, có thể hướng dẫn HS
động trao vừa đọc vừa vỗ đệm theo nhịp để tăng hứng thú.
đổi hàng Thằng Bờm có cái quạt mo
hóa Phú ông xin đổi ba bò, chín trâu
Mục tiêu: Bờm rằng: Bờm chẳng lấy trâu
Học sinh Phú ông xin đổi một xâu cá mè
Thời Các HĐ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động
lượng học

hiểu được Bờm rằng: Bờm chẳng lấy mè


trao đổi Phú ông xin đổi một bè gỗ lim
hàng hoá Bờm rằng: Bờm chẳng lấy lim
dựa trên Phú ông xin đổi con chim đồi mồi
nguyên tắc Bờm rằng: Bờm chẳng lấy mồi
ngang giá. Phú ông xin đổi nắm xôi, Bờm cười
- Giáo viên giới thiệu nhân vật trong bài đồng dao,
gồm có: Bờm và Phú ông. Phú ông là người giàu có,
nhiều của cải trong vùng.
GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu HS thảo luận nhó
hỏi
+ Phú ông đã đem những gì để đổi lấy cái quạt mo của + Câu 1: Phú ông đã đe
Bờm? xâu cá mè, 1 bè gỗ lim,
+ Bờm đồng ý đổi quạt mo lấy gì? Vì sao? lấy cái quạt mo của Bờm
+ Nếu em là Bờm, em sẽ đổi quạt mo lấy thứ gì? Vì + Câu 2: Bờm đồng ý đ
sao? ba bò, chín trâu, xâu cá
GV có thể đặt câu hỏi thêm: “Theo em, tại sao khi phú nắm xôi rất nhiều.
ông xin đổi nắm xôi lấy quạt mo, thì Bờm lại cười?” + Câu 3: HS có thể lựa
hoặc “Theo em, tại sao Bờm không đồng ý đổi lấy mo.
những cái khác?”
GV tổng kết hoạt động: Học sinh có từ khóa: Tr
Bờm ý thức được trao đổi ngang giá. Ba bò, chín trâu,
xâu cá mè, bè gỗ lim… không ngang giá với nắm xôi.
Bờm đống ý đổi lấy nắm xôi vì quạt mo có giá trị bằng
nắm xôi.
Hoạt 1. GV yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh một số tờ HS làm việc nhóm 4: q
động 4: tiền từng tờ tiền
Nhận biết
mệnh giá
tiền Việt
Nam
Mục tiêu:
Thời Các HĐ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động
lượng học

HS nhận
diện được
các đồng
tiền Việt
Nam, thực
hiện được
một số
phép tính
tiền trong
phạm vi
100 nghìn
đồng.

GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Ai nhanh hơn?”


Cách chơi: Tổ chức theo hình thức xì điện. GV lần lượt
cho HS xem những tờ tiền có mệnh giá khác nhau và
HS phải đọc đúng mệnh giá ghi trên tờ tiền đó. Khi GV
đưa tờ tiền ra, HS nào giơ tay nhanh hơn sẽ được gọi.
HS tham gia trò chơi
GV tiếp tục tổ chức cho HS trao đổi cả lớp: Học sinh quan sát và trả
+ Trong các tờ tiền chúng ta vừa tìm hiểu, tờ tiền nào
có giá trị nhỏ nhất, tờ tiền nào có giá trị lớn nhất?
+ Chúng có những điểm nào khác nhau? (kích thước,
màu sắc, hình sẽ, con số)
- GV nhận xét câu trả lời của HS và rút ra kết luận: Các Học sinh có từ khóa: m
tờ tiền khác nhau có giá trị lớn nhỏ khác nhau.
Hoạt - GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Đi chợ”. HS chú ý tham gia trò c
động 5: GV chia lớp thành 2 đội chơi. VD: Thước kẻ giá 18 ng
Trò chơi GV lần lượt đưa hình ảnh từng món đồ với giá khác PA1: Người mua trả: 2
“Đi chợ” nhau (trong phạm vi 50 nghìn đồng). 1 Học sinh nêu Người bán trả lại: 1 tờ 2
Mục tiêu: nhanh cách người mua trả các tờ mệnh giá tiền, và 1 nghìn đồng)
Học sinh học sinh khác trong đội nêu nhanh cách người bán trả PA2: Người mua trả: 1
Thời Các HĐ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động
lượng học

làm quen lại (nếu cần) nghìn đồng, 1 tờ 2 nghìn


việc sử - Mỗi cặp trả lời đúng ghi được 10 điểm cho đội. đồng
dụng tiền Đội nào ghi được nhiều điểm hơn đội đó sẽ chiến thắng Người bán: Không phải
các mệnh ………
giá khác
nhau để GV tổng kết: Với mỗi tình huống đều có nhiều cách trả Học sinh làm quen với t
mua hàng tiền bằng nhiều mệnh giá khác nhau. Quan trọng là
ở mức độ người mua biết cách dùng tiền đúng mệnh giá trong số
đơn giản tiền mình có và người bán trả lại đúng số tiền cần thiết.
Hoạt . 1. GV yêu cầu HS làm việc nhóm 4 và đọc giá ghi Một số HS đọc giá của c
động 6: dưới mỗi sản phẩm cho các bạn trong nhóm. đổi trong nhóm
Sử dụng
các đồng
tiền phù
hợp để
mua sắm
Mục tiêu: Học sinh suy nghĩ và trả
HS tính Gợi ý: Hỏi người bán h
toán, sử tiếp), đọc giá ghi trên sả
dụng được hoặc các cửa hàng lớn)
đồng tiền
phù hợp GV hỏi: Khi đi mua hàng, em làm cách nào để biết
để mua được giá sản phẩm?
sắm
2. GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Đi siêu thị”: Học sinh sử dụng tiền đ
Luật chơi: Mỗi học sinh được GV cấp tài khoản 50 siêu thị. Học sinh cần gh
nghìn đồng. Chủ siêu thị (GV) đăng các mặt hàng với tính toán sao cho có thể
giá đính kèm. Mỗi học sinh phải tính toán để với số nhất với số tiền cho phé
tiền ấy mua được nhiều món đồ nhất.
Ai mua được nhiều món đồ nhất sẽ giành chiến thắng
3. Sau khi chơi, GV tổ chức cho HS trao đổi:
+ Cảm nhận của em sau khi chơi. Học sinh nêu ý kiến cá n
+ Em đã mua được bao nhiêu món đồ với 50 nghìn?
Thời Các HĐ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động
lượng học

+ Làm thế nào để có thể mua nhiều món đồ nhất với
50 nghìn?

4. GV tổng kết hoạt động: Khi đi mua hàng, chúng ta


cần tính toán để mua được những mặt hàng mình cần
trong phạm vi số tiền cho phép.

Hoạt 1. GV yêu cầu HS tham gia trang trí lớp học theo hình Học sinh tự đánh giá mó
động 7: thức hội chợ. đề xuất giá tiền với nhó
Tham gia Gợi ý: GV có thể kê bàn theo nhóm hoặc hình chữ U Niêm yết giá sản phẩm
“Hội chợ để tạo không gian cho HS trưng bày sản phẩm và tham Bán và tham gia đi mua
lớp em” gia mua sắm. Các mặt hàng học sinh măng đến sẽ được
Mục tiêu: định giá và dán giá niêm yết vào từng sản phẩm.
HS vận 2. GV chia lớp thành 3 đến 4 nhóm để tự trưng bày và
dụng kiến trang trí gian hàng của nhóm.
thức, kỹ 3. Tổ chức cho học sinh luân phiên nhau bán hàng và
năng có đi mua hàng ở các quầy hàng trong lớp.
được để 2. GV tổ chức cho HS chia sẻ sau khi tham gia hội chợ: - HS báo cáo và nêu ý k
thực hiện + Khi là người bán em cảm thấy thế nào? Khi là
việc mua người mua hàng em cảm thấy thế nào?
bán trong + Em đã bán được những sản phẩm nào trong hội
Hội chợ chợ? Làm thế nào để mọi người có thể mua sản phẩm
của mình?
+ Em đã mua được những sản phẩm nào trong hội
chợ? Em sẽ sử dụng những sảm phẩm đó như thế nào?
3. GV tổ chức cho học sinh lập Kế hoạch chi tiêu cá HS tự hoàn thành bảng
nhân thân
Mẫu: KẾ HOẠCH CHI TIÊU CÁ NHÂN
Số Mua Mua Mua Mua Đóng Tiết
tiền sách quà quà kẹo quỹ
Thời Các HĐ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động
lượng học

được vở sinh sinh cho từ kiệm


mừn nhật nhật em thiện
g tuổi mẹ bố
300 200 20 20 20 10 30
nghìn nghìn nghìn nghìn nghì nghìn nghìn
đồng đồng đồng n đồng đồng
đồng
GV tổ chức cho một số học sinh lên chia sẻ trước lớp HS lắng nghe và góp ý
kế hoạch của mình
GV mời một số học sinh lên trình bày trước lớp HS dưới lớp lắng nghe v
GV tổng kết hoạt động: Để chi tiêu hợp lý cần lập kế
hoạch chi tiết và thực hiện đúng kế hoạch chi tiêu trong
phạm vi số tiền mình có. Cần xác định chính xác
những nhu cầu mua sắm từng thời điểm để tránh mua
dư thừa gây lãng phí.
Hoạt - GV cho HS tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng và xin ý - HS tự đánh giá, đánh g
động 8. kiến người thân vào phiếu đánh giá. nghĩ về phần đánh giá c
ĐÁNH dành cho mình.
GIÁ HĐ
PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG
Chủ đề : CHÀO NĂM MỚI
Họ và tên:……………………..…Lớp:…… Trường:…………………...
A. EM HÃY TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU ĐỂ ĐÁNH GIÁ NHỮNG ĐIỀU EM
ĐÃ HỌC ĐƯỢC QUA CHỦ ĐỀ
1. Điền vào chỗ trống cho phù hợp.
Chợ hoặc siêu thị là nơi ………………………………………………………………
Tiền dùng để …………………………………………………………………………..
2. Đánh dấu vào ô trống trước ý trả lời đúng
Tiền Việt nam có các mệnh giá nào?
 1 nghìn đồng
 2 nghìn đồng
 3 nghìn đồng
 5 nghìn đồng
 10 nghìn đồng
 15 nghìn đồng
 20 nghìn đồng
 50 nghìn đồng
 100 nghìn đồng
 200 nghìn đồng
 500 nghìn đồng
3. Chọn từ thích hợp vào chỗ trống để có thể chi tiêu hợp lý
a) Lập………………………chi tiêu.
b) Xác định …………………. thiết yếu trước khi mua hàng.
c) Tìm hàng đảm bảo chất lượng và …………………phù hợp.
d) Trước khi mua hàng, cần xem kỹ giá được ……………. trên bao bì.
e) Tiền Việt Nam có nhiều …………………..: 1 nghìn đồng, 2 nghìn đồng, 5 nghìn
đồng,……
(niêm yết, mệnh giá, nhu cầu, giá cả, kế hoạch )

B. EM THỰC HIỆN VIỆC ĐÁNH GIÁ RÈN LUYỆN THEO CHỦ ĐỀ


Tự đánh giá mức độ rèn luyện của em bằng cách đánh dấu vào ô phù hợp
STT Em tự đánh giá
Nội dung
Tốt Đạt Cần cố gắng
1 Nhận diện đúng các   
STT Em tự đánh giá
Nội dung
Tốt Đạt Cần cố gắng
mệnh giá tiền Việt Nam
2 Biết xem giá sản phẩm   
Tính đúng số tiền cần trả
3   
khi mua hàng
Đi mua được một số mặt
4 hàng đơn giản trong siêu
thị
Lập được kế hoạch chi
5   
tiêu cá nhân

C. BẠN, NGƯỜI THÂN ĐÁNH GIÁ EM


Em xin ý kiến của người thân về việc rèn luyện của em theo gợi ý:
Tốt: ; Đạt: ; Cần cố gắng:

ST Nội dung Bạn đánh giá em


T
1 Nhận diện đúng các mệnh giá tiền Việt Nam

2 Biết xem giá sản phẩm


3 Tính đúng số tiền cần trả khi mua hang
Đi mua được một số mặt hàng đơn giản trong
4
siêu thị
5 Lập được kế hoạch chi tiêu cá nhân
Ý kiến của GV
................................................................. ..........................................................................
........................................................................
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………….

You might also like