You are on page 1of 41

KHOA HÓA

CHƯƠNG 10 TỔ HÓA PHÂN TÍCH

CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH


(SAMPLE PREPARATION)
Các kết quả cần đạt được

Hiểu được ý Nắm được các Nắm được


nghĩa của việc phương pháp phương pháp
chuẩn bị mẫu xử lý mẫu bảo quản mẫu

1
0
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

1 Lấy mẫu phân tích

Nội dung 2 Xử lý mẫu phân tích

3 Bảo quản mẫu

2
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

10.1. Lấy mẫu phân tích


10.1. Tại sao cần phải lấy mẫu phân tích?
❖ Nhóm 1: Các phương pháp phân tích hóa học:

•Các phương pháp phân tích trọng lượng;

•Các phương pháp chuẩn độ thể tích;

• Nhóm 2: các phương pháp phân tích công cụ (thiết bị):

•Phương pháp phân tích quang học;

•Phương pháp phân tích điện hóa học;

•Phương pháp phân tích sắc ký và các phương pháp phân tích khác;
3
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

10.1. Lấy mẫu phân tích


10.1.1. Tại sao cần phải lấy mẫu phân tích?

❖ Không có phương pháp nào có thể đo


đạc, xác định trực tiếp các chất cần
phân tích khi nó đang tồn tại trên
thực địa.
❖ Cần phải tách một lượng mẫu nhất
định của đối tượng cần phân tích để
đại diện cho hợp phần.
❖ Nhớ lại: trung bình mẫu, trung bình
tổng thể…..

4
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

10.1. Lấy mẫu phân tích


10.1.1. Tại sao cần phải lấy mẫu phân tích?

❖ Mục đích của việc lấy mẫu phân tích là chọn một thể tích (hay khối

lượng) nhỏ phù hợp và chỉ vừa đủ của đối tượng cần nghiên cứu phân

tích để làm phân tích ngay tại hiện trường hay đóng gói để vận chuyển

về phòng thí nghiệm để xử lý và xác định (định tính hay định lượng)

các chất chúng ta mong muốn của đối tượng cần phân tích.

5
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

10.1. Lấy mẫu phân tích


10.1.1. Tại sao cần phải lấy mẫu phân tích?
❖ Việc lấy mẫu phân tích phải đảm bảo được các yêu cầu sau đây:
•Đại diện đúng cho đối tượng cần nghiên cứu và phân tích;
•Đáp ứng đúng yêu cầu phân tích hay nghiên cứu xem xét;
•Lấy mẫu, không làm mất mẫu hay nhiễm bẩn mẫu;
•Phù hợp với phương pháp lựa chọn phân tích;
•Có khối lượng đủ để phân tích, không quá nhỏ và đúng yêu cầu;
•Mẫu phải có lý lịch, các điều kiện lấy mẫu rõ ràng;
•Đảm bảo đúng yếu tố của QA/QC.

6
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

10.1. Lấy mẫu phân tích


10.1.2. Trang bị và dụng cụ lấy mẫu
❖ Các dụng cụ phục vụ cho lấy mẫu, chứa mẫu và bảo quản mẫu phân tích
cần phải bảo đảm các điều kiện sau:
•Đủ độ sạch yêu cầu của dối tượng phân tích theo mức độ phân tích yêu
cầu;
•Không gây nhiễm bẩn hay mất mẫu, chất phân tích;
•Không làm sai lệch thành phần các chất trong mẫu phân tích;
•Phù hợp với mỗi loại mẫu cần lấy về trạng thái, độ sâu, lượng mẫu...;
•Có thể đong, đo được lượng mẫu cần lấy theo yêu cầu đặt ra;
•Dụng cụ phải được xử lý và kiểm tra trước khi dùng bằng một cách
phù hợp cho nguyên tố hay đối tượng của các chất cần phân tích.
7
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

10.1. Lấy mẫu phân tích


10.2. Trang bị và dung cụ lấy mẫu
❖ Đối với mẫu vật liệu dạng rắn/bột

• Thìa inox lấy mẫu;

•Lọ đựng thuỷ tinh;

•….

8
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

10.1. Lấy mẫu phân tích


10.2. Trang bị và dụng cụ lấy mẫu
❖ Đối với mẫu vật liệu dạng lỏng

• Ống đong;

•Cốc thuỷ tinh;

•… 9
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

10.1. Lấy mẫu phân tích


10.2. Trang bị và dụng cụ lấy mẫu
❖ Đối với mẫu vật liệu dạng lỏng

• Cân phân tích;

•Máy khuấy từ gia

nhiệt;

•….

10
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

10.1. Lấy mẫu phân tích


10.1.3. Các kiểu lấy mẫu

❖Việc lấy mẫu phân tích có thể thực hiện theo các kiểu sau đây, tùy theo

yêu cầu, mục đích phân tích đặt ra mà thực hiện lấy mẫu cho phù hợp:

• Lấy mẫu đơn cho đối tượng nghiên cứu;

• Lấy mẫu lặp, lấy mẫu song song;

• Chú ý: Đảm bảo đủ các yếu tố của QA/QC trước lúc (chuẩn bị).

11
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

10.1. Lấy mẫu phân tích


10.1.3. Các kiểu lấy mẫu

❖ QA và QC trong lấy mẫu

12
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

10.1. Lấy mẫu phân tích


10.1.3. Các kiểu lấy mẫu
❖ Ngoài tuân thủ theo QA/QC, còn phải bảo đảm được các yêu cầu cụ thể
sau:
• Lấy được hoàn toàn, không làm mất chất phân tích;
• Không làm nhiễm bẩn thêm chất phân tích vào mẫu từ bất kỳ nguồn
nào;
• Dùng các hóa chất phải đảm bảo độ sạch đúng yêu cầu, mục đích và
mức độ phân tích;
• Không đưa thêm các chất có ảnh hưởng vào mẫu;
13
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

10.2. Xử lý mẫu phân tích


10.2.1. Mục đích
❖ Việc xử lý mẫu theo cách nào là tùy thuộc vào:

• Đối tượng cần nghiên cứu phân tích;

• Bản chất và sự tồn tại của chất cần xác định và hàm lượng của nó;

• Loại mẫu, bản chất của các chất phân tích;

• Trạng thái tồn tại và cấu trúc của chất trong mẫu;

• Phương pháp phân tích được chọn để xác định chúng.

14
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

10.2. Xử lý mẫu phân tích


10.2.2. Xử lý sơ bộ
❖Phân tích kim loại và anion:

• Xử lý dụng cụ: Tráng các dụng cụ trước tiên bằng một dung dịch phù

hợp nhất, nước cất hay acid loãng,… dùng chất nào tùy thuộc vào chất

phân tích, sau đó phải làm khô hết dung môi tráng.

• Xử lý mẫu khi lấy.

15
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

10.2. Xử lý mẫu phân tích


10.2.2. Xử lý sơ bộ
❖Phân tích các chất hữu cơ:
• Đây là những mẫu phải xử lý mẫu sơ bộ khi lấy để bảo vệ chúng bằng
một cách phù hợp cho mỗi chất.
• Ví dụ: Bão hòa khí CO2 hay N2 cho các chất dễ bị oxy trong không khí.
• Các đối tượng sinh học. Việc lấy mẫu của các đối tượng sinh học yêu
cầu giữ rất nghiêm ngặt các điều kiện. Nếu không các vi sinh vật, nấm
mốc sẽ bị chết, hay biến dạng không còn đúng với thực tế. Một số loài
phải cố định chúng bằng một dung môi hữu cơ thích hợp.

16
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

10.2. Xử lý mẫu phân tích


10.2.3. Phân loại kỹ thuật xử lý mẫu
❖ Trong khi xử lý hay phân hủy mẫu, có thể có rất nhiều quá trình vật lý và
các phản ứng hóa học có thể xảy ra đồng thời:
• Sự phá vỡ mạng lưới cấu trúc của chất mẫu ban đầu, giải phóng các chất
phân tích, đưa chúng về dạng dung dịch dưới dạng các muối tan của các
ion.
• Quá trình oxy hóa khử làm thay đổi hóa trị, chuyển đổi dạng, làm tan vỡ
cấu trúc vật chất mẫu ban đầu để giải phóng chất phân tích về dạng hợp
chất tan trong dung dịch.
17
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

10.2. Xử lý mẫu phân tích


10.2.3. Phân loại kỹ thuật xử lý mẫu
• Sự đốt cháy, phá hủy các hợp chất hữu cơ và mùn: tạo ra khí CO2, NO2,
SO2, nước và giải phóng các kim loại trong chất mẫu hữu cơ ban đầu,
đưa chúng về dạng các hợp chất hay muối dễ tan trong axit.
• Sự tạo ra các hợp chất phức bền, ít phân ly làm tan chất mẫu, tạo ra các
phức dạng tan của các chất phân tích trong dung dịch (dung môi) qua
đó mà hòa tan chất mẫu.
• Tạo ra hợp chất dễ bay hơi, làm mất đi anion của chất mẫu ban đầu…
làm mẫu bị phân hủy tạo ra các chất khác tan trong dung dịch acid hay
kiềm hay axit.
• Sự kết tinh hay kết tủa chất phân tích dưới dạng hợp chất khác, làm
chất phân tích được tách ra khỏi mẫu ban đầu và chuyển sang hợp chất
mới mà chúng ta lấy được chúng ra khỏi mẫu ban đầu.
18
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

10.2. Xử lý mẫu phân tích


10.2.3. Phân loại kỹ thuật xử lý mẫu

❖ Kỹ thuật vô cơ hóa ướt;

❖ Kỹ thuật vô cơ hóa khô;

❖ Kỹ thuật vô cơ hóa khô ướt kết hợp;

❖ Kỹ thuật điện phân;

❖ Kỹ thuật lên men, thăng hoa, siêu âm, chiết tách.

19
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

10.2. Xử lý mẫu phân tích


10.2.3. Phân loại kỹ thuật xử lý mẫu

❖ Kỹ thuật vô cơ hoá ướt. Là phương pháp sử dụng các axit vô cơ để xử lý

mẫu.

•Lượng axit cần dùng để phân huỷ mẫu thường sử dung gấp 10-15 lần;

•Thời gian phân huỷ từ vài giờ đên vài chục giờ;

•Với gia nhiệt, chẳng hạn gia nhiệt lò vi sóng thì chỉ cần 50-90 phút.

20
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

10.2. Xử lý mẫu phân tích


10.2.3. Phân loại kỹ thuật xử lý mẫu

•Một số loại axit thường được sử dụng:

✓ HCl đậm đặc. là một dung môi tốt nhất cho các mẫu vô cơ nhưng chỉ

được ứng dụng hạn chế để phân hủy các vật liệu hữu cơ;

✓ HCl sử dụng hoà tan nhiều oxit kim loại;

✓ Nồng độ của axit clohiđric đặc khoảng 12 M;

21
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

10.2. Xử lý mẫu phân tích


10.2.3. Phân loại kỹ thuật xử lý mẫu
• Một số loại axit thường được sử dụng:
✓HNO3 đặc, nóng. là một chất oxi hóa mạnh, hòa tan tất cả các kim
loại thông thường, trừ nhôm và crom trở thành thụ động với thuốc
thử do sự tạo thành oxit trên bề mặt.
✓Sử dụng xử lý các mẫu chứa: Sn, V, hoặc antimon (Sb) được xử lý
bằng thuốc thử nóng, những oxit hiđrat hóa ít tan.
✓HNO3 có thể sử dụng ở dạng đơn hoặc với hỗn hợp các axit khác.

22
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

10.2. Xử lý mẫu phân tích


10.2.3. Phân loại kỹ thuật xử lý mẫu
• Một số loại axit thường được sử dụng:
✓H2SO4. Nhiều vật liệu bị phân hủy và hòa tan bằng H2SO4 đặc nóng nhờ
tính hiệu quả của nó như một dung môi ở điểm sôi cao (khoảng 340 oC).
✓Hầu hết các hợp chất hữu cơ bị đehiđrat hóa và oxi hóa ở nhiệt độ đó
và sau đó lại bị loại trừ khỏi mẫu ở dạng CO2 và H2O nhờ phép xử lý tro
hóa ướt.
✓Hầu hết các kim loại và nhiều hợp kim bị hòa tan.

23
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

10.2. Xử lý mẫu phân tích


10.2.3. Phân loại kỹ thuật xử lý mẫu
• Một số loại axit thường được sử dụng:
✓HF. Phân hủy quặng silicat và các khoáng liệu dùng để phân tích các
chất khác ngoài SiO2.
✓Silic được tách ra ở dạng tetrafluorua. HF dư được tách ra bằng cách
làm bay hơi nhờ axit sunfuric hoặc axit pecloric.
✓Tách hoàn toàn HF là rất cần thiết: ion F- phản ứng với một số cation
tạo thành phức bền gây cản trở cho việc xác định các ion này.
✓Ví dụ: Kết tủa nhôm (dưới dạng Al2O3.xH2O) bằng amoniac rất không
hoàn toàn nếu ion florua có mặt dù chỉ ở lượng nhỏ. 24
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

10.2. Xử lý mẫu phân tích


10.2.3. Phân loại kỹ thuật xử lý mẫu
• Các hỗn hợp oxi hóa. Đôi khi có thể tro hóa ướt nhanh hơn bằng cách
sử dụng hỗn hợp axit hoặc có thể thêm các chất oxi hóa vào một axit
vô cơ.
• Ví dụ: Cường thủy là một hỗn hợp gồm 3 thể tích axit clohiđric đặc trộn
với 1 thể tích axit nitric đặc. Thêm brom hoặc hiđro peoxit vào axit vô
cơ thường nâng cao được hoạt tính của dung môi và thúc đẩy sự oxi
hóa các vật liệu hữu cơ trong mẫu.

25
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

10.2. Xử lý mẫu phân tích


10.2.3. Phân loại kỹ thuật xử lý mẫu
❖ Ưu và nhược điểm:
•Không mất các chất phân tích;
•Thời gian phân hủy mẫu rất dài;
•Tốn nhiều axit đặc nhất là khi sử dụng các hệ hở sẽ tốn kém;
•Ứng dụng chủ yếu của kỹ thuật này là để xử lý mẫu phân tích kim
loại và một số anion vô cơ như halides, arsenate, sulfate, phosphate...
•Kỹ thuật này không dùng được cho việc xử lý tách các chất hữu cơ để
phân tích.
26
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

10.2. Xử lý mẫu phân tích


10.2.3. Phân loại kỹ thuật xử lý mẫu
❖ Kỹ thuật vô cơ hoá khô. Là kỹ thuật nung ở nhiệt độ cao để xử lý mẫu.
• Mẫu bã còn lại cần phải được hòa tan (xử lý tiếp) bằng dung dịch muối hay
dung dịch axit phù hợp để chuyển chất phân tích vào dung dịch cho một
phương pháp phân tích đã chọn.
• Bao gồm:
✓Làm bay hơi nước hấp phụ và nước kết tinh trong mẫu;
✓Sự tro hóa, đốt cháy chất mùn, các chất hữu cơ khác của mẫu;
✓Giải phóng một số khí như CO, CO2, SO2…
27
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

10.2. Xử lý mẫu phân tích


10.2.3. Phân loại kỹ thuật xử lý mẫu
❖ Kỹ thuật vô cơ hoá khô.

28
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

10.2. Xử lý mẫu phân tích


10.2.3. Phân loại kỹ thuật xử lý mẫu
❖ Kỹ thuật vô cơ hoá khô.
• Nung bằng lò nung điện;
• Nung bằng vi sóng. Sử dụng lò vi sóng để phân hủy cả mẫu vô cơ và hữu
cơ đã được đề nghị lần đầu tiên giữa những năm 70 và đến nay nó đã
trở thành một phương pháp quan trọng để phân hủy mẫu.
• Sử dụng vi sóng có thể ở dạng bình đóng và dạng bình mở, nhưng dạng
bình đóng được ưa chuộng hơn vì áp suất cao hơn và do đó nhiệt độ
cũng cao hơn.
29
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

10.2. Xử lý mẫu phân tích


10.2.3. Phân loại kỹ thuật xử lý mẫu
❖ Kỹ thuật vô cơ hoá khô.
• Ưu điểm:
✓ Thao tác và cách làm đơn giản;
✓ Không phải dùng nhiều axit đặc;
✓ Xử lý mẫu được triệt để nhất là các mẫu có matrix hữu cơ;
• Nhược điểm:
✓Có thể mất một số chất dễ bay hơi;
✓Tiêu tốn năng lượng nhiều.
30
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

10.2. Xử lý mẫu phân tích


10.2.3. Phân loại kỹ thuật xử lý mẫu

❖ Phương pháp khô – ướt kết hợp. Nguyên tắc của kỹ thuật này là mẫu
được phân hủy trong chén hay cốc nung mẫu.
• Xử lý ướt sơ bộ trong cốc hay chén nung bằng một lượng nhỏ axit và
chất phụ gia để phá vỡ sơ bộ cấu trúc ban đầu của matrix mẫu và tạo
điều kiện lưu giữ những chất dễ bay hơi khi nung.
• Sau đó đem nung ở nhiệt độ thích hợp.
• Quá trình nung sau đó sẽ nhanh hơn và triệt để hơn, hạn chế bớt sự
mất mát chất phân tích so với các cách xử lý mẫu đơn (ướt hay khô).
31
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

10.2. Xử lý mẫu phân tích


10.2.3. Phân loại kỹ thuật xử lý mẫu
❖ Phương pháp khô – ướt kết hợp.
❖ Ví dụ: Xử lý mẫu vật liệu để xác định kim loại (Na, K, Ca, Mg, Cd, Co,
Cr, Cu, Fe, Mn, Ni, Pb, Zn), lấy 5 g mẫu cho vào chén nung, thêm 10
mL HNO3 65% và 5 mL Mg(NO3)2 5%, trộn đều rồi sấy hay đun trên
bếp điện cho mẫu sôi nhẹ và đến khô thành than đen. Đem nung ở
nhiệt độ 400-450 oC trong 3 giờ, sau đó nâng lên 500-530 oC đến khi
hết than đen, thu được mẫu tro trắng. Hòa tan tro thu được trong
20 mL dung dịch HCl 1:1, đun nhẹ cho tan hết, tiếp tục đun đuổi axit
cho đến khi còn muối. 32
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH
10.2. Xử lý mẫu phân tích
10.2.3. Phân loại kỹ thuật xử lý mẫu
❖ Phương pháp khô – ướt kết hợp.
❖ Ưu điểm:
• Hạn chế sự mất mát của một số chất phân tích;
• Không phải dùng nhiều axit tinh khiết;
• Thời gian xử lý mẫu nhanh hơn tro hóa ướt;
• Không phải đuổi nhiều axit dư, hạn chế ô nhiễm môi trường,
nhiễm bẩn mẫu;
• Phù hợp cho nhiều loại mẫu khác nhau để xác định kim loại;
• Không cần trang thiết bị phức tạp, hiện đại, đắt tiền. 33
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH
10.2. Xử lý mẫu phân tích
10.2.3. Phân loại kỹ thuật xử lý mẫu
❖ Phương pháp khô – ướt kết hợp.

•Ứng dụng để xử lý mẫu cho phân tích các nguyên tố kim loại và một

số anion vô cơ như Cl-, Br-, sulfate, phosphate... trong các loại mẫu

sinh học, môi trường, mẫu hữu cơ, vô cơ.

•Không dùng được cho xác định các chất hữu cơ.

•Không cần sử dụng lò vi sóng.

34
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

10.2. Xử lý mẫu phân tích


10.2.3. Phân loại kỹ thuật xử lý mẫu

❖ Phương pháp chiết. Dựa trên sự tách chất bằng các dung môi hữu cơ.

Điều kiện chủ yếu để tách được chất cần phân tích bằng phương pháp

chiết là độ tan của chất được chiết tách trong dung môi hữu cơ.

35
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

10.2. Xử lý mẫu phân tích


10.2.3. Phân loại kỹ thuật xử lý mẫu
❖ Phương pháp chiết.

❖ Ví dụ: Tách ion kim loại từ


pin lithium đã sử dụng.

Quy trình thí nghiệm thực tế.


36
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

10.2. Xử lý mẫu phân tích


10.2.3. Phân loại kỹ thuật xử lý mẫu
❖ Phương pháp chiết.
❖ Ví dụ(tt):

Ảnh hưởng của pH lên quá trình chiết


37
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

10.3. Bảo quản mẫu phân tích

❖ Mẫu phải đại diện cho đối tượng cần được phân tích.
❖ Các quá trình vật lý, hóa học và sinh học có thể liên quan đến việc thay
đổi thành phần của một mẫu sau khi nó được thu thập.
• Các quá trình vật lý có thể làm suy giảm một mẫu là sự bay hơi, pha
loãng và hấp phụ trên bề mặt.
• Những thay đổi hóa học có thể xảy ra bao gồm các phản ứng quang
hóa, quá trình oxy hóa và sự kết tủa.
• Các quá trình sinh học bao gồm phân hủy sinh học và enzyme các
phản ứng.
38
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

10.3. Bảo quản mẫu phân tích


❖ Sự suy giảm mẫu trở thành vấn đề nhiều hơn ở mức thấp nồng độ chất
phân tích và trong phân tích vết.
❖ Mẫu thu thập được tiếp xúc với các điều kiện khác với mẫu ban đầu
nguồn.
❖ Ví dụ: Chất phân tích trong mẫu nước ngầm chưa bao giờ tiếp xúc với
ánh sáng có thể trải qua các phản ứng quang hóa đáng kể khi tiếp xúc
với ánh sáng mặt trời.
❖ Không thể bảo toàn tính toàn vẹn của bất kỳ mẫu nào vô thời hạn.

39
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

10.3. Bảo quản mẫu phân tích


❖ Bên cạnh đó, một số hiện tượng ảnh hưởng chất lượng mẫu:
•Sự tương tác hóa học, tự phân hủy của chất;
•Sự thủy phân của các chất;
•Sự sa lắng của chất;
•Sự hấp phụ vào dụng cụ chứa mẫu;
oPhục vụ cho di chuyển dễ dàng và không hư hỏng mẫu;
oBảo quản không làm thay đổi thành phần mẫu và chất phân tích;
oPhục vụ cho bảo quản được dễ dàng và an toàn sau khi lấy;

40
KHOA HÓA
TỔ HÓA PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 10: CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH

10.2. Bảo quản mẫu phân tích


10.2.1. Các kiểu lấy mẫu
❖Tùy loại mẫu và chất phân tích mà mẫu có thể được bảo quản:
•Trong điều kiện bình thường, trong phòng có không khí sạch;
•Trong tủ lạnh có khống chế nhiệt độ theo yêu cầu;
•Trong kho kín, khô ráo, không bụi và không có độc hại cho mẫu;
•Trong tủ ấm có khống chế nhiệt độ theo yêu cầu;
•Nhiệt độ thấp dưới 0 (trong tuyết CO2) hay hệ khống chế nhiệt độ;
•Trong môi trường khí trơ (Ar, He hay N2)tích cho ra kết quả phản
ánh đúng thực tế của đối tượng cần nghiên cứu, phân tích.
41

You might also like