You are on page 1of 124

Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.

3412

CHƯƠNG I.
SỰ ĐIỆN LY

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
thường là axit, bazơ, muối

Chất
khi hòa tan trong nước Phân ly Chất - Điện ly mạnh (phân ly hoàn toàn) : axit mạnh,
hoặc ở dạng nóng chảy thành ion
dung dịch dẫn điện
điện ly bazơ mạnh, muối
- Điện ly yếu (phân ly không hoàn toàn) : axit
yếu, bazơ yếu
Sự điện ly (pt điện ly : biểu diễn dấu )

phân ly ra ion H+
Axit -axit : bazơ:

-Tích số ion của nước ở 250C:


Thuyết phân ly ra ion OH- pH
Bazơ
axit-bazơ dung dịch - pH=7 : trung tính (muối của axit mạnh và bazơ
mạnh)
vừa phân ly ra ion OH-, - pH < 7 : môi trường axit (muối của axit mạnh
Lưởng với bazơ yếu)
vừa phân ly ra H + tính - pH > 7 : môi trường bazơ (muối của bazơ mạnh
với axit yếu)
* Lưu ý: muối của bazơ yếu với axit yếu: dễ bị thủy phân tạo axit
và bazơ tương ưng) vd : Fe2(CO3)3 + H2O→ Fe(OH)3 + CO2
1. Axit : HClO4 H2SO4 > HNO3 > HCl >H3PO4> H2CO3, H2SO3, H2S, CH3COOH…
mạnh trung bình yếu
2. Bazơ mạnh : NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, LiOH, Sr(OH)2
3. Axit càng mạn thì pH càng nhỏ, bazơ càng mạnh thì pH càng lớn 4. Muối HSO4- : luôn là môi trường axit (do dễ phân ly ra H+)
5. Chất dẫn điện : phải tạo ra ion trong dung dịch (C2H5OH, NaClrắn, đường: không dẫn điện), nồng độ các ion lớn → độ dẫn điện lớn
6. Chất lưỡng tính: Al2O3, Al(OH)3, Zn(HO)2, ZnO, Cr2O3, Cr(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, (NH4)2CO3, (NH4)2SO3 , chứa ion gốc axit yếu (còn phân ly ra
H+) : HCO3-, HS-, HSO3-… (riêng , tuy có H nhưng không phân ly ra H+: muối trung hòa)
HCO3- + OH- →CO32- + H2O Al(OH)3 + H+ →Al3+ + H2O Al(OH)3 + OH- AlO2- + H2O (Al(OH)3 tan trong axit mạnh, bazơ mạnh)
7. Một số chất kết tủa thường gặp : BaCO3, CaCO3, BaSO4, AgCl (Br) , MgCO3, bazơ yếu) 8. Hỗn hợp H+, NO3-: có tính oxy hóa mạnh như HNO3
chất khí : H2S, CO2, SO2, NH3 (NH4+ + OH- → NH3 + H2O)
Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh
Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
KHÁI NIỆM, ĐỊNH NGHĨA LIÊN QUAN
+ SỰ ĐIỆN LY, ĐIỆN LY MẠNH, YẾU, PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LY
Câu 1. Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các
A. ion trái dấu. B. anion (ion âm).
C. cation (ion dương). D. chất.
Câu 2. Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất tan trong nước?
A. Môi trường điện li. B. Dung môi không phân cực.
C. Dung môi phân cực. D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan.
Câu 3. Chọn phát biểu sai:
A. Chỉ có hợp chất ion mới có thể điện li được trong nước.
B. Chất điện li phân li thành ion khi tan vào nước hoặc nóng chảy.
C. Sự điện li của chất điện li yếu là thuận nghịch.
D. Nước là dung môi phân cực, có vai trò quan trọng trong quá trình điện li.
Câu 4. Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện?
A. Dung dịch đường. B. Dung dịch rượu.
C. Dung dịch muối ăn. D. Dung dịch benzen trong ancol.
(Kiểm tra học kì I – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2017)
Câu 5. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. HCl trong C6H6 (benzen). B. Ca(OH)2 trong nước.
C. CH3COONa trong nước. D. NaHSO4 trong nước.
(Kiểm tra học kì I – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2016)
Câu 6. Chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. KCl rắn, khan. B. CaCl2 nóng chảy. C. NaOH nóng chảy. D. HBr hòa tan trong nước.
Câu 7. Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?
A. Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch.
B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.
C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái
nóng chảy.
D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa - khử.
(Kiểm tra học kì I – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2017)
Câu 8. Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
A. MgCl2. B. HClO3. C. Ba(OH)2. D. C6H12O6 (glucozơ).
Câu 9. Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2,
CH3COONH4. Số chất điện li là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2008)
Câu 10. Trong số các chất sau: HNO2, CH3COOH, KMnO4, C6H6, HCOOH, HCOOCH3, C6H12O6, C2H5OH,
SO2, Cl2, NaClO, CH4, NaOH, H2S. Số chất thuộc loại chất điện li là
A. 8. B. 7. C. 9. D. 10.
Câu 11. Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh?
A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, H2S. B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH.
C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH. D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2.
Câu 12. Dãy nào dưới dây chỉ gồm chất điện li mạnh?
Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh
Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3. B. HNO3, H2SO4, KOH, K2SiO3.
C. H2SO4, NaOH, NaCl, HF. D. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl.
(Kiểm tra học kì I – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2017)
Câu 13. Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất điện li mạnh?
A. HNO3, Cu(NO3)2, H3PO4, Ca(NO3)2. B. CaCl2, CuSO4, H2S, HNO3.
C. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2. D. KCl, H2SO4, HNO2, MgCl2.
Câu 14. Hãy cho biết tập hợp các chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh?
A. Cu(OH)2, NaCl, C2H5OH, HCl. B. C6H12O6, Na2SO4, NaNO3, H2SO4.
C. NaOH, NaCl, Na2SO4, HNO3. D. CH3COOH, NaOH, CH3COONa, Ba(OH)2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lê Quy Đôn, năm 2016)
Câu 15. Cho các chất dưới đây: HClO4, HClO, HF, HNO3, H2S, H2SO3, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH. Số
chất thuộc loại chất điện li mạnh là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.
Câu 16. Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu?
A. H2S, H2SO3, H2SO4. B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.
C. H2S, CH3COOH, HClO. D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.
Câu 17. Cho các chất: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH. Các chất điện li yếu là:
A. H2O, CH3COOH, CuSO4. B. CH3COOH, CuSO4.
C. H2O, CH3COOH. D. H2O, NaCl, CH3COOH, CuSO4.
Câu 18. Cho các chất: HCl, H2O, HNO3, HF, HNO2, KNO3, CuCl, CH3COOH, H2S, Ba(OH)2. Số chất thuộc loại
điện li yếu là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 19. Trong dung dịch axit nitric (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
A. H+, NO3-. B. H+, NO3-, H2O. C. H+, NO3-, HNO3. D. H+, NO3-, HNO3, H2O.
Câu 20. Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
A. H+, CH3COO-. B. H+, CH3COO-, H2O.
C. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O. D. CH3COOH, CH3COO-, H+.
Câu 21. Phương trình điện li viết đúng là
A. NaCl 
 Na2+ + Cl2− B. Ca(OH)2 
 Ca2+ + 2OH-
C. C2H5OH   C2H5+ + OH-. D. CH3COOH   CH3COO- + H+
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 22. Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng?
A. HCl 
 H+ + Cl-. 
 H+ + CH3COO-
B. CH3COOH 

C. H3PO4   3H+ + PO43−. D. Na3PO4 
 3Na+ + PO43-.
Câu 23. Phương trình điện li nào dưới đây được viết đúng?

A. H2SO4   H+ + HSO4-.
 
B. H2CO3  H+ + HCO3-

C. H2SO3 
 2H+ +HSO3-. 
 2Na+ + S2−
D. Na2S 

Câu 24. Phương trình điện li nào sau đây không đúng?
A. HNO3 
 H+ + NO3-. 
 2K+ + SO42−.
B. K2SO4 


 H+ + SO32−.
C. HSO3- 
 
 Mg2+ + 2OH-
D. Mg(OH)2 

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh
Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
(Kiểm tra học kì I – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2017)
Câu 25. Dung dịch NaCl dẫn được điện là
A. các nguyên tử Na, Cl di chuyển tự do B. phân tử NaCl di chuyển tự do
C. các ion Na , Cl di chuyển tự do
+ -
D. phân tử NaCl dẫn được điện.
Câu 26. Dung dịch dẫn điện tốt nhất là
A. NaCl 0,02M. B. NaCl 0,01M. C. NaCl 0,001M. D. NaCl 0,002M.
Câu 27. Trong các dung dịch có cùng nồng độ mol sau đây, dung dịch nào có độ dẫn điện lớn nhất:
A. CaCl2 B. CH3COOH C. CH3COONa D. H3PO4
Câu 28. Dung dịch chất nào sau đây (có cùng nồng độ) dẫn điện tốt nhất?
A. K2SO4. B. KOH. C. NaCl. D. KNO3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội, năm 2016)
Câu 29. Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất?
A. HCl. B. HF. C. HI. D. HBr.
Câu 30. Cho các dd có cùng nồng độ: NaCl, Na2SO4, H2SO3, CH3COOH. Dung dịch có khả năng dẫn điện lớn
nhât là:
A. NaCl B. H2SO3 C. Na2SO4 D. CH3COOH
Câu 31. Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 1M, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?
A. NH4NO3 B. H2SO4 C. Ba(OH)2 D. Al2(SO4)3
Câu 32. Hòa tan các chất sau vào nước để được các dung dịch riêng rẽ: NaCl, CaO, SO3, C6H12O6, CH3COOH,
C2H5OH, Al2(SO4)3. Trong các dung dịch tạo ra có bao nhiêu dung dịch có khả năng dẫn điện?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 33. Cho các chất: NaOH, Na2CO3, Ca(OH)2, CH3COONa, C2H5OH, HCl, H2SO4, BaCl2. Số các chất khi cho
thêm nước tạo thành dung dịch dẫn điện là
A. 11 B. 7 C. 9 D. 10
Câu 34. Cho các chất khí: Cl2, SO2, CO2, SO3, HCl, HF, HBr, O2, H2. Số chất khi thêm H2O được dung dịch dẫn
điện là
A. 1 B. 10
C. 9 D. 7
Câu 35. Có 4 dung dịch: Natri clorua, rượu etylic (C2H5OH), axit axetic (CH3COOH), kali sunfat đều có nồng độ
0,1 mol/l. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau:
A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4. B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4.
C. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl. D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4.

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412

+THUYẾT AXIT, BAZƠ


Câu 36. Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sao đây là đúng?
A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit.
B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit.
D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.
Câu 37. Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng
độ mol ion sau đây là đúng?
A. [H+] = 0,10M. B. [H+] < [CH3COO-]. C. [H+] > [CH3COO-]. D. [H+] < 0,10M.
Câu 38. Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ
mol ion sau đây là đúng?
A. [H+] = 0,10M. B. [H+] > [NO3-]. C. [H+] < [NO3-]. D. [H+] < 0,10M.
Câu 39. Muối nào sau đây là muối axit?
A. NH4NO3. B. Na3PO4. C. Ca(HCO3)2. D. CH3COOK.
Câu 40. Cho các muối sau: NaHSO4, NaHCO3, Na2SO4, Fe(NO3)2. Số muối thuộc loại muối axit là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 41. Dãy gồm các axit 2 nấc là
A. HCl, H2SO4, H2S, CH3COOH. B. H2CO3, H2SO3, H3PO4, HNO3.
C. H2SO4, H2SO3, HF, HNO3. D. H2S, H2SO4, H2CO3, H2SO3.
Câu 42. Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 43. Đặc điểm phân li Zn(OH)2 trong nước là
A. theo kiểu bazơ. B. vừa theo kiểu axit vừa theo kiểu bazơ.
C. theo kiểu axit. D. vì là bazơ yếu nên không phân li.
Câu 44. Đặc điểm phân li Al(OH)3 trong nước là
A. theo kiểu bazơ. B. vừa theo kiểu axit vừa theo kiểu bazơ.
C. theo kiểu axit. D. vì là bazơ yếu nên không phân li.
Câu 45. Chất nào dưới đây là chất lưỡng tính?
A. Fe(OH)3. B. Al. C. Zn(OH)2. D. CuSO4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 46. Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Al(OH)3. B. Ba(OH)2. C. Fe(OH)2. D. Cr(OH)2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)
Câu 47. Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. Na2CO3. B. (NH4)2CO3. C. Al(OH)3. D. NaHCO3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)
Câu 48. Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Na2CO3. B. H2SO4. C. AlCl3. D. NaHCO3.
Câu 49. Chọn các chất là hiđroxit lưỡng tính trong số các hiđroxit sau?
A. Zn(OH)2, Fe(OH)2. B. Al(OH)3, Cr(OH)2. C. Zn(OH)2, Al(OH)3. D. Mg(OH)2, Fe(OH)3.
Câu 50. Cho các hiđroxit sau: Mg(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Fe(OH)3, Cr(OH)3,
Cr(OH)2. Số hiđroxit có tính lưỡng tính là
Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh
Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 51. Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính
chất lưỡng tính là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2007)
Câu 52. Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. HCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. KCl.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lao Bảo – Quảng Trị, năm 2016)
Câu 53. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?
A. HCl. B. K2SO4. C. KOH. D. NaCl.
Câu 54. Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. HCl. B. Na2SO4. C. Ba(OH)2. D. HClO4.

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
VẤN ĐỀ LIÊN QUAN pH
Câu 55. Công thức tính pH là
A. pH = - log [H+] B. pH = log [H+] C. pH = +10 log [H+] D. pH = - log [OH-]
Câu 56. Chọn biểu thức đúng
A. [H+]. [OH-] =1 B. [H+] + [OH-] = 0 C. [H+].[OH-] = 10-14 D. [H+].[OH-] = 10-7
Câu 57. Chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi pH?
A. Na2CO3 B. NH4Cl. C. HCl. D. KCl
Câu 58. Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
A. NaCl. B. NaOH. C. HNO3. D. H2SO4.
Trích đề minh họa 2018
Câu 59. Khi hòa tan trong nước, chất nào sau đây cho môi trường có pH lớn hơn 7?
A. NaCl. B. Na2CO3. C. NaHSO4. D. NH4Cl.
Câu 60. Khi hòa tan trong nước, chất nào sau đây cho môi trường axit (pH< 7)? Chọn đáp án đúng.
A. Na2S B. KCl C. NH4Cl D. K3PO4
Câu 61. Cặp chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi độ pH của dung dịch?
A. HCl, H2SO4 B. KCl, NaNO3 C. NH4Cl, AlCl3 D. NaHSO4, Na2CO3
Câu 62. Cho dung dịch các muối: Ba(NO3)2, K2CO3 và Fe2(SO4)3. Dung dịch nào làm giấy quỳ hóa đỏ, tím, xanh.
Cho kết quả theo thứ tự trên
A. K2CO3 (đỏ); Fe2(SO4)3 (tím); Ba(NO3)2 (xanh) B. Fe2(SO4)3 (đỏ); Ba(NO3)2 (tím); K2CO3
(xanh)
C. K2CO3 (đỏ); Ba(NO3)2 (tím); Fe2(SO4)3 (xanh) D. Ba(NO3)2 (đỏ); K2CO3 (tím); Fe2(SO4)3
(xanh)
Câu 63. Cho các dung dịch sau: NaNO3, K2CO3, CuSO4, FeCl3, AlCl3. Các dung dịch đều có pH < 7 là
A. K2CO3, CuSO4, FeCl3. B. NaNO3,
K2CO3, CuSO4.
C. CuSO4, FeCl3, AlCl3. D. NaNO3,
FeCl3, AlCl3.
Câu 64. Nhóm các dung dịch đều có pH > 7 là
A. Na2CO3, CH3NH3Cl, CH3COONa, NaOH. B. C6H5ONa, CH3NH2, CH3COONa, Na2S.
C. Na2CO3, NH3, CH3COONa, NaNO3. D. Na2CO3, NH4NO3, CH3NH2, Na2S.
Câu 65. Nhóm các dung dịch đều có pH < 7 là
A. NH4Cl, CH3COOH, Na2SO4, Fe(NO3)3. B. HCl, NH4NO3, Al2(SO4)3, C6H5NH2.
C. HCOOH, NH4Cl, Al2(SO4)3, C6H5NH3Cl. D. NaAlO2, Fe(NO3)3, H2SO4, C6H5NH3Cl.
Câu 66. Hãy cho biết dãy các dung dịch nào sau đây có khả năng đổi màu quỳ tím sang đỏ (hồng).
A. CH3COOH, HCl và BaCl2 B. NaOH, Na2CO3 và Na2SO3
C. H2SO4, NaHCO3 và AlCl3 D. NaHSO4, HCl và AlCl3
Câu 67. Trong các dung dịch sau:Na2CO3, NaHCO3, KOH, NaOH đặc, HCl, AlCl3, Na2SiO3. Số dung dịch làm
cho phenolphtalein hoá hồng là
A. 6 B. 1 C. 5 D. 3
Câu 68. Cho các dung dịch muối: Na2CO3 (1), NaNO3 (2), NaNO2 (3), NaCl (4), Na2SO4 (5), CH3COONa (6),
NH4HSO4 (7), Na2S (8). Những dung dịch muối làm quỳ hoá xanh là
A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3), (5), (6).
C. (1), (3), (6), (8). D. (2), (5), (6), (7).
Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh
Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Câu 69. Trong các dung dịch sau đây: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S, NaHCO3, có bao nhiêu
dung dịch có pH >7 ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 70. Cho dung dịch H2SO4, thả vào đó vài giọt qùi tím. Sau đó thêm từ từ Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch.
Màu sắc của dung dịch thay đổi như thế nào?
A. Tím sang đỏ B. Đỏ sang xanh C. Đỏ sang xanh D. Không xác định
Câu 71. Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là
A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. NH3. D. NaCl.
Câu 72. Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là
A. HCl. B. CH3COOH. C. NaCl. D. H2SO4.
Câu 73. Dãy sắp xếp các dung dịch loãng có nồng độ mol/l như nhau theo thứ tự pH tăng dần là
A. KHSO4, HF, H2SO4, Na2CO3. B. HF, H2SO4, Na2CO3, KHSO4.
C. H2SO4, KHSO4, HF, Na2CO3. D. HF, KHSO4, H2SO4, Na2CO3.
Câu 74. Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung
dịch được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là
A. (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3).
C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1).
(Đề thi tuyển sinh Cao Đẳng, năm 2008)
Câu 75. Xét pH của bốn dung dịch có nồng độ mol/lít bằng nhau là dung dịch HCl pH = a; dung dịch H2SO4 pH
= b; dung dịch NH4Cl pH = c và dung dịch NaOH pH = d. Nhận định nào dưới đây là đúng?
A. d < c< a < b. B. c < a< d < b. C. a < b < c < d. D. b < a < c < d.
Câu 76. Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây ?
A. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm.
B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng.
C. Dung dịch có pH < 7 làm quỳ tím hoá xanh.
D. Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hoá đỏ.
PHẢN ỨNG TRONG DUNG DỊCH, ĐIỀU KIỆN PHẢN ỨNG XẢY RA
+ Định nghĩa, nhận diện phản ứng
Câu 77. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi
A. các chất phản ứng phải là những chất dễ tan.
B. các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh.
C. một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng.
D. Phản ứng không phải là thuận nghịch.
Câu 78. Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết
A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.
B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.
C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.
D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.
Câu 79. Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?
A. HCl. B. K3PO4. C. KBr. D. HNO3.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2013)
Câu 80. Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch
A. KOH. B. HCl. C. KNO3. D. BaCl2.
Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh
Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Ngọc Hiển – Cà Mau, năm 2016)
Câu 81. Dung dịch nào dưới đây dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K2SO4?
A. HCl. B. NaOH. C. H2SO4. D. BaCl2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 82. Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch
A. HCl. B. H2SO4. C. NaNO3. D. NaOH.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 83. Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2. B. dung dịch NaOH và Al2O3.
C. K2O và H2O. D. Na và dung dịch KCl.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hậu Lộc – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 84. Dãy nào sau đây gồm các chất không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch HCl?
A. CuS, Ca3(PO4)2, CaCO3. B. AgCl, BaSO3, Cu(OH)2.
C. BaCO3, Fe(OH)3, FeS. D. BaSO4, FeS2, ZnO.
+Điều kiện phản ứng: Cùng tồn tại (không phản ứng) hoặc không cùng tồn tại (phản ứng)
Câu 85. Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. AlCl3 và CuSO4. B. HCl và AgNO3. C. NaAlO2 và HCl. D. NaHSO4 và NaHCO3.
Câu 86. Trong dung dịch ion CO3 cùng tồn tại với các ion
2-

A. NH4+, Na+, K+. B. Cu2+, Mg2+, Al3+. C. Fe2+, Zn2+, Al3+. D. Fe3+, HSO4-.
Câu 87. Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch?
A. Na+, Cl-, S2-, Cu2+. B. K+, OH-, Ba2+, HCO3-.
C. Ag+, Ba2+, NO3-, OH-. D. HSO4-, NH4+, Na+, NO3-.
Câu 88. Dãy các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là
A. Fe2+, Ag+, NO3-, Cl-. B. Mg2+, Al3+, NO3-, CO32-.
C. Na+, NH4+, SO42-, Cl-. D. Ag+, Mg2+, NO3-, Br-.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Phú – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 89. Dãy gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. Ca2+, Cl-, Na+, CO32−. B. K+, Ba2+, OH-, Cl-.
C. Al3+, SO42−, Cl-, Ba2+. D. Na+, OH-, HCO3-, K+.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Định – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 90. Các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là
A. Na+, NH4+, SO42−, Cl-. B. Mg2+, Al3+, NO3-, CO32−.
C. Ag+, Mg2+, NO3-, Br-. D. Fe2+, Ag+, NO3-, CH3COO-.
Câu 91. Dãy các ion nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Al3+, K+, Br-, NO3-, CO32−. B. Mg2+, HCO3-, SO42−, NH4+.
C. Fe2+, H+, Na+, Cl-, NO3-. D. Fe3+, Cl-, NH4+, SO42−, S2−.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
Câu 92. Tập hợp các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch?
A. NH4+, Na+, HCO3-, OH-. B. Fe2+, NH4+, NO3-, SO42−.
C. Na+, Fe2+, H+, NO3-. D. Cu2+, K+, OH-, NO3-.
Câu 93. Các ion nào sau không thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Na+, Mg2+, NO3-, SO42−. B. Ba2+, Al3+, Cl–, HCO3-.
C. Cu2+, Fe3+, SO42−, Cl– D. K+, NH4+, OH–, PO43−.

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Câu 94. Dãy gồm các ion nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. H+, K+, AlO2-, Cl- B. Na+, Cu2+, NO3-, Cl-
+ + - -
C. Na , K , HCO3 , Cl D. NH4+, K+, NO3-, Cl-
Trích đề thi thử THPT chuyên Vĩnh Phúc-2018
Câu 95. Có các dung dịch sau:
 2   2   2 2   2
(1) K ,Ca ,HCO3 ,OH (2) Fe ,H , NO3 ,SO4 (3) Cu , Na , NO3 ,SO4
2       3
(4) Ba , Na , NO3 ,Cl (5) K ,Ag , NO3 ,PO4 (5) Cu2+, Na+, Cl-, OH-
Số dung dịch cùng tồn tại ở nhiệt độ thường là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 96. Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion sau: Ba2+, Al3+,
Na+, Ag+, CO32−, NO3-, Cl-, SO42-. Các dung dịch đó là
A. AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3. B. AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3.
C. AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4. D. Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3.
+ Cùng tác dụng 1 chất
Câu 97. Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Al2O3, Ba(OH)2, Ag. B. CuO, NaCl, CuS.
C. FeCl3, MgO, Cu. D. BaCl2, Na2CO3, FeS.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Ngô Sĩ Liên – Bắc Giang, năm 2016)
Câu 98. Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch HCl loãng là
A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3. B. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.
C. FeS, BaSO4, KOH. D. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2009)
Câu 99. Các dung dịch nào sau đây đều có tác dụng với Al2O3?
A. NaSO4, HNO3. B. HNO3, KNO3. C. HCl, NaOH. D. NaCl, NaOH.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2014)
Câu 100. Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 là
A. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, HCl, CO2, Na2CO3. B. Mg(NO3)2, HCl, BaCO3, NaHCO3, Na2CO3.
C. NaHCO3, Na2CO3, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2. D. NaHCO3, Na2CO3, CO2, Mg(NO3)2, HCl.
Câu 101. Dung dịch Na2CO3 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. CaCl2, HCl, CO2, KOH. B. Ca(OH)2, CO2, Na2SO4, BaCl2, FeCl3.
C. HNO3, CO2, Ba(OH)2, KNO3. D. CO2, Ca(OH)2, BaCl2, H2SO4, HCl.
Câu 102. Chất nào dưới đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng được với dung dịch NaOH?
A. Na2CO3. B. NH4Cl. C. NH3. D. NaHCO3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 103. Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
A. Pb(OH)2, ZnO, Fe2O3. B. Na2SO4, HNO3, Al2O3.
C. Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3. D. Na2HPO4, Al2O3, Zn(OH)2.
Câu 104. Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với NaHCO3?
A. CaCl2. B. Na2S. C. NaOH. D. BaSO4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu – An Giang, năm 2016)
Câu 105. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là
A. HNO3, Ca(OH)2 và Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3.

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
C. HNO3, NaCl và Na2SO4. D. NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2013)
Câu 106. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác
dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là
A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, NaCl, Na2SO4.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2007)
Câu 107. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, có bao nhiêu chất tác dụng
được với dung dịch Ba(HCO3)2?
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2009)
Câu 108. Cho các chất: Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3, Al. Số chất đều phản ứng được
với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 7.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Oai A – Hà Nội, năm 2016)
Câu 109. Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với
dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2012)
Câu 110. Cho các chất Al, AlCl3, Zn(OH)2, NH4HCO3, KHSO4, NaHS, Fe(NO3)2. Số chất vừa phản ứng với dung
dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)
Câu 111. Dung dịch HCl có thể tác dụng với mấy chất trong số các chất: NaHCO3, SiO2, NaClO, NaHSO4, AgCl,
Zn, CaC2, S?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.
+Nhận xét hiện tượng, nhận biết, phân biệt
Câu 112. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy có hiện tượng:
A. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
B. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó tan dần.
C. xuất hiện kết tủa màu xanh.
D. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó không tan.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 113. Cho Na dư vào dung dịch chứa ZnCl2. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra?
A. Có khí bay lên.
B. Có khí bay lên và có kết tủa keo trắng xuất hiện sau đó tan hoàn toàn.
C. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan một phần.
D. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện.
Câu 114. Cho K dư vào dung dịch chứa AlCl3. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra?
A. Có khí bay lên.
B. Có khí bay lên và có kết tủa keo trắng xuất hiện sau đó tan hoàn toàn.
C. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan một phần.
D. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện.

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Câu 115. Cho K dư vào dung dịch chứa FeCl3. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra?
A. Có khí bay lên.
B. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan hoàn toàn.
C. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan một phần.
D. Có khí bay lên và có kết nâu đỏ xuất hiện.
Câu 116. Cho K dư vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra?
A. Có khí bay lên.
B. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan hoàn toàn.
C. Có khí bay lên và có kết tủa trắng.
D. Có khí bay lên và có kết nâu đỏ xuất hiện.
Câu 117. Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ba(AlO2)2. Hãy cho biết hiện tượng nào sau đây xảy ra?
A. ban đầu không có kết tủa sau đó có kết tủa trắng.
B. có kết tủa trắng và kết tủa không tan trong CO2 dư.
C. có kết tủa trắng và kết tủa tan hoàn toàn khi dư CO2.
D. không có hiện tượng gì.
Câu 118. Cho dung dịch HCl vừa đủ, khí CO2 lần lượt vào 2 cốc đựng dung dịch NaAlO2 đều thấy
A. dung dịch trong suốt. B. có khí thoát ra.
C. có kết tủa trắng. D. có kết tủa sau đó tan dần.
Câu 119. Để thu được Al(OH)3 ta thực hiện thí nghiệm nào là thích hợp nhất?
A. Cho từ từ muối AlCl3 vào cốc đựng dung dịch NaOH.
B. Cho từ từ muối NaAlO2 vào cốc đựng dung dịch HCl.
C. Cho nhanh dung dịch NaOH vào cốc đựng dung dịch muối AlCl3.
D. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
Câu 120. Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:
A. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng.
B. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng.
C. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư).
D. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư).
Câu 121. Trường hợp nào dưới đây thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?
A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
B. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH.
C. Cho CaCO3 vào lượng dư dung dịch HCl.
D. Sục CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2015)
Câu 122. Cho từ từ dung dịch Na2CO3 đến dư vào dung dịch HCl, dung dịch thu được có
A. pH=7 B. pH > 7 C. pH < 7 D. không xác định
Câu 123. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 (tỉ lệ mol 1:1), dung dịch thu được có
A. pH=7 B. pH > 7 C. pH < 7 D. không xác định
Câu 124. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3 (tỉ lệ mol 1:1) và có đun nóng, dung dịch thu được có
A. pH=7 B. pH > 7 C. pH < 7 D. không xác định
Câu 125. Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaHSO4 vào dung dịch hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3?
A. Không có hiện tượng gì. B. Có bọt khí thoát ra ngay.
C. Một lát sau mới có bọt khí thoát ra. D. Có chất kết tủa màu trắng.

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Câu 126. Có 5 dung dịch cùng nồng độ NH4Cl, (NH4)2SO4, BaCl2, NaOH, Na2CO3 đựng trong 5 lọ mất nhãn
riêng biệt. Dùng một dung dịch thuốc thử dưới đây để phân biệt 5 lọ trên
A. NaNO3. B. NaCl. C. Ba(OH)2. D. NH3.
Câu 127. Có các dung dịch muối Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, MgCl2, FeCl2 đựng trong các lọ riêng
biệt bị mất nhãn. Nếu chỉ dùng một hoá chất làm thuốc thử để phân biệt các muối trên thì chọn chất nào sau đây?
A. Dung dịch Ba(OH)2. B. Dung dịch BaCl2. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch Ba(NO3)2.
Câu 128. Có các dung dịch: NaCl, Ba(OH)2, NH4HSO4, HCl, H2SO4, BaCl2. Chỉ dùng dung dịch Na2CO3 nhận
biết được mấy dung dịch?
A. 4 dung dịch. B. Cả 6 dung dịch. C. 2 dung dịch. D. 3 dung dịch.
Câu 129. Có 4 dung dịch: HCl, K2CO3, Ba(OH)2, KCl đựng trong 4 lọ riêng biệt. Nếu chỉ dùng quỳ tím thì có thể
nhận biết được
A. HCl, Ba(OH)2. B. HCl, K2CO3, Ba(OH)2.
C. HCl, Ba(OH)2, KCl. D. Cả bốn dung dịch.
Câu 130. Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch riêng biệt, mất nhãn: NaCl, HCl, NaHSO4, Na2CO3 là
A. KNO3. B. NaOH. C. BaCl2. D. NH4Cl.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)
Câu 131. Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết các chất sau: Ba(OH)2, NH4HSO4, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4
đựng trong 6 lọ bị mất nhãn là
A. dung dịch H2SO4. B. dung dịch AgNO3. C. dung dịch NaOH. D. quỳ tím.
Câu 132. Cho dung dịch chứa các ion: Na , Ca , H , Ba , Mg , Cl . Nếu không đưa thêm ion lạ vào dung dịch
+ 2+ + 2+ 2+ -

A, dùng chất nào sau đây có thể tách nhiều ion nhất ra khỏi dung dịch A?
A. Na2SO4 vừa đủ. B. K2CO3 vừa đủ. C. NaOH vừa đủ. D. Na2CO3 vừa đủ.
Câu 133. Tiến hành thí nghiệm với các dung dich muối clorua riêng biệt của các cation: X2+, Y3+, Z3+, T2+. Kết
quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử chứa Thí nghiêm Hiện tượng
X2+ Tác dụng với Na2SO4 trong H2SO4 Có kết tủa trắng.
loãng.
Y3+ Tác dụng với dung dịch NaOH. Có kết tủa nâu đỏ.
Z3+ Nhỏ từ từ dung dịch NaOH loãng
Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
vào đến dư
Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào đến Có kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan tạo
T2+
dư. dung dịch màu xanh lam.
Các cation X Y , Z , T lần lượt là
2+, 3+ 3+ 2+

A. Ca2+, Au3+, Al3+, Zn2+. B. Ba2+, Cr2+, Fe3+, Mg2+


C. Ba2+, Fe3+, Al3+, Cu2+ D. Mg2+, Fe3+, Cr3+, Cu2+
Trích đề thi thử THPT Hoc24h.vn-2018

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
ĐIỀU KIỆN TẠO TỦA, TẠO KHÍ, CHUỖI
+ Bài toán lý thuyết: điều kiện xuất hiện tủa, tủa tan một phần
Câu 134. Cho dung dịch các chất sau: NaHCO3 (X1); CuSO4 (X2); (NH4)2CO3 (X3); NaNO3 (X4); MgCl2 (X5);
KCl (X6). Những dung dịch không tạo kết tủa khi cho Ba vào là
A. X1, X4, X5. B. X1, X4, X6. C. X1, X3, X6. D. X4, X6.
Câu 135. Cho mẩu Na vào dung dịch các chất (riêng biệt) sau: Ca(HCO3)2 (1), CuSO4 (2), KNO3 (3), HCl (4).
Sau khi các phản ứng xảy ra xong, ta thấy các dung dịch có xuất hiện kết tủa là
A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (1) và (4). D. (2) và (3).
Câu 136. Cho các dung dịch riêng biệt: HNO3, Ba(OH)2, NaHSO4, H2SO4, NaOH. Số chất tác dụng với dung
dịch Ba(HCO3)2 tạo kết tủa là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 137. Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa
khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là
A. 4. B. 6. C. 3. D. 2.
(Đề thi tuyển sinh Cao Đẳng, năm 2008)
Câu 138. Cho dãy các chất: SO2, H2SO4, KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo
thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 139. Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng
dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
A. 5. B. 4. C. 1. D. 3.
(Đề thi tuyển sinh Cao Đẳng, năm 2008)
Câu 140. Cho dãy các chất: Fe(NO3)3, NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3, CrCl3. Số chất trong dãy
tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 1.
Câu 141. Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3,
Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có
kết tủa là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 142. Trong các chất NaHSO4, NaHCO3, NH4Cl, Na2CO3, CO2. Số chất khi tác dụng với dung dịch
Na[Al(OH)4] (NaAlO2) dư thu được Al(OH)3 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 143. Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol KOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ
A. a: b = 1: 4. B. a: b < 1: 4. C. a: b = 1: 5. D. a: b > 1: 4.
Câu 144. Cho a mol NaAlO2 tác dụng với dung dịch có chứa b mol HCl. Với điều kiện nào của a và b thì xuất
hiện kết tủa?
A. b < 4a. B. b = 4a. C. b > 4a. D. b  4a.
Câu 145. Một dung dịch có chứa x mol K[Al(OH)4] (KAlO2) tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl. Điều kiện
để sau phản ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất là
A. x > y. B. y > x. C. x = y. D. x <2y.
+ Chuỗi phản ứng
Câu 146. Cho phản ứng sau: Fe(NO3 )3  X 
 Y  KNO3 . Vậy X, Y lần lượt là
A. KCl, FeCl3. B. K2SO4, Fe2(SO4)3. C. KOH, Fe(OH)3. D. KBr, FeBr3.
Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh
Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Câu 147. Cho phản ứng sau: X  Y 
 BaCO3  CaCO3  H2O . Vậy X, Y lần lượt là
A. Ba(HCO3)2 và Ca(HCO3)2. B. Ba(OH)2 và Ca(HCO3)2.
C. Ba(OH)2 và CaCO3. D. BaCO3 và Ca(HCO3)2.
+ Phản ứng xảy ra, đúng sai, dự đoán sản phẩm
Câu 148. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: HNO3, Na2SO4, Ba(OH)2, NaHSO4. Số
trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 149. Trộn các cặp dung dịch các chất sau với nhau:
(1) NaHSO4 + NaHSO3; (2) Na3PO4 + K2SO4;
(3) AgNO3 + FeCl3; (4) Ca(HCO3)2 + HCl;
(5) FeS + H2SO4 (loãng) ; (6) BaHPO4 + H3PO4;
(7) NH4Cl + NaOH (đun nóng); (8) Ca(HCO3)2 + NaOH;
(9) NaOH + Al(OH)3; (10) CuS + HCl.
Số phản ứng xảy ra là
A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.
(Đề thi tuyển sinh Cao Đẳng, năm 2014)
Câu 150. Cho Na dư vào các dung dịch sau: CuSO4, NH4Cl, NaHCO3, Ba(HCO3)2, Al(NO3)3, FeCl2, ZnSO4. Hãy
cho biết có bao nhiêu chất phản ứng vừa có khí thoát ra vừa có kết tủa sau phản ứng? (Biết rằng lượng nước luôn
dư)
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 151. Sục khí H2S dư qua dung dịch chứa FeCl3; NH4Cl; CuCl2 đến khi bão hoà thu được kết tủa chứa
A. CuS. B. S và CuS. C. Fe2S3 ; Al2S3. D. Al(OH)3 ; Fe(OH)3.
Câu 152. Cho dung dịch các chất: Ca(HCO3)2, NaOH, (NH4)2CO3, KHSO4, BaCl2. Số phản ứng xảy ra khi trộn
dung dịch các chất với nhau từng cặp là
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
Câu 153. Hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu và ZnO trong đó các chất lấy cùng số mol. Hoà tan X bằng dung dịch HCl
dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y thu
được kết tủa Z. Thành phần các chất trong Z là
A. Fe(OH)2 và Cu(OH)2. B. Zn(OH)2 và Fe(OH)2.
C. Cu(OH)2 và Fe(OH)3. D. Fe(OH)2 và Fe(OH)3.
Câu 154. Hoà tan hoàn toàn m gam Na vào 1 lít dung dịch HCl aM, thu được dung dịch X và a mol khí thoát ra.
Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch X là
A. AgNO3, Na2CO3, CaCO3. B. FeSO4, Zn, Al2O3, NaHSO4.
C. Al, BaCl2, NH4NO3, Na2HPO3. D. Mg, ZnO, Na2CO3, NaOH.
Câu 155. Phương trình phản ứng Ba(H2PO4)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H3PO4 tương ứng với phương trình ion gọn
nào sau đây?
A. Ba2+ + SO42-   BaSO4 
B. Ba2+ + 2H2PO4- + 2H+ + SO42- 
 BaSO4  + 2H3PO4
C. H2PO4- + H+   H PO4
3

D. Ba2+ + SO42- + 3H+ + PO43- 


 BaSO  + H3PO4
4

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Câu 156. Cho dung dịch NaOH có dư tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2. Tìm phương trình ion rút gọn của phản
ứng này.
A. OH- + HCO3-   CO32- + H2O
B. Ba2+ + 2HCO3- + 2OH-  BaCO3 + CO32- + 2H2O
C. Ba2+ + OH- + HCO3-   BaCO3 + H2O
D. Ba2+ + 2OH-   Ba(OH)2
Câu 157. Phương trình rút gọn CO32  2H 
 CO2  H2O ứng với phường trình phân tử nào sau đây ?

A. MgCO3  2HNO3 
 Mg(NO3 )2  CO2  H2O
B. K2CO3  2HCl 
 2KCl  CO2  H2O
C. CaCO3  H2SO4 
 CaSO4  CO2  H2O
D. BaCO3  2HCl 
 BaCl2  CO2  H2O
Câu 158. Phương trình 2H+ + S2−  H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng
A. FeS + HCl   FeCl2 + H2S.
B. H2SO4 đặc + Mg  MgSO4 + H2S + H2O.
C. K2S + HCl   H2S + KCl.
D. BaS + H2SO4   BaSO4 + H2S.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Ngô Sĩ Liên – Bắc Giang, năm 2016)
Câu 159. Phương trình ion gọn sau: H+ + OH ─  H2O có phương trình phân tử là
A. 3HNO3 + Fe(OH)3  Fe(NO3)3 + 3H2O B. 2HNO3 + Cu(OH)2 Cu(NO3)2 + 2H2O
C. H2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2H2O D. 2HCl + Ba(OH)2  BaCl2 + 2H2O
Câu 160. Phương trình ion: Ca2++ CO32−   CaCO3 là của phản ứng xảy ra giữa cặp chất nào sau đây?
(1) CaCl2 + Na2CO3; (2) Ca(OH)2 + CO2;
(3) Ca(HCO3)2 + NaOH; (4) Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3.
A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (1) và (4). D. (2) và (4).
Câu 161. Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 (2) CuSO4 + Ba(NO3)2
(3) Na2SO4 + BaCl2 (4) H2SO4 + BaSO3
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2
Dãy gồm các phản ứng có cùng một phương trình ion thu gọn là
A. (1), (3), (5), (6). B. (3), (4), (5), (6).
C. (2), (3), (4), (6). D. (1), (2), (3), (6).
Câu 162. Cho các phản ứng sau:
(1) NaHCO3 + NaOH (2) NaOH + Ba(HCO3)2
(3) KOH + NaHCO3 (4) KHCO3 + NaOH
(5) NaHCO3 + Ba(OH)2 (6) Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2
(7) Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2.
Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion thu gọn là: OH- + HCO3-   CO32− + H2O
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lục Ngạn 1 – Bắc Giang, năm 2016)
Câu 163. Cho các cặp ion sau trong dung dịch:
Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh
Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
(1) H+ và HCO3-, (2) AlO2- và OH-, (3) Mg2+ và OH-,
(4) Ca2+ và HCO3-, (5) OH- và Zn2+, (6) K+ + NO3-,
+ - + -
(7) Na và HS , (8) H + AlO2 .
Những cặp ion nào phản ứng được với nhau?
A. (1), (2), (4), (7). B. (1), (2), (3), (8).
C. (1), (3), (5), (8). D. (2), (3), (6),(7).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Thái Học – Khánh Hòa, năm 2016)
Câu 164. Cho các cặp dung dịch sau:
(a) NaOH và Ba(HCO3)2; (b) NaOH và AlCl3; (c) NaHCO3 và HCl;
(d) NH4NO3 và KOH; (e) Na2CO3 và Ba(OH)2;
Số cặp dung dịch khi trộn với nhau có xảy ra phản ứng là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Trích đề thi thử THPT chuyên Phan Bội Châu-Nghệ An-2018
Câu 165. Trộn 2 dung dịch: Ba(HCO3)2; NaHSO4 có cùng nồng độ mol/l với nhau theo tỉ lệ thể tích 1: 1 thu được
kết tủa X và dung dịch Y. Hãy cho biết các ion có mặt trong dung dịch Y. (Bỏ qua sự thủy phân của các ion và sự
điện ly của nước).
A. Na+ và SO42−. B. Ba2+, HCO3- và Na+.
C. Na+, HCO3-. D. Na+, HCO3- và SO42−.
Câu 166. Cho dung dịch chứa các ion sau: K+, Ca2+, Ba2+, Mg2+, H+, Cl-. Muốn tách được nhiều cation ra khỏi
dung dịch mà không đưa ion lạ vào đó thì ta có thể cho dung dịch trên tác dụng với dung dịch nào trong số các
dung dịch sau
A. Na2SO4 vừa đủ. B. K2CO3 vừa đủ. C. NaOH vừa đủ. D. Na2CO3 vừa đủ.
Câu 167. Cho các chất và ion sau: Al2O3, Fe , CuO, CO3 , HS , Na , Cl , H . Số chất và ion phản ứng với KOH
2+ 2- - + - +


A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Ngô Sĩ Liên – Bắc Giang, năm 2016)
Câu 168. Dung dịch X có thể chứa 1 trong 4 muối là: NH4Cl ; Na3PO4 ; KI ; (NH4)3PO4. Thêm NaOH vào mẫu
thử của dung dịch X thấy khí mùi khai. Còn khi thêm AgNO3 vào mẫu thử của dung dịch X thì có kết tủa vàng.
Vậy dung dịch X chứa
A. NH4Cl. B. (NH4)3PO4. C. KI. D. Na3PO4.
Câu 169. Ba dung dịch X, Y, Z thoả mãn:
- X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện;
- Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện;
- X tác dụng với Z thì có khí thoát ra.
X, Y, Z lần lượt là
A. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4 B. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3
C. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3. D. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2
(Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2015)
Câu 170. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy dung dịch vẩn đục. Nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào
thấy dung dịch trong trở lại. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl vào thấy dung dịch vẩn đục, nhỏ tiếp dung dịch
HCl thấy dung dịch trở nên trong suốt. Dung dịch X là
A. NaAlO2 B. Al2(SO4)3 C. Fe2(SO4)3 D. (NH4)2SO4

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Câu 171. Dung dịch muối A làm quỳ tím hóa xanh, dung dịch muối B không làm quỳ tím đổi màu. Trộn lẫn 2
dung dịch A và B lại với nhau thì xuất hiện kết tủa trắng. A, B có thể là
A. Na2SO3, K2SO4 B. Na2CO3, Ba(NO3)2 C. K2CO3, NaNO3 D. K2SO3, Na2SO4
2−
Câu 172. Có nhiều nhất bao nhiêu ion trong số Na , CO3 , NH4 , Cl , Mg , OH , NO3- có thể cùng tồn tại trong
+ + - 2+ -

một dung dịch (bỏ qua sự thuỷ phân của muối)


A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nghèn – Hà Tĩnh, năm 2016)
Câu 173. Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X
vào nước (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa:
A. NaCl, NaOH, BaCl2. B. NaCl, NaOH.
C. NaCl, NaHCO, NH Cl, BaCl. D. NaCl

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
LỜI GIẢI CHI TIẾT
BẢNG ĐÁP ÁN

1A 2C 3A 4C 5A 6A 7C 8D 9B 10B 11D 12B 13C 14C 15A


16C 17C 18A 19B 20C 21B 22C 23B 24B 25C 26A 27A 28A 29B 30C
31D 32A 33B 34D 35B 36C 37D 38A 39C 40C 41D 42C 43B 44B 45C
46A 47A 48D 49C 50D 51B 52C 53A 54B 55A 56C 57D 58B 59B 60C
61B 62B 63C 64B 65C 66D 67D 68C 69D 70B 71B 72D 73C 74D 75D
76A 77C 78C 79D 80D 81D 82D 83A 84C 85A 86A 87D 88C 89B 90A
91B 92D 93D 94A 95B 96A 97D 98B 99C 100 101 102 103 104 105
D D D D C A
106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120
B A A D A D B B B D C B C D B
121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135
B B B A C C A B D C D D C D A
136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150
B A D D C A C D A C C B D A C
151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165
B B A B B C B C D C D C C A C
166 167 168 169 170 171 172 173
B D B C B B C D

Câu 9. KAl(SO4)2.12H2O, CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4.


Câu 10. HNO2, CH3COOH, KMnO4, HCOOH, NaClO, NaOH, H2S.
Câu 27.
Độ dẫn điện phụ thuộc  Cion   Cion càng lớn thì dẫn điện càng tốt .
Xét các chất đã cho có CM =1
CaCl2 :  Cion  3
CH3COOH :là chất điện ly yếu
CH3COONa:  Cion  2
H3PO4 : chất điện ly yếu
Câu 29. Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất?
A. HCl. B. HF. C. HI. D. HBr.
 H2 O  H2 O
Câu 32. NaCl, CH3COOH, Al2(SO4)3, CaO   Ca(OH)2 ,SO3   H2SO4
Câu 33. NaOH, Na2CO3, Ca(OH)2, CH3COONa, HCl, H2SO4, BaCl2
Câu 34. Cl2, SO2, CO2, SO3, HCl, HF, HBr
Câu 50. Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Cr(OH)3
Câu 51. Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3, Al(OH)3, Zn(OH)2.
Câu 69. pH>7: môi trường bazơ  muối của bazơ mạnh và axit yếu: K2CO3, CH3COONa, Na2S, NaHCO3,
Câu 107. HNO3, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4
Câu 108. Al2O3, Zn(OH)2, NaHS, (NH4)2CO3, Al
Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh
Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Câu 109. Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3
Câu 110. Al, Zn(OH)2, NH4HCO3, NaHS,
Fe(NO3)2 : tác dụng với HCl được vì tạo hỗn hợp gồm H+, NO3 có tính oxy hóa mạnh như HNO3 gặp Fe2+ sẽ đưa
lên Fe3+
Đây là dạng họ cho để tránh các bạn học tủ mà không hiểu bản chất. Họ thêm Fe(NO3)2
+ tác dụng bazơ thì không có gì mới
+ tuy nhiên nếu thêm HCl tức cung cấp H+ mà hỗn hợp H+, NO3- có tính oxy mạnh như HNO3 nên vẫn có phản
ứng với Fe2+ tạo Fe3+
*Có thấy sự “thâm hiểm” của người ra đề không các em
Câu 111. NaHCO3, NaClO, Zn, CaC2
Câu 135.
 H2O
Na   NaOH
NaOH sẽ tạo kết tủa với Ca(HCO3)2 (1), CuSO4 (2),
Câu 136. Ba(OH)2, NaHSO4, H2SO4
Câu 137. SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4
Câu 138. H2SO4, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4.
Câu 139. (NH4)2SO4, MgCl2, FeCl2
Cũng tương tự tách : Ba(OH)2 làm 2 phần
+ Ba2+ : tạo tủa dạng BaCO3, BaSO4
+ OH- : tạo tủa dạng bazơ yếu M(OH)n (trừ KL kiềm, kiềm thổ) , riêng Al(OH)3 , Zn(OH)2 chỉ thu được khi không
dư OH-. Riêng nếu có ion HCO3- , OH- lại có Ba2+ , Ca2+ thì cũng thu được tủa
Câu 140. Fe(NO3)3, (NH4)2SO4, MgCl2, FeCl2
Câu 141.(NH4)2SO4, FeCl2, K2CO3,
Câu 142. NaHSO4, NH4Cl, CO2,
Câu 143.
Al3  3OH  Al(OH)3
a b
Đề thu được kết tủa
b b a 1
+ TH1. Al3+dư, lượng tủa chưa đạt tối đa , OH- hết  n Al(OH)3   tức là a   
3 3 b 3
+ TH2. tạo ra tủa tối đa, rồi kết tủa tan một phần
Al3  3OH   Al(OH)3
a 3a a

 AlO2  H 2O
Al(OH)3  OH 
a b  3a
a 1
Để thu được kết tủa : n Al(OH)3  n OH   a  b  3a  
b 4
Câu 144.
AlO2  H   H 2O 
 Al(OH)3
a b
Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh
Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Để thu được kết tủa, có hai trường hợp
TH1. AlO2 dư, lượng tủa chưa đạt tối đa  a  b
TH2. tạo ra tủa tối đa, rồi kết tủa tan một phần
AlO 2  H   H 2O 
 Al(OH)3
a a a
 3
Al(OH)3  3H 
 Al  H 2O
a ba
ba
Để có tủa thì : n Al(OH)3  n H   a   b  4a
3
Câu 145.
Để đạt lượng tủa tối đa, thì rơi vào TH1 và AlO2 hết  n AlO  n H  x  y
2

Câu 148. HNO3, Na2SO4, Ba(OH)2, NaHSO4.


Câu 149.
(1) NaHSO4 + NaHSO3;
(3) AgNO3 + FeCl3; (4) Ca(HCO3)2 + HCl;
(5) FeS + H2SO4 (loãng) ; (6) BaHPO4 + H3PO4;
(7) NH4Cl + NaOH (đun nóng); (8) Ca(HCO3)2 + NaOH;
(9) NaOH + Al(OH)3;
Câu 150.
Khi cho KL kiềm vào H2O thì thu được ROH
+ OH- : tạo tủa dạng bazơ yếu M(OH)n (trừ KL kiềm, kiềm thổ) , riêng Al(OH)3 , Zn(OH)2 chỉ thu được khi không
dư OH- . Riêng nếu có ion HCO3- , OH- lại có Ba2+ , Ca2+ thì cũng thu được tủa
 CuSO4, Ba(HCO3)2, FeCl2
Câu 151.
FeCl3 
 H 2S
 S  FeCl2  HCl
  H 2S
CuCl2   CuS
Câu 152.
 NaOH
 (NH 4 ) 2 CO3
Ca(HCO3 ) 2  (NH 4 ) 2 CO3 NaOH  
KHSO KHSO4
 4

(NH 4 ) 2 CO3  BaCl2 KHSO 4  BaCl2


Câu 153.
 1 mol 2mol

Fe3O 4 1mol FeCl2  2FeCl3


  HCl  Cu  2FeCl3 
 2FeCl2  CuCl2
Cu 1mol   Cu 1mol 

 ZnO 1mol  ZnCl 1mol 1 2
  2

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
FeCl2
  NaOH Fe(OH) 2
Dung dịch thu được gồm CuCl2   (vì Zn(OH)2 tan hết trong NaOH dư)
 ZnCl Cu(OH) 2
 2

Câu 154.
1
Na  H2O
 NaOH  H 2 NaOH  HCl   NaCl  H2O
2
2a  a mol 2a a

 NaOH
NaOH dư  dung dịch thu được 
 NaCl
Câu 162.
(1) NaHCO3 + NaOH (3) KOH + NaHCO3
(4) KHCO3 + NaOH
Câu 164.
(a) NaOH và Ba(HCO3)2; (b) NaOH và AlCl3; (c) NaHCO3 và HCl;
(d) NH4NO3 và KOH; (e) Na2CO3 và Ba(OH)2;
Câu 165.
HCO3  HSO4  CO2  H 2O  SO42

 2 mol 1mol
1mol Ba(HCO3 )2  1 mol NaHSO4   2 2
Ba 2 1mol  Na  1mol Ba  SO4   BaSO4
    
HCO3 2mol HSO4 1mol
 1mol 1 mol
Như vậy sau phản ứng thì HCO3 dư, Na+ chưa phản ứng
Câu 167. Al2O3, Fe2+, HS-, H+.
Câu 169.
Dạng bài này các em nên dựa trên đáp mà suy đoán và dùng phương pháp loại trừ
Theo đề thì Y tạo tủa được cả X, Z → dựa theo đáp án thì chỉ có A, B, C phù hợp
X + Z có khí → theo đáp án thì chì có C thỏa
Câu 172.
Cái “khóa” của câu này : các em phải nhận thấy
+ ion Mg2+ , OH- , CO32- không bao giờ đi chung
+ ion NH4+ và OH- không bao giờ đi chung
Do đó ta chỉ có thể có Na+, NH4+, Cl-, Mg2+, NO3- hoặc Na+, CO32-, NH4+, Cl-, NO3-
Câu 173.
Xét 1 mol cho các chất

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
3mol...Na 

 Na 2 O  NaOH(Na  , OH  ) 2mol...OH

 NH Cl    1mol...NH 
 H O  NH 4 , Cl 
  

4 4

2
    
 NaHCO3  Na , HCO3 1mol...HCO3
 BaCl 2 Ba 2 , Cl 1mol...Ba 2
 
3mol...Cl
OH- + NH4+ →NH3 + H2O OH- + HCO3- CO32− + H2O
2 mol 1 mol → NH4+ hết, OH- dư 1 mol
OH- + HCO3- → CO32− + H2O
1 mol 1 mol → OH- , HCO3- hết
Ba2+ + CO32− BaCO3
1 mol 1mol → Ba2+ , CO32− hết
Như vậy trong dung dịch chỉ còn Na+, Cl- → thu được là NaCl
Đây có thể xem là câu vận dụng mọi thứ về điện ly.

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
HỆ THỐNG BÀI TẬP LIÊN QUAN
PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LY-TÍNH NỒNG ĐỘ ION
Cách viết phương trình ion
1. Xác định có phải chất điện ly hay không, điện ly mạnh , điện ly yếu

2. Nhớ quy tắc


-Điện ly sẽ tạo ion dương và ion âm
+ Ion dương (thường gặp) : ion KL , ion H  , ion NH4
+ Ion âm : phần còn lại
Ví dụ : NaNO3   Na   NO3
VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LY
HNO3 HCl H2SO4
NaOH KOH Ba(OH)2.
CuSO4 BaCl2 Na2CO3
Al(NO3)3 AgNO3 Fe2(SO4)3
K3PO4 Na2SO3 FeCl3
K2CO3 Al2(SO4)3 NH4NO3
(NH4)2SO4 KMnO4
H3PO4 HClO HNO2
H2S CH3COOH CH3COONa
NaHSO4 KHCO3 Ca(HSO3)2
Na2HPO4 CuSO4.5H2O
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
TÍNH NỒNG ĐỘ MOL ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY
Câu 1. Nồng độ mol/l của Na+ trong 1,5 lít dung dịch có hòa tan 0,6 mol Na2SO4 là
A. 0,8 B. 0,4 C. 0,9 D. 0,6.
Câu 2. Nồng độ mol/l của SO4 trong 1,5 lít dung dịch có hòa tan 0,6 mol Al2(SO4)3 là
2-

A. 0,8 B. 0,4 C. 1,2 D. 2,4.


Câu 3. Nồng độ mol/l của Cl trong dung dịch CaCl2 0,3 M là
-

A. 0,3 B. 0,6 C. 0,9 D. 0,15.


Câu 4. 100ml dung dịch Na2CO3 có chứa 1,06 gam Na2CO3 thì nồng độ mol/lit của ion Na+ là
A. 2M B. 0,2M C. 0,02M D. 0,1M
Câu 5. Nồng độ mol của anion trong dung dịch Ba(NO3)2 0,10M là
A. 0,10M. B. 0,20M. C. 0,30M. D. 0,40M.
Câu 6. Nồng độ mol của cation trong dung dịch Cu(NO3)2 0,10M là
A. 0,10M. B. 0,20M. C. 0,30M. D. 0,40M.
Câu 7. Nồng độ mol của cation trong dung dịch Ba(NO3)2 0,45M là
A. 0,45M. B. 0,90M. C. 1,35M. D. 1,00
Câu 8. Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300 ml dung dịch Na2SO4 0,2M có nồng
độ cation Na+ là bao nhiêu?
A. 0,23M. B. 1M. C. 0,32M. D. 0,1M.

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Câu 9. Trộn 100ml dung dịch NaCl 0,1M vào dung dịch có chứa 1,06gam Na2CO3 thì nồng độ mol/lit của ion
Na+ là
A. 2M B. 0,3M C. 0,02M D. 0,1M
Câu 10. Trộn lẫn 200ml dung dịch Na2SO4 0,2 M với 300ml dung dịch Na3PO4 0,1M. Nồng độ Na+ trong dung
dịch sau khi trộn là
A. 0,16M B. 0,18M C. 0,34M D. 0,4M
Câu 11. Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M với 100 ml dung dịch KOH 0,5M, thu được dung dịch X. Nồng
-
độ mol/l của ion OH trong dung dịch X là
A. 0,65M. B. 0,55M. C. 0,75M. D. 1,5M.
Câu 12. Trộn 150 ml dung dịch MgCl2 0,5M với 50 ml dung dịch NaCl 1M thì nồng độ ion Cl- có trong dung
dịch tạo thành là
A. 0,5M. B. 1M. C. 1,5M. D. 2M.
Câu 13. Cho 200 ml dung dịch X chứa axit HCl 1M và NaCl 1M. Số mol của các ion Na+, Cl-, H+ trong dung
dịch X lần lượt là
A. 0,2; 0,2; 0,2. B. 0,1; 0,2; 0,1. C. 0,2; 0,4; 0,2. D. 0,1; 0,4; 0,
Câu 14. Thể tích dung dịch HCl 0,5 M chứa số mol H bằng số mol H có trong 0,3 lit dung dịch HNO3 0,2M là
+ +

A. 0,05 M. B. 0,12 M. C.
0,06 M. D. 0,03 M.
Câu 15. Thể tích dung dịch HCl 0,5 M chứa số mol H+ bằng số mol H+ có trong 300g dung dich H2SO4 1M (d =
1,2g/ml) là
A. 0,5M. B. 1,44M. C.
0,72 M. D. 0,6M.
Câu 16. Thể tích dung dịch KOH 1M chứa số mol OH- bằng số mol OH- có trong 0,2 lit dung dịch NaOH 0,5M

A. 0,5M. B. 0,1M. C.
1,5M. D. 2M.
Câu 17. Trộn 15ml dung dịch NaOH 2M với 15ml dung dịch H2SO4 1,5M. Nồng độ CM ion trong dung dịch thu
được?

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
LỜI GIẢI CHI TIẾT
BẢNG ĐÁP ÁN

1A 2C 3B 4B 5B 6A 7A 8C 9B 10C 11C 12B 13C 14B 15B 16B

 H  NO3
HNO3   H   Cl 
HCl   2H  SO24
H2SO4 
 OH   Na 
NaOH  KOH   OH   K   2OH   Ba 2
Ba(OH)2 
SO24  Cu 2
CuSO4   Ba 2  2Cl
BaCl2   2Na   CO32
Na2CO3 
 Al3  3NO3
Al(NO3)3   Ag  NO3
AgNO3   2Fe3  3SO42
Fe2(SO4)3 
 3K  PO34
K3PO4   2Na   SO32
Na2SO3   Fe3  3Cl 
FeCl3 
 2K  CO32
K2CO3   2Al3  3SO42
Al2(SO4)3   NH4  NO3
NH4NO3 
 2NH4  SO42
(NH4)2SO4   K  MnO4
KMnO4 

 3H   PO34
H3PO4 
 
 H   ClO
HClO 


 H   NO 2
HNO2 


 2H   S2
H2S 
 CH3COOH 
 H   CH 3COO  CH3COONa 

  CH3COO  Na 
NaHSO4  HSO4  Na 
  HCO3  Na 
KHCO3   2HSO3  Ca 2
Ca(HSO3)2 
 HPO4  2Na 
Na2HPO4   Cu 2  SO42  H2O
CuSO4.5H2O 
 2K  2Al3  4SO42  24H2O .
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O 
Câu 8.
 0,04mol


200 ml NaCl 0, 2M 0,16
 
BTNT Na
 n Na   n NaCl  2n Na 2SO4  0, 04  0, 06.2  0,16  C Na    0,32M
300 ml Na 2SO4 0, 2M 0,5

 0,06mol

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
PHƯƠNG TRÌNH ION THU GỌN
Cách viết phương trình ion thu gọn
1. Xác định chất điện ly yếu, chất kết tủa, chất khí : giữ nguyên dạng phân tử

2. Chất điện ly mạnh: tách thành ion

3. Rút gọn các ion có ở cả hai vế theo hệ số


(khi đã quen thuộc thì chỉ viết các ion tham gia tạo kết tủa, tạo khí, tạo H2O, tạo chất điện ly yếu)
Ví dụ: NaOH  HCl 
 NaCl  H2O
Pt ion đầy đủ: Na   OH  H  Cl 
 Na   Cl  H2O
Rút gọn các ion : OH  H 
 H 2O
Câu 1. Viết phương trình phân tử, phương trình ion đầy đủ và phương trình ion rút gọn cho các phản ứng sau?(nếu
có).
1.FeSO4 + NaOH 2.Fe2(SO4)3 + NaOH
3.(NH4)2SO4 + BaCl2 4.NaF + HCl
5. NaF + AgNO3 6.Na2CO3 + Ca(NO3)2
7.Na2CO3 + Ca(OH)2 8.CuSO4 + Na2S
9.NaHCO3 + HCl 10.NaHCO3 + NaOH
11.HClO + KOH 12.FeS (r) + HCl
13.Pb(OH)2 (r) + HNO3 14. NaCl + HNO3
15.BaCl2 + AgNO3 16.Fe2(SO4)3 + AlCl3
17.K2S + H2SO4 18. Ca(HCO3)2 + HCl
19. Ca(HCO3)2 + NaOH 20. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2
21.KHCO3 + HCl 22. Cu(NO3)2 + Na2SO4
23.CaCl2 + Na3PO4 24.NaHS + HCl
25.CaCO3 + H2SO4 26. KNO3 + NaCl
27. Pb(NO3)2 + H2S 28. Mg(OH)2 + HCl
29. K2CO3 + NaCl 30. Al(OH)3 + HNO3
31. Al(OH)3 + NaOH 32. Zn(OH)2 + NaOH
33. Zn(OH)2 + HCl 34. Fe(NO3)3 + Ba(OH)2
35. KCl + AgNO3 36.BaCl2 + KOH
37. K2CO3 + H2SO4 38.Al2(SO4)3 + Ba(NO3)2
39. NaNO3 + CuSO4 40. Na2S + HCl.
Loại 2: Từ phương trình ion viết phương trình phân tử.
Câu 1. Viết phương trình phân tử của các phản ứng có phương trình ion rút gọn sau:
Ag+ + Br-  AgBr Pb2+ + 2OH-  Pb(OH)2
CH3COO- + H+  CH3COO HS2- + 2H+  H2S.
CO32- + 2H+  CO2 + H2O SO42- + Ba2+  BaSO4
HS- + H+  H2S Pb2+ + S2-  PbS
H+ + OH-  H2O. HCO3- + OH-  CO2 + H2O.
2H+ + Cu(OH)2  Cu2+ + H2O. Al(OH)3 + OH-  AlO2- + 2H2O.
Loại 3: Điền khuyết phản ứng.
Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh
Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
a. MgCl2 +  MgCO3 +
b. Ca3(PO4)2 +  + CaSO4
c. + KOH  + Fe(OH)3
d. + H2SO4  + CO2 + H2O
e. FeS +  + FeCl2.
f. Fe2(SO4)3 +  K2SO4 +
g. BaCO3 +  Ba(NO3)2 +
h. K3PO4 +  Ag3PO4 +

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
1. Fe2  2OH  Fe(OH)2 2.
Fe3  3OH 
 Fe(OH)3
3. Ba 2  SO42 
 BaSO4 4. Không có phản ứng
5. Không có phản ứng (AgF là chất tan) 6. Ca 2  CO32 
 CaCO3
7. Ca 2  CO32 
 CaCO3 8.
Cu 2   S2  
 CuS
9. HCO3  H 
 CO2  H2O 10.
HCO3  OH 
 CO32  H2O
11. HClO  OH 
 ClO  H2O 12. FeS  2H 
 Fe2  H2S
13. Pb(OH)2  2H 
 Pb2  2H2O 14. Không có phản ứng
 
15. Cl  Ag 
 AgCl 16. Không có phản
ứng
17. S2  2H 
 H2S 18.
HCO3  H 
 CO2  H2O
19. HCO3  OH  Ca 2 
 CaCO3  H2O 20. HCO3  OH  Ca 2 
 CaCO3  H2O
21. HCO3  H 
 CO2  H2O 22. Không có phản ứng
23. 3Ca 2  2PO34 
 Ca 3 (PO4 )2  24. HS  H 
 H2S
25. CaCO3  2H 
 Ca 2  CO2  H2O 26. Không có phản ứng
27. Pb2  H2S 
 PbS  2H 28.
Mg(OH)2  2H 
 Mg2  2H2O
29. không có phản ứng 30.
Al(OH)3  3H 
 Al3  3H2O
31. Al(OH)3  OH 
 AlO2  2H2O 32.
Zn(OH)2  2OH 
 ZnO22  2H2O
33. Zn(OH)2  2H 
 Zn 2  2H2O 34. Fe3  3OH 
 Fe(OH)3
 
35. Cl  Ag 
 AgCl 36. Không có
phản ứng
37. CO32  2H 
 CO2  H2O 38. Ba 2  SO42 
 BaSO4
39. không có phản ứng 40.
2 
S  2H 
 H2S

PHẢN ỨNG AXIT – BAZƠ


Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh
Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
PHA CHẾ DUNG DỊCH
Cách giải theo quá trình
Pha chế dung dịch
n chaát khoâng ñoåi  m chaát khoâng ñoåi


+ pha loãng bằng H2O  Vdd sau  Vtröôùc  VH2O

m
 dd ,V thay ñoå i  
  m  m dd tröôùc  m H O
  dd sau 2

+ pha hai dung dịch với nhau (không phản ứng)


n chaát thay ñoåi  m chaát thay ñoåi


 Vdd sau  Vdd (1)  Vdd (2)

m
 dd ,V thay ñoå i  

 m dd sau  m dd (1)  m dd (2)

Cách giải theo sơ đồ chéo


Sơ đồ chéo

(có thể thay V1, V2 bằng mdd (1), mdd (2)


C1, C2: nồng độ CM hoặc C% (hiệu nồng độ lấy lớn trừ nhỏ là được)
H2O coi như có nồng độ 0 (M), 0%

*Lưu ý: pH thay đổi 1 đơn vị thì V tăng 10 lần


(đối với axit: pH tăng1 đơn vị thì V tăng 1 lần, đối với bazơ : pH giảm đơn vị thì V tăng 10 lần)

Câu 1. Muốn pha chế 300ml dung dịch NaOH có pH = 10 thì khối lượng (gam) NaOH cần dùng là
A. 11.10-4 B. 12.10-4 C. 10,5.10-4 D. 9,5.10-4
Câu 2. Khối lượng NaOH cần dùng để pha chế 250,0 ml dung dịch có pH = 10,0 là
A. 1,0.10-3g. B. 1,0.10-2g. C. 1,0.10-1g. D. 1,0.10-4g.
Câu 3. Pha loãng dung dịch 1 lít NaOH có pH = 9 bằng nước để được dung dịch mới có pH = 8. Thể tích nước
cần dùng là?
A. 5 lít. B. 4 lít. C. 9 lít. D. 10 lít.
Câu 4. Pha loãng 1 lít dung dịch NaOH có pH = 13 bằng bao nhiêu lít nước để được dung dịch mới có pH = 11?
A. 9. B. 99. C. 10. D. 100.
Câu 5. Thêm 90 ml nước vào 10 ml dung dịch NaOH có pH = 12 thì thu được dung dịch có pH bằng
A. 13 B. 14 C. 11 D. 10
Câu 6. Thể tích nước cần cho vào 5 ml dung dịch HCl pH = 2 để thu được dung dịch HCl pH = 3 là
A. 50 ml. B. 45 ml. C. 25 ml. D. 15 ml.
Câu 7. Pha loãng dung dịch HCl có pH = 3 bao nhiêu lần để được dung dịch mới có pH = 4?
Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh
Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
A. 5. B. 4. C. 9. D. 10.
Câu 8. Có 10ml dung dịch HCl pH=3. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều, thu được dung dịch có pH=4,
giá trị của x bằng
A. 10 B. 90 C. 100 D. 40
Câu 9. Trộn V1 lít dung dịch axit mạnh có pH = 5 với V2 lít bazơ mạnh có pH = 9 theo tỷ lệ thể tích như thế nào
để dung dịch thu được có pH = 8. Chọn các giá trị sau:
A. V1  1 B. V1  9 C. V1  2 D. V1 11

V2 V2 11 V2 V2 9

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh
Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
BẢNG ĐÁP ÁN

1B 2B 3C 4B 5C 6B 7D 8B 9B

Câu 1.
 1014  4 4 5
pH  10  10   log    COH  10  n OH  10 .0,3  3.10
C 
 OH 
 n OH  n NaOH  3.105  m NaOH  1, 2.103 gam
Câu 2.
 1014  4 4 5
pH  10  10   log    COH  10  n OH  10 .0, 25  2,5.10
C 
 OH 
 n OH  n NaOH  2,5.105  m NaOH  103 gam
Câu 3.
Cách 1
1(L) NaOH pH  9  V(L) H 2O 
 pH  8
n  n NaOH 105 COH sau 106
OH V 1 V
 sau

Khi pha loãng bằng H2O thì số mol không đổi L


5
n OHsau 105
n OHsau  10  Vsau   1 V  6  V  9
COHsau 10
Cách 2
Đối với bazơ khi pH giảm 1 đơn vị thì V tăng 10 lần
pH=9 giảm pH=8  V tăng 10 lần : Vsau  10Vt  10(L)  VH2O  10 1  9
Cách 3
Sơ đồ chéo
1(L) NaOH 105 M 106  0
1 106  0
NaOH 106   5 V9
V 10  106
V(L) H 2O 0M 105  106
Câu 4.
Khi pH giảm 1 đơn vị thì V tăng 10 lần
pH=13 giảm pH=11  V tăng 100 lần : Vsau  100Vt  100(L)  VH2O  100 1  99
Câu 5.
Thêm 90 ml vào thành 100ml  V tăng 10 lần  pH giảm 1 đơn vị
 pH  11
Câu 6.
Đối với axit khi pH tăng 1 đơn vị thì V tăng 10 lần
pH=2 tăng pH=3  V tăng 10 lần : từ 5ml tăng thành 50 ml  VH2O  50  5  45

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Câu 7.
Đối với axit khi pH tăng 1 đơn vị thì V tăng 10 lần
pH=3 tăng pH=4  V tăng 10 lần : pha loãng 10 lần
Câu 8.
Đối với axit khi pH tăng 1 đơn vị thì V tăng 10 lần
pH=3 tăng pH=4  V tăng 10 lần : từ 10 ml tăng thành 100 ml  VH2O  100 10  90
Câu 9.
V1 pH  5  V2 pH  9 
 pH  8
n 5
10 .V1 n 5
10 .V2 Vsau  V1  V2
H OH  n 6
 OH 10 .(V1  V2 )

Trộn axit vào bazơ thu được dung dịch pH=8  môi trường bazơ  bazơ dư
n OH ban đầu  n OH phản ứng n OH dư
V1 9.106 9
 105 V2  105 V1  106 (V1  V2 )  9.106 V2  1,1.105 V1   5

V2 1,1.10 11

PHẢN ỨNG TRUNG HÒA


 
Phương trình ion thu gọn : H  OH 
 H2O

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
*Lưu ý thuật ngữ : “phản ứng trung hòa”, “vừa đủ”, “ cần dùng” : đều là phản ứng không có dư
- Riêng nếu có mặt các KL tan trong nước thì quá trình tóm tắt như sau
  1
IA (Na, K, Li)  H2O OH  H 2
KL    dd  2
IIA ( Ca, Ba) 
ion KL
Rồi mới cho dung dịch thu được tác dụng tiếp
*Chú ý thuật ngữ “trộn với các thể tích bằng nhau” “trộn một thể tích với một thể tích...”  thể tích từng
chất trong hỗn hợp = tổng thể thể tích / số chất
Các ví dụ:
Ví dụ 1. Trộn 100 ml dung dịch NaOH 0,1M với dung dịch KOH 0,1M thu được dung dịch D. Trung hòa dung
dịch D bằng dung dịch H2SO4 1M. Thể tích của H2SO4 đã dùng là
 0,01mol


 NaOH 0,1M  V (L) H2SO4 1M
100 ml   
 KOH 0,1M

 0,01mol
Cách 1. Giải theo lớp 10
Viết phương trình phản ứng xảy ra :
2NaOH  H 2SO4   Na 2SO4  H 2O
0, 01  0, 005 0, 01
  n H2SO4  0, 005  0, 005  0, 01  V   0, 01(L)  10 ml
2KOH  H 2SO4 
 K 2SO4  H 2O 1
0, 01  0, 005
*Giải theo lớp 10 vẫn được tuy nhiên nếu tăng số lượng chất tham gia thì sẽ gây khó khăn và mất thời gian cho
việc viết phương trình phản ứng
Cách 2. Giải theo lớp 11
2NaOH  H2SO4   Na 2SO4  H2O
 phương trình ion đầy đủ: Na   OH  H  SO24 
 Na   SO42  H2O
Tiến hành rút gọn: H  OH 
 H2O
2KOH  H2SO4 
 K2SO4  H2O
 phương trình ion đầy đủ: K  OH  H  SO24 
 K  SO42  H2O
Tiến hành rút gọn: H  OH 
 H2O
Như vậy ta thầy về mặt phương trình ion thì cả hai có cùng phương trình ion.
 phương trình phản ứng : H  OH   H2O
 n OH  0, 01  0, 01  0, 02
Theo đề : 
n H  2V
 phản ứng trung hòa: nOH  n H  0,02  2V  V  0,01(L)  10ml
Ví dụ 2: Cho một mẫu hợp kim Na-K tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Thể
tích dung dịch axit HCl 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là
A. 150 ml. B. 75 ml. C. 60 ml. D. 30 ml.
Cách 1. Giải theo lớp 10
Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh
Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Vì Na, K có tính chất giồng nhau  coi hai kim loại thành một, kí hiệu chung là R
1
R  H 2O  ROH  H 2
2
0,3  0,15
ROH  HCl 
 RCl  H2O
0,3  0,3
0,3
VHCl   0,15(L)  150 ml
2
Cách 2. Giải theo lớp 11
  1
OH  2
H2
 3,36(L)  0,15mol
 Na  H2O
 
   K  V (L) HCl 2M
K  Na   



 n OH  2n H  n OH  0,3

2

H  OH 
 H2O
n OH  0,3
Theo đề : 
n H  2V
 phản ứng trung hòa: nOH  n H  0,3  2V  V  0,15(L)  150ml

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Mức độ 1
Câu 1. Để trung hòa 100 ml dung dịch H2SO4 1M cần V ml NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 200. B. 150. C. 50. D. 100.

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 2. Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của là
A. 0,1. B. 0,3. C. 0,2. D. 0,4.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2014)
Câu 3. Cho 50 ml dung dịch HNO3 1M vào 100 ml dung dịch KOH nồng độ x mol/l, sau phản ứng thu được
dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Giá trị của x là
A. 0,5. B. 0,8. C. 1,0. D. 0,3.
(Đề thi tuyển sinh Cao Đẳng, năm 2011)
Câu 4. Để trung hòa 40 ml dung dịch H2SO4 0,25M cần 50 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là
A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,4.
Câu 5. Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thì phản ứng xảy ra vừa đủ. Nồng độ mol
của HCl trong dung dịch đã dùng là
A. 1,0M. B. 0,25M. C. 0,5M. D. 0,75M.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 6. Đổ 10 ml dung dịch KOH vào 15 ml dung dịch H2SO4 0,5M, dung dịch vẫn dư axit. Thêm 3 ml dung
dịch NaOH 1M vào thì dung dịch trung hoà. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là
A. 1,2M. B. 0,6M. C. 0,75M. D. 0,9
Mức độ 2
Câu 7. Để trung hòa hoàn toàn dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2 thì cần bao nhiêu lít dung
dịch chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,05M?
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 8. Lấy 500 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1,98M và H2SO4 1,1M trộn với V lít dung dịch chứa NaOH
3M và Ba(OH)2 4M thì trung hoà vừa đủ. Thể tích V là
A. 0,180 lít. B. 0,190 lít. C. 0,170 lít. D. 0,140 lít.
Câu 9. Dung dịch X chứa KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Dung dịch Y gồm H2SO4 0,25M và HCl 0,75M. Thể
tích dung dịch X cần vừa đủ để trung hòa 40 ml dung dịch Y là
A. 0,063 lít. B. 0,125 lít. C. 0,15 lít. D. 0,25 lít.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
Câu 10. Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M, H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau, thu được dung
dịch X. Dung dịch Y gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml
dung dịch Y. Giá trị của V là
A. 600. B. 1000. C. 333,3. D. 200.
Câu 11. Hoà tan 17 gam hỗn hợp NaOH, KOH, Ca(OH)2 vào nước được 500 gam dung dịch X. Để trung hoà 50
gam dung dịch X cần dùng 40 gam dung dịch HCl 3,65%. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu được khối
lượng muối khan là
A. 3,16 gam. B. 2,44 gam. C. 1,58 gam. D. 1,22 gam.
Mức độ 3
Câu 12. Dung dịch X chứa axit HCl a mol/l và HNO3 b mol/l. Để trung hoà 20 ml dung dịch X cần dùng 300 ml
dung dịch NaOH 0,1M. Mặt khác, lấy 20 ml dung dịch X cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thấy tạo thành
2,87 gam kết tủa. Giá trị của a, b lần lượt là
A. 1,0 và 0,5. B. 1,0 và 1,5. C. 0,5 và 1,7. D. 2,0 và 1,0.

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Câu 13. Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Thể
tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là
A. 150 ml. B. 75 ml. C. 60 ml. D. 30 ml.
Câu 14. Cho hỗn hợp Na, Ba, K, Li vào nước dư, được dung dịch X và 3,36 lit H2 (đktc). Nếu trung hoà dung
dịch X bằng dung dịch H2SO4 1M thì cần:
A. 60 ml B. 150 ml C. 75 ml D. 30ml
Câu 15. Hỗn hợp X gồm Na và Ba. Hoà tan m gam X vào nước được 3,36 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y. Để
trung hoà 1/2 lượng dung dịch Y cần dung dịch HCl 2M có thể tích là
A. 0,15 lít B. 0,3 lít C. 0,075 lít D. 0,1 l

LỜI GIẢI CHI TIẾT


BẢNG ĐÁP ÁN

1A 2C 3A 4D 5A 6A 7D 8B 9B 10D 11B 12A 13B 14B 15C


Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh
Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412

Câu 1.
100 ml H 2SO 4 1M  V (l) NaOH1M 
 dd
n H2SO4  0,1mol n  0,2 n NaOH  V mol n V
H OH 

H  OH 
 H2O
Phản ứng trung hòa : n H  n OH  0, 2  V
Câu 2.
20 ml HCl 0,1M  10 ml NaOH xM 
 dd
n HCl  0,002mol n  0,002 n NaOH 0,01x mol n 0,01x
H OH 

H  OH 
 H2O
Phản ứng trung hòa : n H  n OH  0,002  0,01x  x  0, 2
Câu 3.
50 ml HNO3 1M  100 ml KOH xM 
 dd
n HCl  0,05mol n  0,05 n NaOH  0,1x mol n  0,1x
H OH 

H  OH 
 H2O
Thu 1 chất tan duy nhất  cả axit, bazơ hết : n H  n OH  0,05  0,1x  x  0,5
Câu 4.
40 ml H 2SO4 0, 25M  50 ml NaOH xM 
 dd
n H2SO4  0,01mol n  0,02 n NaOH  0,05x mol n   0,05x
H OH

H  OH 
 H2O
Phản ứng trung hòa : n H  n OH  0,02  0,05x  x  0, 4
Câu 5.
100 ml HCl xM  100 ml KOH1M 
 dd
n HCl  0,1x mol n  0,1x n NaOH 0,1 moln 0,1
H OH 

H  OH 
 H2O
Phản ứng trung hòa : n H  n OH  0,1x  0,1  x  1
Câu 6.
n NaOH 0,003 moln 0,003
OH 


15 ml H 2SO 4 0,5M  10 ml KOH xM 
 dd3ml NaOH1M

3
n H2SO4  7,5.10 mol n  0,015 n KOH  0,01x mol n  0,01x
H OH 

H  OH 
 H2O
Phản ứng trung hòa : n H  n OH  0,015  0,01x  0,003  x  1, 2
Câu 7.

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
 n HCl 0,1.V
0,1mol NaOH HCl 0,1M
  V (L) 
0,15 mol Ba(OH) 2 H 2SO4 0, 05M
 nOH 0,10,15.20,4 mol  n H2SO4 0,05.V
 n H 0,1V 0,05V.20,2V
H  OH 
 H2O
Phản ứng trung hòa : n H  n OH  0, 4  0, 2V  V  2
Câu 8.
 n NaOH 3V  n HCl 0,99mol
 NaOH 3M HCl 0,1,98M
V(L)   500 ml 
Ba(OH) 2 4M H 2SO 4 1,1M
 n Ba ( OH )2  4V  n H2SO4 0,55
 nOH 3V  4V.211V mol  n H 0,990,55.2 2,09
H  OH 
 H2O
Phản ứng trung hòa : n H  n OH  11V  2,09  V  0,19
Câu 9.
 n KOH 0,2V  n HCl 0,03
KOH 0, 2M HCl 0, 75M
V(L)   40 ml 
Ba(OH) 2 0,1M H 2SO 4 0, 25M
 n Ba ( OH )2 0,1V  n H2SO4 0,01
 nOH 0,2V 0,1V.20,4V mol  n H 0,030,01.20,05
H  OH 
 H2O
Phản ứng trung hòa : n H  n OH  0,05  0, 4V  V  0,125(L)  125ml
Câu 10.
HCl 0,3M
 NaOH 0,1M

troän theå tích nhö nhau H 2SO 4 0,2M 
 300 ml dd X  V (L)dd Y 
H PO 0,1M Ba(OH)2 0,2M

 3 4
300
Trộn những thể tích bằng nhau và thu được 300 ml dung dịch X  VHCl  VH SO  VH PO   100
2 4 3 4
3

 n HCl  0,03mol
  n NaOH 0,1V
100 ml HCl 0,3M  NaOH 0,1M

100 ml H 2SO 4 0, 2M  V (L) dd Y 
 n H2SO4  0,02mol Ba(OH) 2 0, 2M
  n ba ( OH )2 0,2V
100 ml H 3PO 4 0,1M
 n H3PO4  0,01mol
 nOH 0,1V  0,2V.20,5V

 n H 0,03 0,02.2 0,01.30,1

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
H  OH   H2O
Phản ứng trung hòa : n H  n OH  0,1  0,5V  V  0, 2(L)  200ml
Câu 11.

NaOH  m HCl 
3,65.40
100
1,46nHCl 0,04 mol

 H2 O  m gam muoái
17gam KOH   500 gam dd X laáy 50 gam dd X 
 40gam dd HCl3,65%

Ca(OH)  H2O
 NaOH

2  1,7gam  KOH
 Ca(OH)2

H  OH 
 H2O
Phản ứng trung hòa : n H  n OH  n H2O  n H2O  0,04
BTKL: 1,7  1,46  m  0,04.18  m  2,44
Câu 12.
0,03 mol

 n HCl 0,02a  300ml NaOH 0,1M



HCl aM
20 ml dd X  

HNO3 bM  AgNO3
 n HNO3 0,02b   2,87 gam  AgCl
0,02mol

BTNT Cl: n HCl  n AgCl  0,02a  0,02  a  1


Xét khi tác dụng NaOH
n H  n OH  0,02a  0,02b  0,03  b  0,5
Câu 13.
 3,36(L)  0,15mol

  1
OH  2 H 2
 Na H2O  
   dd X  Na
Ba Ba 2  V (L) H2SO4 2M

 n H2SO4  2Vn   2V.2  4V
H

Ta có : n OH  2n H2  n OH  2.0,15  0,3
H  OH 
 H2O
Phản ứng trung hòa : n H  n OH  4V  0,3  V  0,075(L)  75ml
Câu 14.
 3,36(L)  0,15mol

  1
OH  H2
 2
 Na H2O 
   dd X  Na 
Ba Ba 2
  V (L) H 2SO4 1M
 n H2SO4  Vn
H
 V.2  2V



Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh
Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Ta có : n OH  2n H2  n OH  2.0,15  0,3
H  OH 
 H2O
Phản ứng trung hòa : n H  n OH  2V  0,3  V  0,15(L)  150ml
Câu 15.
 3,36(L)  0,15mol

  1
OH  H2
 2
 Na H2O 
   dd X  Na 
Ba Ba 2
 1/ 2 dd Y  V (L) HCl 2M
 n HCl  2Vn
H
 2V



1
Ta có : n OH  2n H2  n OH  2.0,15  0,3  trong dd Y :n OH  0,15
2
H  OH 
 H2O
Phản ứng trung hòa : n H  n OH  2V  0,15  V  0,075(L)

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
PHẢN ỨNG CỦA ĐƠN BAZƠ (NaOH, KOH) VỚI ĐA AXIT (H2SO4, H3PO4, CO2)
- Dạng lập tỷ lệ được :
 CO 2
 1: HCO3 (HSO3 ) pt :CO 2  OH    HCO 3
 2SO   2 2 

 H 2SO 4  2 : CO3 (SO3 ) pt:CO 2  2OH   CO 32
n OH


n axit  1: H 2 PO 4 pt: H 3PO 4  OH    H 2 PO 4  H 2O
 
 H 3 PO 4   2: HPO 4 pt: H 3PO 4  2OH    HPO 42  2H 2O
 3 :PO3
  4 pt: H 3PO 4  33OH    PO34  3H 2 O
*Nếu tỷ lệ nằm trong khoảng thì tạo ra 2 muối trong khoảng đó.
- Dạng không lập tỷ lệ được.
+ TH là CO2, SO2 thì tùy theo bài mà dự đoán (sẽ rõ hơn trong chương cacbon)
BTKL  H2O
+ TH là H3PO4: thì thường dùng  ( nếu cho P2O5 thì chuyển P2O5   2H3PO4
n OH  n H2O

Câu 1. Trộn lẫn 500 ml dung dịch NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch H2SO4 0,1M, thu được dung dịch Y. Trong
dung dịch Y có các sản phẩm là
A. Na2SO4. B. NaHSO4. C. Na2SO4 và NaHSO4. D. Na2SO4 và NaOH.
Câu 2. Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, muối thu được có khối
lượng là
A. 14,2 gam. B. 15,8 gam. C. 16,4 gam. D. 11,9 gam.
Câu 3. Cho 14,2 gam P2O5 vào 200 gam dung dịch NaOH 8%, thu được dung dịch X. Nồng độ phần trăm tương
của chất tan trong X là
A. Na2HPO4 và 11,2%. B. Na3PO4 và 7,66%.
C. Na2HPO4 và 13,26%. D. Na2HPO4; NaH2PO4 đều là 7,66%.w
Câu 4. Thêm 150 ml dung dịch KOH 2M vào 120 ml dung dịch H3PO4 1M. Khối lượng các muối thu được trong
dung dịch là
A. 10,44 gam KH2PO4; 8,5 gam K3PO4. B. 10,44 gam K2HPO4; 12,72 gam K3PO4.
C. 10,44 gam K2HPO4; 13,5 gam KH2PO4. D. 13,5 gam KH2PO4; 14,2 gam K3PO4.
Câu 5. Cho 100 ml dung dịch NaOH 4M tác dụng với 100 ml dung dịch H3PO4 aM, thu được 25,95 gam hai
muối. Giá trị của a là
A. 1. B. 1,5. C. 1,25. D. 1,75.
Câu 6. Trộn lẫn 500 ml dung dịch H2SO4 0,3M với 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH aM, sau phản ứng thu được
dung dịch X chứa 19,1 gam muối. Giá trị của a là
A. 0,5. B. 1. C. 1,5. D. 2.

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
LỜI GIẢI CHI TIẾT
BẢNG ĐÁP ÁN

1C 2A 3C 4B 5D 6B

Câu 1.
500 ml NaOH 0,1M  400 ml H 2SO 4 0,1M 
 dd Y
0,05mol 0,04 mol

n OH n OH 0,05  NaHSO4


Lập tỷ lệ :    1, 25  
n axit n H2SO4 0,04  Na 2SO4
Câu 2.
200 ml NaOH1M  200 ml H 3PO 4 0,5M 
 dd Y
0,2mol 0,1mol

n OH n OH 0, 2
Lập tỷ lệ :    2  Na 2 HPO 4
n axit n H3PO4 0,1
BTNT PO4 (hoặc Na vì cả hai chất đều hết): n H3PO4  n Na2HPO4  0,1  m  14, 2
Câu 3.
8.200
m NaOH  16n NaOH 0,4 mol
100

14, 2gam P2O5 


200gamdd NaOH8%
 dd X
0,1mol

Coi như P2O5 


H2 O
 H3PO4
BTNT P: n H3PO4  2n P2O5  n H3PO4  2.0,1  0, 2
n OH n OH 0, 4
Lập tỷ lệ :    2  Na 2 HPO 4
n axit n H3PO4 0, 2
BTNT PO4 (hoặc Na vì cả hai chất đều hết): n H3PO4  n Na2HPO4  0, 2
BTKL : mddsau  14, 2  200  214, 2
0, 2.142
C% Na 2 HPO4  .100  13, 26%
214, 2
Câu 4.
150 ml KOH 2M  120 ml H 3PO 4 1M 
 dd
0,3mol 0,12mol

n OH n OH 0,3 K 2 HPO4


Lập tỷ lệ :    2,5  
n axit n H3PO4 0,12 K3PO4
K 2 HPO4 x mol BTNT K : 2x  3y  0,3 mK2HPO4  10, 44
 x  0, 06 
   
K 3PO4 y mol BTNT PO4 : x  y  0,12  y  0, 06  mK3PO4  12, 72
Câu 5.

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
25,95 hai muoái
100 ml NaOH 4M  100 ml H3PO4 aM 
H2 O
0,4mol 0,1amol

Cách 1. Giải theo TH


Vì dung dịch thu hai muối  có hai TH
TH1 : hai muối đó là : NaH 2 PO4 , Na 2 HPO 4
 Na 2 HPO 4 x mol BTNT Na : 2x  y  0, 4  x  0, 225
  
 NaH 2 PO 4 y mol 142x  120y  25,95  y  0, 05
TH1 : hai muối đó là : NaH 2 PO4 , Na 3PO4
 Na 2 HPO 4 x mol BTNT Na : 2x  3y  0, 4 x  0,125
    BTNT PO 4 :n H3PO4  0,125  0, 05  0,175
 Na 3PO 4 y mol 142x  164y  25,95  y  0, 05
 a  1, 75
Cách 2 . giải theo BTKL
Ta thấy khi cho NaOH tác dụng H3PO4 thì n NaOH  n H2O
 n H2O  0, 4
BTKL : 0, 4.40  mH3PO4  25,95  0, 4.18  mH3PO4  17,15  n H3PO4  0,175  a  1,75
Câu 6.
 19,1
 n NaHSO4   0,159166666
 120
Ta thấy :   thu cả 2 muối
n 19,1
Na SO   0,13450...

 2 4 142
 NaHSO 4 x mol 120x  142y  19,1  x  0,1
  
 Na 2SO 4 y mol BTNT SO 4 :x  y  0,15  y  0, 05
BTNT Na: n NaOH  n NaHSO4  2n Na 2SO4  n NaOH  0,1  0,05.2  0, 2  a  1

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
BÀI TẬP VỀ pH
axit : pH   log CH

pH dung dịch   1014  : (pH dung dịch thu được sẽ tính theo lượng H+, OH- dư)
 bazo :pH   log  
C 
  OH 

*Lưu ý : thể tích dung dịch sau khi trộn = tổng thể tích các dung dịch
*Chú ý thuật ngữ “trộn với các thể tích bằng nhau” “trộn một thể tích với một thể tích...”  thể tích từng
chất trong hỗn hợp = tổng thể thể tích / số chất
Bài toán thuận: cho H+, OH- tính pH
Bước 1. Sơ đồ hóa bài toán, tính số mol H+, OH- theo đề
Bước 2. Viết pt thu gọn H  OH   H2O
Bước 3. Xác định H+ dư hay OH- dư  tính pH theo CT
Ví dụ : Trỗn 50 ml dung dịch NaOH 0,4M với 50 ml dung dịch HCl 0,2M thu được dung dịch X . Dung dịch X
có pH là
A. 13. B. 12. C. 10. D. 4.
50 ml NaOH 0, 4M  50 ml HCl 0, 2M  dd X
0,02mol 0,01
 
H  OH 
 H 2O
0, 01 0, 02
0, 01  1014 
 OH dư  0, 02  0, 01  0, 01  COH

  0,1  pH   log    pH  13
0,1  0,1 
Bài toán ngược : Cho pH tính H+ hoặc OH-
Bước 1. Sơ đồ hóa bài toán, tính số mol H+ , OH- theo đề (có thể còn ẩn số)
Bước 2. Xác định pH đề cho là môi trường axit hay bazơ  axit hay bazơ dư
Viết pt thu gọn H  OH   H2O
Bước 3. Xác định H+ dư hay OH-
Ví dụ: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH aM thu
được 500 ml dung dịch có pH=12. Giá trị của a là

 0,02mol

0,25a mol
HCl 0, 08M  250ml NaOH aM
250 ml    500 ml dd pH  12
H 2SO 4 0, 01M

 0,0025

 n H 0,02 0,0025.2 0,025


Dung dịch thu được có pH =12  môi trường bazơ  bazơ dư
 1014 
pH   log    COH  0, 01  n OH dư  0, 01.0,5  0, 005
C 
 OH 
H   OH  
 H 2O
0, 025  0, 025

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Ta có : n OH ban đầu = n OH thamgia  n OH dư  0, 25V  0, 025  0, 005  V  0,12 (L)  120 ml

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Mức độ 1
Câu 1. Giá trị pH của dung dịch HCl 0,01M là
A. 2. B. 12. C. 10. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2016)
Câu 2. Dung dịch chứa 0,063 gam HNO3 trong 1lít có độ pH là
A. 3,13 B. 3 C. 2,7 D. 6,3
Câu 3. Tính pH của 1 lít dung dịch có hòa tan 0,4 gam natri hiđroxit?
A. 0,01 B. 2 C. 12 D. 10.
Câu 4. Hòa tan 448 ml khí HCl (đktc) vào 200 ml H2O được dung dịch A. Dung dịch A có pH bằng
A. 0 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 5. Một dung dịch (X) có pH = 4,5. Nồng độ [H ] (ion/lit) là
+

A. 0,25.10-4 B. 0,3.10-3 C. 0,31. 10-2 D. 0,31.10-4


Câu 6. Dung dịch NaOH có pH = 12. Vậy nồng độ mol/lit của dung dịch NaOH là
A. 0,1M B. 0,01M C. 0,2M D. 0,02M
Câu 7. Trộn 50 ml HCl vào 50 ml HNO3 pH = 2 thu được dung dịch có pH = 1. Nồng độ của HCl là
A. 0,06M B. 0,19M C. 0,6M D. 1,2M
Câu 8. Pha trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M. Nếu sự pha trộn không làm co giãn
thể tích thì dung dịch mới có nồng độ mol/l là
A. 1,5M B. 1,2M C. 1,6M D. 0,15M
Câu 9. Hoà tan 20 ml dung dịch HCl 0,05M vào 20 ml dung dịch H2SO4 0,075 M. Nếu sự hoà tan không làm co
giãn thể tích thì pH của dung dịch thu được là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 1,5
Câu 10. Cho 200 ml dung dịch HNO3 có pH=2, nếu thêm 300ml dung dịch H2SO4 0,05M vào dung dịch trên thì
dung dịch thu được có pH bằng bao nhiêu?
A. 1,29 B. 2,29 C. 3 D. 1,19
Câu 11. Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y. Dung
dịch Y có pH là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2008)
Câu 12. Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,01M và dung dịch NaOH 0,03M thì thu được
dung dịch có giá trị pH bằng
A. 9. B. 12,30. C. 13. D. 12.
Câu 13. Sau khi trộn 100ml HCl 1M với 400ml dung dịch NaOH 0,375M thì pH của dung dịch sau khi trộn là
A. 1 B. 12 C. 13 D. 2
Câu 14. Trộn 40ml dung dịch H2SO4 0,25M với 60ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị pH của dung dịch sau khi
trộn là:
A. 14 B. 12 C. 13 D. 11
Câu 15. Trộn 600 ml dung dịch HCl 1M với 400ml dung dịch NaOH 1,25M thu 1 lít dung dịch X. Giá trị pH của
dung dịch X là
A. pH=7 B. pH=1 C. pH=1,3 D. pH=2

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Câu 16. Cho dung dịch chứa 40 gam NaOH vào dung dịch chứa 73 gam HCl. Dung dịch sau phản ứng có môi
trường:
A. Trung tính B. Không xác định C. Axit D. kiềm
Câu 17. Cho dung dịch chứa m gam NaOH vào dung dịch chứa m gam HCl. Dung dịch sau phản ứng có môi
trường:
A. Trung tính B. Không xác định C. Axit D. Bazơ
Câu 18. Trộn lẫn 100ml dung dịch KOH 1M với 50ml dung dịch H2SO4 1M. Dung dịch thu được có pH là
A. pH = 0 B. pH > 7 C. pH < 7 D. pH =7
Câu 19. Trộn 100ml dung dịch NaOH có pH = 12 với 100ml dung dịch HCl 0,012M. pH của dung dịch thu được
bằng
A. pH = 5 B. pH = 4 C. pH = 3 D. pH = 7
Câu 20. Trộn 100ml dung dịch MgCl2 0,15M vào 200ml dung dịch NaOH có pH=13, thu được m (g) kết tủa. Trị
số của m là
A. 0,87 B. 1,16 C. 0,58 D. 2,23
Câu 21. Để trung hòa 10ml dung dịch NaOH cần dùng 100ml dung dịch H2SO4 có pH = 2. Giá trị pH của dung
dịch NaOH là
A. 12,8 B. 11
C. 12 D. 13
Câu 22. Trộn 100ml dung dịch KOH 0,3M với 100ml dung dịch HNO3 có pH = 1, thu được 200ml dung dịch A.
Trị số pH của dung dịch A là
A. 13,3 B. 13,0 C. 1,0 D. 0,7
Câu 23. Có dung dịch H2SO4 với pH=1,0 khi rót từ 50ml dung dịch KOH 0,1 M vào 50 ml dung dịch trên. Tính
nồng độ mol/l của dung dịch thu được?
A. 0,025 M B. 0,003 M C. 0,06 M D. 0,05
Câu 24. Cho 200ml dung dịch NaOH pH = 14 vào 200 ml dung dịch H2SO4 0,25M thu được 400ml dung dịch
X. Trị số pH của dung dịch X là
A. 13,4 B. 1,4 C. 13,2 D. 13,6
Câu 25. Để trung hoà 100 gam dung dịch HCl 1,825% cần bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH)2 có pH bằng 13?
A. 500 ml. B. 0,5 ml. C. 250 ml. D. 50 ml.
Mức độ 2
Câu 26. Trộn 200 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 và KOH cùng nồng độ 0,1M với 300 ml dung dịch gồm H2SO4 và
HCl có cùng nồng độ 0,05M, thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 12 B. 12,4. C. 5. D. 7.
Câu 27. Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M
và HCl 0,0125M, thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 1 B. 13. C. 12. D. 2.
Trích đề tuyển sinh khối B-2012
Câu 28. Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm
NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH bằng
A. 1,2. B. 1,0. C. 12,8. D. 13,0.
Câu 29. Trộn 100 ml hỗn hợp HNO3 và HCl có pH = 2 với 150 ml dung dịch H2SO4 0,05M thu được dung dịch
Y. Giá trị pH của dung dịch Y là
A. 1,45 B. 12,55. C. 1,2. D. 12.

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Câu 30. Trung hòa 300 ml dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3 có pH=2 cần V ml dung dịch NaOH 0,02M. Giá trị
của V là
A. 300. B. 150. C. 200. D. 250
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tiên Du – Bắc Ninh, năm 2016)
Câu 31. Trộn 100 ml dung dịch HCl có pH = 2 với 100ml dung dịch NaOH để thu được dung dịch có pH = 7 thì
pH của dung dịch NaOH là
A. 2 B. 12 C. 1.2 D. 9
Câu 32. Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH a mol/l,
được 500ml dung dịch có pH = 12. Giá trị a là
A. 0,13M B. 0,12M C. 0,14M D. 0,10M
Câu 33. Trộn 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,3M và HClO4 0,5M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 aM,
thu được dung dịch có pH = 3. Vậy a có giá trị là
A. 0,39. B. 3,999. C. 0,399. D. 0,398.
Câu 34. Trộn 100 ml dung dịch có pH=1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l), thu
được 200 ml dung dịch có pH=12. Giá trị của a
A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2008)
Câu 35. Hoà tan m gam hỗn hợp Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 cần vửa đủ 400ml dung dịch X chứa HNO3 và HCl
thấy thoát ra 896 ml khí (đktc). Giá trị pH của dung dịch X là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 36. Hòa tan m gam Na vào nước được 100 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m bằng
A. 0,23. B. 2,3. C. 3,45. D. 0,46.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đào Duy Từ – Thái Nguyên, năm 2016)
Câu 37. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp K, Sr vào 500 ml nước, được dung dịch X và 560 ml H2 (đktc). Giá trị pH
của dung dịch X là
A. 1 B. 13 C. 2 D. 12
Câu 38. Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na và Ba vào nước thu được 300 ml dung dịch X có pH =13. Trung
hòa dung dịch X bằng dung dịch HCl rồi cô cạn thì thu được 2,665 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 1,6 B. 2,1 C. 1,92 D. 1,45
Mức độ 3
Câu 39. Cho m gam hỗn hợp Zn, Fe vào 250 ml dung dịch A chứa hỗn hợp axit HCl 0,5M và axit H2SO4 0,25M,
thu được 1,12 lít H2 (ở đktc) và dung dịch B (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch B có pH là
A. 0,22. B. 1. C. 0,09. D. 2.
Câu 40. Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HCl 0,2M và HNO3 0,3M với thể tích bằng nhau, thu được dung dịch
X. Cho 300 ml dung dịch X tác dụng với V lít dung dịch Y chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M được dung dịch
Z có pH = 1. Giá trị của V là
A. 0,06. B. 0,08. C. 0,30. D. 0,36.
Câu 41. Trộn hai dung dịch H2SO4 0,1M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau, thu được dung dịch X. Lấy
450 ml dung dịch X cho tác dụng với V lít dung dịch Y gồm NaOH 0,15M và KOH 0,05M, thu được dung dịch
Z có pH = 1. Giá trị của V là
A. 0,225. B. 0,155. C. 0,450. D. 0,650.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Oai A – Hà Nội, năm 2016)

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Câu 42. Trộn lẫn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau, thu được
dung dịch X. Lấy 300 ml dung dịch X cho phản ứng với V lít dung dịch Y gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M, thu
được dung dịch Z có pH = 2. Giá trị V là
A. 0,134 lít. B. 0,214 lít. C. 0,414 lít. D. 0,424 lít.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 43. Cho dung dịch X chứa hỗn hợp H2SO4 0,1M và HNO3 0,3M, dung dịch Y chứa hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M
và KOH 0,1M. Lấy a lít dung dịch X cho vào b lít dung dịch Y, thu được 1 lít dung dịch Z có pH = 13. Giá trị a,
b lần lượt là
A. 0,5 lít và 0,5 lít. B. 0,6 lít và 0,4 lít.
C. 0,4 lít và 0,6 lít. D. 0,7 lít và 0,3 lít.
Câu 44. Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH 0,25M và Ba(OH)2 0,15M, dung dịch Y chứa hỗn hợp H2SO4 0,5M
và HNO3 0,2M. Trộn V lít dung dịch X với V’ lít dung dịch Y, thu được dung dịch Z có pH =3. Tỉ lệ V/V’ là
A. 2,17. B. 1,25. C. 0,46. D. 0,08.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Thái Học – Khánh Hòa, năm 2016)
Câu 45. Dung dịch X gồm HCl 0,2M; HNO3 0,3M; H2SO4 0,1M; HClO4 0,3M, dung dịch Y gồm KOH 0,3M;
NaOH 0,4M; Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch có pH = 13?
A. 11: 9. B. 9: 11. C. 101: 99. D. 99: 101.
Câu 46. Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng
độ xM, thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của m và x là
A. 0,5825 và 0,06. B. 0,5565 và 0,06. C. 0,5825 và 0,03. D. 0,5565 và 0,03.
Câu 47. Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ xM,
thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của x và m là
A. x = 0,015; m = 2,33. B. x = 0,150; m = 2,33.
C. x = 0,200; m = 3,23. D. x = 0,020; m = 3,23.
Câu 48. Dung dịch X thu được khi trộn một thể tích dung dịch H2SO4 0,1M với một thể tích dung dịch HCl
0,2M. Dung dịch Y chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Đổ 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, khuấy
đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 200 ml dung dịch có pH = a và m gam kết tủa Y. Giá trị của a và m
lần lượt là
A. 13 và 1,165. B. 2 và 2,330. C. 13 và 2,330. D. 7 và 1,165.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
Câu 49. Trộn các dung dịch HCl 0,75M; HNO3 0,15M; H2SO4 0,3M với các thể tích bằng nhau thì được dung
dịch X. Trộn 300 ml dung dịch X với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,25M, thu được m gam kết tủa và dung dịch Y
có pH = x. Giá trị của x và m lần lượt là
A. 1 và 2,23 gam. B. 1 và 6,99 gam. C. 2 và 2,23 gam. D. 2 và 1,165 gam.
(Đề thi thử đại học lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2011)
Câu 50. Cho 200 ml dung dịch X chứa hỗn hợp H2SO4 aM và HCl 0,1M tác dụng với 300 ml dung dịch Y chứa
hỗn hợp Ba(OH)2 bM và KOH 0,05M, thu được 2,33 gam kết tủa và dung dịch Z có pH = 12. Giá trị của a và b
lần lượt là
A. 0,01M và 0,01M. B. 0,02M và 0,04M. C. 0,04M và 0,02M. D. 0,05M và 0,05M.

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
LỜI GIẢI CHI TIẾT
BẢNG ĐÁP ÁN

1A 2B 3C 4D 5D 6B 7B 8C 9A 10D 11C 12D 13C 14C 15B


16C 17C 18D 19C 20C 21C 22B 23A 24A 25A 26B 27D 28D 29C 30B
31B 32B 33C 34D 35A 36A 37B 38A 39A 40B 41A 42A 43C 44A 45B
46A 47B 48A 49B 50D

Câu 1.
CM   0,01  pH   log 0,01  pH  2
H

Câu 2.
0, 063 0, 001
n HNO3   0, 001  C M    0, 001  pH   log 0, 001  pH  3
63 H 1
Câu 3.
0, 4 0, 01 1014
n NaOH   0, 01  CM    0, 01  CM    1012  pH   log1012  pH  12
40 OH 1 H 0, 01
Câu 4.
0, 448 0, 02
n HCl   0, 02  CM    0,1  pH   log 0,1  pH  1
22, 4 H 0, 2
Câu 5.
pH  4,5  CH  10 pH  104,5  3,1.105
Câu 6.
1014
pH  12  CH  10 pH  1012  COH   0, 01
1012
Câu 7.
50 ml HCl xM  50 ml HNO3 pH  2 
 dd pH  1
n HCl  0,05x  n  0,05x pH  2 C  0,01 n  0,01.0,05 0,0005 Vsau 50  50 100ml
H H H pH 1 C   0,1 n   0,1.0,10,01
 H H

Ta có : n H (HCl)  n H  (HNO3 )  n H  sau  0, 05x  0, 0005  0, 01  x  0,19


Câu 8.
200 ml HCl1M  300 ml HCl 2M 
 dd HCl xM
0,2mol 0,6mol Vsau 200 300 500n HCl sau 0,5.x

Ta có: 0, 2  0, 6  0,5x  x  1, 6
Câu 9.
20ml HCl0,05M  20ml H2SO4 0,075M 
 dd pH  ?
n HCl 0,001mol n H2SO4 1,5.103 mol

4.103
 n H  0, 001  1,5.103.2  4.103  CH  0, 04
 0,1  pH  1

Câu 10.

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
200 ml HNO3 pH  2  300 ml H 2SO4 0, 05M 
 dd pH  ?
pH  2C  0,01 n  0,002mol n H2SO4  0,015 mol
H H

0, 032
n H
 0, 002  0, 015.2  0, 032  CH 
0,5
 0, 064  pH  1,19

Câu 11.
V (ml) NaOH 0, 01M  V (ml) HCl 0, 03M 
 2V dd Y
n NaOH  0,01V  n  0,01V n HCl 0,03V  n 0,03V
OH H

H  OH 
 H 2O
0,03V 0,01V
0, 02V
H  dư  n H dư  0, 03V  0, 01V  0, 02V  C H   0, 01  pH  2
2V
Câu 12.
V (ml) NaOH 0, 03M  V (ml) HCl 0, 01M 
 2V dd Y
n NaOH  0,03V  n  0,03V n HCl 0,01V  n 0,01V
OH  H

H  OH 
 H 2O
0,01V 0,03V
0, 02V
OH  dư  n  dư  0, 03V  0, 01V  0, 02V  COH    0, 01  pH  12
OH
2V
Câu 13.
400 (ml) NaOH 0,375M  100 (ml) HCl 1M 
 dd Y
n NaOH  0,15 n  0,15 n HCl 0,1 n 0,1
OH  H

H  OH 
 H 2O
0,1 0,15
0, 05
OH  dư  n  dư  0,15  0,1  0, 05  COH   0,1  pH  13
OH
0,5
Câu 14.
60 (ml) NaOH 0,5M  40 (ml) H 2SO4 0, 25M 
 dd
n NaOH  0,03 n  0,03 n H2SO4  0,01 n  0,01.2  0,02
OH  H

H  OH 
 H 2O
0,02 0,03
0, 01
OH  dư  n  dư  0, 03  0, 02  0, 01  COH   0,1  pH  13
OH
0,1
Câu 15.
400 (ml) NaOH1, 25M  600 (ml) HCl 1M 
 dd X
n NaOH  0,5 n  0,5 n HCl  0,6 n  0,6
OH  H

H  OH 
 H 2O
0,6 0,5
0,1
H  dư  n H dư  0, 6  0,5  0,1  C H   0,1  pH  1
1
Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh
Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Câu 16.
40 gam NaOH  73gam HCl   dd X
n NaOH 1 n 1 n HCl  2 n 2
OH  H

H  OH 
 H 2O
2 1
H  dư  môi trường axit
Câu 17.
m gam NaOH  m gam HCl  dd X
m m m m
n NaOH  n   n HCl  n  
40 OH 40 36,5 H 36,5

H   OH  
 H 2O
m m
36,5 40
H  dư  môi trường axit
Câu 18.
100 (ml) KOH1M  50 (ml) H 2SO 4 1M 
 dd X
n KOH  0,1 n  0,1 n H2SO4  0,05 n  0,1
OH  H

H  OH 
 H 2O
0,1 0,1
H  và OH hết  môi trường trung tính pH=7

Câu 19.
100 (ml) NaOH pH  12  100 (ml) HCl 0, 012M 
 dd
pH 12C  0,01 n  0,001 n HCl 0,0012V n 0,0012V
OH  OH  H

H  OH 
 H 2O
0,0012 0,001
0, 0002
H  dư  n H dư  0, 0012  0, 001  0, 0002  CH    0, 001  pH  3
0, 2
Câu 20.
200(ml) NaOH pH  13  100(ml) MgCl2 0,15M 
 m gam  Mg(OH)2
pH 13C 0,1n 0,02 n MgCl2 0,015Vn 0,015
OH OH Mg2

Mg 2  2OH 
 Mg(OH)2
0,015 0,01
Mg 2  dư , tính theo OH   n Mg(OH)  0, 02  0, 01  m Mg(OH)  0,58 2
2 2

Câu 21.
100 (ml) NaOH  100 (ml) H 2SO 4 pH  2 
 dd
n NaOH  0,1x  n  0,1x pH  2C  0,01 n  0,01.0,10,001
OH  H H

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
H  OH 
 H 2O
0,001 0,1x
Phản ứng trung hòa : n H  nOH  0,001  0,1x  x  0,01  pH  12
Câu 22.
100 (ml) KOH 0,3M  100 (ml) HNO3 pH  1 
 dd X
n KOH  0,03 n  0,03 pH 1C  0,1 n  0,01
OH  H H

H  OH 
 H 2O
0,01 0,03
0, 02
OH  dư  n  dư  0, 03  0, 01  0, 02  COH   0,1  pH  13
OH
0, 2
Câu 23.
K SO
50(ml) KOH 0,1M  50(ml) H 2SO 4 pH  1   dd X  2 4
n KOH  0,005 n   0,005 pH 1C  0,1n  0,005 ...
OH H H

 
H  OH 
 H 2O
0,005 0,005

H  và OH hết  dung dịch thu được chỉ chứa K2SO4
0, 005 3 2,5.103
BTNT K: n K2SO4   2,5.10  CK2SO4   0, 025M
2 0,1
Câu 24.
200 (ml) NaOH pH  14  200 (ml) H 2SO4 0, 25M 
 dd X
pH 14C 1 n  0,2 n H2SO4  0,05 n  0,1
OH  OH  H

H  OH 
 H 2O
0,1 0, 2
0,1
OH  dư  n  dư  0, 2  0,1  0,1  COH    0, 25  pH  13, 4
OH
0, 4
Câu 25.
V (ml) Ba(OH)2 pH  13  100gamdd HCl1,825% 
 dd
pH 13COH 0,1n 0,1V 1,825.100
OH mHCl  1,825n HCl 0,05n  0,05
100 H

H  OH 
 H 2O
0,05 0,1V
Phản ứng trung hòa : n H  nOH  0,05  0,1V  V  0,5(L)  500ml
Câu 26.
 0,02mol
 0,015mol

Ba(OH) 2 0,1M H SO 0, 05M


200 ml   300 ml  2 4 
 dd X pH  ?
KOH 0,1M HCl 0, 05M
 0,02mol  0,015mol
 nOH 0,02.20,020,06  n H 0,015.20,0150,045
Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh
Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
H  OH 
 H 2O
0,045 0,06
0, 015
OH  dư  n  dư  0, 06  0, 045  0, 015  COH   0, 03  pH  12, 4
OH
0,5
Câu 27.
 0,01mol
 0,015mol

Ba(OH) 2 0,1M H SO 0, 0375M


100 ml   400 ml  2 4 
 dd X pH  ?
 NaOH 0,1M  HCl 0, 0125 M
 0,01mol  0,005mol

 nOH 0,01.20,010,03  n H 0,015.20,0050,035


H  OH 
 H 2O
0,035 0,03
0, 005
H  dư  n H dư  0, 035  0, 03  0, 005  CH    0, 01  pH  2
0,5
Câu 28.
 0,01mol
 0,005mol

Ba(OH) 2 0,1M H SO 0, 05M


100 ml   100 ml  2 4 
 dd X pH  ?
 NaOH 0, 2M HCl 0,1M
 0,02mol  0,01mol
 nOH 0,01.20,020,04  n H 0,005.2 0,010,02
H  OH 
 H 2O
0,02 0,04
0, 02
OH  dư  n  dư  0, 04  0, 02  0, 02  COH   0,1  pH  13
OH
0, 2
Câu 29.
HNO3
100 ml  pH  2  150 ml H 2SO4 0, 05M
HCl 7,5.103  n 0,015
H
pH  2C  0,01 n 0,001
H H

0, 016
n H
 0, 001  0, 015  0, 016  CH 
0, 25
 0, 064  pH  1,19  1, 2

Câu 30.
HCl
300 ml  pH  2  V (ml) NaOH 0, 02M   dd
HNO3 n NaOH  0,02V  n  0,02V
OH
pH  2C 0,01 n 0,003
H H

H  OH 
 H 2O
0,003 0,02V
Phản ứng trung hòa : n H  n OH  0,003  0,02V  V  0,15(L)  150ml
Câu 31.

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
100 ml HCl pH  2  100 ml NaOH xM   dd pH  7
pH  2 C  0,01 n  0,001 n NaOH  0,1x  n  0,1x
H H OH

Dung dịch thu được pH=7  môi trường trung tính  phản ứng vừa đủ
n H  nOH  0,001  0,1V  x  0,01M  pH  12
Câu 32.
 0,02mol

HCl 0, 08M
250 ml   250 ml NaOH aM   500 ml dd pH  12
 H 2SO 4 0, 01M n NaOH  0,25a  n   0,25a

 0,0025
OH

 n H 0,020,0025.2 0,025
Dung dịch thu được pH=12  môi trường bazơ  OH dư

pH  12  COH dö  0,01  nOH dö  0,01.0,5  0,005

H  OH 
 H 2O
0,025  0,025
Ta có : nOH ban ñaàu  nOH phaûn öùng  nOH dö  0,25a  0,025  0,005  a  0,12
Câu 33.
 0,1mol


HClO4 0,5M
200 ml   200 ml Ba(OH) 2 aM   400 ml dd pH  3
HNO3 0,3M n Ba ( OH )2  0,2a  n   0,4a

 0,06
OH

 n H 0,10,060,16
Dung dịch thu được pH=3  môi trường axit  H  dư
pH  3  CH dö  0,001  nH dö  0,001.0,4  0,0004
H  OH 
 H 2O
0, 4a  0, 4a
Ta có : nH ban ñaàu  nH phaûn öùng  nH dö  0,16  0,4a  0,0004  a  0,399
Câu 34.
HCl
100 ml  pH  1  100 ml NaOH aM   200 ml dd pH  12
HNO3 n NaOH  0,1a  n   0,1a
OH
pH 1C  0,1 n  0,01
H H

Dung dịch thu được pH=12  môi trường bazơ  OH dư


pH  12  COH dö  0,01  nOH dö  0,01.0,2  0,002

H  OH 
 H 2O
0,01  0,01
Ta có : nOH ban ñaàu  nOH phaûn öùng  nOH dö  0,1a  0,01  0,002  a  0,12
Câu 35.

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Ca(HCO3 )2 HNO3
m gam   400 ml  
 0,896 (L) CO2
 Mg(HCO )
3 2  HCl
0,04mol

BTNT C : n HCO3  n CO2  0,04


HCO3  H 
 CO2  H2O
0,04  0,04
0, 04
 CH   0,1  pH  1
0, 4
Câu 36.
pH  13  COH  0,1  n OH  0,1.0,1  0,01
 H2O
Na   NaOH
 n Na  0, 01  m Na  0, 23
Câu 37.
  1
OH  2
H2
 0,56(L)  0,025mol
K 500ml H2O  
  K
Sr Sr 2



0, 05
n OH  2n H2  0, 025.2  0, 05  COH   0,1  pH  13
0,5
Câu 38.
  1  Na 
OH  2 H 2 
 Na 300mlH2O    2, 665gam Ba 2  H 2O
 HCl 
  dd X pH  13  Na Cl
Ba Ba 2 


pH  13  COH  0,1  n OH  0,1.0,3  0,03
H  OH 
 H 2O
0,03  0,03
Ta có : nCl  n H  0,03  mNa Ba2  2,665  mCl  1,6
Câu 39.
 0,125mol
 Zn 
HCl 0,5M
m gam   250 ml  
1,12 (L) H 2
Fe H 2SO4 0, 25M 0,05mol

 0,0625mol

 n H 0,1250,0625.20,25
KL  2H 
 dd B  H2
Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh
Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
BTNT H: n H  2n H2  0,05.2  0,1
0,15
H  dư  n H dư  0, 25  0,1  0,15  C H    0, 6  pH  0, 22
0, 25
Câu 40.

 0,02 mol
  0,1V
300 mldd X
100 ml HCl 0,2M Ba(OH) 0,1M

troän theå tích nhö nhau 100 ml HNO 3 0,3M  V (L)  2
 dd pH  1

 0,03
NaOH 0,2M
  0,2V
100 ml H 2 SO 4 0,1M
  nOH  0,1V.2  0,2V 0,4V
0,01mol

 nH  0,02  0,03 0,01.2 0,07


Dung dịch thu được pH=1  môi trường axit  H  dư
pH  1  CH dö  0,1  nH dö  0,1.(0,3  V)
H  OH 
 H 2O
0, 4V  0, 4V
Ta có : nH ban ñaàu  nH phaûn öùng  nH dö  0,07  0,4V  0,1(V  0,3)  V  0,08
Câu 41.
450 mldd X
 0,0675mol
 0,05V

225ml HCl 0,3M KOH 0,05M


troän theå tích nhö nhau   V (L)   dd pH  1

225ml H 2 SO 4 0,1M  NaOH 0,15M
 0,0225mol  0,15V

 nH  0,0675 0,0225.2 0,1125  nOH  0,05V  0,15V 0,2V


Dung dịch thu được pH=1  môi trường axit  H  dư
pH  1  CH dö  0,1  nH dö  0,1.(0,45  V)
H  OH 
 H 2O
0, 2V  0, 2V
Ta có : nH ban ñaàu  nH phaûn öùng  nH dö  0,1125  0,4V  0,1(V  0,45)  V  0,225
Câu 42.

 0,03mol
  0,29V
300 mldd X
100 ml HCl 0,3M KOH 0,29M

troän theå tích nhö nhau 100 ml HNO3 0,2M  V (L)   dd pH  2

 0,02 mol
NaOH 0,2M
  0,2V
100 ml H 2 SO 4 0,1M
  nOH  0,29V  0,2V 0,49V
0,01mol

 nH  0,03 0,02  0,01.2 0,07

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Dung dịch thu được pH=2  môi trường axit  H  dư
pH  2  CH dö  0,01  nH dö  0,01.(0,3  V)

H  OH 
 H 2O
0, 49V  0, 49V
Ta có : nH ban ñaàu  nH phaûn öùng  nH dö  0,07  0,49V  0,01(V  0,3)  V  0,134

Câu 43.
 0,1a mol
 0,2b mol

H SO 0,1M Ba(OH) 2 0, 2M


a (L) dd X  2 4  b(L)  
1(L) dd pH  13
HNO3 0,3M KOH 0,1M
 0,3a  0,1b mol
 n H 0,1a.20,3a 0,5a  nOH 0,2b.20,1b 0,5b
Dung dịch thu được pH=13  môi trường bazơ  OH dư

pH  13  COH dö  0,1  nOH dö  0,1.1  0,1


H  OH 
 H 2O
0,5a  0,5a
Ta có : nOH ban ñaàu  nOH phaûn öùng  nOH dö  0,5b  0,5a  0,1 (1)
Theo đề : a  b  1 (2)
a  0,4
Giải hệ : 
 b  0,6
Câu 44.
 0,5V 'mol  0,15V mol

H SO 0,5M Ba(OH) 2 0,15M


V ' (L) dd X  2 4  V(L)  
1(L) dd pH  3
HNO3 0, 2M  NaOH 0, 25M
 0,2V '  0,25V mol

 n H 0,5V '.20,2V '1,2V '  nOH 0,15V.20,25V 0,55V


Dung dịch thu được pH=3  môi trường axit  H  dư
pH  3  CH dö  0,001  nH dö  0,001.(V' V)

H  OH 
 H 2O
0,55V  0,55V
Ta có :
V 1,199
nH ban ñaàu  nH phaûn öùng  nH dö  1,2V'  0,55V  0,001(V  V')  1,199V'  0,551V    2,17
V' 0,551
Câu 45.

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
 0,1a mol

H 2SO 4 0,1M 
  0,15b mol

 HNO 3 0,3M  Ba(OH) 2 0,15M


 
 b(L) KOH 0,3M 
1(L) dd pH  13
0,3a
a (L) dd X 
HClO 4 0,3M  0,3b mol
 0,3a 
HCl 0, 2M  NaOH 0, 4M
  0,4b
 0,2a
 n OH 0,15b.2 0,3b  0,4b  b
 n H 0,1a.2 0,3a  0,3a  0,2a a
Dung dịch thu được pH=13  môi trường bazơ  OH dư

pH  13  COH dö  0,1  nOH dö  0,1.(a  b)


H  OH 
 H 2O
a a
a 0,9 9
Ta có : nOH ban ñaàu  nOH phaûn öùng  nOH dö  b  a  0,1.(a  b)  0,9b  1,1a   
b 1,1 11
Câu 46.
 2,5.10 mol
3

H SO 0, 01M
0,25x mol
500 ml dd pH  12
250 ml dd X  2 4  250 ml Ba(OH) 2 xM  
HCl 0, 08M m gam  BaSO 4
  n   0,25x.2 0,5x
OH
0,02

 n H  2,5.103.20,020,025
Dung dịch thu được pH=12  môi trường bazơ  OH dư

pH  12  COH dö  0,01  nOH dö  0,01.0,5  0,005

H  OH 
 H 2O
0,025  0,025
Ta có : nOH ban ñaàu  nOH phaûn öùng  nOH dö  0,5x  0,025  0,005  x  0,06

Ba 2  SO42 
 BaSO 4
0, 03 2,5.103
Ba2+ dư, tính theo SO24  n BaSO4  2,5.103  mBaSO4  233.2,5.103  0,5825
Câu 47.
 0,01 mol
0,3x mol

H 2SO 4 0, 05M 500 ml dd pH  13
200 ml dd X   300 ml Ba(OH) 2 xM  
HCl 0,1M m gam  BaSO 4
  n   0,3x.2  0,6x
 0,02
OH

 n H 0,01.20,02 0,04
Dung dịch thu được pH=13  môi trường bazơ  OH dư

pH  13  COH dö  0,1  nOH dö  0,1.0,5  0,05

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
H  OH 
 H 2O
0,04  0,04
Ta có : nOH ban ñaàu  nOH phaûn öùng  nOH dö  0,6x  0,04  0,05  x  0,15

Ba 2  SO42 
 BaSO4
0,045 0,01
Ba2+ dư, tính theo SO24  n BaSO4  0, 01  mBaSO4  233.0, 01  2,33
Câu 48.
100 mldd X
 0,01mol
 0,01mol

50 ml HCl 0,2M Ba(OH)2 0,1M 200 ml dd pH  a


troän theå tích nhö nhau   100 ml  

50 ml H 2 SO4 0,1M NaOH 0,2M m gam  BaSO4
 0,005mol  0,02 mol

 nH  0,01 0,005.2 0,02  nOH  0,01.2  0,02 0,04


H  OH 
 H 2O
0,02 0,04
0, 02
OH  dư  n  dư  0, 04  0, 02  0, 02  COH   0,1  pH  13
OH
0, 2
Ba 2  SO42 
 BaSO4
0,01 0,005
Ba2+ dư, tính theo SO24  n BaSO4  0, 005  mBaSO4  233.0, 005  1,165
Câu 49.

 0,075mol

300 mldd X
100 ml HCl 0,75M dd pH  x

troän theå tích nhö nhau 100 ml HNO3 0,15M  200 ml Ba(OH)2 0,25M 

 m gam  BaSO4

0,015mol n Ba( OH )  0,05
2  nOH  0,05.2  0,1
100 ml H 2 SO4 0,3M
 0,03mol

 nH  0,075 0,015 0,03.2  0,15


H  OH 
 H 2O
0,15 0,1
0, 05
H  dư  n H dư  0,15  0,1  0, 05  C H    0,1  pH  1
0,5
Ba 2  SO42 
 BaSO4
0,05 0,03
Ba2+ dư, tính theo SO24  n BaSO4  0, 03  mBaSO4  233.0, 03  6,99
Câu 50.

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
 0,02mol  0,3b mol
500 ml dd pH  12
HCl 0,1M Ba(OH) 2 bM
200 ml   300 ml  
 2,33gam  BaSO 4
 H 2SO 4 aM  KOH 0, 05M
 0,2amol  0,015mol
0,01mol

 n H 0,020,2a.20,4a 0,02  nOH 0,3b.20,0150,6b 0,015


Dung dịch thu được pH=12  môi trường bazơ  OH dư

pH  12  COH dö  0,01  nOH dö  0,01.0,5  0,005

H  OH 
 H 2O
0,02  0, 4a  0,02  0, 4a
Ta có : nOH ban ñaàu  nOH phaûn öùng  nOH dö  0,6b  0,015  0,02  0,4a  0,005  0,6b  0,4a  0,01 (1)

Ba 2  SO42 
 BaSO4
0,3b 0, 2a 0,01
TH1 : Ba2+ dư, tính theo SO24  0, 2a  0,01  a  0,05
Thay a vào (1) :  b  0, 05
1
TH2: SO24 dư, tính theo Ba 2  0,3b  0, 01  b 
30
Thay b vào (1) :  a  0, 025
a  0, 05
Theo đáp án đề: chọn 
 b  0, 05

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
BÀI TOÁN CÓ LIÊN QUAN BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Điều kiện dùng bảo toàn điện tích
+ dung dịch chứa các ion không phản ứng với nhau
+  n (  )  n (  ) ( với n (  )  nion . điện tích ion)
Lưu ý: mmuối  m cation (KL, NH  )  m anion axit , mrắn  mmuối + mOH
4

 NH 4  OH    NH 3  H 2O

  
 H
 CO 2  H 2 O
 
 OH 
Một số pt cần lựu ý : HCO3    CO32  H 2 O
  t0
    CO32  CO 2  H 2 O
 2 
CO3  2H   CO 2  H 2O
Câu 1. Một dung dịch chứa x mol Na+, y mol Ca2+, z mol HCO3-, t mol Cl-. Hệ thức liên hệ giữa x, y, z, t được
xác định là
A. x + 2z = y + 2t B. x+ 2y = z + 2t C. z+ 2x = y+ t D. x + 2y = z + t

Dùng BT điện tích :


 n ()   n ()
x.1  2.y  z.1  t.1
Mức độ 1
Câu 2. Một cốc nước có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol HCO3-. Hệ thức liên hệ giữa a, b, c, d là
A. 2a + 2b=c-d. B. a + b= c + d. C. 2a + 2b= c + d. D. a + b= 2c + 2d.
Câu 3. Có hai dung dịch, mỗi dung dịch chứa 2 cation và 2 anion không trùng nhau trong các ion sau: K+: 0,3
mol; Mg2+: 0,2 mol; NH4+: 0,5 mol; H+: 0,4 mol; Cl-: 0,2 mol; SO42-: 0,15 mol; NO3-: 0,5 mol; CO32-: 0,3 mol.
Một trong hai dung dịch trên chứa các ion là
A. K+, Mg2+, SO42-, Cl-. B. K+, NH4+, CO32-, Cl-.
C. NH4+, H+, NO3-, SO42-. D. Mg2+, H+, SO42-, Cl-.
Câu 4. Có hai dung dịch X, Y, mỗi dung dịch chứa 2 cation và 2 anion không trùng nhau trong các ion sau: K+
(0,15 mol); Fe2+ (0,1 mol); NH4+ (0,2 mol); H+ (0,2 mol); Cl- (0,1 mol); SO42- (0,15 mol); NO3- (0,2 mol); CO32-
(0,075 mol). Thành phần của X, Y là
A. X: Fe2+, H+, SO42-, Cl- và Y: K+, NH4+, CO32-, NO3-.
B. X: NH4+, H+, SO42-, CO32- và Y: K+, Fe2+, NO3-, Cl-.
C. X: Fe2+, H+, NO3-, SO42- và Y: K+, NH4+, CO32-, Cl-.
D. X: Fe2+, K+, SO42-, NO3- và Y: H+, NH4+, CO32-, Cl-.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Quốc Học Huế, năm 2016)
Câu 5. Một dung dịch có chứa các ion: Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3- (0,1 mol), và SO42- (x mol). Giá trị
của x là
A. 0,05. B. 0,075. C. 0,1. D. 0,15.
Câu 6. Một dung dịch chứa 0,2 mol Na ; 0,1 mol Mg ; 0,05 mol Ca ; 0,15 mol HCO3- và x mol Cl-. Giá trị của
+ 2+ 2+

x là
A. 0,35. B. 0,3. C. 0,15. D. 0,20.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Định – Thanh Hóa, năm 2016)

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Câu 7. Dung dịch X gồm a mol Na+; 0,15 mol K+; 0,1 mol HCO3 ; 0,15 mol CO32 và 0,05 mol SO24 . Tổng khối
lượng muối trong dung dịch X là
A. 33,8 gam. B. 28,5 gam. C. 29,5 gam. D. 31,3 gam.
(Đề thi tuyển sinh Cao Đẳng, năm 2014)
Câu 8. Dung dịch X chứa các ion: Fe (0,1 mol), Al (0,2 mol), Cl (x mol), SO42- (y mol). Cô cạn dung dịch X
2+ 3+ -

thu được 46,9 gam muối rắn. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,1 và 0,35. B. 0,3 và 0,2. C. 0,2 và 0,3. D. 0,4 và 0,2.

Câu 9. Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu , 0,03 mol K , x mol Cl và y mol SO42–. Tổng khối lượng các muối
2+ +

tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,01 và 0,03. B. 0,02 và 0,05. C. 0,05 và 0,01. D. 0,03 và 0,02.
Câu 10. Một dung dịch chứa 0,25 mol Cu ; 0,2 mol K ; a mol Cl và b mol SO42-. Tổng khối lượng muối có
2+ + -

trong dung dịch là 52,4 gam. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 0,4 và 0,15. B. 0,2 và 0,25. C. 0,1 và 0,3. D. 0,5 và 0,1.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi, năm 2016)
Câu 11. Dung dịch X có chứa 0,3 mol Na+; 0,1 mol Ba2+; 0,05 mol Mg2+; 0,2 mol Cl- và x mol NO 3 . Cô cạn
dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 68,6. B. 53,7. C. 48,9. D. 44,4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)
Câu 12. Dung dịch X gồm 0,3 mol K+; 0,6 mol Mg2+; 0,3 mol Na+; 0,6 mol Cl- và a mol Y2-. Cô cạn dung dịch
X, thu được m gam muối khan. Ion Y2- và giá trị của m là
A. SO42- và 169,5. B. CO32- và 126,3. C. SO42- và 111,9. D. CO32- và 90,3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 13. Một dung dịch X gồm 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3 và a mol ion X (bỏ qua sự điện li
của nước). Ion X và giá trị của a là
 
A. Cl và 0,01. B. NO3 và 0,03. C. CO32 và 0,03. D. OH và 0,03.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012)
Câu 14. Dung dịch X có 0,1 mol K ; 0,2 mol Mg ; 0,1 mol Na ; 0,2 mol Cl- và a mol Y-. Cô cạn dung dịch X
+ 2+ +

thu được m gam muối khan. Ion Y- và giá trị của m là


A. OH- và 30,3. B. NO3- và 23,1. C. NO3- và 42,9. D. OH- và 20,3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hạ Long, năm 2016)
Câu 15. Dung dịch X gồm 0,1 mol K ; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl- và a mol Y2-. Cô cạn dung dịch
+

X, thu được m gam muối khan. Ion Y2- và giá trị của m là
A. SO24 và 56,5. B. CO32 và 30,1. C. SO24 và 37,3. D. CO32 và 42,1.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2014)
Mức độ 2
Câu 16. Dung dịch X có chứa: Mg2+ và 0,2 mol Cl-, 0,3 mol NO3-. Thêm dần dần dung dịch Na2CO3 1M vào
dung dịch X cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại. Hỏi thể tích dung dịch Na2CO3 đã thêm vào
là bao nhiêu?
A. 300 ml. B. 200 ml. C. 150 ml. D. 250 ml.
Câu 17. Dung dịch X có chứa 5 ion: Mg , Ba , Ca , 0,1 mol Cl và 0,2 mol NO3–. Thêm dần V lít dung dịch
2+ 2+ 2+ –

K2CO3 1M vào X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
A. 150 ml. B. 300 ml. C. 200 ml. D. 250 ml.
 
Câu 18. Dung dịch X có chứa Ba (x mol), H (0,2 mol), Cl (0,1 mol), NO3 (0,4 mol). Cho từ từ dung dịch
2+ +

K2CO3 1M vào dung dịch X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, thấy tiêu tốn V lít dung dịch K2CO3. Giá trị
của V là
A. 0,15. B. 0,4. C. 0,2. D. 0,25.
Câu 19. Dung dịch X chứa các cation gồm Ba , Ca và các anion gồm Cl và NO3-. Thêm từ từ 300 ml dung
2+ 2+ -

dịch K2CO3 1M vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Tổng số mol các anion có trong dung dịch
X là
A. 1,0. B. 0,25. C. 0,75. D. 0,6.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2016)
Câu 20. Dung dịch X có chứa 0,07 mol Na+, 0,02 mol SO42-, và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO4-, NO3-
và y mol H+; tổng số mol ClO4-, NO3- là 0,04 mol. Trộn X và T được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ
qua sự điện li của H2O) là
A. 1. B. 12. C. 13. D. 2.
Câu 21. Dung dịch X chứa a mol Na+; b mol HCO3 ; c mol CO32 và d mol SO24 . Để tạo kết tủa lớn nhất người
ta phải dùng 100 ml dung dịch Ba(OH)2 x mol/l. Biểu thức tính x theo a và b là
ab ab ab ab
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
0,1 0, 2 0,3 2
Câu 22. Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+ ; 0,3 mol Mg2+ ; 0,4 mol Cl- và a mol HCO3-. Đun dung dịch X đến cạn
thu được muối khan có khối lượng là
A. 49,4 gam. B. 28,6 gam. C. 37,4 gam. D. 23,2 gam.

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
LỜI GIẢI CHI TIẾT
BẢNG ĐÁP ÁN

1C 2C 3B 4A 5B 6A 7A 8C 9D 10A 11B 12C 13B 14C 15C


16D 17A 18D 19D 20A 21B 22C

Câu 3.
Kiểm tra điều kiện:
+ các ion không tham gia phản ứng : cả 4 đáp án đều thỏa
+ BT điện tích : chỉ có C thỏa
Câu 4.
Loại B, D vì 2H  CO32   CO2  H2O (không thể có mặt đồng thời
-Dùng BT điện tích kiểm tra 2 đáp án còn lại
Câu 5.
BT điện tích:  n (  )   n ( )  0, 05.2  0,15.1  0,1.1  x.2  x  0, 075
Câu 6.
BT điện tích: n ()   n (  )  0, 2.1  0,1.2  0, 05.2  0,15.1  x.1  x  0,35
Câu 7.
BT điện tích: n ()   n (  )  a.1  0,15.1  0,1.1  0,15.2  0, 05.2  a  0,35
mmuối  mcation  manion  m  0,35.23  0,15.39  0,1.61  0,15.60  0, 05.96  33,8
Câu 8.
BT điện tích: n ()   n (  )  0,1.2  0, 2.3  x.1  y.2  x  2y  0,8 (1)
mmuối  mcation  manion  46,9  0,1.56  0, 2.27  35,5x  96y  35,5x  96y  35,9 (2)
x  0, 2
Giải hệ (1), (2): 
 y  0,3
Câu 9.
BT điện tích: n ()   n (  )  0, 02.2  0, 03.1  x.1  y.2  x  2y  0, 07 (1)
mmuối  mcation  manion  5, 435  0, 02.64  0, 03.39  35,5x  96y  35,5x  96y  2,985 (2)
 x  0, 03
Giải hệ (1), (2): 
 y  0, 02
Câu 10.
BT điện tích:  n (  )   n ( )  0, 25.2  0, 2.1  a.1  b.2  a  2b  0, 7 (1)
mmuối  mcation  manion  52, 4  0, 25.64  0, 2.39  35,5a  96b  35,5a  96b  28, 6 (2)
 x  0, 4
Giải hệ (1), (2): 
 y  0,15
Câu 11.
BT điện tích: n ()   n ( )  0,3.1  0,1.2  0, 05.2  0, 2.1  x  x  0, 4

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
mmuối  mcation  manion  m  0,3.23  0,1.137  0,05.24  0, 2.35,5  0, 4.62  53, 7
Câu 12.
BT điện tích: n ()   n (  )  0,3.1  0, 6.2  0,3.1  0, 6.1  a.2  a  0, 6
Ion Y2 phải không phản ứng với các ion khác  theo đáp án thì chọn SO24 (vì ion CO32 tạo kết tủa với
Mg2+)
mmuối  mcation  manion  m  0,3.39  0,6.24  0,3.23  0,6.35,5  0,6.96  111,9
Câu 13.
Ion X phải không phản ứng với các ion khác  theo đáp án thì bỏ CO32 (vì ion CO32 tạo kết tủa với Ca2+)
 
và bỏ OH vì OH phản ứng với HCO3  ion X có điện tích là 1- (dựa vào 2 đáp án còn lại đều là 1-)
BT điện tích:  n (  )   n (  )  0, 01.1  0, 02.2  0, 02.1  a  a  0, 03  chọn đáp án B
Câu 14.
BT điện tích: n ()   n (  )  0,1.1  0, 2.2  0,1.1  0, 2.1  a.1  a  0, 4
Ion Y2 phải không phản ứng với các ion khác  theo đáp án thì chọn NO3 (vì ion OH  tạo kết tủa với
Mg2+)
mmuối  mcation  manion  m  0,1.39  0, 2.24  0,1.23  0, 2.35,5  0, 4.62  42,9
Câu 15.
BT điện tích: n ()   n (  )  0,1.1  0, 2.2  0,1.1  0, 2.1  a.2  a  0, 2
Ion Y2 phải không phản ứng với các ion khác  theo đáp án thì chọn SO24 (vì ion CO32 tạo kết tủa với
Mg2+)
mmuối  mcation  manion  m  0,1.39  0, 2.24  0,1.23  0, 2.35,5  0, 2.96  37,3
Câu 16.
Mg 2

V?

0, 2 mol Cl  max MgCO3


 Na 2 CO3 1M

 
0,3mol NO3
Kết tủa lớn nhất  Mg 2 kết tủa hoàn toàn (tham gia hết)
BT điện tích: n ()   n ( )  2n Mg2  0, 2.1  0,3.1  n Mg2  0, 25

Mg 2  CO32 
 MgCO3
0, 25  0, 25
0, 25
 VNa 2CO3   0, 25(L)  250 ml
1
Câu 17.

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Mg 2
 2
Ba V? MgCO3
Ca 2 
 
K 2 CO3 1M
 max BaCO3
 
0,1mol Cl CaCO3

0, 2 mol NO 
 3

Kết tủa lớn nhất  Mg , Ca , Ba kết tủa hoàn toàn (tham gia hết)
2 2 2

Nhận thấy Mg , Ca , Ba đều có điện tích 2+  đặt chung R 2


2 2 2

BT điện tích: n ()   n ( )  2n R 2  0,1.1  0, 2.1  n R 2  0,15


R 2  CO32 
 RCO3
0,15  0,15
0,15
 VK 2CO3   0,15(L)  150 ml
1
Câu 18.
Ba 2 x mol
 
H 0, 2 mol
dd X   
V ml K 2 CO3 1M
  max BaCO3
Cl 0,1mol
 NO  0, 4 mol
 3

BT điện tích: n ()   n (  )  2.x  0, 2.1  0,1.1  0, 4.1  x  0,15


Kết tủa lớn nhất  Ba 2 kết tủa hoàn toàn (tham gia hết), tuy nhiên trong dung dịch có H+ nên CO32 phản
ứng với H+ rồi mới phản ứng Ba2+
2H  CO32 
 CO2  H2O
0, 2  0,1
Ba 2  CO32 
 RCO3
0,15  0,15
0, 25
n CO32
 0,1  0,15  0, 25  VNa 2CO3 
1
 0, 25 (L)

*Lưu ý : thứ tự phản ứng trong dung dịch (xét về mặt lý thuyết)
1. phản ứng axit-bazơ : H  OH 
 H2O
2. phản ứng tạo kết tủa không tan trong axit dư, bazơ dư
3. phản ứng tạo kết tủa tan trong axit dư, bazơ dư (lưỡng tính : như Al(OH)3, Zn(OH)2)
Câu 19.
Ba
2

 2

0,3 mol
Ca BaCO3
   max 
300ml K 2 CO3 1M



Cl CaCO3
 NO 
 3

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Kết tủa lớn nhất  Ca 2 , Ba 2 kết tủa hoàn toàn (tham gia hết)
Nhận thấy Ca 2 , Ba 2 đều có điện tích 2+  đặt chung R 2
R 2  CO32 
 RCO3
0,3  0,3
BT điện tích: n ()   n ( )  2n R 2  n Cl  n NO n Cl  n NO  0,6
3 3

Câu 20.
 Na  0, 07 mol  ClO4
 0, 04 mol  
dd X SO24 0, 02 mol  dd Y   NO3 
100 ml dd Z pH  ?
   
OH x mol H y mol
BT điện tích dd X: n ()   n (  )  0, 07.1  0, 02.2  x  x  0, 03
BT điện tích dung dịch Y: n ()   n ( )  y  0, 04.1  y  0, 04
Trộn X, Y :
H   OH  
 H 2O
0,04 0,03
0, 01
H  dư  n H dư  0, 04  0, 03  0, 01  CH    0,1  pH  1
0,1
Câu 21.
 Na  a mol
  0,1x mol
HCO3 b mol 100 ml Ba (OH)2 xM BaCO3
dd X  2    max 
CO3 c mol BaSO 4
SO 2 d mol
 4
Cách 1. Giải theo quá trình
Kết tủa lớn nhất  Ba kết tủa hoàn toàn CO32 ,SO42 , tuy nhiên trong dung dịch có HCO3 (lưỡng tính)
2


nên OH phản ứng với HCO3
OH  HCO3 
 CO32  H2O
b b
Ba 2  CO32 
 BaCO3
2
CO32 (b  c) mol
 bc bc
Ta có : Ba (0,1x mol)   

2

SO4 d mol Ba 2  SO42 
 BaSO4
d d
BTNT Ba  0,1x  b  c  d  c  d  0,1x  b (1)
ab
BT điện tích trong dd X: n ()   n (  )  a  b  2c  2d  c  d 
2
(2)

ab ab
Từ (1), (2) : 0,1x  b  x
2 0, 2
Cách 2. BTNT
Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh
Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
ab
BT điện tích trong dd X: n ()   n (  )  a  b  2c  2d  c  d 
2
(1)

 Na  a mol
  0,1x mol
HCO3 b mol 100 ml Ba (OH)2 xM BaCO3
dd X  2    max 
CO3 c mol BaSO 4
SO 2 d mol
 4
BTNT C: n HCO3  n CO3  n BaCO3  n BaCO3  b  c

BTNT SO4: n SO32  n BaSO4  n BaSO4  d


BTNT Ba:  0,1x  b  c  d  c  d  0,1x  b (2)
ab ab
Từ (1), (2) : 0,1x  b  x
2 0, 2
Câu 22.

Mg 2 0,3mol 2HCO3 


 CO32  CO 2  H 2O
 2
Ca 0,1mol t 0 a
dd X   
 a
 Cl 0, 4 mol 2
HCO  a mol Mg 2 0,3mol
 3
 2
Ca 0,1mol
Cl 0, 4 mol

BT điện tích trong dd X: n ()   n ( )  0,3.2  0,1.2  0, 4.1  n HCO  n HCO  0, 4
3 3

 n CO2  0, 2
3

mmuối  mcation  manion  m  0,3.24  0,1.40  0, 4.35,5  0, 2.60  37, 4

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION THU GỌN
Lưu ý: KL tan trong nước thì quá trình tóm tắt như sau
  1
IA (Na, K, Li)  H2O OH  H 2
KL    dd  2
IIA ( Ca, Ba) 
ion KL
Rồi mới cho dung dịch thu được tác dụng tiếp
Câu 1. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được
hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml.
Câu 2. Cho m gam hỗn hợp Al, Fe vào 300 ml dung dịch HCl 1M và H2SO4 0,5M, thấy thoát ra 5,6 lít H2 (đktc).
Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào dung dịch X để thu được kết tủa có khối lượng lớn nhất?
A. 300 ml. B. 500 ml. C. 400 ml. D. 600 ml.
Câu 3. Cho m gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào 1 cốc chứa 480 ml dung dịch H2SO4 0,5M (loãng). Sau khi phản
ứng kết thúc cho tiếp V ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,1M và NaOH 0,7M vào cốc để kết tủa hết các ion
Mg2+ và Zn2+ trong dung dịch và thu lượng kết tủa tối đa. Giá trị V sẽ là
A. 486 ml. B. 600 ml. C. 240 ml. D. 640 ml.
Câu 4. Hòa tan hết m gam Na vào dung dịch HCl 10%, thu được 46,88 gam dung dịch gồm NaCl và NaOH và
1,568 lít H2 (đktc). Nồng độ phần trăm của NaCl trong dung dịch thu được là
A. 14,97. B. 12,48. C. 12,68. D. 15,38.
Câu 5. Cho m gam Ba vào 250 ml dung dịch HCl aM, thu được dung dịch X và 6,72 lít H 2 (đktc). Cô cạn dung
dịch X thu được 55 gam chất rắn khan. Giá trị của a là
A. 2,4M. B. 1,2M. C. 1,0M. D. 0,8M.
Câu 6. Cho 8,5 gam hỗn hợp gồm Na và K vào 100 ml H2SO4 0,5M và HCl 1,5M thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Cô
cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn khan.
A. 19,475 gam B. 18,625 gam C. 20,175 gam D. 17,975 gam
Câu 7. Hòa tan hoàn tan hỗn hợp Na, K, Ba vào nước được 100 ml dung dịch X và 0,56 lít H2 (đktc). Cho 100
ml dung dịch gồm H2SO4 0,2M và HCl aM vào 100 ml dung dịch X được dung dịch Y. Giá trị của a là
A. 0,1M B. 0,2M C. 0,05 M D. 0,15M
Câu 8. Hòa tan hoàn tan 2,38 gam hỗn hợp Na, K, Ba vào nước được 100 ml dung dịch X và 0,56 lít H2 (đktc).
Cho 100 ml dung dịch gồm H2SO4 bM và HCl 0,1M vào 100 ml dung dịch X được dung dịch Y. Khối lượng các
muối trong dung dịch Y là
A. 2,665 B. 4,655 C. 3,695 D. 2,695
Câu 9. Hòa tan 17 gam hỗn hợp X gồm K và Na vào nước được dung dịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Để trung hòa
một nửa dung dịch Y cần dùng dung dịch hỗn hợp H2SO4 và HCl (tỉ lệ mol 1:2). Tổng khối lượng muối được tạo
ra là
A. 20,65 gam. B. 14,97 gam. C. 42,05 gam. D. 21,025 gam
Câu 10. Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí
H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4: 1. Trung hòa dung dịch X bởi dung dịch Y,
tổng khối lượng các muối được tạo ra là
A. 13,70 gam. B. 18,46 gam. C. 12,78 gam. D. 14,62 gam.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2010)
Câu 11. Cho 0,5 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước thu được 2 lít dung dịch có pH = 12. Trộn 8 gam hỗn
hợp X và 5,4 gam bột Al rồi cho vào nước đến phản ứng hoàn toàn có V lít khí thoát ra (đktc).Giá trị của V là
Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh
Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
A. 10,304 B. 8,064 C. 11,648 D. 8,160

LỜI GIẢI CHI TIẾT


BẢNG ĐÁP ÁN

1C 2D 3B 4A 5D 6A 7A 8B 9C 10B 11A

Câu 1.
Mg
  O2  V mlHCl2M
2,13gam Cu   3,33gam oxit(R 2O y )   H 2O
Al

BTKL : 2,13  mO2  3,33  mO2  1, 2  n O2  0,0375
BTNT O : 2nO2  n H2O  n H2O  0,075
Phương trình :
R 2 O y  2yH  
 2R y   yH 2O
0,15  0, 075
0,15
 VHCl   0, 075(L)  75ml
2
Câu 2.
0,25mol
 0,3mol
Al HCl1M 5, 6(L) H 2
m gam   300 ml  

Fe H 2SO4 0,5M  NaOH 1M Fe(OH)2
dd X   max 
 0,15mol
Al(OH)3
 n H 0,30,15.20,6
KL  2H 
 dd  H 2
Pt ion thu gọn :
0,5  0, 25
H dư  n H dư  0, 6  0,5  0,1

Fe 2
 3
Al 1.H   OH    H 2O
   NaOH  2 
Dung dịch X gồm : H 0,1mol   2.Fe  2OH   Fe(OH) 2 (thứ tự phản ứng xảy ra)
Cl 0,3mol 3.Al3  3OH  
   Al(OH)3
SO 24 0,15 mol

Vì thu được kết tủa lớn nhất nên lượng NaOH dùng vừa đủ tạo ra Al(OH) 3 (không có phản ứng Al(OH)3
tan trong NaOH dư)
Fe 2 x mol
 3  BT điện tích trong dd X: n ()   n (  )  2x  3y  0,1  0,3  0,15.2  2x  3y  0,5
Al y mol
Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh
Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Theo thứ tự phản ứng xảy :   n OH  n H  2n Fe2  3n Al3   n OH  0,1  2x  3y  0,1  0,5  0, 6
0, 6
 n OH   n NaOH  0, 6  VNaOH   0, 6 (L)  600 ml
1
*Thật ra, câu này đề cho dư số liệu của H2, nếu tinh ý chúng ta dùng BT điện tích ở dung dịch cuối cùng
 Na 
 
Cl 0,3mol sau khi tạo tủa tối đa thì vẩn giải được V=0,6 (L)
SO 2 0,15 mol
 4
Câu 3.
H2
Mg(OH) 2
max 
0,24 mol
 0,7 V mol


 Zn(OH) 2
Mg  480ml H2SO4 0,5M V ml  NaOH 0,7M
 K 
KOH 0,1M
m gam  
 0,1V mol
 Zn dd X 

  
 Na
dd  2
SO 4
...

Vì thu được kết tủa lớn nhất nên lượng NaOH dùng vừa đủ tạo ra Zn(OH)2 (không có phản ứng Zn(OH)2
tan trong NaOH dư)
K  BTNT K : n   0,1V
   K

Như vậy dung dịch sau cùng chỉ chứa  Na  BTNT Na :n Na   0, 7V


SO 2   2
 4 BTNT SO 4 :n SO24  0, 24
BT điện tích: n ()   n (  )  0,1V  0, 7V  0, 24.2  V  0, 6 (L)
Câu 4.
0,07 mol

1,568(L) H 2
m gam Na 
HCl10%
 NaCl
46,88gam dd 
 NaOH
Khi cho Na vào HCl thì Na sẽ phản ứng với H2O trong dung dịch trước
1
Na  H 2O  NaOH  H 2
2
0,14 0,14  0, 07
NaOH  HCl 
 NaCl  H2O
Vì sau phản ứng dung dịch thu được có NaOH  HCl hết, NaOH dư
 NaOH a mol
  BTNT Na : a  b  0,14 1
 NaCl b mol
36,5b
BTNT Cl : n HCl  n NaCl  b  m HCl  36,5b  m dd HCl  .100  365b
10

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
BTKL : mNa  mddHCl  mddsau  mH2
 0,14.23  365b  46,88  0, 07.2  b  0,12
Thay vào (1) : a  0,14  0,12  0, 02
0,12.58,5
C% NaCl  .100  14,97%
46,88
Câu 5.
0,3mol

250mlHClaM
m gam Ba   6, 72 (L) H 2
55gam
Khi cho Ba vào HCl thì Ba sẽ phản ứng với H2O trong dung dịch trước
Ba  2H2O   Ba(OH) 2  H 2
0,3 0,3  0,3
Chất rắn khan sẻ chứa BaCl2 và Ba(OH)2 dư
Vì sao?
-Nếu chỉ có BaCl2 thì sẽ dư số liệu đề cho  có Ba(OH)2 dư
Ba(OH) 2 x mol BTNT Ba : x  y  0,3 x  0, 2
  
 BaCl 2 y mol 171x  208y  55  y  0,1
0, 2
BTNT Cl: n HCl  2n BaCl  n HCl  2.0,1  0, 2  a   0,8
2
0, 25
Câu 6.
 0,05 mol


100 ml H2 SO4 0,5M 0,15mol
HCl 1,5M
Na
 3,36(L)H 2

8,5gam    0,15 mol

K raén ?
  1
OH  2 H 2
 Na  H2O  
Pt :     Na
Ba Ba 2


 n OH  2n H2  2.0,15  0,3
H  OH 
 H 2O
0, 25 0,3
OH  dư  n OH dư  0,3  0, 25  0, 05
 mrắn  mcation  manion  mOH  mrắn  8,5  0, 05.96  0,15.35,5  0, 05.17  19, 475

Câu 7.

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
0,025 mol

 Na 0,56(L)H 2
  H 2O  0,02 mol
m gam K   
 100 ml H 2SO 4 0,2M
Ba 
HCl aM
  0,1a
 0,02.2  0,1a  0,04  0,1a
100mldd X 

n
H

1
 OH   H 2
KL  H 2O 
2
0, 05  0, 025
Khi cho X tác dụng hỗn hợp axit
H  OH 
 H2 O
n H  n OH   0,04  0,1a  0,05  a  0,1
Câu 8.
0,025 mol
 Na 0,56(L)H 2
  H 2O
2,38gam K    n   0,1b.2  0,01
H
Ba 100 ml H 2SO4 bM

100mldd X  HCl 0,1M
 mgam
1
 OH   H 2
KL  H 2 O 
2
0, 05  0, 025
H  OH 
 H2 O
H 2SO 4 0, 02 mol
Vì trung hòa nên : n H  n OH   0, 2b  0, 01  0, 05  a  0, 2  
HCl 0, 01mol
 Na 
 
K
 2
Muối  Ba  mmuối = m cation  m anion  m Na,K,Ba  m Cl  mSO24  m  2,38  0, 01.35,5  0, 02.96  4, 655 Câu
Cl 

SO 24 

9.
0,3mol

 Na  H2O 6,72(L)H 2
17gam     n   2.a  2 a  4 a


H
K
  2 4 a mol
H SO
100mldd X 
HCl 2a mol

 mgam

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
1
KL  H 2O  OH   H 2
2
0, 6  0,3
H  OH 
 H2 O
H 2SO 4 0,15 mol
Vì trung hòa nên : n H  n OH   4a  0, 6  a  0,15 
HCl 0,15.2  0,3mol
 Na 
 
K
Muối    mmuối = m cation  m anion  m Na,K  m Cl  mSO24  m  17  0,3.35,5  0,15.96  42, 05
Cl
SO 2 
 4
Câu 10.
0,12 mol
 Na 2,688(L)H 2
  H 2O
8.94gam K    n   2.a  4 a  6 a
H
Ba 

H 2SO 4 a mol

100mldd X 
HCl 4a mol

 mgam
1
 OH   H 2
KL  H 2 O 
2
0, 24  0,12
H  OH 
 H2 O
H 2SO 4 0, 04 mol
Vì trung hòa nên : n H  n OH   6a  0, 24  a  0, 04  
HCl 0, 04.4  0,16 mol
 Na 
 
K
 2
Muối  Ba  mmuối = m cation  m anion  m Na,K,Ba  m Cl  mSO24  m  8,94  0,16.35,5  0, 04.96  18.46
Cl 

SO 24 

Câu 11.
 Li pH 12 C   0,01 n   0,02
OH OH

 
0,5gam X  Na 
 H2O
 2 (L) dd pH  12
  H2
K

 Li
 
 8gam X  Na  H2O
 K   V (L) H 2


 5, 4 gam Al
Xét trong 0,5 gam X
Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh
Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
1
KL  H 2 O  OH   H 2
2
0, 02  0, 01
Trong 8 gam X (gấp 16 lần 0,5 gam)  n OH  0,02.16  0,32
1
 OH   H 2
KL  H 2 O 
2
0,32  0,16
Đồng thời có Al (mà Al có khả năng tác dụng OH-)
3
Al  OH   H 2O  AlO 2  H 2
2
0, 2 0,32
3
OH- dư, tính theo Al  n H 2  0, 2.  0,3
2
  n H2  0,16  0,3  0, 46  V  10,304

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
SỬ DỤNG PHƯƠNG TRÌNH ION RÚT GỌN VÀ BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

Câu 1. Trộn dung dịch chứa Ba2+; 0,06 mol OH , 0,02 mol Na+ với dung dịch chứa 0,04 mol HCO3 , 0,03 mol
CO32 và Na+. Khối lượng kết tủa thu được sau khi trộn là
A. 1,97. B. 7,88. C. 5,91. D. 3,94.
(Đề thi thử đại học lần 6 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2012)
2 
Câu 2. Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca ; 0,3 mol Mg 2 ; 0,4 mol Cl và a mol HCO3 . Đun dung dịch X đến cạn
thu được muối khan có khối lượng là
A. 49,4 gam. B. 28,6 gam. C. 37,4 gam. D. 23,2 gam.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2014)
Câu 3. Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba , 0,01 mol NO3 , a mol OH- và b mol Na+. Để trung hoà 1/2 dung
2+ -

dịch X người ta cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là
A. 16,8 gam. B. 3,36 gam. C. 4 gam. D. 13,5 gam.
Câu 4. Dung dịch X chứa các ion: CO3 , SO3 , SO4 , 0,1 mol HCO3 và 0,3 mol Na+. Thêm V lít dung dịch
2- 2- 2- -

Ba(OH)2 1M vào X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị nhỏ nhất của V là
A. 0,15. B. 0,25. C. 0,20. D. 0,30.
Câu 5. Dung dịch X chứa 0,12 mol Na ; x mol SO4 ; 0,12 mol Cl và 0,05 mol NH+4 . Cho 300 ml dung dịch
+ 2 

Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu
được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 7,190. B. 7,020. C. 7,875. D. 7,705.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013)

Câu 6. Dung dịch X chứa 0,025 mol CO3 ; 0,1 mol Na ; 0,25 mol NH4+ và 0,3 mol Cl . Cho 270 ml dung dịch
2 +

Ba(OH)2 0,2M vào dung dịch X và đun nhẹ (giả sử nước bay hơi không đáng kể). Tổng khối lượng dung dịch X
và dung dịch Ba(OH)2 giảm sau quá trình phản ứng là
A. 7,015. B. 6,761. C. 4,215. D. 5,296.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2012)
Câu 7. Có 1 lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1 mol/l và (NH4)2CO3 0,25 mol/l. Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và
CaCl2 vào dung dịch đó. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 39,7 gam kết tủa X và dung dịch Y. Phần trăm
khối lượng các chất trong X là
A. 50%, 50%. B. 35,5%, 64,5%. C. 49,62%, 50,38%. D. 25,6%, 74,4%.
Câu 8. Cho 7,8 gam kali tác dụng với 1 lít dung dịch HCl 0,1M, sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít H2
(đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của V và m lần lượt là
A. 2,24 và 7,45. B. 1,12 và 3,725. C. 1,12 và 11,35. D. 2,24 và 13,05.
(Đề thi thử đại học lần 4 – THPT chuyên Đại học SPHN, năm học 2012)
Câu 9. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100 ml dung dịch X có chứa các ion NH4+, SO42-, NO3-, thu được
23,3 gam kết tủa và 6,72 lít (đktc) khí. Nồng độ mol/l của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X là
A. 1,5M và 2M. B. 1M và 1M. C. 1M và 2M. D. 2M và 2M.
2+ Cl  
Câu 10. Dung dịch X gồm Zn , Cu ,
2+
. Để kết tủa hết ion Cl trong 200 ml dung dịch X cần 400 ml dung
dịch AgNO3 0,4M. Khi cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch X thu được kết tủa, nung kết tủa đến khối
lượng không đổi thu được 1,6 gam chất rắn. Nồng độ mol của Zn2+ trong dung dịch X là
A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,4M. D. 0,1M.
(Đề thi thử đại học lần 2 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2012)
Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh
Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Câu 11. Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32- và SO42-. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng
dư dung dịch HCl, thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2
thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH3
(đktc). Khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X là
A. 14,9 gam. B. 11,9 gam. C. 86,2 gam. D. 119 gam.
Câu 12. Có 100 ml dung dịch X gồm: NH4 , K , CO3 , SO4 . Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau.
+ + 2– 2–

- Phần 1 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 6,72 lít (đktc) khí NH3 và 43 gam kết tủa.
- Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 2,24 lít (đktc) khí CO2.
Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 24,9. B. 44,4. C. 49,8. D. 34,2.
Câu 13. Dung dịch E chứa các ion Mg , SO4 , NH4 , Cl . Chia dung dịch E ra hai phần bằng nhau:
2+ 2- + -

- Cho phần một tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc).
- Phần hai tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa.
Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằng
A. 6,11gam. B. 3,055 gam. C. 5,35 gam. D. 9,165 gam.
Câu 14. Dung dịch X chứa các ion: Fe , SO4 , NH4 , Cl . Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau.
3+ 2- + -

- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07 gam kết tủa.
- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa.
Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi)
A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam.
Câu 15. Hỗn hợp chất rắn X gồm 6,2 gam Na2O, 5,35 gam NH4Cl, 8,4 gam NaHCO3 và 20,8 gam BaCl2. Cho
hỗn hợp X vào nước dư, đun nóng. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y chứa m gam chất tan.
Giá trị m là
A. 42,55. B. 11,7. C. 30,65. D. 17,55.
(Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT chuyên KHTN, năm học 2012)

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
LỜI GIẢI CHI TIẾT
BẢNG ĐÁP ÁN

1D 2C 3B 4C 5C 6B 7C 8D 9B 10A 11D 12C 13A 14C 15D

Câu 1.
OH  0, 06 mol HCO3 0, 04 mol
 
dd  Na  0, 02 mol  dd CO32 0, 03mol 
 m gam  BaCO3
Ba 2  
  Na
BT điện tích trong dd (1): n ()   n ( )  0, 06.1  0, 02.1  2n Ba 2  n Ba 2  0, 02
BT điện tích trong dd (2):  n ()   n ( )  n Na   0, 04.1  0, 03.2  n Ba 2  0,1
Khi trộn 2 dung dịch với nhau
OH  HCO3 
 CO32  H2O
0,06 0,04
OH dư, tính theo HCO3  n CO2 sinh ra  0,04   n CO2  0,04  0,03  0,07

3 3

2 2
Ba  CO 
 BaCO3
3

0,02 0,07
CO32 dư, tính theo Ba 2  n BaCO  0, 02  mBaCO  0, 02.197  3,94
3 3

Câu 2.

Mg 2 0,3mol 2HCO3 


 CO32  CO 2  H 2O
 2
Ca 0,1mol t 0 a
dd X   
 a
Cl 0, 4 mol 2
HCO  a mol Mg 2 0,3mol
 3
 2
Ca 0,1mol
Cl 0, 4 mol

BT điện tích trong dd X: n ()   n ( )  0,3.2  0,1.2  0, 4.1  n HCO  n HCO  0, 4
3 3

 n CO2  0, 2
3

mmuối  mcation  manion  m  0,3.24  0,1.40  0, 4.35,5  0, 2.60  37, 4


Câu 3.

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
0, 01mol Ba 2
  0,02 mol
0, 01mol NO3 1/2dd X  200 ml HCl 0,1M
dd X  
  m rắn
a mol OH
b mol Na 

BT điện tích trong dd X: n ()   n (  )  0, 01.2  b  0, 01  a  a  b  0, 01 (1)
Phản ứng ion thu gọn:
OH   H  
 H 2O
a
0, 02
2
a
Vì trung hòa nên: n H  n OH   0, 02  a  0, 04
2
Thay vào (1): b  0, 03
 mX  0,01.137  0,01.62  0,04.17  0,03.23  3,36
Câu 4.
CO32 
 2  2
SO3   R
 2 
SO 4  V mol BaCO3
   V (L) Ba (OH) 2 1M 
dd X 0,1mol HCO3  max BaSO3
  BaSO
0,3mol Na  4





BT điện tích trong dd X: n ()   n (  )  2.n R 2  0,1  0,3  n R 2  0,1
HCO3  OH 
 CO32  H2O
Pt ion thu gọn:
0,1  0,1
(vì thu kết tủa tối đa nên toàn bộ HCO3- chuyển thành CO32 )
n anion 
 n R 2  n CO2 sinh ra n anion   0,1  0,1  0, 2
3

R 2
0, 2 mol  2  V mol Ba 2 

CO3
Ta có: 0, 2  V
Câu 5.

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412

 x molSO 24
  0,03 mol
NH 3 
0,12 mol Na  300ml Ba (OH) 2 0,1M, t 0
dd X  
  BaSO 4 
0, 05 mol NH 4
0,12 mol Cl   Na  0,12 mol
 
dd Y Cl  0,12 mol
....

BT điện tích trong dd X: n ()   n ( )  0,12  0,05  2.nSO2  0,12 nSO2  0,025
4 4

NH4  OH 
 NH3  H2O
0,05 0,06
 NH hết, OH  dư  n OH

4  dư = 0, 06  0, 05  0, 01
SO24  Ba 2 
 BaCO3
0,025 0,03
 SO24 hết, Ba 2 dư  n Ba 2 dư = 0, 03  0, 025  0, 005
 Na  0,12 mol
 
Cl 0,12 mol
Vậy trong dung Y gồm  2  m Y  0,12.23  0,12.35,5  0, 005.137  0, 01.17  7,875
 Ba 0, 005 mol
OH  0, 01

Câu 6.
0, 025 mol CO32
  0,054 mol
0,1mol Na  270ml Ba (OH)2 0,2M, t 0
dd X  
  mdd X và mdd Ba(OH)2 giảm như thế nào ?
0, 25 mol NH 4
0,3mol Cl

Khối lượng dung dịch giảm là do có khí thoát ra hoặc có kết tủa tạo thành
Phương trình ion thu gọn:
NH4  OH 
 NH3  H2O
0, 25 0,108

NH dư, tính theo OH  n NH  0,108  m NH  1,836gam
4 3 3

2 2
CO  Ba 
3  BaCO3
0,025 0,054
Ba 2 dư, tính theo CO32  n BaCO  0, 025  m NH  4,925 gam
3 3

 mdd giảm =1,836  4,925  6, 761


Câu 7.

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
 0,1mol
BaCO3
 Na 2 CO3 0,1M BaCl2 39, 7 gam  X 
1(L) dd   43gam  
 CaCO3
(NH 4 ) 2 CO3 0, 25M CaCl 2
 dd Y
0,25mol Ba 2
 2
0,2 mol Na  Ca
 Cl
0,5 mol NH 4
 
0,35molCO32

Cách 1. Tính toán, đặt TH bình thường


Ba 2  CO32 
 BaCO3
Pt phản ứng:
Ca 2  CO32 
 CaCO3
TH1: Ba 2 , Ca 2 hết, CO32 dư
Ba 2 x mol 208x  111y  47 x  0, 27
 2    loại
Ca y mol 197x  100y  39, 7  y  0,938...
TH2: Ba 2 , Ca 2 dư, CO32 hết
BaCO3 x mol 197x  100y  39, 7  x  0, 048..
    nghiệm không đẹp, loại
CaCO3 y mol  x  y  0,35  y  0,301..
TH3: Ba 2 , Ca 2 , CO32 dư
BaCO3 x mol
39, 7 gam  
CaCO3 y mol
0, 2 mol Na 
0, 2 mol Na  Ba 2 a mol  
   2 0,5 mol NH 4
0,5 mol NH 4  47 gam Ca b mol 
  
 2  
BT[  ,  ]  
BTNT CO3
(0,35  x  y) CO32
0,35 mol CO3  (2a  2b ) mol Cl dd Y  BTNT Ba
  (a  x)Ba 2
 
34,6 gam


BTNT Ca
(b  y) Ca 2
Cl (2a  2b )
Theo đề: 197x  100y  39, 7 (1)
Áp dụng biến điệu của BTKL
2Cl 
 CO3
Nhận thấy:
71 60
47  39, 7
Khối lượng giảm: 71  60  11  n CO32 phản ứng   0,3
11
 x  y  0, 3
 0,1.197
 x  0,1 %BaCO3  .100  49, 622%
Giải hệ (1), (2):   39, 7
 y  0, 2 %CaCO  100  49, 62  50,38%
 3

Cách 2. Áp dụng BTKL biến điệu (tăng giảm khối lượng)


Theo đề: 197x  100y  39, 7 (1)
Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh
Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Áp dụng biến điệu của BTKL
2Cl 
 CO3
Nhận thấy:
71 60
47  39, 7
Khối lượng giảm: 71  60  11  n CO32 phản ứng   0,3
11
 x  y  0, 3
 0,1.197
 x  0,1 %BaCO3  .100  49, 622%
Giải hệ (1), (2):   39, 7
 y  0, 2 %CaCO  100  49, 62  50,38%
 3

Vì sao chúng ta có thể dùng ngay từ đầu mà không cần xét dư, hết?
Việc khối lượng tăng hay giảm sau phản ứng là do sự chuyển hóa từng chất này sang chất khác nên đó là lượng
chất tham gia phản ứng  do vậy dù có dư thì cũng không ảnh hưởng việc chúng ta áp dụng)
Câu 8.
V (L) H2
7,8gam K  1(L) HCl 0,1M 

0,2mol 0,1mol
dd X (m gam?)
Khi cho K phản ứng với HCl thì K phản ứng với H2O trong dung dịch HCl trước
1
K  H 2 O 
 KOH  H 2
2
0, 2  0, 2 0,1
 VH2  0,1.22, 4  2, 24(L)
KOH  HCl 
 KCl  H 2O
0, 2 0,1
KOH dư, tính theo HCl  n KOH dư = 0, 2  0,1  0,1
KCl 0,1mlo
Dung dịch X gồm:   mX  0,1.74,5  0,1.56  13,05gam
KOH 0,1 mol
Câu 9.
0,3mol
 NH 4
  Ba (OH)2
6, 72 (L)  NH 3
100 ml dd X SO 24  
  23,3gam  BaSO 4
 NO3 0,1 mol

BTNT N: n NH4  n NH3  n NH4  0,3

BTNT SO4: n SO24  n BaSO4  n SO24  0,1

BT điện tích trong dd X: n ()   n ( )  0,3  0,1.2  n NO n NO  0,1


3 3

 NH 0,3mol
4
 (NH 4 ) 2 SO4 0,1mol (NH 4 ) 2 SO 4 1M
100 ml SO24 0,1mol  100 ml  
   NH 4 NO3 0,1mol  NH 4 NO3 1M
NO
 3 0,1 mol
Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh
Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Câu 10.
 Zn 2
0,16 mol

 400mlAgNO3 0,4M
 2  AgCl
dd X Cu    NaOH
Cl  Cu(OH)2  t0
1, 6gam CuO
 0,02mol

Ag   Cl 
 AgCl
0,16  0,16
Trong 100 ml dung dịch X: BTNT Cu: n Cu2  n CuO  n Cu2  0,02

trong 200mldd X
 n Cu 2  0, 02.2  0, 04
BT điện tích: n ()   n (  )  2n Zn 2  0, 04.2  0,16 n Zn 2  0, 04
0, 04
 C Zn 2   0, 2M
0, 2
Câu 11.
0,1mol

 Na 
100 ml X   HCl
 2, 24(L) CO 2
 
 NH 4  BaCl2 BaCO3
500 ml dd  2  100 ml X   43gam  
CO3 BaSO4
SO2  NaOH
100 ml X 
 4 4, 48(L) NH3
0,2mol

CO32  2H 
 CO2  H2O NH4  OH 
 NH3  H 2O
0,1  0,1 0,02  0,02
Theo đề: m BaCO3  m BaSO4  43  0,1.197  m BaSO4  43  m BaSO4  23,3  n SO24  0,1

 Na 
 2
SO 4 0,1mol
 
 BT điện tích: n ()   n ( )  n Na   0, 2  0,1.2  0,1.2 n Na   0, 2
 NH 4 0, 2 mol
CO 2 0,1
 3
 m X ban đầu  (0, 2.23  0, 2.18  0,1.60  0,1.96).5  119
Câu 12.
0,3 mol

 NH 
4
6, 72(L) NH3
   Ba (OH)2
P1.  
K BaCO3
100 ml dd X  2 
 43gam  
CO3 BaSO4
SO2  HCl
P2 .   2, 24(L) CO 2
 4
0,1mol

Xét phần 2

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
CO32  2H 
 CO2  H2O
0,1  0,1
Xét phần 1.
NH4  OH 
 NH3  H 2O Ba 2  CO32 
 BaCO3
0,3  0,3 0,1  0,1
Theo đề m BaCO3  m BaSO4  43  0,1.197  m BaSO4  43  m BaSO4  23,3  n SO24  0,1

 NH 4 0,3mol
 
K
Vậy:  2  BT điện tích: n ()   n (  )  0,3  n K  0,1.2  0,1.2 n K  0,1
 3
CO 0,1mol
SO 2 0,1mol
 4
 m X ban đầu  (0,1.39  0,3.18  0,1.60  0,1.96).2  49,8
Câu 13.
0,03mol

Mg 2
0, 672 (L) NH 3
 2  NaOH
P1. 
SO 4 0,58gam  Mg(OH) 2
 


 NH 4 0,01mol

Cl  BaCl2
P2 .   4, 66 gam  BaSO 4

0,02mol

Xét phần 2.
Ba 2  SO24 
 BaSO4
0,02  0,02
Xét phần 1.
NH4  OH 
 NH3  H 2O Mg 2  2OH 
 Mg(OH)2
0,03  0,03 0,01  0,01
 Mg 2 0, 01mol
 2
SO 4 0, 02 mol
 
 BT điện tích: n ()   n ( )  0, 01.2  0, 03  0, 02.2  n Cl n Cl  0, 01
 NH 4 0, 03mol
Cl

 m X ban đầu  (0, 01.24  0, 02.96  0, 03.18  0, 01.35,5).2  6,11
Câu 14.
0,03mol

Fe3 0, 672 (L) NH 3


 2  NaOH
P1. 
SO 4 1, 07 gam  Fe(OH)3
 


 NH 4 0,01mol

Cl  BaCl2
P2 .  4, 66 gam  BaSO 4

0,02mol

Xét phần 2.
Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh
Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Ba 2  SO24 
 BaSO4
0,02  0,02
Xét phần 1.
NH4  OH 
 NH3  H 2O Fe3  3OH 
 Fe(OH)3
0,03  0,03 0,01  0,01
 Fe3 0, 01mol
 2
SO 4 0, 02 mol
 
 BT điện tích: n ()   n (  )  0, 01.3  0, 03  0, 02.2  n Cl n Cl  0, 02
 NH 4 0, 03mol
Cl

 m X ban đầu  (0, 01.56  0, 02.96  0, 03.18  0, 02.35,5).2  7, 46
Câu 15.


  Na 
 0,1 mol  2 Na O  H O   2NaOH  
0,3mol Na 
2
6, 2 gam Na 2O  OH
 0,1   
5,35gam NH Cl  0, 2 mol 0, 2 mol OH
4
 
 NH
 
 0,1mol  H2O 0,1mol NH 4
X   0,1mol NH 4 Cl   4  2
8, 4 gam NaHCO3  Cl 0,1mol Ba
  0,3mol Cl
0,1mol NaHCO  Na
0,1mol 
20,8gam BaCl 
3
 2  
 0,1mol HCO3
 0,1mol   HCO 3

 Ba 2
0,1mol BaCl2  
 Cl
Các phản ứng xảy ra
NH4  OH 
 NH3  H 2O
0,1 0, 2
OH  dư 0,1 mol
HCO3  OH 
 CO32  H2O
0,1 0,1
 HCO ,OH hết

3

Ba 2  CO32 
 BaCO3
0,1 0,1
 Ba 2 ,CO32 đều hết
0,3mol Na 
Vậy dung dịch Y chỉ chứa:  
 m Y  0,3.23  0,3.35,5  17,55gam
0,3mol Cl

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
TÍNH LƯỠNG TÍNH CỦA Al(OH)3, Zn(OH)2
Lập tỷ lệ được


 3 :taïo keát tuûa Al(OH)3 vaø khoâng tan CT :n OH  3n Al(OH)3
n OH 
 3   4 :taïo tuûa Al(OH)3 vaø tan moät phaàn CT :n OH  4n Al3  n Al(OH)

n Al3 
3

  4 :CT : n OH  4n Al3



  4 : keá t tuû a tan heá t 
 4 : OH dö


*Lưu ý: TH tỷ lệ =3 : tạo kết tủa tối đa và VOH nhỏ nhất

-TH yêu cầu tính VOH lớn nhất để thu được một lượng kết tủa nhất định thì rơi vào TH: 3 < <4
Nếu hỗn hợp có nhiều ion cùng tác dụng OH-, thì thứ tự phản ứng
1. H  OH
2. ion KL  OH 
 M(OH)n  ( các ion KL khác Al3+ , Zn2+ , Cr3+)
Al3 Al(OH)3
 2 
3.  Zn  OH  
  Zn(OH)2
Cr 3 Cr(OH)
  3

(riêng Ba2  SO24 


 BaSO4 viết bt , không quan trọng trước sau)
- Không lập tỷ lệ được
 n OH  3n Al(OH)3
+ dùng lần lượt cả hai CT:  (thường đa số bài toán cho rơi vào TH tan một phần tủa)
 OH
n   4n Al3  n Al(OH)3

Dùng thêm BTNT Al, Ba...


+ Riêng bài toán cho dạng đồ thị
+kiểu cho OH  vào Al3
CT : n OH  3n Al(OH)3 

-đường màu đỏ: quá trình tạo kết tủa : 
n Al(OH)3  max  n Al3

CT : n OH  4n Al3  n Al(OH)3 
-đường màu xanh: quá trình tan kết tủa: 
n Al(OH)3   0  n OH  4n Al3
+kiểu cho OH  vào Al3 , H 
- đoạn cách: là phản ứng với H+ (chưa tạo tủa)
CT : n OH  3n Al(OH)3   n H

-đường màu đỏ: quá trình tạo kết tủa : 
n Al(OH)3  max  n Al3

CT : n OH  4n Al3  n Al(OH)3   n H
-đường màu xanh: tan kết tủa: 
n Al(OH)3   0  n OH  4n Al3  n H
+dạng khó nhất: dự đoán trường hợp ở hai TN thu lượng kết tủa kết nhau

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Nếu tăng số mol OH-, lượng kết tủa giảm  TN2 có sự làm tan kết tủa, còn TN1 thì chưa xác định chính
xác (có thể dùng tỷ lệ tăng OH- và độ giảm kết tủa để suy đoán)

CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 1. Cho 250 ml dung dịch NaOH 4M vào 50 ml dung dịch Al2(SO4)3 2M. Sau phản ứng thu được dung dịch
X. Thành phần các chất trong X gồm
A. Na2SO4 và NaOH. B. Na2SO4, NaAlO2, NaOH.
C. Na2SO4 và Al2(SO4)3. D. Na2SO4 và NaAlO2.
250 ml NaOH 4M  50 ml Al 2 (SO 4 )3 2M 
 dd X
1mol 0,1mol n  0,1.2  0,2mol
Al3

Cách 1. Viết theo quá trình


Al3  3OH 
 Al(OH)3
0, 2  0,6 0, 2
Al(OH)3  OH 
 AlO2  H 2O
0, 2 1  0,6  0, 4
 Na 2SO4

Sau phản ứng OH- vẫn dư  dd X  NaOH
 NaAlO
 2

Cách 2. Lập tỷ lệ
n OH  1
Lập tỷ lệ :   5  kết tủa tan hoàn toàn và NaOH còn dư
n Al3 0,2
 Na 2SO4

 dd X  NaOH
 NaAlO
 2

Ví dụ 2. Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol; Al2(SO4)3 và
0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,568. B. 1,560. C. 4,908. D. 5,064.
0, 024 mol FeCl3
 Fe(OH)3
0, 25(L) NaOH1M  0, 016 mol Al2 (SO4 )3  m gam  
0, 04 mol H SO ...

0,25mol
2 4

H  OH 
 H 2O
0,08  0,08
Fe3  3OH 
 Fe(OH)3
0,024  0,072 0,024
Lượng OH- dư  0, 25  0, 08  0, 072  0, 098

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
nOH  4n Al3  n Al(OH)3  0,098  4.0,032  n Al(OH)3  n Al(OH)3  0,03
 m  0,03.78  0,024.107  4,908
Ví dụ 3. Cho 100 ml dung dịch X gồm H2SO4 0,2M và Al2(SO4)3 0,1M tác dụng với V (ml) dung dịch NaOH
0,5M. Sau khi các phản ứng hòa toàn thu được 0,78 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 140 ml hoặc 220 ml B. 140 ml
hoặc 180 ml
C. 160 ml hoặc 220 ml D. 160 ml
hoặc 180 ml
 0,02 mol
H SO 0, 2M
 V(ml) NaOH 0,5M 
 0, 78gam  Al(OH)3
2 4
100 ml ddX 
Al2 (SO 4 )3 0,1M 0,01 mol
 0,01mol

H  0,04 mol
 3
Al 0,02 mol
SO24  0,05mol

H   OH  
 H 2O
0, 04  0, 04
 0, 07
n   3n Al(OH)  n   0, 03   n   0, 07 VNaOH   0,14(L)  140ml
 OH 3 OH OH
0,5

 0,11
 n OH  4n Al3  n Al(OH)3  n OH  4.0, 02  0, 01  0, 07   n OH  0,11 VNaOH  0,5  0, 22(L)  220ml

Ví dụ 4. Cho 500 ml dung dịch Ba (OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M, sau khi các phản ứng kết
thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 75. B. 150. C. 300. D. 200.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2011)
Al(OH)3
500 ml Ba(OH)2 0,1M  V(L) Al2 (SO4 )3 0,1M  12, 045gam  
0,05mol 0,1V mol BaSO4
Ba 2  SO24 
 BaSO4
0,05 0,3V
Giả sử tính theo Ba 2  n BaSO4  0, 05  mBaSO4  11, 65  12, 045
 mAl(OH)3  12, 045  11, 65  0,395  n Al(OH)3  5, 064.103 (nghiệm không đẹp) loại
SO24 phải dư và tính theo Ba 2  n BaSO4  0,3V
TH1: OH- dư, làm tan một phần kết tủa
Dùng CT:  n OH  4n Al3  n Al(OH)3  0,1  4.0, 2V  n Al(OH)3  n Al(OH)3  0,8V  0,1
Theo đề: 12, 045  0,3V.233  78(0,8V  0,1)  V  0,15(L)  150ml
TH2: Al3+ dư, lượng OH- chỉ đủ tạo ra kết tủa

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Al3  3OH   Al(OH)3
0,1
0,1 
3
0,1
Theo đề: 12, 045  0,3V.233  78.  V  0,135 (loại)
3

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
n 
LẬP TỶ LỆ OH ĐƯỢC HOẶC BIẾT ĐƯỢC SỐ PHẢN ỨNG XẢY RA
n Al3
Mức độ 1: Bài toán chỉ thu được Al(OH)3 kết tủa
Câu 1. Cho từ từ 0,7 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3. Số mol kết tủa thu được là
A. 0,2 B. 0,15
C. 0,1 D. 0,05
Câu 2. Cho 1,05 mol NaOH vào 0,1 mol Al2(SO4)3. Hỏi số mol NaOH có trong dung dịch sau phản ứng là bao
nhiêu?
A. 0,65 mol. B. 0,45 mol. C. 0,75 mol. D. 0,25 mol.
Câu 3. Cho 250 ml dung dịch NaOH 4M vào 50 ml dung dịch Al2(SO4)3 2M. Sau phản ứng thu được dung dịch
X. Thành phần các chất trong X gồm
A. Na2SO4 và NaOH. B. Na2SO4, NaAlO2, NaOH.
C. Na2SO4 và Al2(SO4)3. D. Na2SO4 và NaAlO2.
Câu 4. Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch KOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là
15,6 gam. Giá trị nhỏ nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là
A. 1,2. B. 2. C. 2,4. D. 1,5.
Câu 5. Cũng dữ liệu câu 1, giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là
A. 1,2. B. 2.
C. 2,4. D. 2,5.
Câu 6. Thể tích dung dịch NaOH 0,25M cần cho vào 15 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M để thu được lượng kết tủa
lớn nhất là
A. 210 ml. B. 90 ml. C. 180 ml. D. 60 ml.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2013)
Câu 7. Hòa tan hết hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ trong nước được dung dịch X và
có 1,12 lít H2 bay ra (đktc). Cho dung dịch chứa 0,03 mol AlCl3 vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được

A. 0,78 gam. B. 1,56 gam. C. 0,81 gam. D. 2,34 gam.
Câu 8. Cho 200 ml dung dịch gồm KOH 1M và NaOH 0,75M vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M. Sau khi kết thúc
các phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,90. B. 11,70.
C. 7,80. D. 5,85.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – Trường THPT Chuyên – Đại học Vinh, năm học 2013 – 2014)
Mức độ 2: Bài toán thu được nhiều loại kết tủa
Câu 9. Cho 100 ml dung dịch X chứa HCl 0,4M, AlCl3 0,2M tác dụng với 110 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m (gam) kết tủa và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m’ gam
chất rắn. Giá trị của m và m’ là
A. 0,78 và 6,67 B. 1,56 và 6,67 C. 0,78 và 6,08
D. 1,56 và 6,08
Câu 10. Hòa tan 0,24 mol FeCl3 và 0,16 mol Al2(SO4)3 vào 0,4 mol dung dịch H2SO4 thu được dung dịch X.
Thêm 2,6 mol NaOH vào dung dịch X thì thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 15,6 gam B. 25,68 gam C. 41,28 gam
D. 0,64 gam

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Câu 11. Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol; Al2(SO4)3 và
0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,568. B. 1,560. C. 4,908. D. 5,064.
Câu 12. Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol Ba(OH)2. Sau khi phản
ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 23,3 B. 69,9
C. 77,7 D. 31,1
Câu 13. Hoà tan 0,24 mol FeCl3 và 0,16 mol Al2(SO4)3 vào dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4 được dung dịch X.
Thêm 1,3 mol Ba(OH)2 nguyên chất vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa Y. Khối lượng tủa Y là
A. 344,18 gam. B. 0,64 gam. C. 41,28 gam. D. 246,32 gam.
Câu 14. Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và
0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,568. B. 4,128. C. 1,560. D. 5,064.
Câu 15. Cho 200 ml dung dịch KOH 0,9M; Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M và Al2(SO4)3
0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là
A. 9,32 gam. B. 10,88 gam. C. 14 gam. D. 12,44 gam.
(Đề thi thử đại học lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2011)
Câu 16. Cho 0,12 mol Ba vào dung dịch chứa 0,03 mol Al2(SO4)3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu
được khí X (đktc), dung dịch Y và a gam chất rắn Z. Giá trị của a là
A. 24,09 gam B. 20,97 gam C. 3,12 gam
D. 10,485 gam

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412

DẠNG TÌM LƯỢNG Al3 HOẶC OH  (CHO BIẾT LƯỢNG KẾT TỦA)
(KHÔNG LẬP TỶ LỆ ĐƯỢC)
Mức độ 1: Bài toán chỉ thu được Al(OH)3 kết tủa
Câu 17. Cho 200ml dung dịch KOH vào 200ml dung dịch AlCl3 1M thu được 7,8 gam kết tủa. Nồng độ mol của
dung dịch KOH đã dùng là
A. 1,5M hoặc 3,5M B. 3M C. 1,5M D. 1,5M hoặc 3M
Câu 18. Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 vào 50 ml dung dịch NaOH, thu được 1,56 gam kết tủa và dung dịch X. Nồng
độ mol của dung dịch NaOH là
A. 1,2M. B. 2,4M. C. 3,6M. D. 1,2M và 3,6M.
Câu 19. Cho 100 ml dung dịch X gồm H2SO4 0,2M và Al2(SO4)3 0,1M tác dụng với V (ml) dung dịch NaOH
0,5M. Sau khi các phản ứng hòa toàn thu được 0,78 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 140 ml hoặc 220 ml B. 140 ml
hoặc 180 ml
C. 160 ml hoặc 220 ml D. 160 ml
hoặc 180 ml
Câu 20. Cho 1 mol KOH vào dung dịch chứa a mol HNO3 và 0,2 mol Al(NO3)3. Để thu được 7,8 gam kết tủa thì
giá trị lớn nhất của a thỏa mãn là
A. 0,75 mol. B. 0,5 mol. C. 0,7 mol. D. 0,3 mol.
Câu 21. Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản
ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 0,35. B. 0,25. C. 0,45. D. 0,25 hoặc 0,45.
Câu 22. Trộn 200 ml dung dịch NaOH 1M với 100 ml dung dịch HCl xM, thu được dung dịch X. Cho dung dịch
X vào 200 ml dung dịch AlCl3 0,5M, thu được 1,56 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,6M. B. 1M. C. 1,4M. D. 2,8M.
Câu 23. Rót V ml dung dịch NaOH 2M vào cốc đựng 300 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,25M thu được một kết tủa.
Lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. V (ml) có giá trị lớn nhất là?
A. 100 B. 150
C. 200 D. 250
Câu 24. Hoà tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 0,1M, thu được dung dịch X. Thêm V lít dung dịch
NaOH 0,1M vào X cho đến khi kết tủa tan một phần. Nung kết tủa thu được đến khối lượng không đổi ta được
chất rắn nặng 0,51 gam. V có giá trị là
A. 1,1 lít. B. 0,8 lít. C. 1,2 lít. D. 1,5 lít.
Câu 25. Hoà tan hoàn toàn a gam Al2O3 trong 400 ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch X. Thêm 300 ml
dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì thu được 3,9 gam kết tủa. Vậy giá trị của a tương ứng là
A. 8,5 gam B. 5,1 gam C. 10,2 gam
D. 4,25 gam
Câu 26. Cho V lít dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng thu được dung dịch X.
Biết dung dịch X hoà tan hết 2,04 gam Al2O3. Giá trị của V là
A. 0,16 lít hoặc 0,32 lít. B. 0,24 lít.
C. 0,32 lít. D. 0,16 lít hoặc 0,24 lít.
Câu 27. Hòa tan 4,6 gam Na vào dung dịch chứa 200 ml dung dịch HCl xM, thu được dung dịch Y. Cho Y tác
dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 0,6M, thu được 1,56 gam kết tủa. Giá trị x là
Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh
Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
A. 0,7. B. 0,8. C. 0,5. D. 1,4.
(Đề thi thử Đại học lần 5 – THPT chuyên KHTN, năm 2012)
Câu 28. Cho m gam Na vào 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M và AlCl3 0,4M. Sau phản ứng thu được
kết tủa có khối lượng là (m – 3,995) gam. m có giá trị là
A. 7,728 gam hoặc 12,788 gam. B. 10,235 gam.
C. 7,728 gam. D. 10,235 gam hoặc 10,304 gam.
Câu 29. Cho m gam Kali vào 250ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít
khí (đktc) và một lượng kết tủa. Tách kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Giá trị
của x là
A. 0,15 B. 0,12
C. 0,55 D. 0,6
Câu 30. Thêm 240 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ aM, khuấy đều tới khi phản
ứng hoàn toàn thu được 0,08 mol kết tủa. Thêm tiếp 100 ml dung dịch NaOH 1M thì thấy có 0,06 mol kết tủa.
Giá trị của a là
A. 0,5M. B. 0,75M. C. 0,8M. D. 1M.
Câu 31. Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dung
dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam
kết tủa. Giá trị của x là
A. 1,2. B. 0,8. C. 0,9. D. 1,0.
Câu 32. Thêm 150 ml dung dịch NaOH 2M vào một cốc đựng 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi
phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,1 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100 ml dung dịch NaOH 2M vào cốc, sau
khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,14 mol chất kết tủa. Giá trị của x là
A. 1,6M. B. 1,0M. C. 0,8M. D.
2,0M.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy – Ninh Bình, năm học 2013 – 2014)
Mức độ 2: Bài toán thu được nhiều loại kết tủa
Câu 33. Tính V dung dịch Ba(OH)2 0,01M cần thêm vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M để thu được 4,275
gam kết tủa?
A. 1,75 lít. B. 1,5 lít. C. 2,5 lít. D. 0,8 lít.
Câu 34. Cho 500 ml dung dịch Ba (OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M, sau khi các phản ứng kết
thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 75. B. 150. C. 300. D. 200.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2011)
Câu 35. Hòa tan hoàn toàn 7,74 gam một hỗn hợp gồm Mg, Al bằng 500 ml dung dịch gồm H2SO4 0,28M và
HCl 1M, thu được 8,736 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Thêm V lít dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M và Ba(OH)2
0,5M vào dung dịch X thu được lượng kết tủa lớn nhất.
Số gam muối thu được trong dung dịch X là
A. 38,93 gam. B. 38,95 gam. C. 38,97 gam. D. 38,91 gam.
Câu 36. Cũng dữ liệu trên, thể tích V là
A. 0,39 lít. B. 0,4 lít. C.
0,41 lít. D. 0,42 lít.
Câu 37. Cũng dữ liệu trên, lượng kết tủa là

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
A. 54,02 gam. B. 53,98 gam. C. 53,62 gam.
D. 53,94 gam.
Câu 38. Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch
NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với
dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x: y là
A. 4: 3. B. 3: 4. C. 7: 4. D. 3: 2.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2011)
Câu 39. Cho 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M, KOH 1M và Ba(OH)2 1,2M vào 100 ml dung dịch AlCl3 xM thì
thu được 9,36 gam kết tủa. Vậy nếu cho 200 ml dung dịch NaOH 1,2M vào 100 ml dung dịch AlCl3 xM thì khối
lượng kết tủa thu được và giá trị của x là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
A. 11,70 gam và 1,6. B. 9,36 gam và 2,4. C. 6,24 gam và 1,4. D. 7,80 gam và 1,0.
(Đề thi thử đại học lần 4 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2012)
Câu 40. Cho thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X.
Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn
nhất thì giá trị m là
A. 1,170 B. 1,248 C.
1,950 D. 1,560
Câu 41. Cho 8,3 gam hỗn hợp Al, Fe vào 300 ml dung dịch HCl 1M và H2SO4 0,5M, thu được dung dịch X và
thấy thoát ra 5,6 lít H2 (đktc). Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào dung dịch X để thu được kết tủa có
khối lượng lớn nhất ?
A. 300 ml. B. 500 ml. C. 400
ml. D. 600 ml.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014)
Câu 42. Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3- và 0,02 mol SO42-. Cho 120 ml dung dịch Y gồm
KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết tủa. Giá trị của z, t
lần lượt là
A. 0,020 và 0,012. B. 0,020 và 0,120. C. 0,012 và 0,096. D. 0,120 và 0,020.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2011)
Câu 43. Dung dịch X chứa 0,15 mol Fe3+; x mol Al3+; 0,25 mol SO42 và y mol Cl . Cho 710 ml dung dịch

Ba(OH)2 1M vào dung dịch X thu được 92,24 gam kết tủa. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,23 và 0,64. B. 0,5 và 0,45. C. 0,3 và 0,85. D. 0,3 và 0,45.
Câu 44. Dung dịch X chứa 0,02 mol Al ; 0,04 mol Mg ; 0,04 mol NO3 ; x mol Cl- và y mol Cu2+. Cho X tác
3+ 2+ -

dụng hết với dung dịch AgNO3 dư, thu được 17,22 gam kết tủa. Mặt khác, cho 170 ml dung dịch NaOH 1M vào
X, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 4,86. B. 5,06. C. 4,08. D. 3,30.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2016)

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
DẠNG DỰ ĐOÁN TRƯỜNG HỢP XẢY RA KHI CHO 2 THÍ NGHIỆM CÓ LƯỢNG
KẾT TỦA KHÁC NHAU
Câu 45. Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M người ta nhận thấy khi dùng 220
ml dung dịch NaOH hay dùng 60 ml dung dịch NaOH trên thì vẫn thu được lượng kết tủa bằng nhau. Tính nồng
độ M của dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu
A. 0,125M B. 0,25M C.
0.075M D. 0,15M
Câu 46. X là dung dịch Al2(SO4)3, Y là dung dịch Ba(OH)2. Trộn 200 ml X với 300 ml Y được 8,55 gam kết tủa.
Trộn 200 ml X với 500 ml Y được 12,045 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch X và Y lần lượt là
A. 0,1M và 0,05M. B. 0,1M và 0,2M. C. 0,05M và 0,075M. D. 0,075 và 0,1M.
(Đề thi thử đại học lần 6 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2012)
Câu 47. Hòa tan hết m gam Al2(SO4)3 vào H2O thu được 300 ml dung dịch X. Cho 150 ml dung dịch X tác dụng
với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, kết thúc các phản ứng thu được 2a gam kết tủa. Mặt khác, cho 150 ml dung
dịch X còn lại phản ứng với dung dịch chứa 0,55 mol KOH, kết thúc các phản ứng sinh ra a gam kết tủa. Giá trị
của m và a lần lượt là
A. 51,30 và 3,9. B. 51,30 và 7,8. C. 25,65 và 3,9. D. 102,60 và 3,9.
(Đề thi thử đại học lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2013)
Câu 48. Hoà tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch X. Cho 360 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu
được 2a gam kết tủa (TN1). Mặc khác, nếu cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được a gam kết tủa (TN2).
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là:
A. 18,81. B. 15,39. C.
20,52. D. 19,665.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2011 – 2012)
Câu 49. Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu
được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 20,125. B. 12,375. C. 22,540. D. 17,710.
Câu 50. Hòa tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào
X (TN1) thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X (TN2) thì thu được 2a
gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 17,71. B. 16,10.
C. 32,20. D. 24,15.
(Đề thi thử Đại học lần 5 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm học 2012 – 2013)

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
DẠNG BÀI TOÁN CHO DƯỚI DẠNG ĐỒ THỊ TOÁN HỌC
Câu 51. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al(NO3)3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn ở đồ
thị dưới đây.
sè mol Al(OH)3

0,3

sè mol OH-

0 a b
Giá trị của a, b tương ứng là
A. 0,3 và 0,6. B. 0,5 và 0,9. C. 0,6 và 0,9.
D. 0,9 và 1,2.
Câu 52. Cho từ từ V ml dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch gồm HCl 0,5M và Al2(SO4)3 0,25M. Đồ thị
biểu diễn khối lượng kết tủa theo V như hình dưới
sè mol Al(OH)3

V ml NaOH
0
b
Giá trị của a, b tương ứng là
A. 0,1 và 400. B. 0,05 và 400. C. 0,2 và 400.
D. 0,1 và 300.
Câu 53. Cho từ từ đên dư dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ
thị sau:

Tỉ lệ x: y trong sơ đồ trên là
A. 4: 5. B. 5: 6. C. 6: 7. D. 7: 8.
Câu 54. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl 3, kết quả
thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412

Tỉ lệ a: b là
A. 4: 3. B. 2: 3. C. 1: 1. D. 2: 1.
Câu 55. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH 0,1M vào 300 ml dung dịch hổn hợp gồm H2SO4 a mol/lít và Al2(SO4)3
b mol/lít. Đồ thị dưới đây mô tả sự phụ thuộc của số mol kết tủa Al(OH)3 vào số mol NaOH đã dùng.

x
Tỉ số gần giá trị nào nhất sau đây ?
y
A. 1,7. B. 2,3. C. 2,7. D. 3,3.
Câu 56. Cho a gam Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa y mol HCl thu được dung dịch Z chứa 2 chất tan có
cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z, đồ thị biểu diễn số mol kết tủa Al(OH)3 phụ
thuộc vào số mol NaOH thêm vào như sau:

Giá trị của a là


A. 4,05. B. 8,10. C. 5,40. D. 6,75.
2−
Câu 57. Dung dịch X gồm: x mol H ; y mol Al , z mol SO4 và 0,1 m0l Cl . Khi cho từ từ đến dư dung dịch
+ 3+ -

NaOH vào dung dịch X, kết quả theo đồ thị:


nAl(OH)3

Khi cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,9 M tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Khối
lượng kết tủa Y là
A. 51,28 B. 62,91 C. 46,60 D. 49,72

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412

DẠNG BÀI TOÁN LIÊN QUAN TÍNH CHẤT ĐẶC BIỆT CỦA AlO 2
Câu 58. Cho a mol dung dịch chứa HCl vào dung dịch chứa 0,3 mol NaAlO2 thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị
của a là
A. 0,2mol B. 0,8mol C. 0,2
hoặc 0,6mol D. 0,2 hoặc 0,8mol
Câu 59. Cho V ml dung dịch HCl 0,5M tác dụng với 300 ml dung dịch chứa NaOH 0,2M và NaAlO2 0,2M, sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được được 1,56 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là
A. 360 B. 180
C. 480 D. 170
Câu 60. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp K2O, Al2O3 vào nước được dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy
nhất. Cho từ từ 275 ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch A thấy tạo ra 11,7 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 29,4 gam B. 49 gam C. 14,7 gam D. 24,5 gam

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
LỜI GIẢI CHI TIẾT
BẢNG ĐÁPÁN
1C 2D 3B 4A 5B 6C 7B 8A 9A 10C 11C 12B 13D 14B 15D
16B 17A 18A 19A 20C 21D 22C 23D 24A 25D 26A 27A 28B 29D 30D
31A 32A 33B 34B 35A 36A 37C 38C 39C 40A 41D 42B 43C 44C 45D
46D 47A 48A 49A 50B 51D 52D 53B 54A 55B 56C 57A 58_ 59C 60D

Câu 1.
0,7 mol NaOH  0,1molAl2 (SO4 )3 
 n ?
 Na  0,7 mol Al3 0,2 mol
   2
OH 0,7 mol SO4 0,3mol

n OH 0,7
Lập tỷ lệ :   3,5  kết tủa tan một phần
n Al3 0,2
Dùng CT: n OH  4n Al3  n Al(OH)3  0,7  4.0, 2  n Al(OH)3  n Al(OH)3  0,1
Câu 2.
Đề hỏi số mol NaOH sau phản ứng  NaOH còn dư  Al(OH)3 tan hoàn toàn
 n OH thamgia  4n Al3  n OH  thamgia  4.0, 2  0,8

 n OH dư  1, 05  0,8  0, 25
Câu 3.
250 ml NaOH 4M  50 ml Al 2 (SO 4 )3 2M 
 dd X
1mol 0,1mol n  0,1.2  0,2mol
Al3

Cách 1. Viết theo quá trình


Al3  3OH 
 Al(OH)3
0, 2  0,6 0, 2
Al(OH)3  OH 
 AlO2  H 2O
0, 2 1  0,6  0, 4
 Na 2SO4

Sau phản ứng OH- vẫn dư  dd X  NaOH
 NaAlO
 2

Cách 2. Lập tỷ lệ
n OH  1
Lập tỷ lệ :   5  kết tủa tan hoàn toàn và NaOH còn dư
n Al3 0,2
 Na 2SO4

 dd X  NaOH
 NaAlO
 2

Câu 4,5.

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
 V (L) KOH 0,5M
200 ml AlCl3 1,5M  15, 6 gam  Al(OH)3
0,3mol 0,2 mol

3 
Al  3OH 
 Al(OH)3
0,3 0,5V 0, 2
3 
TH1: Al dư, và OH chỉ đủ tạo lượng kết tủa Al(OH)3 (ứng với giá trị Vmin)
nOH  3n Al(OH)3  0,5V  0, 2.3  V  1, 2
TH2: Al3 hết
Al3  3OH 
 Al(OH)3
0,3  0,9 0,3
Vậy nếu OH- củng hết lượng kết tủa tạo ra là 0,3 mol > 0,2 mol (đề cho)  kết tủa bị tan một phần trong
OH- dư  n Al(OH)3 tan đi  0,3  0, 2  0,1
Al(OH)3  OH 
 AlO2  H 2O
0,1  0,1
1
  n OH tham gia  0, 9  0,1  1  V   2 (giá trị lớn nhất của V để thu lượng kết tủa trên)
0, 5
*Như từ 2 TH trên có thể rút ra CT cho 2 TH (để tính nhanh và dùng cho bài toán đồ thị)
 n OH  3n Al(OH)3 (VOH min )

 n OH  4n Al3  n Al(OH)3 (VOH max )
Câu 6.
Lượng kết lớn nhất  Al(OH)3 không tan  BTNT Al : 2n Al (SO )  n Al(OH)  n Al(OH)  0,015
2 4 3 3 3

0, 045
n OH  3n Al(OH)3  n OH  0, 045  V   0,18(L)  180 ml
0, 25
Câu 7.
0,03mol AlCl3
OH    m gam 
 H2O
R   1
H2
2
1,12(L) 0,05

Theo đề: n OH  2n H2  n OH  0,1


n OH  0,1
Lập tỷ lệ :   3,33  kết tủa tan một phần
n Al3 0,03
Dùng CT:  nOH  4n Al3  n Al(OH)3  n Al(OH)3  4.0,03  0,1  0,02  mAl(OH)3  1,56
Câu 8.

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
 3
 0,2 mol Al 0,1mol
 
Cl 0,3mol
KOH1M
200 ml   100 ml AlCl3 1M
 NaOH 0, 75M
 0,15mol

 n OH 0,35mol
Cách 1. Lập tỷ lệ
n OH 0,35
  3,5  kết tủa tan một phần
n Al3 0,1
Dùng CT:  nOH  4n Al3  n Al(OH)3  n Al(OH)3  4.0,01  0,35  0,05  mAl(OH)3  3,9
Cách 2. BT điện tích
Dung dịch sau phản ứng chắc chắn có chứa các ion K , Na  , Cl . Mặt khác, n K  n Na   n Cl , suy ra dung
dịch sau phản ứng còn chứa ion âm, đó là AlO 2 .
Theo bảo toàn điện tích, ta có: n K  n Na   n Cl  n AlO  n AlO  0,05 mol
2 2
0,2 0,15 0,3 ?

BTNT Al  n Al(OH)3  n Al3  n AlO  0,05 mol


2

 mAl(OH) 3
 3,9 gam.
Câu 9.
m gam 
 0,04 mol

HCl 0, 4M  Na 
100 ml X   110 ml NaOH1M   

 AlCl 3 0, 2M m 'gam X Cl
 Na  0,11mol

 0,02 mol 
OH  0,11mol
...
 

H  0,04 mol
 3
Al 0,02 mol
Cl 0,1mol

Cách 1. Lập tỷ lệ
Ở đây phải tìm số mol OH- tác dụng với H+
H   OH  
 H 2O
0, 04  0, 04
OH dư  0,11  0, 04  0, 07
n OH 0,07
Lập tỷ lệ :   3,5  kết tủa tan một phần
n Al3 0,02
Dùng CT:  nOH  4n Al3  n Al(OH)3  n Al(OH)3  4.0,02  0,07  0,01  mAl(OH)3  0,78
 Na  0,11

Dung dịch X: Cl 0,1
 
AlO2

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
 BT[, ]:n AlO  0,11  0,1  0,01  mX  m'  0,11.23  0,1.35,5  0,01.59  6,67
2

Cách 2 : BTNT, BT điện tích


 Na  0,11


Xét dung dịch X Cl 0,1  n Na   n Cl  phải có thêm ion âm  đó là AlO 2
...


 BT[, ]:n AlO  0,11  0,1  0,01  mX  m'  0,11.23  0,1.35,5  0,01.59  6,67
2

BTNT Al : n Al3  n Al(OH)3  n AlO  n Al(OH)3  0,02  0,01  0,01  mAl(OH)3  0,78
2

Câu 10.
Fe(OH)3
 Na  2,6 mol m gam  
FeCl3 0, 24 mol
 
OH 2,6 mol Al(OH)3
FeCl3 0, 24 mol  H 2SO4 0,4 mol   2,6 mol NaOH  Na  2, 6 mol
   dd X Al2 (SO 4 )3 0,16 mol  
 Al (SO ) 0,16 mol H SO 0, 4 mol 
dd Cl 0, 72 mol
2 4 3
 2 4
Fe3 0,24 mol
 2
Al3 0,32 mol SO 4 0,88 mol
 
H 0,8mol
SO24  0,88mol
Cl 0,72 mol

Cách 1. Lập tỷ lệ
Ở đây phải tìm số mol OH- tác dụng với H+, Fe3+
H   OH  
 H 2O Fe3  3OH  
 Fe(OH)3
0,8  0,8 0, 24  0, 72
OH dư  2, 6  0,8  0, 72  1, 08
n OH 1,08
Lập tỷ lệ :   3,375  kết tủa tan một phần
n Al3 0,32
Dùng CT:  n OH  4n Al3  n Al(OH)3  n Al(OH)3  4.0,32 1,08  0, 2  mAl(OH)3  15,6
 m  15, 6  0, 24.107  41, 28
Cách 2 : BTNT, BT điện tích
 Na  2, 6 mol
 
Cl 0, 72 mol
Xét dd   n Na  (2, 6)  n Cl  2n SO2  (2, 48)  phải có thêm ion âm  đó là AlO 2
2
SO 4 0,88 mol
4


...
 BT[, ]:n AlO  2,6  2, 48  0,12
2

BTNT Al : n Al3  n Al(OH)3  n AlO  n Al(OH)3  0,32  0,12  0, 2  mAl(OH)3  15,6


2

BTNT Fe: n Fe3  n Fe(OH)3  n Fe(OH)3  0, 24  mFe(OH)3  25, 68


 m  15, 6  25, 68  41, 28
Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh
Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Câu 11.
0, 024 mol FeCl3
 Fe(OH)3
0, 25(L) NaOH1M  0, 016 mol Al2 (SO4 )3 
 m gam  
0, 04 mol H SO ...

0,25mol
2 4

H  OH 
 H 2O
0,08  0,08
Fe3  3OH 
 Fe(OH)3
0,024  0,072 0,024
Lượng OH- dư  0, 25  0, 08  0, 072  0, 098
nOH  4n Al3  n Al(OH)3  0,098  4.0,032  n Al(OH)3  n Al(OH)3  0,03
 m  0,03.78  0,024.107  4,908
Câu 12.
BaSO4
0,1mol Al2 (SO4 )3  0, 4 mol Ba(OH) 2 
 m gam  
Al3 0,2 mol Ba 2  0,4 mol
...
 2  
SO4 0,3mol OH 0,8mol

Ba 2  SO24 
 BaSO4
0, 4 0,3
2
Ba dư, tính theo SO24  n BaSO4  0,3  mBaSO4  69,9
n OH 0,8
Lập tỷ lệ :   4  kết tủa tan hoàn toàn  m  m BaSO4  69,9
n Al3 0,2

Câu 13.
0, 24 mol FeCl3 Fe(OH)3
 
1,3mol Ba(OH) 2  0,16 mol Al 2 (SO 4 )3 
 m gam  BaSO 4
0, 4 mol H SO ...
1,3molBa 2

2,6molOH 
 2 4 

H  OH 

 H 2O
0,8  0,8
Fe3  3OH 
 Fe(OH)3
0, 24  0,72 0, 24
Lượng OH- dư  2, 6  0,8  0, 72  1, 08
n OH 1,08
Lập tỷ lệ :   3,375  kết tủa tan một phần
n Al3 0,32
Dùng CT: n OH  4n Al3  n Al(OH)3  1,08  4.0,32  n Al(OH)3  n Al(OH)3  0, 2

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Ba 2  SO24 
 BaSO4
1,3 0,88
Ba 2 dư, tính theo SO24  n BaSO  0,88
4

 m  0, 2.78  0, 24.107  0,88.233  246,32


Câu 14.
0,024 mol FeCl3
 Fe(OH)3
0, 25(L) NaOH1,04M  0,016 mol Al 2 (SO 4 )3 
 m gam  
0,04 mol H SO ...

0,26mol
2 4

H  OH 
 H 2O
0,08  0,08
Fe3  3OH 
 Fe(OH)3
0,024  0,072 0,024
Lượng OH dư  0, 26  0, 08  0, 072  0,108
-

n OH  0,108
Lập tỷ lệ :   3,375  kết tủa tan một phần
n Al3 0,032
Dùng CT: nOH  4n Al3  n Al(OH)3  0,108  4.0,032  n Al(OH)3  n Al(OH)3  0,02
 m  0,02.78  0,024.107  4,128
Câu 15.
 0,18mol  0,03mol

KOH 0,9M H 2SO 4 0,3M BaSO4


200 ml   100 ml  
 m gam  
Ba(OH) 2 0, 2M Al2 (SO4 )3 0,3M ...
 0,04mol  0,03mol

0,18mol K  0,06mol H 
 2  3
0,04mol Ba 0,06mol Al
0,26molOH  0,12mol SO 24
 

H  OH 
 H 2O
0,06  0,06
Lượng OH- dư  0, 26  0, 06  0, 2
n OH  0,2
Lập tỷ lệ :   3,33  kết tủa tan một phần
n Al3 0,06
Dùng CT: n OH  4n Al3  n Al(OH)3  0, 2  4.0,06  n Al(OH)3  n Al(OH)3  0,04
Ba 2  SO24 
 BaSO4
0,04 0,12
SO24 dư, tính theo Ba 2  n BaSO  0, 04 4

 m  0,04.78  0,04.233  12, 44


Câu 16.
Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh
Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412

X
 0,03mol Al2 (SO4 )3
0,12 mol Ba  dd Y
BaSO4
a gam Z 
...
 H 2O
Ba   Ba(OH) 2
0,12  0,12
n Ba2  nSO2  n BaSO  nSO2  0,09

 Ba2
0,12 mol 
 Al 3
0,06 mol 4 4 4

  nOH 0,24
 2
OH 0,24 mol
 SO4 0,09
   4  Al(OH)3 tan hoaøn toaøn
n Al3 0,06

 m  m BaSO4  0, 09.233  20,97


Câu 17.
200ml KOH  200ml AlCl3 1M 
 7,8gam  Al(OH)3
0,2mol 0,1mol
Dạng này thường có 2 TH (tùy theo bài cho thêm dữ kiện mà xác định rơi vào TH nào)
 0,3
 n OH  3n Al(OH)3  n OH   0,3  CKOH  0, 2  1,5M

 0, 7
 n OH  4n Al3  n Al(OH)3  n OH   4.0, 2  0,1  0, 7  C KOH  0, 2  3,5M

Câu 18.
.
0,01mol 0,02mol

 1,56 gam  Al(OH)3


3, 42 gam Al2 (SO4 )3  50 ml NaOH 
dd X
0, 06
Dùng CT:  n OH  4n Al  n Al(OH)  n OH  4.0, 02  0, 02  n OH  0, 06  C NaOH 
 3    1, 2M
3
0, 05
Câu 19.
 0,02 mol
H SO 0, 2M
 V(ml) NaOH 0,5M 
 0, 78gam  Al(OH)3
2 4
100 ml ddX 
 Al 2 (SO 4 ) 3 0,1M
0,01 mol
 0,01mol

H  0,04 mol
 3
Al 0,02 mol
SO24  0,05mol

H   OH  
 H 2O
0, 04  0, 04

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
 0, 07
 n OH  3n Al(OH)3  n OH  0, 03   n OH  0, 07 VNaOH  0,5  0,14(L)  140ml

 0,11
 n OH  4n Al3  n Al(OH)3  n OH  4.0, 02  0, 01  0, 07   n OH  0,11 VNaOH  0,5  0, 22(L)  220ml

Câu 20.
a mol HNO3
1mol KOH     7,8gam  Al(OH)3
0,1mol Al(NO3 )3 0,1mol

H  OH 
 H 2O
a a
Lượng OH- phản ứng với Al3+ tạo 7,8 gam kết tủa
 n OH  4n Al3  n Al(OH)3  1  a  4.0,1  0,1  a  0,7
Câu 21.
 n 3  0,2mol
Al

Al (SO ) 0,1mol


 2
V (L) NaOH 2M   
 7,8gam  Al(OH)3
4 3

 H 2 SO 4 0,1mol
0,1mol
 n H 0,2mol
*Nhắc lại thứ tự phản ứng
1. phản ứng axit + bazơ
2. muối tác dụng axit hoặc bazơ tạo kết tủa không tan
3. muối tác dụng axit hoặc bazơ tạo kết tủa tan trong axit, bazơ dư (chất lưỡng tính)
H  OH 
 H 2O
0, 2  0, 2
Tác dụng Al3+ có 2 TH
TH1: n OH  3n Al(OH)3  n OH  3.0,1  0,3
0,5
  n OH   0, 2  0,3  0,5  V   0, 25(L)
2
TH2: n OH  4n Al3  n Al(OH)3  n OH  4.0, 2  0,1  0,7
0,9
  n OH  0, 2  0, 7  0,9  V   0, 45 (L)
2
Câu 22.
0,1x mol

200 ml NaOH1M 100 ml HCl xM 


 dd X  200 ml AlCl3 0,5M 
1,56gam  Al(OH)3
0,2mol 0,1mol 0,02mol

Xét toàn bộ quá trình (coi như NaOh tác dụng với hỗn hợp HCl, AlCl3)
H  OH 
 H 2O
0,1x  0,1x
TH1: OH- dư, làm tan một phần kết tủa
Lượng OH- phản ứng với Al3+ tạo 1,56 gam kết tủa

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
 nOH  4n Al3  n Al(OH)3  0, 2  0,1x  4.0,1  0,02  x  1,8 (loại)
TH2: Al3+ dư, OH- chỉ đủ tạo ra 1,56 kết tủa
Al3  3OH 
 Al(OH)3
0, 2  0,1x 0,02
n OH  3n Al(OH)3  0, 2  0,1x  0,02.3  x  1, 4
Câu 23.
V (ml) NaOH 2M  300 ml Al2 (SO4 )3 0, 25M 
  Al(OH)3   5,1gam Al2 O3
0
t

0,075mol 0,05mol

Giá trị lớn nhất của V  xảy ra TH tủa tan một phần
BTNT Al: n Al(OH)3  2n Al2O3  n Al(OH)3  0,1
Dùng CT:  n OH  4n Al3  n Al(OH)3  2V  4.0,15  0,1  V  0, 25(L)  250ml
Câu 24.
0,05 mol

 0,5(L) H 2SO 4 0,1M


 V(L) NaOH 0,1M
0,54 gam Al  dd X    Al(OH)3   0,51gam Al 2O3
0
t

0,02mol 5.103 mol

Cách 1. Làm theo quá trình


2Al  3H 2SO4 
 Al2 (SO4 )3  3H 2
0,02 0,05
H 2SO4 dư, tính theo Al
0, 02.3
 n H2SO4 tham gia   0, 03  n H2SO4 dư  0, 05  0, 03  0, 02
2
Al3 0, 02 mol
Al2 (SO 4 )3 0, 01    NaOH
Dung dịch X gồm:   H 0, 04 
H 2SO 4 0, 02 SO 2 0, 05
 4
H  OH 
 H 2O
0,04  0,04
BT Al: n Al(OH)3  2n Al2O3  n Al(OH)3  0,01
Vì kết tủa tan một phần:
Dùng CT  n OH  4n Al3  n Al(OH)3  n OH  4.0,02  0,01  0,07
0,11
  n OH  0, 07  0, 04  0,11  V   1,1
0,1
Cách 2. BTNT, BT điện tích
Vì kết tủa tan một phần nên có sản phầm NaAlO2

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
 Al(OH)3   0,51gam Al2 O3
0
t

0,05 mol 5.103 mol


 0,5(L) H SO 0,1M
0,54 gam Al 
2 4  V(L) NaOH 0,1M
dd X    Na 
 2
0,02mol
SO 4
 
AlO 2
BTNT Al: n Al  2n Al2O3  n AlO  n AlO  0,02  2.5.103  0,01
2 2

BTNT SO4: n H 2SO4  n SO24  n SO24  0, 05


BT điện tích trong dung dịch thu được: n ()   n (  )  n Na   0, 05.2  0, 01  0,11
0,11
 VNaOH   1,1
0,1
Câu 25.
3,9 gam Al(OH)3
0,05mol
0,4 mol 0,3 mol

 400ml HNO3 1M
a gam Al2O3   300ml NaOH1M
 dd X    Na 
 
 NO3
...

BTNT Na: n NaOH  n Na  n Na  0,3
BTNT NO3: n HNO3  n NO3  n NO3  0, 4
BT điện tích trong dung dịch thu được: n ()   n (  )  có thêm ion dương khác  có ion Al3+
1
 0,3  3n Al3  0, 4  n Al3 
30
0,1
0, 05 
BTNT Al: 2n Al2O3  n Al(OH)3  n Al3  n Al2O3  3  1 m
Al2 O3  4, 25
2 24
Câu 26.
Dung dịch X hòa tan Al2O3  có hai trường hợp
+ TH1: dung dịch X có axit dư
+ TH2: dung dịch X có bazơ dư
TH1: dung dịch X có HCl dư
 Na 
 NaCl  2,04gam Al2O3  
0,02 mol

100ml NaOH 2M
V(L) HCl 1M   dd X   Cl
HCl Al3

BTNT Cl: n HCl  n Cl  n Cl  V
n Na   n NaOH  n Na   0, 2
BTNT Na, Al: 
2n Al2O3  n Al3  n Al3  0,04

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
BT điện tích trong dung dịch thu được:  n (  )   n (  )  0, 2  0, 04.3  V  V  0,32
TH2: dung dịch X có bazơ dư
 Na 
 
0,02 mol

100ml NaOH 2M  NaCl  2,04gam Al2 O3


V(L) HCl 1M   dd X   Cl
 NaOH AlO
 2

BTNT Cl: n HCl  n Cl  n Cl  V


n Na   n NaOH  n Na   0, 2
BTNT Na, Al: 
2n Al2O3  n AlO2  n AlO2  0, 04
BT điện tích trong dung dịch thu được:  n (  )   n (  )  0, 2  0, 04  V  V  0,16
Câu 27.
0,02mol

1,56 gam  Al(OH)3


0,2 x mol 0,06 mol

 200ml HCl xM
4, 6 gam Na  100ml AlCl3 0,6M
 dd Y    Na 
 
0,2mol
Cl
...

BTNT Cl: n HCl  3n AlCl3  n Cl  n Cl  0, 2x  0,06.3  0, 2x  0,18
BTNT Na: n Na  n Na  n Na  0, 2mol
Nếu trong dung dịch thu được chỉ có Na  , Cl  thì bài toán dư số liệu  phải có ion khác
+ Nếu dung dịch có chứa AlO2
BTNT Al: n AlCl3  n Al(OH)3  n AlO2  n AlO2  0, 06  0, 02  0, 04
BT điện tích trong dung dịch thu được: n ()   n (  )  0, 2  0, 2x  0,18  0, 04  x  0,1 (loại)
+ Nếu dung dịch có chứa Al3+
BTNT Al: n AlCl3  n Al(OH)3  n Al3  n Al3  0,06  0,02  0,04
BT điện tích trong dung dịch thu được: n ()   n (  )  0, 2  0, 04.3  0, 2x  0,18  x  0, 7
Câu 28.
.
m 3,995
mol
78
 0,125 mol
HCl 0,5M
 250 ml 
AlCl3 0,4M (m  3,995) gam  Al(OH)3

 0,1mol
m gam Na 
  Na 

m
23
mol dd Cl
...

BTNT Cl: n HCl  3n AlCl3  n Cl  n Cl  0,125  0,1.3  n Cl  0, 425
m
BTNT Na: n Na  n Na   n Na  
23
Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh
Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
+ Nếu dung dịch có chứa AlO2
m  3,995
BTNT Al: n AlCl3  n Al(OH)3  n AlO  n AlO  0,1 
2 2
78
BT điện tích trong dung dịch thu được: n ()   n ( )
m m  3,995
  0, 425  0,1   m  10, 235
23 78
+ Nếu dung dịch có chứa Al3+
m  3,995
BTNT Al: n AlCl3  n Al(OH)3  n Al3  n Al3  0,1 
78
BT điện tích trong dung dịch thu được: n ()   n ( )
m m  3,995
  (0,1  ).3  0, 425  m  6, 68
23 78
Câu 29.
Vì thu được 1 phần kết tủa  có tạo ra AlO2 (tủa tan một phần)

 Al(OH)3   0,51gam Al 2O3


0
t

0,005mol
OH   250ml AlCl3 xM
0,25 x mol

    K 

K 
 H2O
m gam K   dd Cl
AlO 
 2

1
H2
2
0,56(L)  0,025mol

K  0, 05
n
Ta có: KOH  2n H2  n KOH  0, 05   
OH 0, 05
BTNT K: n K  0,05
BTNT Cl: 3n AlCl3  n Cl  n Cl  0,75x
BTNT Al: n AlCl3  n AlO2  2n Al2O3  n AlO2  0, 25x  0, 01
BT điện tích trong dung dịch thu được: n ()   n ( )  0, 05  0, 75x  0, 25x  0, 01  x  0, 6
Câu 30.
0,1mol

100ml NaOH1M
240 ml NaOH1M  100 ml AlCl3 aM 
 0, 08 mol  Al(OH)3 
 0, 06 mol  Al(OH)3
0,24mol

Khi thu được 0,08 mol Al(OH)3, thêm tiếp NaOH vào thì lượng tủa giảm  có sự hòa tan kết tủa
 n OH thamgia  0, 24  0,1  0,34

Xét toàn bộ quá trình: 
n Al(OH)3  0, 06

Dùng CT:  n OH  4n Al3  n Al(OH)3  0, 24  0,1  4.0,1a  0,06  a  1
Câu 31.
Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh
Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
0,06mol

4, 68gam  Al(OH)3
0,03mol
0,1x mol

100ml AlCl3 xM 2,34 gam  Al(OH)3


150 ml KOH1, 2M   0,21mol

0,18mol
175ml KOH1,2M
dd Y   K 

dd Cl
...

BTNT Cl: 3n AlCl3  n Cl  n Cl  0,3x
BTNT K: n KOH  n K  n K  0, 21  0,18  0,39
+ Nếu dung dịch có chứa AlO2
BTNT Al: n AlCl3   n Al(OH)3  n AlO2  n AlO2  0,1x  (0,06  0,03)  0,1x  0,09
BT điện tích trong dung dịch thu được: n ()   n ( )
 0,39  0,3x  0,1x  0, 09  x  1, 2
+ Nếu dung dịch có chứa Al3+
BTNT Al: n AlCl3   n Al(OH)3  n Al3  n Al3  0,1x  0, 09
BT điện tích trong dung dịch thu được: n ()   n ( )
 0,39  (0,1x  0, 09).3  0,3x (vô lý)
Câu 32.
0,2 mol

100ml NaOH 2M
150 ml NaOH 2M  100 ml AlCl3 xM 
 0,1mol  Al(OH)3 
 0,14 mol  Al(OH)3
0,3mol

Khi thu được 0,1 mol Al(OH)3, thêm tiếp NaOH vào thì lượng tủa tăng  ban đầu Al3+ chưa kết tủa hết và
khi thêm NaOH vào thì lượng tủa tăng thêm và đã tan một phần rồi
 n OH thamgia  0,3  0, 2  0,5

Xét toàn bộ quá trình: 
n Al(OH)3  0,14

Dùng CT:  nOH  4n Al3  n Al(OH)3  0,5  4.0,1a  0,14  a  1,6
Câu 33.
Al(OH)3
V (L) Ba(OH) 2 0, 01M  100 ml Al 2 (SO 4 )3 0,1M 
 4, 275gam  
0,01mol BaSO4
Ba 2  SO24 
 BaSO4
0,01V 0,03
2
Giả sử tính theo SO24  n BaSO4  0, 03  mBaSO4  6,99  4, 275  SO24 phải dư và tính theo Ba
 n BaSO4  0,01V
TH1: OH- dư, làm tan một phần kết tủa
Dùng CT:  n OH  4n Al3  n Al(OH)3  0,02V  4.0,02  n Al(OH)3  n Al(OH)3  0,08  0,02V

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Theo đề: 4, 275  0, 01V.233  78(0, 08  0, 02V)  V  2,55 (loại)
TH2: Al3+ dư, lượng OH- chỉ đủ tạo ra kết tủa
Al3  3OH  
 Al(OH)3
0, 02V
0, 02V 
3
0, 02V
Theo đề: 4, 275  0, 01V.233  78.  V  1,5
3
Câu 34.
Al(OH)3
500 ml Ba(OH)2 0,1M  V(L) Al2 (SO4 )3 0,1M 
12, 045gam  
0,05mol 0,1V mol BaSO4
Ba 2  SO24 
 BaSO4
0,05 0,3V
Giả sử tính theo Ba 2  n BaSO4  0, 05  mBaSO4  11, 65  12, 045
 mAl(OH)3  12, 045  11, 65  0,395  n Al(OH)3  5, 064.103 (nghiệm không đẹp) loại
SO24 phải dư và tính theo Ba 2  n BaSO4  0,3V
TH1: OH- dư, làm tan một phần kết tủa
Dùng CT:  n OH  4n Al3  n Al(OH)3  0,1  4.0, 2V  n Al(OH)3  n Al(OH)3  0,8V  0,1
Theo đề: 12, 045  0,3V.233  78(0,8V  0,1)  V  0,15(L)  150ml
TH2: Al3+ dư, lượng OH- chỉ đủ tạo ra kết tủa
Al3  3OH  
 Al(OH)3
0,1
0,1 
3
0,1
Theo đề: 12, 045  0,3V.233  78.  V  0,135 (loại)
3
Câu 35, 36, 37.
0,39mol

8, 736 (L) H 2
 n  0,78 mol
H

 0,14 mol
 V mol
BaSO 4

H 2SO 4 0,28M  
 500ml 
HCl 1M

 V (L)  NaOH 1M max Al(OH)3
Mg 

Ba (OH) 2 0,5M
7, 74 gam  
  0,5 mol
 
 Mg(OH)

0,5 V mol

Al dd X 
OH

n   2 V mol
2

Cl

dd  Na 
...

Ta nhận thấy: n H (0,78)  2n H2 (2.0,39  0,78)  H  tham gia phản ứng hết

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Mg 2
 3
Al
Trong X:    m X  m KL(Mg,Al)  m Cl  mSO2  m X  7, 74  0,5.35,5  0,14.96  38,93
Cl
4

SO 2
 4
Vì thu được kết tủa tối đa (Al(OH)3 không tan đi)
24x  27y  7, 74
Mg x mol   x  0,12
  3 
Al y mol  x  2 y  0,39  y  0,18

BTNT OH: nOH  2n Mg(OH)2  3n Al(OH)3  2V  2.0,12  3.0,18  V  0,39(L)


Ba 2 0,39.0,5  0,195
 2  Ba 2  SO42 
 BaSO4  n BaSO4  0,14 mol
 4
SO 0,14
 m  mBaSO4  mMg(OH)2  mAl(OH)3  m  0,14.233  0,12.58  0,18.78  53,62
Câu 38.
 0,4x mol
0,108mol
Al3 0, 4x  0,8y 0,612 mol

AlCl3 xM 
 612ml NaOH 1M
  8, 424gam  Al(OH)3
400 ml   Cl 1, 2x  BaCl2
Al2 (SO 4 )3 yM SO 2 1, 2y   33,552gam  BaSO 4
 0,4y mol  4
0,144mol

BTNT SO4: n SO24  n BaSO4  1, 2y  0,144  y  0,12


Dùng CT:  n OH  4n Al3  n Al(OH)3  0,612  4.(0, 4x  0,8.y)  0,108 (1)
Thay y=0,12 vào (1): x  0, 21
x 0, 21 x 7
   
y 0,12 y 4
Câu 39.

 0,1mol
 NaOH1M

0,1x mol

100ml AlCl3 xM
100 ml KOH 1M   9,36 gam  Al(OH)3
 0,1mol 0,12mol

Ba(OH) 2 1, 2M
 0,12mol

 n OH 0,44mol
Dùng CT:  n OH  4n Al3  n Al(OH)3  0, 44  4.0,1x  0,12  x  1, 4
Khi dùng 200 ml NaOH 1,2M  n OH  0, 24mol và n Al3  0,14
n OH 0, 24
Ta có:   1, 71  Al3 dư
n Al3 0,14
0, 24
 n OH  3n Al(OH)3  n Al(OH)3   0, 08  m Al(OH)3  6, 24
3
Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh
Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Câu 40.
Al3 0,04 mol
 2
Ba(OH) 2 0, 03mol SO4 0,06 mol
Ba(OH) 2 0,1M 
m gam K  300 ml  
  NaOH 0, 03mol  200 ml Al 2 (SO 4 )3 0,1M 
 max
 NaOH 0,1M KOH x mol

Ba 2  0,03mol
 Na  0,03mol
 
K x mol
OH 0,09 x

n Ba 2  nSO2  n BaSO4  n Ba 2  0, 03  mBaSO4  6,99


BaSO4 4
 0, 09  x
Al(OH)3 n OH  3n Al(OH)3  n Al(OH)3 
3
0, 09  x

BTNT Al
 n Al3  n Al(OH)3  0, 04   x  0, 03
3
 mK  0, 03.39  1,17
Câu 41.
Trong dung dịch axit, ta có:
n Cl  n HCl  0,3 mol; nSO 2  n H2SO4  0,15 mol.
4

Sơ đồ phản ứng:
Al HCl, H2SO4 Al , Fe , H  NaOH  Na 
3 2  

    2  
  2 
Fe Cl , SO4  Cl , SO4 
2
Cho NaOH vào X để thu được kết tủa lớn nhất thì dung dịch sau phản ứng chỉ còn các ion Na+, Cl và SO4 .
Áp dụng bảo toàn điện tích trong dung dịch sau phản ứng và bảo toàn nguyên tố Na, ta có:
n Na   n Cl  2n SO 2  0,6 mol
4

 n NaOH  0,6 mol  Vdd NaOH 1M  0,6 lít  600 ml


Câu 42.
OH  0,168 mol

 
K 0,144 mol
Ba 2:0,012 mol


BaSO 4
H  0,1mol  0,144 mol

3, 732 gam  
 3 120mldd Y
KOH1,2M
Ba (OH) 0,1M Al(OH)3
Al z mol  2

dd X  
 
 0,012 mol
 K 
 NO3 t mol 
SO 2 0, 02 mol dd  NO3
 4 ...

Ta có: n SO24 (0, 02)  n Ba 2 (0, 012)  n BaSO4  n Ba 2  0, 012  m BaSO4  2, 796
 mAl(OH)3  3,732  2,796  0,936  n Al(OH)3  0,012
H   OH  
 H 2O
0,1 0,168
OH  dư: 0,168  0,1  0, 068

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Dùng CT:  n OH  4n Al3  n Al(OH)3  0,068  4z  0,012  z  0,02
BT điện tích trong dung dịch: n ()   n ( )  0,1  0, 02.3  t  0, 02.2  t  0,12
Câu 43.
BaSO4
Fe3 0,15mol OH 1,42 mol 
 3  2
Ba :0,71mol
92, 24gam  Fe(OH)3
Al x mol  710mlBa (OH)2 1M Al(OH)
dd X      3
Cl y mol
SO2 0, 25mol Cl
 4 dd 
...
Ta có: n SO24 (0, 25)  n Ba 2 (0, 71)  n BaSO4  n SO42  0, 25  m BaSO4  58, 25

Fe3  3OH 
 Fe(OH)3
0,15 1, 42
OH  dư:1, 42  0,15.3  0,97
 mAl(OH)3  92, 24  58, 25  0,15.107  17,94  n Al(OH)3  0, 23
Dùng CT:  n OH  4n Al3  n Al(OH)3  0,97  4x  0, 23  x  0,3
BT điện tích trong dung dịch:  n (  )   n ( )  0,15.3  0,3.3  y  0, 25.2  y  0,85
Câu 44.
Al3 0, 02 mol  AgNO3
 17, 22 gam  AgCl
 2
Mg 0, 04 mol 0,12mol

dd X  NO3 0, 04 mol 0,17 mol Mg(OH) 2
  170ml NaOH1M 
  m gam  Cu(OH) 2
Cl x mol Al(OH)
Cu 2 y mol 
 3

BTNT Cl: n Cl  n AgCl  n Cl  0,12mol


BT điện tích:  n (  )   n (  )  0, 02.3  0, 04.2  2y  0, 04  0,12  y  0, 01
n Mg2  n Mg(OH)2  0, 04
BTNT Cu, Mg: 
n Cu 2  n Cu(OH)2  0, 01
*Bây giờ đi xác định có kết tủa Al(OH)3 không?
 n OH còn sau khi kết tủa Mg2+, Cu2+: 0,17  0, 04.2  0, 01.2  0, 07
n OH 0, 07
Ta có:   3,5  kết tủa tan 1 phần
n Al3 0, 02
Dùng CT:  n OH  4n Al3  n Al(OH)3  0,07  4.0,02  n Al(OH)3  n Al(OH)3  0,01
 m  0, 04.58  0, 01.98  0, 01.78  4, 08
Câu 45.

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
0,06 mol

 60 ml NaOH1M
 
200ml Al2 (SO 4 )3 m gam Al(OH)3
 220 ml NaOH1M


0,22 mol

Khi dùng 60 ml NaOH thì chưa kết tủa hết Al3+


0, 06
n OH  3n Al(OH)3  n Al(OH)3   0, 02
3
Khi dùng 220 ml NaOH thì kết tủa đạt cực đại rồi tan một phần
n OH  4n Al3  n Al(OH)3  0, 22  4n Al3  0, 02  n Al3  0, 06
0, 06 0, 03

BTNT Al
 2n Al2 (SO4 )4  n Al3  n Al2 (SO4 )3   0, 03  CAl2 (SO4 )3   0,15 M
2 0, 2
Câu 46.
BaSO4
200 ml Al2 (SO4 )3  300 ml Ba(OH) 2 
 8,55gam  
Al(OH)3
BaSO4
200 ml Al2 (SO4 )3  500 ml Ba(OH) 2 
12, 045gam  
Al(OH)3
Khi tăng thể tích Ba(OH)2 (tăng số mol)  kết tủa tăng (do lượng Al(OH)3 thay đổi)
-Khi trổn 300 ml Ba(OH)2: thì Al3+ chưa kết tủa hết và Ba(OH)2 hết
-Khi trộn 500 ml Ba(OH)2: thì Al3+ kết tủa hết  Al(OH)3 tan một phần
BaSO 4
8,55gam  
Al(OH)3
200 ml Al2 (SO 4 )3 xM  300 ml Ba(OH) 2 yM  
Al
3
0,4x mol Al3
 2
0,3y mol Ba 2
 
dd  2
0,6x mol SO 4 0,6y mol OH SO 4

n BaSO4  0,3y

BTNT Ba, OH:   233.0,3y  78.0, 2y  8,55  y  0,1

 n Al(OH) 3
 0, 2y

BaSO 4
12, 045gam  
Al(OH)3
200 ml Al2 (SO 4 )3 xM  500 ml Ba(OH) 2 0,1M 

AlO 2
0,4x mol Al3
 2
Ba 2 0,05mol
 
dd  2  H 2O
0,6x mol SO 4 OH 0,1mol Ba
BTNT SO4: n BaSO4  n SO24  0, 6x
Dùng CT:  nOH  4n Al3  n Al(OH)3  0,1  4.0, 4x  n Al(OH)3  n Al(OH)3  1,6x  0,1
 m  233.0,6x  78.(1,6x  0,1)  12,045  233.0,6x  78.(1,6x  0,1)  x  0,075
Câu 47.

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Al3 x mol  0,3mol NaOH
150 ml  2   2a gam  Al(OH)3
Al 2x mol
3
SO4 1,5x mol
m gam Al2 (SO4 )3 
 300 ml  2
Al x mol
3
SO4 3x mol  0,55molKOH
x mol
150 ml  2   a gam  Al(OH)3
SO4 1,5x mol
Khi tăng số mol OH- thì kết tủa giảm  TH cho KOH thì kết tủa tan một phần
a
Dùng CT:  n OH  4n Al3  n Al(OH)3  0,55  4x  (1)
78
TN1 sẽ có 2 TH: kết tủa đã tan một phần hoặc chưa tan
TH1: kết tủa chưa tan
2a
Dùng CT:  n OH  3n Al(OH)3  0,3  3.  a  3,9
78
Thay vào (1): x  0,15
 mAl2 (SO4 )3  342.0,15  51,3
TH2: kết tủa tan một phần
2a
Dùng CT:  n OH  4n Al3  n Al(OH)3  0,3  4x  (2)
78
x  0, 2
Giải hệ (1), (2):  (loại)
a  19,5
Câu 48.
Từ giả thiết suy ra: Ở TN2 đã có hiện tượng hòa tan kết tủa. Còn ở TN1 thì có thể có hiện tượng hòa tan kết tủa
hoặc chưa. Ta đặt:
n Al2 (SO4 )3  x mol  n Al3  2x; n SO 2  3x
4

n Al(OH)3 /TN1 2a 2 n Al(OH)3 /TN1  2y



  
n Al(OH)3 /TN2 a 1 n Al(OH)3 /TN2  y

● Nếu cả TN1 và TN2 đều có hiện tượng hòa tan kết tủa, áp dụng bảo toàn điện tích cho các dung dịch sau phản
ứng, ta có:
n Na   2nSO 2   n AlO
 0,36 4 2

 3x 2x  2y  x  0,55
   TN1 : n[Al(OH) ]  0 ( thỏa)
n Na   2nSO42   n AlO2  y  0,04 4

 0,4 3x 2x  y

Suy ra:
m Al2 (SO4 )3  0,055.342  18,81 gam.
● Nếu TN1 chưa có hiện tượng hòa tan kết tủa, áp dụng bảo toàn điện tích cho các dung dịch sau phản ứng, ta có:
n Na   3n Al3  2 n SO 2 
 0,36 4

 2x  2y 3x  y  0,06
   TN1 : n Al3  0: loại
n Na   2 n SO42   n AlO2  x  0,0575
 0,4 3x 2x  y

Câu 49.
Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh
Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
TN1: dùng 0,22 mol KOH thì thu được a gam kết tủa
TN2: dùng 0,28 mol KOH thì cũng thu a gam kết tủa
 TN2 kết tủa bị hòa tan một phần, TN1 Zn2+ chưa tham gia hết hoặc tham gia hết
TH1: ở TN1 Zn2+ tham gia hết
a gam  Zn(OH) 2
0,22molKOH
m gam ZnSO4 
 K  0, 22 mol  n SO2  0,11  x  0,11  m ZnSO4  17, 71 (loại)
 2 4

SO4 x mol
TN2: ở TN1 Zn2+ chưa tham gia hết
y mol

a gam  Zn(OH) 2
0,22mol KOH
TN1: m gam ZnSO 4   K  0, 22 mol
 2
x mol SO4 x mol
 BTNT Zn
   Zn 2 :x  y
BT điện tích trong dung dịch thu được: n ()   n ( )  0, 22  2(x  y)  2x  y  0,11
y mol

a gam  Zn(OH) 2
0,28molKOH
TN2: m gam ZnSO4   K  0, 28 mol
 2
x mol SO4 x mol
 BTNT Zn
   ZnO22 :x  y
BT điện tích trong dung dịch thu được: n ()   n (  )  0, 28  2x  2(x  y)  x  0,125
 mZnSO4  161.0,125  20,125
Câu 50.
Đặt n ZnSO4  x mol.
n Zn(OH)2 m Zn(OH)2 TN1 3a 3
    n Zn(OH)2 TN1  3y, n Zn(OH)2 TN2  2y
TN1

n Zn(OH)2 TN2 m Zn(OH)2 TN2 2a 2


Từ giả thiết, suy ra: Ở TN2 đã có hiện tượng hòa tan kết tủa. Ở TN1 có thể kết tủa đã bị hòa tan hoặc chưa bị hòa
tan.
● Nếu ở TN1 Zn(OH)2 chưa bị hòa tan, áp dụng bảo toàn điện tích trong các dung dịch sau phản ứng, ta có:
TN1: n K   2 n Zn 2  2 n SO 2
 4
 x  0,1066
 0,22 x 3y x
   TN1: n Zn 2  0 (loại)
TN2 : n K   2 n ZnO22  2 n SO42  y  0,0366
 0,28 x  2y x

● Nếu ở TN1 Zn(OH)2 đã bị hòa tan, áp dụng bảo toàn điện tích trong các dung dịch sau phản ứng, ta có:
TN1: n K   2 n ZnO2  2 n SO 2
 2 4
 x  0,1; y  0,03
 0,22 x 3y x 4x  6y  0, 22 
  
TN2 : n K   2 n ZnO22  2 n SO42 m ZnSO4  0,1.161  16,1
4x  4y  0, 28 

 0,28 x  2y x

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Câu 51.
-Xét tại đỉnh:
Dùng CT: n OH  3n Al(OH)3  a  3.0,3  0,9
-Xét tại nhánh ngắn: nhận thấy kết tủa =0
Dùng CT:  n OH  4n Al3  n Al(OH)3  b  4n Al3
Mà lượng Al3+ = lượng Al(OH)3 cực đại= 0,3
 b  1, 2
Câu 52.
 0,1mol

HCl 0,5M
V ml NaOH1M  200 ml 
Al2 (SO4 )3 0, 25M

 0,05mol

-Xét tại đỉnh: ứng với lượng kết tủa tối đa n Al3  n Al(OH)3 max
 a  0, 05.2  0,1
0,3
Và tại đỉnh: n OH  3n Al(OH)3  n OH   3.0,1  0,3  b   0,3(L)  300 ml
1
Câu 53.
-Xét tại đỉnh: ứng với lượng kết tủa tối đa n Al3  n Al(OH)3 max  a
 n OH  3n Al(OH)3  x  3.a
-Xét tại điểm kết tủa =0,4a mol
Dùng CT:  n OH  4n Al3  n Al(OH)3  y  4.a  0, 4a  3,6a
x 3a x 5
   
y 3, 6a y 6
Câu 54.
HCl a mol
NaOH   

AlCl3 b mol
Tại điểm n NaOH  0,8 , chưa xuất hiện kết tủa là do NaOH tác dụng HCl
 n H  n OH  a  0,8
Xét tại điểm n NaOH  2,8 : vừa tác dụng HCl, tạo kết tủa với Al3+ và làm tan kết tủa một phần
Dùng CT:  n OH  4n Al3  n Al(OH)3  n H  2,8  4b  0, 4  0,8  b  0,6
a 0,8 4
  
b 0, 6 3
Câu 55.

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
 0,3a mol
H 2SO 4 aM
NaOH 0,1M  300 ml  

Al2 (SO 4 )3 bM
 0,3b mol

H  0,6a
 3
Al 0,6b
SO24 0,3a  0,9b

-Tại khoảng chưa xuất hiện kết tủa: là phần tác dụng với H+
-Xét tại điểm n NaOH  2, 4b
n OH  3n Al(OH)3  n H  2, 4b  3y  0,6a  3y  2, 4b  0,6a (1)
-Xét tại đỉnh: tạo kết tủa tối đa: n Al3  n Al(OH)3 max  0,6b  x (2)
-Xét tại điểm n NaOH  1, 4a
Dùng CT:  n OH  4n Al3  n Al(OH)3  n H  1, 4a  4.0,6b  y  0,6a  y  2, 4b  0,8a (3)
Lấy (1) – (3): 2y  0, 2a  y  0,1a
x  0,6b x 9
Thay ngược vào:   y  4x  8y    2, 25
 y  0,1a y 4
Câu 56.
AlCl3
a gam Al  y mol HCl 
 n HCl  n AlCl3
a  HCl
mol
27

Xét tại đỉnh: tạo kết tủa tối đa: n Al3  n Al(OH)3 max  n Al3  x
Theo đề: n AlCl3  n HCl dư = x
BTNT Cl: n HClbd  3n AlCl3  n HCl  y  3x  x  y  4x (1)
Xét tại n NaOH  0,86
Dùng CT:  n OH  4n Al3  n Al(OH)3  n H  0,86  4x  0,175y  x  5x  0,175y  0,86 (2)
x  0, 2
Giải hệ (1), (2):   mAl  0, 2.27  5, 4
 y  0,8
Câu 57.
H  x mol
 3
Al y mol  NaOH
 2 
SO 4 z mol
Cl 0,1mol

-Xét tại điểm n NaOH  0,35
n OH  3n Al(OH)3  n H  0,35  3.0,05  x  x  0, 2
-Xét tại điểm n NaOH  0,55
Dùng CT:  n OH  4n Al3  n Al(OH)3  n H  0,55  4y  0,05  x  y  0,1

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
BT điện tích trong dung dịch:  n (  )   n (  )  0, 2  0,1.3  2z  0,1  z  0, 2
Khi cho 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,9M vào thì
n SO2 (0, 2)  n Ba 2 (0, 27)  n BaSO4  n SO2  0, 2  m BaSO4  46, 6
4 4

Dùng CT  nOH  4n Al3  n Al(OH)3  n H  0,54  4.0,1  n Al(OH)3  0, 2  n Al(OH)3  0,06  mAl(OH)3  4,68
 m  46,6  4,68  51, 28
Câu 58.
a mol HCl  0,3mol NaAlO 2 
15, 6 gam  Al(OH)3
0,2mol

Dạng bài này thường có 2 TH


-TH1: chỉ đủ tạo ra kết tủa, AlO2 dư
Dùng CT: n H  n Al(OH)3  n H  0, 2mol
-TH2: tạo ra kết tủa, sau đó tan một phần
Dùng CT : n H  4n AlO  3n Al(OH)3  n H  0,3.4  3.0, 2  0, 6
2

Câu 59.
Giá trị lớn nhất của V (HCl tham gia nhiều phản ứng nhất)  ứng với TH tạo kết tủa, sau đó kết tủa tan
một phần
H  OH 
 H 2O
0,06  0,06
Dùng CT : n H  4n AlO2  3n Al(OH)3  n H  0, 06.4  3.0, 02  0,18
0, 24
  n H  0, 06  0,18  0, 24  V   0, 48(L)  480 ml
0,5
Câu 60.
11, 7 gam  Al(OH)3
K 2 O K  0,55 mol

 H2O   275ml HCl 2M


0,15 mol
m gam     
Al2 O3 

AlO2 
K

dd  

Cl 0,55 mol
Cách 1. Làm theo quá trình
Ta thấy n H  n Al(OH)3  không xảy ra TH1 mà xảy ra TH2
Dùng CT: n H  4n AlO2  3n Al(OH)3  0,55  4n AlO2  3.0,15  n AlO2  0, 25

BT điện tích: n K   n AlO2  n K   0, 25

2n K2O  n K  n K2O  0,125



BTNT K, Al:   m  0,125.94  0,125.102  24,5
 2n  n AlO  n Al2O3  0,125
 Al2O3 2

Cách 2. BT điện tích, BTNT


K 2O x mol K  2x BT[  ,  ]
 
BTNT K,Al
  
   2x  2y  x  y
 2 3
Al O y mol  AlO 2 2y

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh


Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng-Hotline: 0164.947.3412
Vì n H  n Al(OH)3  tủa tan một phần  có tạo ra Al3+
K  2x mol
  BT[  ,  ]
dung dịch sau cùng: Cl 0,55    2x  3.(2y  0,15)  0,55
 
BTNT Al
 2y  0,15 mol Al3

Giải ra : x  y  0,125  m  0,125.94  0,125.102  24,5

Học online, chuyển giao file đăng kí tại trang: www.facebook.com/hochoathongminh

You might also like