You are on page 1of 5

PHƯƠNG PHÁP ACID – BASE

TÊN ARRHENIUS LEWIS BRONSTED-LOWRY


- Acid : là những - Acid : Là những - Acid : là những chất có khả năng cho proton
chất chứa H khi hòa chất khả năng nhận - Base : là những chất có khả năng nhận proton
KHÁI tan vào nước cho H+ đôi điện tử tự do
NIỆM - Base : là những - Base : Là những
chất chứa OH khi chất có khả năng
hòa tan vào nước cho đôi điện tử tự
cho OH- do
Kết quả :
Ví dụ HCl , H2SO4 , NaOH CH3COOH - Không hiện diện riêng rẻ mà thành 1 cặp
,C6H5SO3H - là phản ứng trao đổi H+ giữa A-B liên hợp : 1
CH3NH2 cho 1 nhận
- A và B có thể là phân tử có thể là ion

* Phản ứng Acid – Base : DUNG MÔI


+ Phụ thuộc vào DUNG MÔI
+ Ảnh hưởng rõ trên sự cho và nhân proton H+
+ Dung môi có tính Acid hay Base
+ Tác động lên chất tan là Acid hay Base
+ Đóng vai trò là 1 Acid hay Base
 Nếu dung môi được pha loãng đầy đủ thì có thể dùng nồng độ và hoạt độ lẫn lộn

*Lực của Acid – Base trong dung môi có proton hoạt động :
Trường hợp 1 Acid Trường hợp 1 Base
- Ka càng lớn pKa càng nhỏ tính Acid càng - Khi nhắc đến lực Acid – Base chỉ cần nói đến Ka
mạnh, Tính Base càng yếu không nhắc Kb
- Ka càng nhỏ pKa càng lớn tính Acid càng yếu,
Tính Base càng mạnh

𝑲𝒂𝟏 𝑲𝒂𝟐
 PU dịch về phía phải khi càng lớn hay càng nhỏ , nghĩa là Pka2 – Pka1 càng lớn
𝑲𝒂𝟐 𝑲𝒂𝟏

* Theo khái niệm của Henderson – Hassebalch :


[ 𝑩𝒂𝒔𝒆 ]
pH = Pka + lg [ 𝑨𝒄𝒊𝒅 ]

- Sự thay đổi pH phụ thuộc :


+ Theo tính acid hay base
+ Nhiệt độ
+ Nồng độ ( đường cong pH )
* Dung môi ảnh hưởng đến tính Acid – Base :
- Xác định lực Acid :
+ Dung môi có khả năng nhận proton càng cao , tính Acid càng mạnh
- Xác định lực Base :
+ Dung môi có khả năng cho proton càng cao, tính Base càng mạnh
Các công thức :

* Những chất lưỡng tính :


- Chất lưỡng tính ( Ampholyte ) là những chất cùng lúc có thể coi như vừa là 1 Acid vừa là 1 Base
+ Các anion có H+ ( dẫn chất cur polyacid) : HCO3-, H2PO4-; HPO42-;…
+ Các Hydroxid kim loại : Al(OH)3; Zn(OH)2;…
+ Những phân tử mang cùng lúc nhóm cho và nhân H+ (Amin ) => AMPHION
+ HBA : tượng trưng cho chất lưỡng tính
+pH phụ thuộc vào : Nồng độ của 1 trong 2 ion Acid hay Base
+ Trong phạm vi hẹp của các Acid Amin : pH = pHt = 1/2Pka1 + 1/2Pka2
*pH đẳng điện :

-
* Phương pháp đánh giá điểm tương đương :
Chỉ thị Kolthoff Cơ chế của chỉ thị Chọn chỉ thị màu
- Acid hay Base yếu - chủ yếu là hệ thống cho và - Tan được trong cồn hay nước
- Dạng ion có cấu nhận Proton - Bền vững trong điều kiện thông thường
trúc và màu sắc - không thay đổi ở 1 pH - Khoảng pH chuyển màu càng nhỏ , càng rõ,
khác biệt với dạng nhất định mà xảy ra giữa 2 thường là 1 đơn vị pH
không ion hóa pH để xd vùng hay khoảng - Sự chuyển màu càng trải ra 1 vùng pH lớn thì
- Lợi : cho 1 lượng chuyển màu càng dễ thực hiện phép đo
nhỏ -> màu biến đổi - Thuận nghịch
tức thì giữa 2 giá trị - chuyển màu do thay đổi
pH nào đó dạng ion hóa

- Gioi hạn vùng chuyển màu - Nồng độ của chỉ thị được sử dụng : ( càng
khoảng pH = Pka ∓ 𝟏 đậm đặc bước nhảy càng dài có nhiều chỉ thị ) –
( cùng 1 nồng độ các chất có đường cong giống
nhau )
+ 1 nhóm mang màu : cho càng nhiều càng dễ
thấy
+ 2 nhóm mang màu : cho nhiều khó thấy sự
chuyển màu

* Khảo sát các đường biểu diễn chuẩn độ :


1
- Ban đầu : pH = lg
𝐶
Acid
- Lúc CĐ : tính theo HA chưa bị
mạnh với trung hòa
Base
- Tương đương : pH = 7
mạnh
1
- Ban đầu : pH = 14 + lg
𝐶
Base - Lúc CĐ : tính theo Base chưa bị
mạnh với
trung hòa
Acid
- Tương đương : pH = 7
mạnh

 Đường cong chuẩn độ của 2 này đối xứng với nhau và biến đổi pH được quan sát cũng gần
điểm tương đương
1 1
- Ban đầu : 𝑝𝐾𝑎 − 𝑙𝑔𝐶
2 2
1 1
- tương đương : : 7 + 𝑝𝐾𝑎 + 𝑙𝑔𝐶
2 2
- pH cận điểm tương đương ít thay đổi
Acid yếu hơn
và - pH > 7
Base - Có thêm 1 điểm bán trung hòa ( độc
mạnh lập )
1 1
- Ban đầu : 7 + 𝑝𝐾𝑎 + 𝑙𝑔𝐶
2 2
Base yếu 1 1
và Acid - Tương đương : 𝑝𝐾𝑎 − 𝑙𝑔𝐶
2 2
mạnh - pH < 7
1 1
- Ban đầu : 𝑝𝐾𝑎 − 𝑙𝑔𝐶
2 2
1 1
- Tương đương : 𝑝𝐾𝑎 − 𝑝𝐾𝑏
2 2
Acid Yếu - pH độc lập với nồng độ
và Base - Gần bằng 7
Yếu - Bước nhảy pH chỉ trải trên 1 vùng rất nhỏ , biến đổi pH ở điển
cận tương đương kém thô hơn so với A yếu bằng B mạnh

Đa chức - Acid Đa giống Acid đơn mạnh


- Pka2 – Pka1 ≥ 𝟒
1 1
- Lúc đầu : 𝑝𝐾𝑎 − 𝑙𝑔𝐶
2 2
- Tương đương : phân ly theo từng nấc
 Dựa vào đường cong ta có thể : xác định được lực của Acid – Base , Xác định hằng số phân Ly Pka

*DUNG DỊCH ĐỆM :


- Là dd kháng lại sự thay đổi pH khi thêm
Dung dịch đệm ( có pH xác định cho phân ACID mạnh or BASE mạnh
tích hóa học và có bán sẵn ) - DD khi pha loãng thì pH thay đổi rất ít
- Acid yếu , muối của nó với 1 base mạnh
Thành Phần - Base yếu , muối của nó với 1 acid mạnh

- Có icon : BH+, a-, H+


Cơ chế + Acid : tạo H+, H+ gắn a- tạo thành Acid yếu
+ Baso : Găn H+ , thành BH+ , Cộng với a- tạo
muối nên ít thay đổi
- Ơ 1 nồng độ xác định của dd đệm thì khả
Đánh giá khả năng đệm năng đệm là lớn nhất chính là điểm uốn
+ B = 10A => pH = Pka + 1
+ A = 10B => pH = Pka – 1
- phải tương thích với chất xác định và thuốc
sử dụng
Ung dung - các dd đệm sử dụng trong sinh lí chọn cẩn
thận để không can thiệp vào hoạt tính dược học
của thuốc hay chức năng bình thường của cơ
thể

*TRONG MÔI TRƯỜNG KHAN :


Ưu điểm :
+ Acid – Baso hữu cơ có trọng lượng phân tử cao , có độ hòa
tan trong nước giới hạn
Định lương trong môi +Hợp chất hữu cơ có tính acid base rất yếu , muối của acid
trường khan cacboxylic và acid vô cơ khó thấy điểm kết thúc
Hạn chế :
+ đắt tiền , bay hơi , độc
+ hệ số dãn nở lớn hơn nước
Dung môi CH3COOH khan , EtOH , Benzen , Cloroform
EtNH3 Carbon Tetraclorid
Tính hoàn toàn Lực Acid Baso của chất phân tích
Tính Acid Baso của dung môi
Hằng số điện ly của dung môi
Dung dịch chuẩn độ Acid : Base :
CH3COOH khan S/Benzen
Acid Perloric khan ( Khử KOH/MeOH or EtOH
nước có trong dung dịch ) – Natrimethylat/Benzen cồn
72%

*ỨNG DỤNG :
Tên
NH4OH Na2CO3 CH3COOH H2SO4 CAFEIN
C Chlorpheniramine
H3PO4 Maleate
DD
GỐC Na2B4O7 Na2B4O7 C2H2O4.2H2O C2H2O4.2H2O CH3COOH
băng

Dd HCl HCl NaOH NaOH HClO4 Acid Percloric


CHUẨN 0,1N

1.
Đỏ methy phenolphtalein Bromocresol (
CHỈ ( 5,4-6 ) ( 8-10) – ½ Phenolphtaletin 3,8 – 5,4 ) Tím tinh
THỊ Tashiri 2. helianthin Phenolphtalein thể
( 5,45 – 5,5) ( 3,1 – 4,4 )
- tím – không Vàng – xanh
HIỆN Xanh lá – màu Không màu – lục ( 4,6 )
TƯỢNG tím - vàng – đỏ hông lợt Xanh lục – tim
cam ( 9,6)

You might also like