You are on page 1of 40

Chương 7

ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

I. NGUYÊN TẮC

- Phương pháp chuẩn độ acid – base là phương pháp


định lượng dựa trên những phản ứng trao đổi proton
giữa acid và base.
Các phản ứng dùng trong phương pháp này phải
thỏa mãn các yêu cầu của phản ứng dùng trong phân
tích thể tích.
Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

- Trong quá trình chuẩn độ, pH của dung dịch luôn


biến đổi một cách từ từ nhưng gần đến điểm tương
đương và ta thu được một dung dịch có pH nhất định ở
vùng acid, trung tính hay kiềm. pH ở điểm tương đương
sẽ nằm trong bước nhảy pH này.
Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

- Thường khi đạt đến điểm tương đương không có


những biến đổi có thể nhận biết được cho nên người ta
phải cho thêm vào dung dịch định lượng những chất gọi
là chất chỉ thị acid – base có màu sắc thay đổi ở lân cận
điểm tương đương để nhận ra điểm tương đương và kết
thúc chuẩn độ.
Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

II. CHẤT CHỈ THỊ TRONG PHƯƠNG PHÁP ACID


– BASE
1. Khái niệm
Chất chỉ thị trong phương pháp acid – base là những
chất có màu sắc thay đổi theo sự biến đổi của pH dung
dịch, nó được gọi là chất chỉ thị acid – base.
Ví dụ: Phenolphtalein có thể tồn tại trong dung dịch
các dạng cấu trúc phân tử sau đây:
Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE
Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

2. Khoảng pH chuyển màu của chất chỉ thị acid – base


Bảng . Một số chất chỉ thị acid-base quan trọng

Tên thông dụng Khoảng đổi màu pKa Màu của acid-base
dạng

Methyl vàng 2,9 - 4,0 3,55 Đỏ - vàng


Methyl da cam 3,1 - 4,4 3,46 Đỏ da cam
Methyl đỏ 4,2 - 6,3 5,00 Đỏ - vàng
Phenol đỏ 6,8 - 8,4 7,81 Vàng - đỏ
Phenolphtalein 8,3 - 10 9,15 K0 - hồng
Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

3. Yêu cầu chung đối với chất chỉ thị acid – base

- Tan được trong cồn hoặc nước.

- Bền vững trong điều kiện thông thường (không khí,


nhiệt độ,… của môi trường làm ảnh hưởng).

- Ở nồng độ nhỏ (10-5M – 10-4M) màu đã phải xuất


hiện khá rõ.

- Màu phải chuyển nhanh, rõ trong một khoảng pH


khá hẹp.
Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

III. MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐỊNH LƯỢNG ACID -


BASE
Đường chuẩn độ (đường định phân) trong chuẩn độ axit -
bazơ là đường biểu diễn sự liên hệ giữa nồng độ cân bằng của
ion H+ và lượng axit hoặc bazơ đã chuẩn độ. Thiết lập được
phương trình định phân ta có thể vẽ được đường đó để thấy
được sự biến thiên pH của dung dịch trong quá trình chuẩn
độ, để chọn chất chỉ thị thích hợp cho việc chuẩn độ và khi có
phương trình đường phân định ta dễ dàng tính sai số chỉ thị.
Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

1. Đường chuẩn độ khi chuẩn độ axit mạnh bằng


bazơ mạnh

Giả sử chuẩn độ V0 ml acid mạnh HA nồng độ Co


(mol/l) bằng dung dịch chuẩn bazơ mạnh NaOH hoặc
KOH nồng độ C (mol/1).
Phương trình phản ứng chuẩn độ là:
NaOH + HA = NaA + H2O
Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

Gọi F là phần acid đã được chuẩn độ, tức là:


F= =

Phương trình bảo toàn proton của dung dịch


trong quá trình chuẩn độ:

[H+] - = [OH-] -

= [OH-] - [H+] (1)


Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

Nhân 2 vế của phương trình (1) với .Ta có:

= {[OH-] - [H+]}
(F – 1) = {[OH-] - [H+]} (2)
Phương trình (2) là phương trình tổng quát của
đường chuẩn, nó cho ta biết mối liên hệ giữa pH của
dung dịch và phần acid đã được chuẩn độ.
Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

- Khi mới chuẩn độ còn tương đối xa điểm


tương đương, trong dung dịch còn nhiều [H +],
nên [H+] >> [OH-] nên từ (2) suy ra:
Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

- Tại điểm tương đương khi F = 1, từ (2) ta có:

- Sau và xa điểm tương đương vì dư tương đối nhiều


NaOH nên [OH-] >> [H+] và từ phương trình (2) suy ra:
Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

- Sát trước và sau điểm tương đương [H+] ≈ [OH-]


nên phải giải phương trình (2) để tính pH. Cần chú ý
rằng, có thể coi CV = CoVo, tức là:
Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

Ví dụ 1: Vẽ đường định phân khi chuẩn độ 100ml


dung dịch HCl 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M.

Áp dụng các công thức sau để tính:

F= =
Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

Hướng dẫn giải

Phương trình phản ứng chuẩn độ là:

NaOH + HCl = NaCl +


H2O

Gọi F là phần acid đã được chuẩn độ, tức là:

F= = (1)
Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

Phương trình bảo toàn proton của dung dịch


trong quá trình chuẩn độ:

[H+] - = [OH-] - (1)

(F – 1) = {[OH-] - [H+]}
(2)
Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

- Khi mới chuẩn độ còn tương đối xa điểm tương


đương, trong dung dịch còn nhiều [H+], nên [H+] >>
[OH-] nên từ (2) suy ra:
Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

- Tại điểm tương đương khi F = 1, pH =7.

- Sau và xa điểm tương đương vì dư tương đối nhiều


NaOH nên [OH-] >> [H+] và từ phương trình (2) suy ra:
Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

V(ml) 0 10 50 90 99 99,9 100 100,1 101 110

pH
Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

V(ml) 0 10 50 90 99 99,9 100 100,1 101 110

F 0 0,1 0,5 0,9 0,99 0,999 1 1,001 1,01 1,1

pH
Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

Các kết quả được tập hợp trong bảng sau:


V(ml) 0 10 50 90 99 99,9 100 100,1 101 110
F 0 0,1 0,5 0,9 0,99 0,999 1 1,001 1,01 1,1
pH 1 1,1 1,48 2,28 3,30 4,30 7,0 9,70 10,7 11,68

F= =
Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

Đường cong chuẩn độ HCl 0,1M bằng NaOH 0,1M


Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

* Sai số chỉ thị:

Sai số chỉ thị là sai số do điểm cuối được nhận ra


bằng chất chỉ thị không trùng với điểm tương đương.
Ta hãy thiết lập phương trình tính sai số đó dưới dạng
sai số tương đối S. Theo định nghĩa:

hoặc dưới dạng phần trăm: S% = (F – 1).100


Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

Khi F nhỏ hơn 1 thì S là phần acid chưa được


chuẩn độ và có dấu âm. Khi F lớn hơn 1, S là
phần acid tương đương với lượng base dư và có
dấu dương. Đối với trường hợp chuẩn độ acid
mạnh bằng base mạnh từ phương trình (2) ta có:

S = F – 1 = {[OH-]C - [H+]C}

Trong đó: c là chữ viết tắt của chữ cuối.


Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

- Trước điểm tương đương, nêu [H+] >> [OH-]


thì:

S = - [H+]C

- Sau điểm tương đương, nếu [OH-] >> [H+], thì:

S = [OH-]C
Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

Ví dụ 1: Tính sai số chuẩn độ dung dịch HCl 0,1M


bằng dung dịch NaOH 0,1M nếu kết thúc chuẩn độ ở :

a) pH = 5,0

b) pH = 10,0.
Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

Giải

+ pH = 5,0

+ pH = 10,0
Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

Ví dụ 2: Nếu chuẩn độ dung dịch HCl 0,1M bằng


dung dịch NaOH 0,1 M thì cần kết thúc trong khoảng
pH nào để sai số chỉ thị không quá 0,1 %.
Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

Hướng dẫn giải

+ Đối với sai số - 0,1 % tức là S = - 0,001: nghĩa là


lượng NaOH thêm vào chưa đủ.
Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

+ Đối với sai số + 0,1%; tức là S = +0,001; nghĩa là


lượng NaOH thêm vào dư:
Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

Như vậy, muốn sai số chỉ thị không vượt quá 0,1 %
ta phải kết thúc chuẩn độ trong khoảng pH từ 4,3 và 9,7
hay nói các khác là dùng các chất chỉ thị có pH nằm
trong khoảng 4,3 - 9,7.
Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

2. Chuẩn độ đơn acid yếu bằng base mạnh

Ví dụ: Định lượng dung dịch CH3COOH 0,1N (KA =


1,75.10-5) bằng dung dịch NaOH 0,1N.

Phương trình của phản ứng chuẩn độ:

CH3COOH + NaOH = CH3COONa + H2O

- Tại điểm tương đương: Dung dịch có CH3COO-, H2O.

Tính pH của base yếu CH3COO- với nồng độ CH3COOH


ban đầu:
Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

pH = 7 + pKA + lgCB = 8,87

Như vậy điểm tương đương nằm trong vùng base.

Do vậy trong trường hợp này, chỉ có thể dùng chỉ thị
phenolphlatein màu sẽ chuyển từ không màu sang hồng
để nhận ra điểm tương đương và kết thúc chuẩn độ.
Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

3. Chuẩn độ đơn base yếu bằng acid mạnh

Ví dụ: Định lượng dung dịch NH3 0,1N (KA = 5,5.10-10)


bằng dung dịch HCl 0,1N.

Phương trình chuẩn độ:

HCl + NH3 = NH4Cl

Tại điểm tương đương: dung dịch có acid yếu NH 4+, Cl-,

H2O. Tính pH là của dung dịch acid yếu NH 4+ với nồng độ

bằng nồng độ NH3 ban đầu:


Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

pH = pKA + lgCA = 5,1

Như vậy, pH tương đương nằm trong vùng


acid. Do vậy trong trường hợp này ta dùng chỉ
thị là đỏ methyl màu sẽ chuyển từ vàng sang đỏ
để nhận ra điểm tương đương và kết thúc chuẩn
độ.
Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

Bài tập

Bài 1: Hòa tan 0,1265g H2C2O4.2H2O tinh khiết và


định lượng toàn bộ hết 25,18ml dung dịch NaOH với chỉ
thị phenolphtalein. Tính nồng độ N của dung dịch NaOH.
(0,07969N)

Bài 2: Định lượng 25,00ml dung dịch H2SO4 hết


21,72ml dung dịch NaOH 0,1012N. Tính nồng độ g/L
của dung dịch H2SO4. (4,312g/L)
Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

Bài 3: Chuẩn độ 25,00ml dung dịch H3PO4


chỉ thị da cam methyl hết 13,64ml dung dịch
NaOH 0,01N. Tính nồng độ g/L của dung dịch
H3PO4 trên.
Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

Bài 5: Biết rằng 10,00 mL dung dịch CH3COOH đem


định lượng bằng dung dịch NaOH hết 12,60 mL với chỉ
thị phenolphtalein. Mặt khác để định lượng 10,00 mL
dung dịch acid oxalic 0,1N với chỉ thị phenolphtalein
thấy hết 11,50 mL dung dịch NaOH trên. Tính nồng độ
g/L của CH3COOH. (6,576g/L).
Chương 7
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID BASE

You might also like