You are on page 1of 26

1

KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH

CHƯƠNG 5:
PHÂN TÍCH THỂ TÍCH (VOLUMETRIC
ANALYSIS, TITRATION)
Các kết quả cần đạt được

Nắm các bước


Hiểu được tổng Phân loại được
chuẩn độ và kỹ
quan phân tích phương pháp
thuật chuẩn độ
thể tích chuẩn độ
cơ bản

1
KHOA HÓA
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH TỔ HÓA PHÂN TÍCH

5.1. Một vài khái niệm về phương pháp chuẩn độ

5.2. Phân loại các phương pháp chuẩn độ


Nội dung
5.3. Kỹ thuật chuẩn độ

5.4. Các bước cơ bản của phương pháp chuẩn độ

2
3
KHOA HÓA
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH TỔ HÓA PHÂN TÍCH

5.1. Một vài khái niệm về phương pháp chuẩn độ (titration)

❖ Người đặt cơ sở cho phương pháp phân tích thể tích là


nhà bác học L.J. Gay - Lussac (1778 – 1850).

❖ Phương pháp thể tích được sử dụng rộng rãi trong

phân tích định lượng vì nhanh chóng và đơn giản.

L.J. Gay - Lussac (1778 – 1850).


3
4
KHOA HÓA
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH TỔ HÓA PHÂN TÍCH

5.1. Một vài khái niệm về phương pháp chuẩn độ


❖ Phép chuẩn độ được thực hiện bằng cách thêm một cách thận trọng dung
dịch thuốc thử đã biết nồng độ vào dung dịch chất cần xác định cho tới khi
phản ứng giữa chúng kết thúc, sau đó đo thể tích dung dịch thuốc thử
chuẩn.

❖ Trong điều kiện không thuận tiện hoặc cần thiết, người ta thêm dư thuốc
thử và sau đó chuẩn độ ngược bằng một thuốc thử khác đã biết nồng độ
để xác định lượng dư thuốc thử thứ nhất không tham gia phản ứng.

4
KHOA HÓA
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH TỔ HÓA PHÂN TÍCH

5.1. Một vài khái niệm về phương pháp chuẩn độ


5.1.1. Dung dịch chuẩn (standard solution)
❖Là dung dịch thuốc thử có nồng độ chính xác đã biết dùng để chuẩn độ.
❖ Độ chính xác của nồng độ dung dịch chuẩn hạn chế độ chính xác chung
của phương pháp, do đó cần đặc biệt chú ý việc điều chế các dung dịch
chuẩn.

❖Chất chuẩn gốc. Hợp chất hóa học được dùng làm chất chuẩn có độ tinh
khiết cao.

❖Phép chuẩn hóa. Quá trình xác định nồng độ dung dịch chuẩn theo cách
chuẩn độ bằng dung dịch chất chuẩn gốc. 5 5
KHOA HÓA
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH TỔ HÓA PHÂN TÍCH

5.1. Một vài khái niệm về phương pháp chuẩn độ


5.1.1. Dung dịch chuẩn (tt)

❖ Điều kiện của dung dịch chuẩn

• Đủ bền để không phải xác định lại nồng độ sau khi pha.

• Tác dụng nhanh với chất cần phân tích.

• Phản ứng phải hoàn toàn để đạt được điểm kết thúc đúng chuẩn.

6 6
KHOA HÓA
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH TỔ HÓA PHÂN TÍCH

5.1. Một vài khái niệm về phương pháp chuẩn độ


5.1.1. Dung dịch chuẩn (tt)
❖Có hai phương pháp cơ bản để xác định nồng độ của dung dịch chuẩn.
•Phương pháp trực tiếp. Một lượng cân chính xác chất chuẩn hoá học sơ cấp được
hoà tan trong một dung môi thích hợp và pha loãng trong bình định mức đến thể
tích chính xác.
•Phương pháp so với mẫu chuẩn (etalonnage). Dung dịch dùng làm chuẩn được so
bằng cách chuẩn độ với:
✓ một khối lượng chất chuẩn hoá học sơ cấp.
✓ một khối lượng chất chuẩn hoá học thứ cấp.
✓ một thể tích của một dung dịch chuẩn khác.
7
KHOA HÓA
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH TỔ HÓA PHÂN TÍCH

5.1. Một vài khái niệm về phương pháp chuẩn độ


5.1.2. Điểm tương đương (Equivalence point)
❖Điểm tương đương là điểm tại đó lượng chất cần phân tích phản ứng vừa
đủ với lượng chất lượng thuốc thử tiêu chuẩn.

• Sự chuẩn độ NaCl bằng AgNO3 đạt đến điểm tương đương sau khi
thêm chính xác một mol ion Ag+ cho mỗi mol Cl- hiện diện trong mẫu.

NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3

1 mol 1 mol

8 8
KHOA HÓA
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH TỔ HÓA PHÂN TÍCH

5.1. Một vài khái niệm về phương pháp chuẩn độ


5.1.2. Điểm tương đương (tt)
❖Điểm tương đương là một khái niệm lý thuyết.
❖Để xác định vị trí thực tế của nó, phải quan sát sự biến đổi tính chất vật lý liên quan
với điểm tương đương.

❖ Những biến đổi đó chỉ trở thành rõ ràng ở điểm cuối của phép chuẩn.
❖Thông thường hiệu số thể tích ở điểm tương đương và ở điểm cuối cùng của chuẩn
độ là nhỏ nhưng luôn tồn tại do sự không tương ứng giữa quá trình biến đổi tính
chất vật lý và phương pháp chúng ta quan sát nó; do đó xuất hiện sai số chuẩn độ.
9 9
KHOA HÓA
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH TỔ HÓA PHÂN TÍCH

5.1. Một vài khái niệm về phương pháp chuẩn độ


5.1.3. Điểm kết thúc (End point)
❖Điểm kết thúc. Là thời điểm gây ra sự biến đổi tính chất vật lý hay sự đổi màu của
chất chỉ thị.

❖Thường có sự sai biệt về thể tích hay khối lượng giữa điểm tương đương và điểm
kết thúc, người ta gọi là sai số trong chuẩn độ.

❖Trong các phương pháp thể tích, sai số trong chuẩn độ Et được xác định:
Et = Veq – Vfin
•Veq: thể tích lý thuyết của thuốc thử cần thiết để đạt đến điểm tương đương.
•Vfin: thể tích thật sự sử dụng để phát hiện điểm kết thúc của phản ứng. 10
KHOA HÓA
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH TỔ HÓA PHÂN TÍCH

5.1. Một vài khái niệm về phương pháp chuẩn độ


5.1.4. Cách xác định điểm kết thúc
❖Để xác định điểm kết thúc, người ta sử dụng chất chỉ thị hoá học hay chỉ
thị hoá lý.
❖Chất chỉ thị hoá học. Chỉ thị là chất được cho vào dung dịch khi tiến hành
định lượng.
• Sự thay đổi về pH, thế oxy hoá– khử... sẽ làm thay đổi màu của chỉ thị.
• Bao gồm chỉ thị nội và chỉ thị ngoại.
❖Chỉ thị hoá-lý. Đo sự đổi màu của dung dịch bằng phương pháp quang
phổ, phương pháp điện hoá như đo điện thế, đo cường độ dòng điện hay
đo dộ dẫn điện
11 11
KHOA HÓA
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH TỔ HÓA PHÂN TÍCH

5.1. Một vài khái niệm về phương pháp chuẩn độ


5.1.5. Yêu cầu của phản ứng chuẩn độ

❖Chất định phân (chất cần phân tích) phải phản ứng hoàn toàn với
thuốc thử theo một phản ứng nhất định;

❖ Phản ứng xảy ra nhanh và chọn lọc;

❖ Phải có chất chỉ thị thích hợp để nhận biết điểm kết thúc.

12 12
KHOA HÓA
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH TỔ HÓA PHÂN TÍCH

5.2. Phân loại các phương pháp chuẩn độ

❖ Phương pháp chuẩn độ acid – bazơ (phương pháp trung hoà);

❖Phương pháp chuẩn độ phức chất (phương pháp tạo phức);

❖ Phương pháp chuẩn độ kết tủa (phương pháp kết tủa);

❖ Phương pháp chuẩn độ oxi hóa – khử (phương pháp oxi hoá – khử).

13 13
KHOA HÓA
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH TỔ HÓA PHÂN TÍCH

5.2. Phân loại các phương pháp chuẩn độ


5.2.1. Phương pháp chuẩn độ axit – bazơ (phương pháp trung hoà).

❖Phương pháp dùng để định lượng các axit, bazơ và một số muối trong
môi trường là nước hay môi trường khan. Phương pháp này dựa trên sự
trao đổi proton H+.

❖Ví dụ: Định lượng HCl bằng NaOH.


HCl + NaOH → NaCl + H2O

14 14
KHOA HÓA
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH TỔ HÓA PHÂN TÍCH

5.2. Phân loại các phương pháp chuẩn độ


5.2.2. Phương pháp chuẩn độ phức chất (phương pháp chuẩn độ tạo

phức).

❖Dựa vào phản ứng tạo thành phức chất. Phương pháp complexon được
sử dụng phổ biến dùng định lượng các ion kim loại như định lượng Ca

và Mg trong nước với thuốc thử là EDTA.

15 15
KHOA HÓA
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH TỔ HÓA PHÂN TÍCH

5.2. Phân loại các phương pháp chuẩn độ


5.2.3. Phương pháp chuẩn độ kết tủa. Căn cứ trên các phản ứng giữa chất

cần đinh lượng với thuốc thử tạo ra kết tủa.

❖Ví dụ: Phương pháp bạc sử dụng thuốc thử bạc nitrat để định lượng các
halogen.

X- + Ag+ → AgX↓

16 16
KHOA HÓA
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH TỔ HÓA PHÂN TÍCH

5.2. Phân loại các phương pháp chuẩn độ


5.2.4. Phương pháp chuẩn độ oxy hoá- khử.

❖Dựa trên phản ứng oxy hoá – khử tương ứng với sự trao đổi electron
giữa hai chất: một chất cho một hoặc nhiều electron, chất thứ hai nhận

electron.

❖Ví dụ: Định lượng sắt III clorit bằng dung dịch thiếc.

2FeCl3 + SnCl2 → 2FeCl2 + SnCl4


17 17
KHOA HÓA
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH TỔ HÓA PHÂN TÍCH

5.3. Kỹ thuật chuẩn độ


5.3.1. Phương pháp trực tiếp.
❖Chất cần định lượng phản ứng với dung dịch chuẩn.
❖Từ buret đã hiệu chỉnh chính xác, nhỏ từng giọt dung dịch chuẩn R vào
một thể tích xác định dung dịch hay một lượng cân xác định chất X đã
hòa tan trong dung môi thích hợp. Khi phản ứng kết thúc, biết lượng
dung dịch chuẩn R dùng để phản ứng với chất cần định lượng A thì có thể
tính hàm lượng của chất X. Chuẩn độ trực tiếp thường dùng để định
lượng một axit bằng một bazơ hay ngược laị.

❖Ví dụ: Định lượng HCl bằng dung dịch chuẩn NaOH với chỉ thị là
phenolphtalein.
18 18
KHOA HÓA
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH TỔ HÓA PHÂN TÍCH

5.3. Kỹ thuật chuẩn độ


5.3.1. Phương pháp trực tiếp (tt). Chất cần định lượng phản ứng với dung
dịch chuẩn.

• Ví dụ (tt): Định lượng HCl bằng dung dịch chuẩn NaOH với chỉ thị là
phenolphtalein.

• Dung dịch axit HCl được chứa trong bình nón, dung dịch NaOH chuẩn
được thêm từ từ từng giọt bằng buret cho đến khi phản ứng kết thúc được
nhận biết nhờ vào sự đổi màu của chỉ thị. Từ thể tích NaOH tiêu tốn để
phản ứng hoàn toàn với lượng HCl ta tính được thể tích HCl bằng cách sử
dụng định luật đương lượng.
19 19
KHOA HÓA
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH TỔ HÓA PHÂN TÍCH

5.3. Kỹ thuật chuẩn độ

20 20
KHOA HÓA
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH TỔ HÓA PHÂN TÍCH

5.3. Kỹ thuật chuẩn độ


5.3.2. Chuẩn độ ngược hay chuẩn độ thừa trừ. Chuẩn độ này áp dụng trong
trường hợp không thể thực hiện chuẩn độ trực tiếp.
• Thêm một thể tích dư dung dịch chuẩn R vào một thể tích xác định
dung dịch hoặc một lượng cân xác định X đã hòa tan vào dung môi
thích hợp.
• Khi phản ứng kết thúc, lượng dư thuốc thử R không tham gia phản ứng
được chuẩn độ bằng dung dịch thuốc thử hỗ trợ khác, đã biết nồng độ
chính xác.

21 21
KHOA HÓA
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH TỔ HÓA PHÂN TÍCH

5.3. Kỹ thuật chuẩn độ


5.3.2. Chuẩn độ ngược hay chuẩn độ thừa trừ (tt)

X + R → C sau đó: R(dư) + R’ → D

❖ Phạm vi áp dụng: định lượng chất ít tan hoặc khi phản ứng trực tiếp xảy
ra chậm hoặc không có chất chỉ thị thích hợp để chuẩn độ trực tiếp.

❖ Ví dụ: Định lượng Cl- theo phương pháp Volhard: Ag+ + Cl- → AgCl↓
Phản ứng chuẩn độ: Ag+ (dư) + SCN- → AgSCN ↓

Phản ứng chỉ thị: SCN- + Fe3+ → FeSCN2+ (màu đỏ hung)

22 22
KHOA HÓA
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH TỔ HÓA PHÂN TÍCH

5.3. Kỹ thuật chuẩn độ


5.3.3. Chuẩn độ gián tiếp (thế). Dùng phương pháp này khi chất cần định lượng không
phản ứng với dung dịch chuẩn nên cần có một chất trung gian hoặc không có chất chỉ
thị thích hợp để có thể chuẩn độ trực tiếp X.
X + MY → MX + Y
Y+R→D
❖ Ví dụ: Định lượng Al trong hỗn hợp Al3+ + Fe3+ bằng pp chuẩn độ phức chất.
AlY- + F- + 2H+ → AlF63- + H2Y2-
Phản ứng chuẩn độ: Zn2+ + H2Y2- → ZnY2- + 2H+
Phản ứng chỉ thị: Zn2++ H3Ind3- → ZnHInd3- + 2H+
màu vàng màu hồng tím 23 23
KHOA HÓA
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH TỔ HÓA PHÂN TÍCH

5.3. Phân loại các kỹ thuật chuẩn độ

Kỹ thuật chuẩn độ Phản ứng


Chuẩn độ trực tiếp X+R=C
X+R=C
Chuẩn độ ngược
R(dư) + R’ = E + F
A+X=C
Chuẩn độ gián tiếp (thế)
C+R=D
Chuẩn độ lần lượt các chất bằng
Chuẩn độ phân đoạn
một hoặc hai dung dịch chuẩn

24 24
KHOA HÓA
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH TỔ HÓA PHÂN TÍCH

5.4. Các bước phân tích thể tích

Chuẩn Lấy Chuẩn Tính


bị mẫu mẫu độ kết quả

Lấy mẫu đại diện Lấy một thể Chuẩn độ X Từ nồng độ và


chứa X cần xác tích xác định bằng thuốc thử thể tích chất
định. Hòa tan dung dịch mẫu R. Lặp lại thí chuẩn đã dùng
lượng cân thành bằng pipet bầu nghiệm vài lần để chuẩn độ suy
dung dịch nước, cho vào bình rồi lấy kết quả ra nồng độ chất
chuyển vào bình chuẩn độ trung bình. X có trong mẫu
định mức, định (erlen), thêm ban đầu.
mức tới vạch chỉ thị, trộn
đều.

25
KHOA HÓA
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH TỔ HÓA PHÂN TÍCH

5.4. Các bước phân tích thể tích

26

You might also like