You are on page 1of 53

KHOA HÓA

TỔ HÓA PHÂN TÍCH

CHƯƠNG 6:
CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ (Acid-Base titration)
Các kết quả cần đạt được

Hiểu được các


Nắm được cơ sở Tính toán được
bước xây dựng
của chuẩn độ kết quả chuẩn độ
đường cong
axit-bazơ axit-bazơ
chuẩn độ

1
0
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ

1 Cơ sở của phương pháp

Nội dung 2 Đường cong chuẩn độ pH-V

3 Chuẩn độ đa axit

2
3
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ

6.1. Cơ sở của phương pháp


6.1.1. Một số khái niệm cơ bản
❖ Theo Lewis: Axit là chất có khả năng nhận đôi electron còn bazơ là chất
có khả năng nhường đôi electron tự do.
❖ Theo Bronsted: Axit là chất có khả năng cho H+ và bazơ là chất có khả
năng nhận H+.
• Axit là chất cho proton: HA ⥨ A- + H+

• Bazơ là chất nhận proton: B + H+ ⥨ HB+

HA + B ⥨ HB+ + A-
axit 1 bazơ 2 axit 1 bazơ 2
3
4
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ

6.1. Cơ sở của phương pháp


6.1.1. Một số khái niệm cơ bản

❖ Trong dung dịch: Axit hay bazơ không phải là những chất hiện diện riêng
rẽ nhưng là 1 cặp axit – bazơ liên hợp vì nếu có axit là có bazơ.
❖ Ví dụ:
HCl ⥨ Cl- + H+ (axit hydrocloric HCl liên hợp với bazơ clorid Cl-)
NH3 + H+ ⥨ NH4+ (bazơ amoniac NH3 liên hợp với axit amonium NH4+)

❖ Như vậy: axit và bazơ có thể là phân tử mà cũng có thể là ion.

4
5
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ

6.1. Cơ sở của phương pháp


6.1.2. Phản ứng axit-bazơ trong dung môi
❖ Khi dung môi có proton hoạt động thì nó sẽ ảnh hưởng đến chất tan
và lúc ấy dung môi sẽ đóng vai trò của một axit hay 1 bazơ

❖ Ví dụ: Dung môi nước có thể hoặc là 1 axit hay 1 bazơ.


• Nếu nước là 1 axit:
H2O ⥨ OH– + H+
hay nước là bazơ:
H2O + H+ ⥨ H3O+ (ion hydroxonium)

5
6
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ

6.1. Cơ sở của phương pháp


6.1.3. Cơ sở của phương pháp
❖ Dựa trên phản ứng:

H3O+ + OH- = H2O

Để đơn giản trong biểu diễn, sử dụng H+ thay cho H3O+.

❖ Trong quá trình chuẩn độ:

• pH của dung dịch thay đổi theo lượng thuốc thử thêm vào.

• Sử dụng chất chỉ thị pH để xác định điểm tương đương quá trình
chuẩn độ.

• Tại điểm tương đương: số mol H+ = số mol OH-. 6


7
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ

6.1. Cơ sở của phương pháp


6.1.4. Chất chỉ thị pH (pH Indicator)

❖ Định nghĩa: Là những axit hoặc bazơ yếu có màu sắc thay đổi theo pH của

môi trường

❖ Giả sử một chất chỉ thị axit yếu có dạng HIn (In- indicator)

❖ HIn + H2O ⇔ H3O+ + In- (1)

❖ Tính chất cần thiết nhất của một chất chỉ thị pH là màu sắc của HIn và

In- phải khác nhau hoàn toàn để có thể phát hiện dễ dàng.
7
8
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ

6.1. Cơ sở của phương pháp


6.1.4. Chất chỉ thị pH (pH Indicator)
HIn + H2O ⇌ H3O+ + In- (1)
❖ Lý thuyết về chất chỉ thị
• pH thấp → cân bằng (1) chuyển dịch sang trái → dung dịch có màu
của axit HIn.
• pH cao → cân bằng (1) chuyển dịch sang phải → dung dịch có màu
của bazơ In-.
• Mỗi chất chỉ thị sẽ có tương ứng một hằng số axit, Ka,In.

Suy ra:

8
9
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ

6.1. Cơ sở của phương pháp


6.1.4. Chất chỉ thị pH (pH Indicator)
❖ Khi [HIn] = [In-] thì pH = pKa, In
❖ Khoảng pH chuyển màu của chất chỉ thị:
HIn
• Chất chỉ thị có màu của dạng acid HIn khi: − ≥ 10
In
hay pH ≤ pKa, In – 1
HIn
• Chất chỉ thị có màu của dạng bazo In khi:
-

≤ 10
In
Hay pH ≥ pKa, In + 1
❖ Như vậy khoảng pH =pKa,In± 𝟏 là khoảng chuyển màu của chất chỉ thị:
Dung dịch [HIn] giảm Dung dịch
chỉ có màu HIn [In-] tăng chỉ có màu In-
9
Khoảng chuyển màu
10
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ

6.1. Cơ sở của phương pháp


6.1.4. Chất chỉ thị pH (pH Indicator)

❖ Khi định lượng, nếu khoảng pH chuyển màu của chỉ thị càng nhỏ thì sự

chuyển màu càng rõ, khoảng này thường là 2 đơn vị pH.

❖ Ví dụ: Với metyl vàng thì pH chuyển màu từ 2,9-4,0; nghĩa là pH >4,0 thì ta

sẽ thấy màu vàng của dạng In-.

•pH <2,9 thì sẽ thấy màu đỏ của dạng HIn.

•Màu trung gian khi: 2,9 < pH <4,0.

10
11
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ

6.1. Cơ sở của phương pháp


❖ Cơ chế đổi màu của chỉ thị

❖ Cấu trúc electron của một hợp chất hữu cơ

có thể thay đổi bằng cách thêm hay mất đi

một H+ hay một nhóm OH-.

❖ Chỉ thị pH là những axit hay bazơ yếu mà

dạng ion của nó có cấu trúc và màu sắc khác

biệt với dạng không bị ion hoá.


11
12
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ

6.1. Cơ sở của phương pháp


6.1.4. Chất chỉ thị pH (pH Indicator)

Khoảng chuyển màu


của chất chỉ thị

12
13
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ

6.1. Cơ sở của phương pháp


6.1.4. Chất chỉ thị pH (pH Indicator)

13
14
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ

6.1. Cơ sở của phương pháp


6.1.5. Chỉ số chuẩn độ pT

❖ Là giá trị pH tại đó chất chỉ thị chuyển màu rõ nhất.


❖ pT của chất chỉ thị chính là pH kết thúc của quá trình chuẩn độ.

❖ Ví dụ: Chuẩn độ axit bằng kiềm dùng phenolphthalein làm chỉ thị. Không
màu pH<8, màu hồng pH>10. Khi pH = 9 thì màu hồng rõ đã quan sát, có
thể dừng chuẩn độ → pT = 9.
❖ Trường hợp chuẩn ngược lại, thì pT=8.

14
15
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ

Ví dụ về điểm kết
thúc của chuẩn
độ axit-bazơ.

15
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ

6.2. Đường cong chuẩn độ

1 Chuẩn độ axit mạnh- bazơ mạnh

2 Chuẩn độ axit yếu- bazơ mạnh

3 Chuẩn độ bazơ yếu- axit mạnh

16
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ

6.2. Đường cong chuẩn độ


pH
➢ Đường cong chuẩn độ là đường
biểu diễn sự thay đổi của pH
(trục tung) của dung dịch chất
nghiên cứu và lượng thuốc thử
(% V hay V) thêm vào trong quá
trình phân tích.
➢ Bước nhảy. Là khoảng biến thiên
giá trị pH khi thể tích V thay đổi
một lượng rất nhỏ.
V
17
18
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ

6.2. Đường cong chuẩn độ


6.2.1. Chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh
❖ Tổng quát: Chuẩn độ dung dịch HA ( C0, V0) bằng dung dịch BOH (C, V)
Trong đó V là thể tích bazơ thêm vào ở từng thời điểm
Lương bazơ thêm vào = lương axit đã phản ứng.
❖ Gọi F là mức độ axit đã được chuẩn độ
❖ Với mỗi giá trị của V có một giá trị của F
𝐂𝐕
tương ứng. 𝐅 =
𝐂𝟎 𝐕𝟎
• F = 0: Chưa thêm BOH.
• F = 1: HA hết, điểm tương đương.
• F < 1: trước điểm tương đương.
• F > 1: sau điểm tương đương. 18
19
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ

6.2. Đường cong chuẩn độ


6.2.1. Chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh
❖ Thiết lập phương trình chuẩn độ
• Khi chưa chuẩn độ (V=0; F=0): pH được quyết định bởi nồng độ ban đầu
của axit HA.
pH = - lg[Co ]

• Trước điểm tương đương (F<1): pH được quyết định bởi lượng dư axit HA

• Tại điểm tương đương (F=1): pH được quyêt định bởi BOH:
• Sau điểm tương đương (F>1): pH được quyết định bởi lượng dư BOH
CV−C0 V0
pH=14,00 - pOH = 14 + lg[OH-] = 14+ lg V+V0
19
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ

6.2. Đường cong chuẩn độ


6.2.1. Chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh
❖ Ví dụ: Chuẩn độ 100 mL HCl 0,1N bằng dung dịch NaOH 0,1N.

• Phương trình chuẩn độ: H+ + OH- ⥨ H2O


• Trước chuẩn độ: dung dịch là dung dịch HCl 0,1 N
pH = - lg[HCl] = -lg[10-1] = 1
• Sau khi thêm 50 mL chất chuẩn vào thì [H+] giảm do than gia phản ứng và do bị
pha loãng bởi sự có mặt của kiềm. Lúc này, nồng độ HCl, CHCl còn lại sẽ là:

số mol HCl còn lại sau khi thêm NaOH số mol ban đầu của HCl−số mol NaOH thêm vào
[H + ] = =
tổng thể tích dung dịch tổng thể tích dung dịch
C0 V0 −CV
• pH =-lg[H+]= -lg =1,48
V0 +V
20
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ

6.2. Đường cong chuẩn độ


6.2.1. Chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh
❖ Ví dụ(tt)
• Sau khi thêm 100,10 mL chất chuẩn thì lúc này dung dịch chứa một lượng dư
NaOH, chúng ta có thể viết:


𝑠ố 𝑚𝑜𝑙 𝑁𝑎𝑂𝐻 𝑡ℎê𝑚 𝑣à𝑜 − 𝑠ố 𝑚𝑜𝑙 𝑏𝑎𝑛 đầ𝑢 𝐻𝐶𝑙
[OH ] =
𝑡ổ𝑛𝑔 𝑡ℎể 𝑡í𝑐ℎ 𝑑𝑢𝑛𝑔 𝑑ị𝑐ℎ
CV − C0 V0
=
V + V0
• Nồng độ cân bằng của ion hydroxyt lúc này sẽ là:
CV−C V
[OH-] = CNaOH hay pOH = - lg[OH-] = -lg V+V0 0
0
Co .Vo −C.V
pH=14,00 + lg V +V =14,00 - 3,88=10,12.
0
21
22
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ

6.2. Đường cong chuẩn độ


6.2.1. Chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh
❖ Ví dụ(tt)

22
23
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ

6.2. Đường cong chuẩn độ


6.2.1. Chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh
➢ Đường cong chuẩn độ của cùng 1 axit có nồng độ khác nhau

pH 14

12

10
50ml dd HCl 0.0005M bằng dd
8 NaOH 0.001M
6

4
50ml dd HCl 0.05M bằng dd
2 NaOH 0.1M
0
0 5 10 15 20 25 30 35

V(ml)
23
24
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ

6.2. Đường cong chuẩn độ


6.2.1. Chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh
❖ Ý nghĩa của đường chuẩn độ
• Với cùng một loại axit, bước nhảy phụ thuộc vào nồng độ. Nồng độ axit càng
lớn thì bước nhảy càng dài và ngược lại.
• Vẽ đường chuẩn độ để biết được sự biến thiên của pH, xác định được bước
nhảy → chọn chất chỉ thị cho quá trình chuẩn độ chính xác.
❖ Nguyên tắc chọn chất chỉ thị
• Chất chỉ thị thích hợp cho quá trình chuẩn độ: có khoảng đổi màu nằm trong
bước nhảy.
• Có thể chọn chất chỉ thị bằng cách tính sai số của quá trình chuẩn độ.

24
25
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ

6.2. Đường cong chuẩn độ


6.2.1. Chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh

❖ Nguyên tắc chọn chất chỉ thị

Metyl cam: 3,1-4

25
26
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ

6.2. Đường cong chuẩn độ


6.2.1. Chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh
❖ Nguyên tắc chọn chất chỉ thị

❖ Nguyên tắc phải chọn chất chỉ thị có chỉ số chuẩn độ pT gần với pH tại

điểm tương đương của phép chuẩn độ (pT ≈ pHTĐ).

❖ Hoặc có thể chọn bất kì chất chỉ thị nào có chỉ số chuẩn độ nằm trong

bước nhảy chuẩn độ tương ứng với sai số cho phép.

❖ Chất chỉ thị phải đổi màu rõ rệt tại điểm kết thúc.
26
27
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ

6.2. Đường cong chuẩn độ


6.2.1. Chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh
❖ Sai số chỉ thị

• Sai số chỉ thị do điểm cuối của qúa trình chuẩn độ không trùng với điểm tương
đương
Xi−Xt CV−C0 V0
E% = Xt
∗ 100 = C0 V 0
∗ 100

hay

CV
E%= (C – 1)*100
0 V0

27
28
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ

6.2. Đường cong chuẩn độ


6.2.1. Chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh
❖ Sai số chỉ thị
❖ Chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh thì pH (TĐ) = 7.
• Nếu kết thúc chuẩn độ ở pT > 7: dư bazơ.
Nồng độ BOH cho dư C×(V+Vo ) OH− ×(V+Vo )
E% = = =
Nồng độ axit tại điểm tương đương Co Vo Co Vo

• Nồng độ [OH-] lúc này được tính


[OH-] = 10 –(14-pT)= 10pT-14
V+Vo ∗10pT−14
Như vậy, E%=
Co Vo

• Vì kết thúc ở lân cận điểm tương đương nên ta có CV≈ 𝐶𝑜𝑉𝑜
𝑪+Co ∗𝟏𝟎𝒑𝑻−𝟏𝟒
Công thức tính sai số: E%= *100
Co 𝑪
28
29
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ

6.2. Đường cong chuẩn độ


6.2.1. Chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh
❖ Sai số chỉ thị
• Nếu kết thúc chuẩn độ ở pT < 7: dung dịch còn dư axit chưa chuẩn độ
• Nồng độ [H+] lúc này được tính:
Nồng độ BOH còn thiếu C×(V+Vo ) H+ ×(V+Vo )
E% = − Nồng độ axit tại điểm tương đương=- C V = - C V
o o o o

• Ở đây, [H+] = 10-pT. Do đó,


V+Vo ∗10−pT
E%= - Co V o
• Vì kết thúc ở lân cận điểm tương đương nên ta có CV≈ 𝐶𝑜𝑉𝑜
− C+Co ∗10−pT
Công thức tính sai số: E%= Co C
*100

29
30
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ
6.2. Đường cong chuẩn độ
6.2.1. Chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh
❖ Sai số chỉ thị
Giải: Phương trình chuẩn độ:
❖Ví dụ: Tính sai số chỉ thị HCl + NaOH = NaCl + H2O
mắc phải khi chuẩn độ • Tại điểm tương đương pH = 7
dung dịch HCl 0,1N bằng a. Khi sử dụng chất chỉ thị có pT = 5, ([H+ ] = 10-5), việc
dung dịch NaOH 0,1N nếu chuẩn độ kết thúc trước điểm tương đương
dùng chất chỉ thị − C+Co ∗10−pT − 0,1+0,1 ∗10−5 ∗100
E%= *100 = = −0,02%
Co C 0,1∗0,1
a. Metyl da cam có pT = 5.
b. Khi chuẩn độ với chất chỉ thị có pT = 9, [H+ ] = 10-9,
b. Phenoltalein có pT = 9
việc chuẩn độ kết thúc sau điểm tương đương
C+Co ∗10pT−14 0,1+0,1 ∗109−14
E%= *100 = *100 = + 0,02%
CoC 0,1∗0,1 30
31
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ

6.2. Đường cong chuẩn độ


6.2.2. Chuẩn độ bazơ mạnh bằng axit mạnh
❖ Tổng quát: Chuẩn độ BOH ( C0, V0) bằng HA (C, V)
• Trong đó V là thể tích axit thêm vào ở từng thời điểm, với mỗi giá trị của V có
một giá trị của F tương ứng.
▪ F = 0: Chưa thêm axit, pH = 14-pOH = 14 + log C0
▪ F = 1: BOH hết → Điểm tương đương: pH = 7
▪ F < 1: trước điểm tương đương pH = ?
C0 V0 −CV C0 V0 −CV
[BOH] = => pH =14 + lg
V0 + V V0 +V
▪ F > 1: sau điểm tương đương pH =? pH = −lg C.V −C0 .V0
V0 +V 31
32
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ

6.2. Đường cong chuẩn độ


6.2.2. Chuẩn độ bazơ mạnh bằng axit mạnh
❖ Bài tập
a. Vẽ đường chuẩn độ khi chuẩn độ 20 ml NaOH 0,1M bằng dung dịch HCl
0,1M
b. Xác định bước nhảy của đường chuẩn độ này.
c. Những chất chỉ thị nào phù hợp có thể được sử dụng trong phép chuẩn
độ này nếu sai số cho phép là 0,1%

32
33
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ
6.2. Đường cong chuẩn độ
6.2.3. Chuẩn độ axit yếu và bằng bazơ mạnh
❖ Tổng quát: Chuẩn độ HA ( C0, V0) có hằng số axit Ka bằng BOH (C, V)
• Trong đó V là thể tích bazơ thêm vào ở từng thời điểm.
• Gọi F là mức độ đã được chuẩn độ. F=(C.V)/(CoVo)
1
o Khi chưa chuẩn độ (V=0), pH được quyết định bởi HA: 𝑝𝐻 = 𝑝𝐾𝑎 − lg 𝐶0
2
o Trước điểm tương đương (F<1), pH được quyết định bởi hệ đệm HA+BA.

o Tại điểm tương đương (F=1, CV=CoVo), pH được quyết định bởi dung dịch muối BA.

o Sau điểm tương đương (F>1, CV> CoVo), pH được quyết định bởi lượng dư BOH.

33
34
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ
6.2. Đường cong chuẩn độ
6.2.3. Chuẩn độ axit yếu và bằng bazơ mạnh
❖ Ta có các cân bằng sau:
[H+ ][A− ]
• HA = H+ + A-, K
a = [HA]
• H2O = H+ + OH-, K W = [H + ][OH − ]
Như vậy, ta sẽ có hai cân bằng sau:
✓ Co = [HA] + [A-].
• Axit đủ yếu để số phân tử bị phân ly có thể bỏ qua so với số phân tử không phân ly. Như
vậy, có thể bỏ [A-] và Co =[HA].
✓ [H+] = [H+]H2O + [H+]HA
o Số H+ do nước phân ly xem như có thể bỏ qua so với số H+ trong do axit phân ly. Do vậy,
có thể bỏ so với [H+]HA và viết: [H+] = [H+]HA=[A-].
[H+ ][A− ] [H+ ]2 1 1
+ 𝑝𝐻 = 𝑝𝐾𝑎 − lg 𝐶0
Ka = = C hay [H ]= (K a . Co ) 2
[HA] o 2
34
35
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ
5.2. Đường cong chuẩn độ V NaOH
F Công thức tính pH pH
5.2.3. Chuẩn độ axit yếu và bằng bazơ mạnh thêm (ml)
0 0 pH = ½(pKa-lgCo) 2,70
❖ Ví dụ: Chuẩn độ 20 mL dung dịch
2 0,1 3,79
CH3COOH 0,1M bằng dd NaOH 0,1M biết 10 0,5 4,75
rằng hằng số phân ly pKa của CH3COOH 18 0,9 pH = pKa- lg
𝑪𝟎 𝑽𝟎 −CV
5,70
VC
= 4,75. Xây dựng đường cong chuẩn độ? 19,8 0,99 6,74
19,98 0,999 7,74
✓ Giải: 𝑽𝟎 𝑪 𝟎
20 1 pH=7+1/2pKa+1/2lg 8,72
𝑽𝟎+𝑽
• Phản ứng chuẩn độ: 20,02 1,001 9,69

CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O 20,1 1,01 10,69


𝑪𝑽−𝑪𝟎 𝑽𝟎
21 1.05 pH = 14+lg 12,39
𝑽𝟎 +𝑽
• Tại điểm tương đương: VNaOH = 20 mL. 30 1,5 12,30
40 2 12,52

35
36
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ
6.2. Đường cong chuẩn độ
6.2.3. Chuẩn độ axit yếu và bằng bazơ mạnh
Nhận xét:
• Điểm tương đương nàm trong vùng
bazơi (nếu chuẩn độ axit yếu)hoặc axit
(nếu chuẩn độ bazơ).
• Bước nhảy hẹp so với chuẩn độ axit
mạnh ở cùng nồng độ.
• Khả năng chuẩn độ phụ thuộc nhiều
V(NaOH) vào hằng số phân ly axit và nồng độ của
Chọn chất chỉ thị nào? chúng.
36
37
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ
6.2. Đường cong chuẩn độ
6.2.4. Chuẩn độ bazơ yếu và bằng axit mạnh
❖ Chuẩn độ V0 (ml) bazo yếu BOH nồng độ C0 (M) bằng V (ml) axit mạnh HA nồng độ
C (M).
• Ta có phản ứng: BOH +HA = BA + H2O
Gọi Kb là hằng số bazơ của BOH; V(ml) là thể tích HA thêm vào trong từng thời điểm
F: mức độ bazơ đã được chuẩn độ: CV
F=
C0 V0

• Khi chưa tiến hành chuẩn độ (V=0 mL), pH dung dịch được quyết định bởi nồng độ
bazơ yếu ban đầu [BOH]0

37
38
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ
6.2. Đường cong chuẩn độ
6.2.4. Chuẩn độ bazơ yếu và bằng axit mạnh

• Trước điểm tương đương (V0C0>VC; F<1), pH được quyết định bởi hệ đệm BOH +
BA:
𝑉0 𝐶0 −𝑉𝐶 𝑉𝐶 𝑉0 𝐶0 −𝑉𝐶
[BOH] = 𝑉 +𝑉 ; [BA] = 𝑉 +𝑉 pH= 14-pKb + lg
0 0 𝑉𝐶

• Tại điểm tương đương (V0C0=VC, F=1), pH được quyết định bởi dung dịch muối
BA: 1 1 𝑉𝐶
pH= 7 - 2 pKb - 2 lg𝑉 +𝑉
0

• Sau điểm tương đương (V0C0<VC, F>1), pH được quyết định bởi lượng dư HA:
𝑉𝐶−𝑉0 𝐶0 𝑉𝐶−𝑉0 𝐶0
[HA] = 𝑉 +𝑉 pH= -lg 𝑉+𝑉
0 0
38
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ
6.2. Đường cong chuẩn độ
6.2.4. Chuẩn độ bazơ yếu và bằng axit mạnh
❖ Bài tập

Chuẩn độ 50ml dung dịch NH3 0,1M bằng dung dịch HCl 0,1M. Biết Kb của NH3

là 10-4,75

• Vẽ đường chuẩn độ của phép chuẩn độ nêu trên.

• Xác định bước nhảy và lựa chọn chất chỉ thị phù hợp cho phép chuẩn độ
trên.

39 39
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ
6.3. Đường cong chuẩn độ
6.3.1. Chuẩn độ đa axit yếu và bằng bazơ mạnh
❖ Chuẩn độ V0 ml dung dịch đa axit yếu H3A có nồng độ C0(M) bằng BOH nồng độ
C(M)
• Gọi Ka1, Ka2, Ka3 lần lượt là hằng số phân ly axit nấc 1, 2 và 3 của H3A .
• Gọi V (ml) là thể tích của BOH thêm vào trong từng thời điểm của quá trình
chuẩn độ.
• F: mức độ axit đã được chuẩn độ.
❖ Phản ứng chuẩn độ
Nấc 1: H3A + BOH → BH2A + H2O, Ka1
Nấc 2: BH2A + BOH → B2HA + H2O, Ka2
Nấc 3: B2HA + NaOH → B3A + H2O, Ka3
40 40
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ
6.2. Đường cong chuẩn độ
6.2.5. Chuẩn độ đa axit yếu và bằng bazơ mạnh
❖ Có mấy điểm tương đương khi chuẩn độ H3A bằng BOH?
• Điểm tương đương 1 khi CV = C0V0
• Điểm tương đương 2 khi CV = 2C0V0
• Điểm tương đương 3 khi CV = 3C0V0
❖Các giai đoạn của quá trình chuẩn độ
• Khi chưa tiến hành chuẩn độ (V=0 ml)
✓pH của dung dịch được tính theo H3A có nồng độ C0 (M)
✓Nếu Ka1≫ Ka2 ≫ Ka3 thì pH của dung dịch được tính như 1 acid
yếu đơn chức
1 1
+
[H ] = 𝐶0 𝐾𝑎1 pH =2 𝑝𝐾𝑎1 − 2 𝑙𝑔𝐶0 41 41
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ
6.2. Đường cong chuẩn độ
6.2.5. Chuẩn độ đa axit yếu và bằng bazơ mạnh
❖Các giai đoạn của quá trình chuẩn độ
• Trước điểm tương đương 1:
✓ pH của dung dịch được tính theo hệ đệm BH2A + H3A
𝑽𝟎 𝑪𝟎 −𝑽𝑪 𝑽𝑪 𝑪𝒂 [𝑯𝟑𝑨] 𝑽 𝑪 −𝑽𝑪
[H3A] = [BH2A] = [H+] =𝑲𝒂 = 𝑲𝒂𝟏 = 𝑲𝒂𝟏 𝟎 𝟎
𝑽𝟎 +𝑽 𝑽𝟎 +𝑽 𝑪𝒃 [𝑩𝑯𝟐𝑨] 𝑽𝑪
𝑉0 𝐶0 −𝑉𝐶
pH = -lg[H+] =p𝐾𝑎1 - lg 𝑉𝐶
• Tại điểm tương đương 1:
✓ pH của dung dịch được tính theo dung dịch BH2A

1 1
[H+] = 𝐾𝑎1 𝐾𝑎2 pH = -lg[H+] = 2 𝑝𝐾𝑎2 − 𝑝𝐾a1
2 42 42
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ
6.2. Đường cong chuẩn độ
6.2.5. Chuẩn độ đa axit yếu và bằng bazơ mạnh
➢Các giai đoạn của quá trình chuẩn độ
• Sau điểm tương đương 1 và trước điểm tương đương 2 (1<F<2)
✓pH của dung dịch được tính theo hệ đệm BH2A + B2HA
C0 V0 −(CV −C0 V0 ) CV −C0 V0 [BH A] 2V0 C0 −CV
[BH2A] = [B2HA] = [H+] =K a2 [B HA]
2
= K a2
V0 +V V0 +V 2 CV−C0 V0

2V0 C0 −CV
pH = -lg[H+] =pK a2 − lg
CV−C0 V0

• Tại điểm tương đương 2 (F=2)


✓pH của dung dịch được tính theo dung dịch muối B2HA
1 1
[H+] = K a2 K a3 pH = -lg[H+] = 2 pKa3 − pKa2
2
43 43
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ
6.2. Đường cong chuẩn độ
6.2.5. Chuẩn độ đa axit yếu và bằng bazơ mạnh
❖Các giai đoạn của quá trình chuẩn độ
• Sau điểm tương đương 2 và trước điểm tương đương 3 (2<F<3)
✓pH của dung dịch được tính theo hệ đệm B2HA + B3A
𝐶0 𝑉0 −(𝐶𝑉 −2𝐶0 𝑉0 ) 𝐶𝑉 −2𝐶0 𝑉0 [𝐵2𝐻𝐴] 3𝑉0 𝐶0 −𝐶𝑉
[B2HA] = [B3A] = 𝑉 +𝑉 [H+] =𝐾𝑎3 [𝐵 𝐴] = 𝐾𝑎3 𝐶𝑉−2𝐶 𝑉
𝑉0 +𝑉 0 3 0 0

3𝑉0 𝐶0 −𝐶𝑉
pH = -lg[H+] =𝑝𝐾𝑎3 − 𝑙𝑔 𝐶𝑉−2𝐶0 𝑉0
𝐶 𝑉 𝐶 𝑉
7. Tại điểm tương đương 3 (F=3) [B3A] = 𝑉 0+𝑉0 [OH-] = 𝐾𝑏1 𝑉 0+𝑉0
0 0
✓pH của dung dịch được tính theo dung dịch muối B3A
𝑪𝟎 𝑽𝟎
pH = 14-pOH = 14+ lg [OH-] =𝟏𝟒 −1/2pKb1 + ½ lg 𝑽 +𝑽 44 44
𝟎
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ
6.2. Đường cong chuẩn độ
6.2.5. Chuẩn độ đa axit yếu và bằng bazơ mạnh
❖Các giai đoạn của quá trình chuẩn độ
• Sau điểm tương đương 3 (F>3)
𝐶𝑉 −3𝐶 𝑉
✓pH của dung dịch được tính theo theo dung dịch BOH dư: [BOH] = 𝑉 +𝑉0 0
0

pH = 14-pOH = 14+ lg [OH-]


𝐶𝑉 −3𝐶0 𝑉0
pH=14 −lg 𝑉0 +𝑉

45 45
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ
6.3. Đường cong chuẩn độ
6.3.2. Chuẩn độ đa bazơ yếu và bằng axit mạnh
➢ Chuẩn độ V0 ml dung dịch đa bazơ yếu Na3A có nồng độ C0(M) bằng HCl nồng độ C(M)
✓ Gọi Kb1, Kb2, Kb3 lần lượt là hằng số phân ly bazơ nấc 1, 2 và 3 của Na3A
✓ Gọi V (ml) là thể tích của HCl thêm vào trong từng thời điểm của quá trình chuẩn độ.
✓ F: mức độ axit đã được chuẩn độ
✓ Khi cho HCl vào dung dịch Na3A sẽ xảy ra quá trình gì?
➢Phản ứng chuẩn độ
Nấc 1: Na3A + HCl → Na2HA + NaCl
Nấc 2: Na2HA + HCl → NaH2A + NaCl
Nấc 3: NaH2A + HCl → H3A + NaCl
46 46
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ
6.3. Đường cong chuẩn độ
6.3.2. Chuẩn độ đa bazơ yếu và bằng axit mạnh
➢ Các điểm tương đương khi chuẩn độ Na3A bằng HCl
✓ Điểm tương đương 1 (F=1) CV = C0V0
✓ Điểm tương đương 2 (F=2) CV = 2C0V0
✓ Điểm tương đương 3 (F=3) CV = 3C0V0

➢ Các giai đoạn của quá trình chuẩn độ


1. Khi chưa tiến hành chuẩn độ (V=0 ml)
✓ pH của dung dịch được tính theo Na3A có nồng độ C0 (M)
✓ Nếu Kb1≫ Kb2 ≫ Kb3 thì pH của dung dịch được tính như 1 bazo yếu đơn chức
1 1
[OH-] = 𝐶0 𝐾𝑏1 pH =14+ 𝑝𝐾𝑏1 + 𝑙𝑔𝐶0
2 2
47
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ
6.3. Đường cong chuẩn độ
6.3.2. Chuẩn độ đa bazơ yếu và bằng axit mạnh
➢ Các giai đoạn của quá trình chuẩn độ
1 1
1. Khi chưa tiến hành chuẩn độ (V=0 ml) pH =14+ 𝑝𝐾𝑏1 + 𝑙𝑔𝐶0
2 2
2. Trước điểm tương đương 1 (F<1):
✓ pH của dung dịch được tính theo hệ đệm Na2HA + Na3A
𝑉0 𝐶0 −𝑉𝐶 𝑉𝐶 𝐶𝑎 [𝑁𝑎2𝐻𝐴] 𝑉𝐶
[Na3A] =
𝑉0 +𝑉
[Na2HA] =
𝑉0 +𝑉
[H+] =𝐾𝑎 = 𝐾𝑎2 = 𝐾𝑎2
𝐶𝑏 [𝑁𝑎3𝐴] 𝑉0 𝐶0 −𝑉𝐶
𝑉𝐶
pH = -lg[H+] =p𝐾𝑎2 - lg
𝑉0 𝐶0 −𝑉𝐶

3. Tại điểm tương đương 1 (F=1):


✓ pH của dung dịch được tính theo dung dịch Na2HA
[H+] = 𝐾𝑎1 𝐾𝑎2 1 1
pH = -lg[H+] = 𝑝𝐾𝑎2 + 𝑝𝐾a1
2 2
48
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ
6.3. Đường cong chuẩn độ
6.3.2. Chuẩn độ đa bazơ yếu và bằng axit mạnh
➢ Các giai đoạn của quá trình chuẩn độ
4. Sau điểm tương đương 1 và trước điểm tương đương 2 (1<F<2)
✓ pH của dung dịch được tính theo hệ đệm Na2HA + NaH2A
𝐶 𝑉 −(𝐶𝑉 −𝐶0 𝑉0 ) 𝐶𝑉 −𝐶0 𝑉0 [NaH2A] 𝐶𝑉−𝑉0 𝐶0
[Na2HA] = 0 0 [NaH2A] =
𝑉0 +𝑉
[H +] =𝐾
𝑎2 [Na HA] = 𝐾𝑎2 2𝐶 𝑉 −𝐶𝑉
𝑉0 +𝑉 2 0 0

𝐶𝑉−𝑉0 𝐶0
pH = -lg[H+] =𝑝𝐾𝑎2 − 𝑙𝑔
2𝐶0 𝑉0 −𝐶𝑉
5. Tại điểm tương đương 2 (F=2):
✓ pH của dung dịch được tính theo dung dịch NaH2A
1 1
[H+] = 𝐾𝑎2 𝐾𝑎3 pH = -lg[H+] = 𝑝𝐾𝑎3 + 𝑝𝐾a2
2 2

49
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ
6.3. Đường cong chuẩn độ
6.3.2. Chuẩn độ đa bazơ yếu và bằng axit mạnh
➢ Các giai đoạn của quá trình chuẩn độ
6. Sau điểm tương đương 2 và trước điểm tương đương 3 (2<F<3)
✓ pH của dung dịch được tính theo hệ đệm NaH2A + H3A
𝐶0 𝑉0 −(𝐶𝑉 −2𝐶0 𝑉0 )
[H3A] =
𝐶𝑉 −2𝐶0 𝑉0 [H3A] 𝐶𝑉 −2𝐶0 𝑉0
[NaH2A] = [H+] =𝐾𝑎1 = 𝐾𝑎1
𝑉0 +𝑉 𝑉0 +𝑉 [NaH2A] 3𝐶0 𝑉0 −𝐶𝑉

𝐶𝑉 −2𝐶0 𝑉0
pH = -lg[H+] =𝑝𝐾𝑎1 − 𝑙𝑔
3𝐶0 𝑉0 −𝐶𝑉
5. Tại điểm tương đương 3 (F=3):
✓ pH của dung dịch được tính theo dung dịch H3A
𝐶0 𝑉0
[H3A]
𝐶 𝑉
= 0 0 𝐶 𝑉 pH = -lg [H+] = 1/2pKa1 - ½ lg
𝑉0 +𝑉 [H+] = 𝐾𝑎1 0 0 𝑉0 +𝑉
𝑉0 +𝑉

50
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ
6.3. Đường cong chuẩn độ
6.3.2. Chuẩn độ đa bazơ yếu và bằng axit mạnh
➢ Các giai đoạn của quá trình chuẩn độ
7. Sau điểm tương đương 3 (F>3)
𝐶𝑉 −3𝐶0 𝑉0
✓ pH của dung dịch được tính theo dung dịch HCl dư [HCl] = 𝑉0 +𝑉
𝐶𝑉 −3𝐶0 𝑉0
pH = −lg
𝑉0 +𝑉

51
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ
6.3. Đường cong chuẩn độ
6.3.2. Chuẩn độ đa bazơ yếu và bằng axit mạnh
❖ Ví dụ: Vẽ đường chuẩn độ 100ml Na2CO3 0,1M bằng HCl 0,1M, Cho biết H2CO3 có pKa1 =6,35;
pKa2 = 10,32
✓ Phản ứng chuẩn độ: V HCl thêm
F Công thức tính pH pH
(ml)
Nấc 1: Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + HCl 0 0 [OH-]= 𝐶0 𝐾𝑎1 11,66
Nấc 2: NaHCO3 + HCl → H2CO3 + NaCl 50 0,5 𝑉𝐶 10,32
pH = p𝐾𝑎2 - lg
𝑉0 𝐶0 −𝑉𝐶
90 0,9 9,37
1 1
100 1 pH = 𝑝𝐾𝑎2 + 𝑝𝐾a1 8,34
2 2
110 1,1 7,3
𝐶𝑉−𝑉0 𝐶0
150 1,5 pH= 𝑝𝐾𝑎2 − 𝑙𝑔 6,35
2𝐶0 𝑉0 −𝐶𝑉
190 1,9 5,4
𝐶0 𝑉0
200 2 pH = 1/2pKa1 - ½ lg 3,91
𝑉0 +𝑉
𝐶𝑉 −3𝐶0 𝑉0
210 pH =−lg 2,49
𝑉0 +𝑉

Đường chuẩn độ 100ml Na2CO3 0,1M bằng HCl 0,1M 52 52


KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 6: CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ

6.3. Đường cong chuẩn độ


6.3.2. Chuẩn độ đa bazơ yếu và bằng axit mạnh

Bài tập: Vẽ đường chuẩn độ 35ml H3PO4 0,1M bằng 0,1M NaOH. Cho

biết H3PO4 có pKa1=2,12; pKa2 = 7,21; pKa3 = 12,36.

53 53

You might also like