You are on page 1of 40

CHUẨN ĐỘ AXIT – BAZƠ

02/29/24 1
CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ
- CHẤT CHỈ THỊ TRONG PHƯƠNG PHÁP

CHUẨN ĐỘ AXÍT-BAZƠ

- CHUẨN ĐỘ AXÍT MẠNH-BAZƠ MẠNH,

BAZƠ MẠNH BẰNG AXIT MẠNH

- CHUẨN ĐỘ AXÍT YẾU BẰNG BAZƠ MẠNH

HOẶC BAZƠ YẾU BẰNG AXÍT MẠNH

- CHUẨN ĐỘ ĐA AXIT BẰNG BAZƠ MẠNH,

CHUẨN ĐỘ ĐA BAZƠ BẰNG AXIT MẠNH


02/29/24 2
CHẤT CHỈ THỊ TRONG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ AXÍT-BAZƠ

* Khái niệm về chất chỉ thị axit-bazo


- Chất chỉ thị axit-bazơ là axít yếu hoặc bazơ yếu có dạng axit và
dạng bazơ khác màu. -> thay đổi màu sắc theo pH.
- Nồng độ dạng nào lớn sẽ quyết định màu của dung dịch;
Hind ⇌ H+ + Ind-

→pH = pKIn+log [ Ind ] ;
[ HInd ]
- Khoảng đổi màu: khoảng pH mà tại đó chất chỉ thị đổi màu:
- pH= pKInd ±1

02/29/24 3
02/29/24 4
MỘT SỐ CHẤT CHỈ THỊ THƯỜNG SỬ DỤNG
TRONG CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ

Bước nhảy pH của đường cong chuẩn độ 4,3 -9,7  chọn chất chỉ thị nào?
Chọn bromthimolxanh ( 6.2 - 7,6); vàng sang xanh; phenol đỏ ( 6,8-8,4); vàng sang đỏ
pHtđ =7; chọn chỉ thị nào có pK gần 7  chọn bromothymol xanh (pK =7,1)
02/29/24 5
MÀU CỦA CHỈ THỊ VÀ SỰ BiẾN ĐỔI MÀU TRONG CHUẨN ĐỘ

02/29/24 6
MÀU CỦA CHỈ THỊ VÀ SỰ BiẾN ĐỔI MÀU TRONG CHUẨN ĐỘ

3. Thuyết ion-nhóm mang màu


Thuyết kết hợp hai thuyết trên. Điều đó có nghĩa cả hai
thuyết trên đều đúng và bổ xung cho nhau, tạo nên
thuyết chung thứ ba này.
Trong quá trình chuẩn độ axít (bazơ), chất chỉ thị sẽ
chuyển dạng tồn tại từ dạng axit sang dạng bazơ do pH
của dung dịch thay đổi  màu của dung dịch thay
đổi

02/29/24 7
CHẤT CHỈ THỊ TRONG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ AXÍT-BAZƠ

* Chọn chất chỉ thị


Có hai cách lựa chọn chất chỉ thị:
 Khoảng đổi màu của chất chỉ thị nằm trong bước nhảy
pH của đường cong chuẩn độ.
 Chọn theo pK của chất chỉ thị càng gần pH tại điểm
tương đương càng tốt - cách chính xác hơn

“CHỌN CHẤT CHỈ THỊ SAI, KẾT QUẢ PHÂN TÍCH KHÔNG THỂ ĐÚNG”

02/29/24 8
Dựng đường cong chuẩn độ

- Xây dựng đường cong: pH thay đổi theo thể tích chất chuẩn thêm vào.
- Tính pH tại các thể tích chất chuẩn khác nhau

02/29/24 9
CHUẨN ĐỘ AXÍT MẠNH BẰNG BAZƠ MẠNH,
(CHUẨN ĐỘ BAZƠ MẠNH BẰNG AXIT MẠNH)

 Trong quá trình chuẩn độ, pH thay đổi:


 Trước điểm TĐ: axit dư, H+ = Ca (dư)
 Tạiđiểm TĐ: pH = 7, trung hoà
 Sau điểm TĐ: bazơ dư, [OH]- = Cb (dư)

Trước khi dựng đường chuẩn phải viết phương


trình phản ứng và xác định điểm TĐ: Vtd

02/29/24 10
pH của dung dịch trong chuẩn độ axit mạnh, bazơ mạnh
Thời Chuẩn độ axít mạnh bằng bazơ Chuẩn độ bazơ mạnh bằng axít
điểm mạnh mạnh
đơn vị đo Công thức tính pH đơn vị đo Công thức tính pH
V=0 Ca pH = -log Ca Cb pH = 14 + log Cb
0<V<Vtđ Ca dư pH = -log Ca dư Cb dư pH = 14 + lg Cb dư
V=Vtđ Kn, OH-, H+ pH = 1/2 pKn Kn,OH-, H+ pH = 1/2 pKn
V>Vtđ OH- dư pH=14 +lg [OH-]dư H+ dư pH = -log [H+]dư

02/29/24 11
Chuẩn độ axit mạnh bằng axit mạnh

02/29/24 12
 Chuẩn độ 50 mL dd HCl 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1 M tại V = 10,
45; 49,5; 50; 50,5; 60 mL
 Viết ptpu HCl + NaOH  NaCl + H2O
 Tính Vtđ: VNaOH phản ứng vừa đủ với HCl
CNaOHVNaOH = CHClVHCl  Vtđ = CHClVHCl/ CNaOH = 0,1Mx 50 mL/ 0,1 M =
50mL
Kí hiệu C0,V0 là nồng độ và thể tích của CPT (HCl)
C,V là nồng độ và thể tích của chất chuẩn (NaOH)
Vtđ= CoVO/C
* Tính pH tại VNaOH = 10mL; trước TĐ, HCl dư
[H+] = CHCl,dư = nHCl,dư/V = (nHCl,ban đầu- nNaOH)/(Vbđ+ VNaOH)
= (50mLx0,1M – 10mLx0,1M)/ (50mL +10mL) = 1/15 M [HCldư] =
(C0V0- CV)(Vo+V)  pH = 1,17
VNaOH = 49,5mL  CHCl,dư = ?; pH = ?

13
02/29/24
 V= 50mL, tại điểm TĐ, NaCl  pH =7
 V = 50,5 mL, sau điểm TĐ, NaOH dư  tính pH theo
NaOH dư
 HCl + NaOH  NaCl + H2O
5 mmol 5,05 mmol
5 5
0 0,05 mmol
Dd có 0.05 mmol NaOH  CNaOH = 0,05mmol/(50mL
+50,5mL) = 4,975x10-4 mol/L
[OH] = …  pH = 14 –pOH = 10,7
CNaOH,dư = (50,5mLx0,1M – 50mLx0,1M)(50,5mL +50mL) =
 CNaOH,dư = (CV-C0V0)(V0+V)
02/29/24
14
Chuẩn độ axit mạnh bằng bazo mạnh
Vẽ đồ thị

14
12
10
8
pH

6
4
2
0
0 10 20 30 40 50 60 70 80
V (mL)
Nhận xét:
- Điểm tương đương của đường cong chuẩn độ nằm trên đường trung hoà.
- Đường cong chuẩn độ đối xứng qua điểm tương đương và đường trung hoà.
- Bước nhảy pH của đường cong chuẩn độ axít mạnh bằng bazơ mạnh hoặc ngược lại rất lớn
(4,3-9,7) và nó càng lớn khi nồng độ axít, bazơ càng lớn.

02/29/24 15
Chọn chất chỉ thị
Bước nhảy từ: 4.3 – 9.7.
Chọn chất chỉ thị nào là phù hợp?
Nếu chọn các chất chỉ thị khác nhau, sai số
có khác nhau không?

02/29/24 16
* Sai số chỉ thị
Sai số chỉ thị do pH kết thúc phép chuẩn độ (gọi là pT) không trùng với điểm tương
đương.
Sai số = Vcuối - Vtđ;
Sai số (%) = S %  V VV c

td
td
100%

Sai số cũng có thể tính theo biểu thức:


Lượng chất phân tích còn dư (mol)
S% = x 100
Lượng chất phân tích ban đầu (mol)

Sau tương đương, sai số được tính:


Lượng chất chuẩn dư (mol)
S% = x 100
Lượng chất chuẩn cần thiết (mol)

02/29/24 17
Ví dụ: Tính sai số chỉ thị khi chuẩn độ HCl 0,1M kết thúc ở pH
bằng 5 và 9.
Giải: Khi kết thúc ở pH = 5, nồng độ H+ = 10-5 M
Số mol H+ dư = 10-5 M x (Vo + V)
Số mol H+ ban đầu = C0V0 = 10-1M.V0
10 5.(Vo  V )
S%  1
.100  0,02% (tại điểm tương đương, Vo+ V =
10 .Vo
2Vo)
Khi kết thúc ở pH = 9, OH- dư 10-5M
10 5.(Vo  V )
S%  1
.100  0,02%
10 Vo

02/29/24 18
CHUẨN ĐỘ AXÍT YẾU BẰNG BAZƠ MẠNH, BAZƠ YẾU BẰNG AXIT MẠNH

Nguyên tắc tính pH (với axit yếu HA)


Bứớc 1: Viết phương trình phản ứng
Bước 2: Tính thể tích tương đương Vtd
Bước 3: Tính pH tại V =0; trong dung dịch là axit yếu HA có nồng độ C a và Ka;
Tính theo pH của axit yếu;
Nếu Ka > 10-7, Ca > 10-4 M; H 

K aCa

Bước 4: Tính pH trước điểm tương đương; còn HA dư và A- tạo thành; trong dung
dịch có hệ đệm HA/A--;
Tính theo pH của dung dịch đệm.
Bước 5: Tính pH tại điểm tương đương: trong dung dịch chỉ có A-, tính theo pH của
bazơ yếu; OH 

K b Cb

Bước 6: Tính pH sau điểm tương đương; trong dung dịch có A - và OH- dư.
Tính theo OH- dư: pOH = -log [OH-]excess

02/29/24 19
pH của dung dịch trong chuẩn độ axit yếu, bazơ yếu
Thời Chuẩn độ axít yếu bằng bazơ mạnh Chuẩn độ bazơ yếu bằng axít mạnh
điểm đ v đo Công thức tính pH đơn vị đo Công thức tính pH
V=0 C a , Ka pH = 1/2 pKa -1/2 lgCa Cb, Kb pH=14-1/2pKb+1/2lgCb
0<V<Vtđ Ka,Ca, pH = pKa + log Cb/Ca 10-14/Kb, pH= 14 - pKb +lg Cb/Ca
Cb Ca, Cb
V=Vtđ Kn/Ka, pH=14-1/2pKb+1/2lgCb Kn/Kb,Ca pH= 1/2pKa-1/2logCa
Cb (pOH=1/2pKb-1/2logCb) H+ dư
V>Vtđ OH- dư pH = 14 + log [OH-] dư pH = -log [H+]dư

02/29/24 20
THIẾT LẬP ĐƯỜNG CONG CHUẨN ĐỘ AXIT YẾU
Ví dụ: Tính pH và vẽ đường cong chuẩn độ 50 ml dd HOAc 0,1M bằng dung
dịch NaOH 0,1 M. Các V ml dd NaOH là: 0 ; 10 ; 25 ; 45 ; 49,5 ; 50 ; 50,5 ; 55 ;
60 ml. Cho Ka =10-4,75
- V= 10 ml pH = 4,75 + log [OAc-] /[HOAC]
Lượng axít ban đầu là 50 x 0,1 = 5 mmol
Lượng bazơ thêm vào 10 x 0,1 = 1,0 mmol
Lượng axít dư 4,0 mmol
Nồng độ HOAc là 4,0/60M,nồng độ OAc- là 1,0/60M,
pH = 4,75 + log 1 /4 → pH = 4,14
- V=25 ml → pH = 4,75
- V=45 ml → pH = 5,7
- V=49,5 ml → pH = 6,74
- V=50ml → pH = 8,72
- V = 50,5 → [OH-] = 4,975.10-4 → pOH = 3,303
→ pH = 10,69
- V = 55 pH = 11,677
- V = 60 pH = 11,96
- V =75 pH = 12,3
02/29/24 21
Chuẩn độ 50mL HAc 0,1M bằng NaOH 0,1M, tại V NaOH = 10,
45, 49,5; 50;50,5; 60 mL
HAc + NaOH  NaAc + H2O
Vtđ = 50mLx0,1M/0,1M = 50mL
V= 10mL, trước TĐ, dư HAc, tạo thành A-  Hệ đệm
pH = pKa + log nAc-/nHAc,dư
= 4,75 + log (10mLx0,1M)/(50mLx 0,1M - 10mLx0,1M) =
4,15
pH = pKa + log (CV/(C0V0-CV)
* V = 49,5 ml  pH = 6,75
* V = 50mL; tại điểm TĐ, A-  bazo yếu
[OH-] = sqrt(KbCb) = sqrt(10-9,25x0,05) = 5,3.10-6  pH = 8,72
Kb= 10-14/Ka = 10-14/10-4,75 =10-9,25
C = n/V= (50mLx0,1M)/(50mL +50mL)= 0,05M
b 22
02/29/24
 V = 50,5 mL, sau điểm TĐ, NaOH dư, A- tạo thành (base
yếu, nên bỏ qua)
[OH-] = CNaOH,dư
CNaOH,dư = (50,5mLx0,1M -50mLx0,1M)/(50mL+50,5mL)
= 4,975X10-4
= (CV-C0V0)/(Vo+V)
pH = 10,69

02/29/24 23
THIẾT LẬP ĐƯỜNG CONG CHUẨN ĐỘ AXIT YẾU

12
10
8
pH

6
4
2
0
0 20 40 60 80
V (ml)

14

So sánh với đường cong chuẩn độ


12
10
8

axit mạnh bằng bazơ mạnh?


pH

6
4
2

Chọn chất chỉ thị nào là phù hợp?


0
0 10 20 30 40 50 60 70 80

02/29/24 V (mL) 24
Ka càng nhỏ
 Bước nhảy càng ngắn

02/29/24 25
Nồng độ axit càng nhỏ, bước nhảy chuẩn độ càng ngắn!
02/29/24 26
SAI SỐ CHỈ THỊ

02/29/24 27
SAI SỐ CHỈ THỊ

02/29/24 28
 Cần phải thêm bao nhiêu mL NaOH 0,1 M vaò 100mL dung dịch CH3COOH 0,1M
để có pH = 4? ; pKa=4,75
 CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O

+ CH3COOH dư, CH3COONa tạo thành  dd đệm


+ NaOH dư  MT kiềm mạnh, pH >> 7
+ Vừa đủ, CH3COONa; bazo yếu, pH > 7
pHtđ = 8.7  pH = 4: trước TĐ; dd đệm
pH =pka + log nCH3COONa/nCH3COOHdư
Gọi VNaOH = x(mL)
nCH3COONa = nNaOH = 0,1x
nCH3COOH dư = 100mLx0,1M – 0,1x
4 =4,75 + log 0,1x/(10 -0,1x)  x =
* Chọn chỉ thị metyl da cam, pK = 5  kết thúc chuẩn độ ở pH =5  VNaOH,pH =5
 V cuối
Sai số chỉ thị = (Vc- Vtđ)/Vtđx100%  …

02/29/24 29
 Chọn chỉ thị phenolphthalein, pK =9,2
  kết thúc chuẩn độ ở pH = 9,2
  VNaOH =?
 [OH-] = 10-4,8

02/29/24 30
 Chuẩn độ 50 mL NH3 0,1M bằng dd HCl 0,05M. Pkb,NH3 =
4,75
 NH3 + HCl  NH4Cl
 Vtđ = 50mx0,1M/0,05M = 100 mL
 VHCl= 55, 99,5; 100; 100,5; 140mL
 V= 55mL, trước TĐ, dd có NH3 dư, NH4Cl tạo thành, dd đệm
 pH = pKa + lognNH3dư/nNH4Cl = 14 –pKb + …
 V = 100mL; tại điểm TĐ, NH4Cl  acid yếu ..
 V = 100,5mL; sau điểm TĐ, HCl dư, NH4Cl tạo thành  tính theo
HCl dư ..

02/29/24 31
CHUẨN ĐỘ ĐA AXÍT BẰNG BAZƠ MẠNH, ĐABAZƠ BẰNG AXIT MẠNH

* Nguyên tắc tính pH


pH của dung dịch trong chuẩn độ đa axit-đa bazơ
Thời điểm Chuẩn độ đa axit bằng bazơ mạnh Chuẩn độ đa bazơ bằng axit mạnh
Đ.V. đo Công thức Đ.V. đo Công thức
V=0 Ka1 , Ca pH = 1/2pK1 - 1/2 logCa Kb1 Cb pH=14-1/2pKb1+1/2Cb
0 < Vtd1 Ka1 Ca,Cb pH= pKa1+log Cb/Ca Kan Ca,Cb pH= pKan + log Cb/Ca
V=Vtd1 Ka1, Ka2 pH = 1/2 pKa1 + 1/2 pKa2 Kan, Kan-1 pH=1/2 pKn+1/2pKn-1
Vtd1<Vtd2 Ka2Ca,Cb pH = pKa2+ logCb/Ca Kan-1Ca,Cb pH= pKan-1+lgCb/Ca
V=Vtdn Kb1 pH= 14- 1/2pKb1 + 1/2Cb Ka1 Ca pH = 1/2pK1-1/2 lgCa
V> Vtdn OH- dư pH = 14 + log [OH-] dư H+ dư pH = -log [H+] dư

02/29/24 32
THIẾT LẬP ĐƯỜNG CONG CHUẨN ĐỘ ĐA AXIT

Ví dụ: Tính pH và vẽ đường cong chuẩn độ 50 ml dung dịch H 3PO4


0,05 M bằng NaOH có cùng nồng độ với các thể tích V là 10; 25;
45; 49,5 ; 50 ; 50,5 ; 55 ; 60; 75 ; 99,5 ; 100 ; 100,5 ; 105; 125. Cho
pK1 = 2,12; pK2 = 7,21; pK3 = 12,36.
Giải
- Phản ứng chuẩn độ:
H3PO4 + NaOH = NaH2PO4 + H2O (tđ1)
NaH2PO4 + NaOH = Na2HPO4 + H2O (tđ2)
Na2HPO4 + NaOH = Na3PO4 + H20 (Vtd 3)
Sau TĐ3 NaOH dư, Na3PO4, tính pH theo NaOH dư

02/29/24 33
Tính pH và vẽ đường cong chuẩn độ 50 ml dung dịch H3PO4 0,05 M bằng NaOH có cùng nồng độ với các thể tích V là 10; 25; 45; 49,5 ; 50 ; 50,5 ; 55 ;
60; 75 ; 99,5 ; 100 ; 100,5 ; 105; 125 mL. Cho pK1 = 2,12; pK2 = 7,21; pK3 = 12,36.
 H3PO4 + NaOH = NaH2PO4 + H2O (tđ1) Vtđ,1 =50mL
 NaH2PO4 + NaOH = Na2HPO4 + H2O (tđ2) Vtđ,2= 100mL
 Na2HPO4 + NaOH = Na3PO4 + H2O (tđ3) Vtđ,3 = 150mL
Vtđ1 = 50mlx0.05M/0.05M = 50mL
V = 10mL, trước TĐ1; H3PO4 dư, NaH2PO4 tạo thành, dd đệm
H3PO4 + NaOH = NaH2PO4 + H2O
2,5 mmol 0,5mmol
0,5 0,5 0,5
2 0 0,5
Dung dịch đệm H3PO4/NaH2PO4
pH = pka,1 + log nNaH2PO4/nH3PO4 = 2,12 +log 0,5/2 = 1,51
pH = 2,12 + log(10mLx0,05)/(50mLx0,05 - 10mLx0,05) = 1,51
V =49,5 mL; pH = 4,11

02/29/24 34
 V =50mL; điểm TĐ1, NaH2PO4 tạo thành, muối lưỡng tính
pH = ½(pK1 + pK2) = ½( 2,12 + 7,21) = 4,67
 V =50,5mL; sau điểm TĐ1, trước điểm TĐ2, NaH2PO4 dư,
Na2HPO4 tạo thành; hệ đệm
NaH2PO4 + NaOH = Na2HPO4 + H2O (tđ2)
2,5 mmol (50,5mL -50mL)x0.05M
2,5 mmol 0,025mmol
0,025 0,025 0,025
2,475 0 0,025
Dung dịch đệm pH =pK2 + lognb/na= 7,21 + log0,025/2,475 =
5,21
pH = 7,21 + log((50,5mL -50mL)x0.05M)/(50mLx0.05-(50,5mL -
50mL)x0.05M)
* V = 99,5mL ; pH = 9,2

02/29/24 35
 V =100mL, điểm TĐ 2, Na2HPO4, muối lưỡng tính
 pH = ½(pK2 +pK3) = 1/2(7,21 +12,36) = 9,78
 V = 100,5 mL; sau điểm TĐ2, trước điểm TĐ 3
Na2HPO4 + NaOH = Na3PO4 + H2O (tđ3)
2,5 mmol (100,5 – 100)x0.05mmol
2,5 0,025
0,025 0,025 0.025
2,475 0 0,025
Hệ đệm 2,475 mmol Na2HPO4 + 0,025 mmol Na3PO4
pH = pK3 + log nb/na = 12,36 + log 0,025/2,475 = 10,36
 V = 125 mL; pH = 12,36

 V =150 mL; Na3PO4 tạo thành; Kb= 10-14/K3 = 10-1,64 (giải pt bậc 2
đầy đủ)
 V = 150,5 mL NaOH dư, Na3PO4 tạo thành, hỗn hợp bazo
02/29/24 36
THIẾT LẬP ĐƯỜNG CONG CHUẨN ĐỘ ĐA AXIT

02/29/24 37
CHUẨN ĐỘ ĐA AXÍT MẠNH-BAZƠ MẠNH, ĐA BAZƠ MẠNH BẰNG AXIT MẠNH

14

12

10

8
pH

0
-10 10 30 50 70 90 110 130
V (m L)

02/29/24 38
Xác định hỗn hợp axit (bazơ)
 Xác định hỗn hợp HCl + H3PO4
 Nấc 1: HCl + NaOH NaCl + H2O
 H3PO4 + NaOH  NaH2PO4 +H2O
TĐ 1: NaCl, NaH2PO4 pHtđ = ½(pK1 + pK2)= ½(2,12+7,21) =
4,66  chọn chỉ thị metyl đỏ, bromcresol xanh
V1xC = nHCl + nH3PO4
* Nấc 2 : NaH2PO4 +NaOH  Na2HPO4 + H2O
TĐ2, Na2HPO4, pHtđ = ½ (pK2 + pK3) = ½(7,21+12,36) = 9,87
 chọn chỉ thị phenolphthalein; thimophthalein
V2xC = nHCl + 2xnH3PO4
 Xác định hỗn hợp
NaOH+Na2CO3(NaHCO3) + HCl
02/29/24 39
Ứng dụng phương pháp trung hoà
- Phương pháp Kendan xác định hàm lượng nitơ.
- Xác định một số các nguyên tố như C, N, S, P,
Si,..
- Xác định độ kiềm, độ axit
- Xác định hàm lượng muối của đa axit

(Xem giáo trình thầy Trung: sinh viên trình bày) 

02/29/24
40

You might also like