You are on page 1of 16

ĂN MÒN KIM LOẠI

Là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh:
M -> Mn+ + ne
Khái niệm Nguyên nhân Điều kiện Ví dụ
Ăn Quá trình oxi KL phả ứng hóa học Được đặt ở môi trường có các để sắt ngoài không khí sau một
mòn hóa- khử, với các chất ở môi chất OXH mà KL có thể pứ thời gian sẽ bị OXH thành gỉ sắt
hóa electron của trường xung quanh
học KL chuyển
trực tiếp đến
các chất của
môi trường
Ăn Là sự phá hủy + Có 2 điện cực khác nhau về bản
mòn kim loại hoặc chất (kim loại + kim loại; kim
điện hợp kim do loại + phi kim; kim loại hợp
hóa tiếp xúc với chất).
dung dịch chất + 2 điện cực phải được tiếp xúc
điện li tạo nên điện với nhau
dòng điện + 2 điện cực cùng được tiếp xúc
với dung dịch chất điện li (hoặc
không khí ẩm)
Trắc nghiệm
Câu 1: Giữ cho bề mặt kim loại luôn luôn sạch , không có bùn đất bám vào là một biện pháp để bảo vệ kim
loại không bị ăn mòn. Hãy cho biết như vậy là đã áp dụng phương pháp chống ăn mòn nào sau đây.
A. Cách li kim loại với môi trường.
B. Dùng phương pháp điện hoá.
C. Dùng phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt.
D. Dùng phương pháp phủ.

Câu 2: Nhúng một thanh Mg vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3Fe(NO3)3 và 0,05
mol Cu(NO3)2Cu(NO3)2. Sau một thời gian, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, cân lại thấy khối lượng tăng
11,6 gam so với thanh kim loại ban đầu. Khối lượng Mg đã phản ứng là:
A. 20,88 gam     
B. 6,96 gam
C. 24 gam     
D. 25,2 gam

Câu 3: Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hoá ?


A. Thép bị gỉ trong không khí ẩm.
B. Nhôm bị thụ động hoá trong HNO3HNO3 đặc nguội,
C. Zn bị phá huỷ trong khí Cl2Cl2.
D. Na cháy trong không khí ẩm.

Câu 4: Điện phân nóng chảy 76 gam muối MCl2MCl2 thu được 0,64 mol khí Cl2Cl2 ở anot. Biết hiệu suất
phản ứng điện phân là 80%. Tên của M là: 
A. Cu
B. Ca
C. Mg
D. Zn

Câu 5: Cho các cặp kim loạị nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau : Fe và Pb; Fe và Zn ; Fe và Sn ; Fe và
Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là
 A. 1.    
 B. 2.    
 C. 3.    
 D. 4.

Câu 6: Nhúng đồng thời một thanh kẽm và một thanh sắt vào dung dịch H2SO4H2SO4, nối hai thanh kim
loại bằng dây dẫn.
Dự đoán hiện tượng xảy ra như sau ;
(1) Hiđro thoát ra từ 2 thanh kim loại, khí từ thanh kẽm thoát ra mạnh hơn.
(2) Dòng điện phát sinh có chiều đi từ thanh sắt sang thanh kẽm.
(3) Khối lượng thanh kẽm giảm xuống.
(4) Nồng độ Fe2+Fe2+ trong dung dịch tăng lên.
Trong các hiện tượng trên, số hiện tượng được mô tả đúng là:
 A, 1,    
 B. 2,     
 C. 3.     
 D. 4.

Câu 7: Tiến hành bốn thí nghiệm sau:


Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3FeCl3;
Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4CuSO4;
Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3FeCl3;
Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch Số trường hợp xuất hiện ăn mòn
điện hoá là
 A. 1.           
 B. 2.         
 C. 4.                          
 D. 3.

Câu 8: Một đồng xu bảng đồng rơi trên một miếng thép. Sau một thới gian có thể quan sát được híện tượng
nào sau đây?
 A. Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu nâu đỏ.
 B, Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu xanh lam.
 C. Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu đen.
 D, Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu trắng xanh.

Câu 9: Thực hiện các thí nghiệm sau:


(1): Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm.
(2): Thả một viên Fe vào dung dịch CuSO4CuSO4
(3): Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO4ZnSO4 và H2SO4H2SO4 loãng.
(4): Thả một viên Fe vào dung dịch H2SO4H2SO4 loãng.
(5): Thả một viên Fe vào dung dịch đồng thời CuSO4CuSO4 và H2SO4H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên những thí nghiệm Fe bị ăn mòn điện hoá học là:
 A. (1), (2), (3), (4) và (5)
 B. (1) và (3)
 C. (2) và (5)
 D. (3) và (5)

Câu 10: Câu nào đúng trong các câu sau khi nói về ăn mòn điện hóa xảy ra:
 A. Sự oxi hóa ở cực dương
 B. Sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm
 C. Sự khử ở cực âm
 D. Sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương

Câu 12: Sắt không bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại nào sau đây trong không khí
 A. Sn     
 B. Zn
 C. Ni     
 D. Pb
Câu 13: Tại sao khi hòa tan Zn bằng dung dịch HCl, nếu thêm vài giọt muối Cu2+ thì quá trình hòa tan xảy ra
nhanh hơn ( khí thoát ra mạnh hơn)? 
 A. Xảy ra sự ăn mòn điện hóa 
 B. Muối Cu2+ có tác dụng xúc tác cho phản ứng
 C. Tạo ra dạng hỗn hống
 D. Xảy ra sự ăn mòn hóa học 

Câu 14: Sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là :
 A. Sự ăn mòn hóa học.
 B. Sự ăn mòn kim loại.
 C. Sự ăn mòn điện hóa.
 D. Sự khử kim loại

Câu 15: Cho các phát biểu sau đây về ăn mòn hoá học :
(1) Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện một chiều.
(2) Kim loại tinh khiết không bị ăn mòn hoá học.
(3) Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá.
(4) Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá-khử.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
 A. 1.    
 B. 2.    
 C. 3.    
 D. 4.

Câu 16: Trên cửa các đập nước bằng thép thường thấy có gắn những lá Zn mỏng. Làm như vậy là để chống
ăn mòn các cửa đập theo phương pháp nào trong các phương pháp sau đây:
 A. Dùng hợp kim chống gỉ.
 B. Phương pháp phủ.
 C. Phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt.
 D. Phương pháp điện hoá.

Câu 17: Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong
dung dịch CuSO4CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng
 A. điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng.
 B. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng.
 C. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm.
 D. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm.

Câu 18: Ngâm một lá Zn vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vài giọt dung
dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất nhiều và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là chất nào sau đây ?
 A. H2SO4H2SO4    
 B. MgSO4MgSO4    
 C. NaOHNaOH   
 D. CuSO4CuSO4
Câu 19: Cho một thanh Al tiếp xúc với một thanh Zn trong dung dịch HCl, sẽ quan sát được hiện tượng:
 A. Thanh Al tan, bọt khí H2H2 thoát ra từ thanh Zn.
 B. Thanh Zn tan, bọt khí H2H2 thoát ra từ thanh Al.
 C. Cả 2 thanh cùng tan và bọt khí H2H2 thoát ra từ cả 2 thanh.
 D. Thanh Al tan trước, bọt khí H2H2 thoát ra từ thanh Al.

Câu 20: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất
điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
 A. I, II và IV
 B. I, III và IV.            
 C. I, II và III.             
 D. II, III và IV.

Câu 1: Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá?
 A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3HNO3.
 B. Đốt lá sắt trong khí Cl2Cl2.
 C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4H2SO4 loãng. 
 D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4CuSO4.

Câu 2: Có các thí nghiệm sau:


1. Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4H2SO4 loãng, nguội.
2. Sục khí SO2SO2 vào nước
3. Sục khí CO2CO2 vào nước Gia-ven.
4. Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4H2SO4 đặc, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là
 A. 2.       
 B. 1.           
 C. 3.                         
 D. 4.

Câu 3: Một chiếc chìa khoá làm bằng hợp kim Cu-Fe bị rơi xuống đáy giếng. Sau một thời gian chiếc chìa
khoá sẽ:
 A. Bị ăn mòn hoá học
 B. Bị ăn mòn điện hoá
 C. Không bị ăn mòn
 D. Ăn mòn điện hoá hoặc hoá học tuỳ theo lượng Cu-Fe có trong chìa khoá đó

Câu 4: Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4,ZnCl2,FeCl3,AgNO3CuSO4,ZnCl2,FeCl3,AgNO3. Nhúng vào


mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
 A. 2.        
 B. 4.       
 C. 3.                         
 D. 1.
Câu 5: Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?
 A. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3HNO3 loãng. 
 B. Thép cacbon để trong không khí ẩm.
 C. Đốt dây sắt trong khí oxi khô.         
 D. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl.

Câu 6: Cuốn một sợi dây thép xung quanh một thanh kim loại rồi nhúng vào dung dịch H2SO4H2SO4 loãng.
Quan sát thấy bọt khí thoát ra rất nhanh từ sợi dây thép. Thanh kim loại đã dùng có thể là
 A. Cu.    
 B. Ni.    
 C. Zn.    
 D. Pt.

Câu 7: Điện phân dung dịch NaCl điện cực trơ , không có vách ngăn. Sản phẩm thu được gồm:
 A. H2,Cl2H2,Cl2, nước giaven
 B. H2, nước giaven
 C. H2,Cl2,NaOHH2,Cl2,NaOH
 D. H2,Cl2,NaOHH2,Cl2,NaOH, nước gia ven

Câu 8: Có 4 dung dịch riêng biệt: HCl,CuCl2,FeCl3,HClHCl,CuCl2,FeCl3,HCl có lẫn CuCl2CuCl2. Nhúng


vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
 A. 0.                  
 B. 1.        
 C. 2.                          
 D. 3.

Câu 9: Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối
sau: CaCl2,FeCl2,ZnCl2,CuCl2CaCl2,FeCl2,ZnCl2,CuCl2. Kim loại thoát ra đầu tiên ở catot là: 
 A. Cu
 B. Zn
 C. Ca
 D. Fe

Câu 10: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4CuSO4. Sau một thời gian,
thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4H2SO4 loãng dư, sau khi
các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy
nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
 A. 58,52%     
 B. 41,48%
 C. 48,15%     
 D. 51,85%

Câu 11: Điện phân dung dịch NaOH với cường độ dòng điện là 10A trong thời gian 268 giờ. Sau khi điện
phân còn lại 100g dung dịch NaOH có nồng độ 24%. Nồng độ % của dung dịch NaOH trước khi điện phân
là:
 A. 4,2%
 B. 1,4%
 C. 2,4%
 D. 4,8%

Câu 12: Một vật được chế tạo từ hợp kim Cu-Zn, để vật này trong không khí ẩm sẽ bị ăn mòn điện hóa. Phát
biểu nào sau đây sai?
 A. Cu và Zn đóng vai trò là hai điện cực khác nhau
 B. Khi ăn mòn Zn là cực dương, Cu là cực âm
 C. Trường hợp này có đủ điều kiện của ăn mòn điện hóa
 D. Không khí ẩm đóng vai trò là dung dịch 
Câu 13: Tôn là sắt tráng kẽm. Trong sự gỉ sét của tấm tôn khi để ngoài không khí ẩm thì:
 A. Sắt là cực dương , kẽm là cực âm
 B. Sắt bị oxi hóa, kẽm bị khử
 C. Sắt là cực âm, kẽm là cực dương
 D. Sắt bị khử, kẽm bị oxi hóa  

Câu 14: Để bảo vệ nồi hơi (Supde) bằng thép khỏi bị ăn mòn, người ta có thể lót những kim loại nào sau đây
vào mặt trong của nồi hơi.
 A. Zn hoặc Mg.
 B. Zn hoặc Cr.
 C. Ag hoặc Mg.
 D. Pb hoặc Pt.

Câu 15: Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Zn – Cu thì
 A. khối lượng của điện cực Zn tăng. 
 B. nồng độ của ion Zn2+Zn2+ trong dung dịch tăng.
 C. khối lượng của điện cực Cu giảm.
 D. nồng độ của ion Cu2+Cu2+ trong dung dịch tăng.

Câu 16 : Trong các chất sau: Cu, Mg, Al, hợp kim Al-Ag, chất nào khi tác dụng với dung
dịch H2SO4H2SO4 loãng giải phóng bọt khí H2H2 nhiều nhất:
 A. Al.
 B. Mg và Al.
 C. Hợp kim Al-Ag.
 D. Hợp kim Al-Cu.

Câu 17: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn
 A. Kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hoá
 B. Sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá
 C. Kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá
 D. Sắt đóng vai trò catot và ion H+H+ bị oxi hoá.

Câu 18: Có 2 chiếc thìa sắt như nhau, một chiếc giữ nguyên còn một chiếc bị vặn cong cùng đặt trong điều
kiện không khí ẩm như nhau. Hiện tượng xảy ra là:
 A. Cả 2 chiếc thìa đều không bị ăn mòn.
 B. Cả 2 chiếc thìa đều bị ăn mòn với tốc độ như nhau.
 C. Chiếc thìa cong bị ăn mòn nhiều hơn.
 D. Chiếc thìa cong bị ăn mòn ít hơn.

Câu 19:  Biết rằng ion Pb2+Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn
được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì
 A. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá.   
 B. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá.
 C. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá.
 D. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá.

Câu 20: Một lá Al được nối với một lá Zn ở một đầu, đầu còn lại của 2 thanh kim loại đều được nhúng trong
dịch muối ăn. Tại chỗ nối của 2 thanh kim loại sẽ xảy ra quá trình nào:
 A. Ion Zn2+Zn2+ thu thêm 2e để tạo Zn.
 B. Ion Al3+Al3+ thu thêm 3e để tạo Al.
 C. Electron di chuyển từ Al sang Zn.
 D. Electron di chuyển từ Zn sang Al. 
Điều chế kim loại
A – KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I. Nguyên tắc
Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử
Mn+  +  ne → M
II. Phương pháp
1. Phương pháp nhiệt luyện
 Khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H 2 hoặc các kim loại hoạt động
o Ví dụ:  PbO  +  H2 →(to)  Pb  +  H2O
 Phương pháp này dùng để sản xuất kim loại trong công nghiệp.
2. Phương pháp thủy luyện
 Dùng những dung dịch thích hợp để hòa tan kim loại hoặc hợp chất của kim loại và tách ra khỏi phần không
tan có trong quặng.
o Ví dụ: Fe + CuSO4  →  FeSO4  +  Cu↓
3. Phương pháp điện phân
 Điện phân nóng chảy: các kim loại hoạt động hóa học mạnh như K, Na, Ca, Mg, Al được khử bằng dòng điện.
o Ví dụ: Điện phân Al2O3 nóng chảy: 2Al2O3  →(đpnc)  4Al  +  3O2↑
 Điện phân dung dịch: đều chế các kim loại hoạt động trung bình bằng điện phân dung dịch muối của chúng.
o Ví dụ: CuCl2  →(đpdd) Cu + Cl2
 Tính lượng chất thu được ở các điện cực dựa vào định luật Faraday:
m=AIt/nF
Trắc nghiệm
Câu 1: Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối sau: NaCl, CuCl2, FeCl3 ,ZnCl2. Kim loại cuối cùng thoát ra ở
catot trước khi khí thoát ra là:
 A. Fe
 B. Cu
 C. Na
 D. Zn

Câu 2: Cho hơi nước qua than nóng đỏ thu được 2,24 lít hồn hợp khí X gồm CO2CO2, CO và 112 (đo ở đktc). Dẫn X
qua hổn hợp gồm CuO và Al2O3Al2O3 dư nung nóng thu dược m gam chất rắn và hỗn hợp khí và hơi Y. Dẫn Y qua
dung dịch Ca(OH)2Ca(OH)2 dư, lọc bỏ kết tủa thấy khối lượng dung dịch giảm 1,16 gam. Khối lượng kim loại có
trong m là
 A. 5,12 gam.    
 B. 1,44 gam.    
 C. 6,4 gam.   
 D. 2,7 gam.

Câu 3: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxít bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO?
 A, Zn, Mg, Fe
 B, Ni, Cu, Ca
 C. Fe, Ni Zn
 D. Fe, Al, Cu

Câu 4: Cho các kim loụl : Li, Na, Cu, Al, Fe, Cu, Ag, Pt. Bằng phương pháp điện phân có thể điều chế được bao nhiêu
kim loại trong số các kim loại trên ?
 A, 3    
 B. 4   
 C. 6   
 D. 8

Câu 5: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của
chúng là:
 A. Na, Ca, Al
 B. Na, Ca, Zn 
 C. Na, Cu, Al
 D. Fe, Ca, Al

Câu 6: Điện phân một dung dịch chứa đồng thời các cation Mg2+,Fe3+,Zn2+,Pb2+,Ag+ Thứ tự các kim loại sinh ra ở
catot lần lượt là
 A. Ag, Fe, Pb, Zn,    
 B. Ag, Pb, Fe, Zn.
 C Ag, Fe, Pb, Zn, Mg.    
 D.Ag, Pb, Fe, Zn, Mg.
Câu 7: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm CuO,FeO,Fe3O4,Fe2O3,Fe,MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (đktc). Khối
lượng chất rắn thu được sau phản ứng là:
 A. 28g
 B. 26g
 C. 24g
 D. 22g 
Câu 8: Trong công nghiệp Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây?
 A. Điện phân nóng chảy MgCl2MgCl2
 B. Điện phân dung dịch MgSO4MgSO4
 C. Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2Mg(NO3)2
 D. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2MgCl2

Câu 9: Điện phân 1 lít dung dịch có chứa 18,8 gam Cu(NO3)2Cu(NO3)2 và 29,8 gam KCl bằng điện cực trơ, có màng
ngăn xốp. Sau 1 thời gian thấy khối lượng dung dịch giảm 34,3 gam so với ban đầu. Coi thẻ tích dung dịch không đổi
trong quá trình điện phân, Nồng độ các chất trong dung dịch sau khi điện phân là
 A. KCl 0,1M; KNO3KNO3 0,2M ; KOH 0,1M,
 B. KNO3KNO3 0,1 M ; KCl 0,2 M
 C. KCl 0,05M ; KNO3KNO3 0,2M ; KOH 0,15M
 D. KNO3KNO3 0,2M , KOH 0,2M

Câu 10: Điện phân ( với điện cực Pt)  200ml dung dịch Cu(NO3)2Cu(NO3)2 đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì
ngừng lại. Để yên dung dịch cho đến khi khối lượng catot không đổi , lúc đó khối lượng catot tăng thêm 3,2g so với lúc
chưa điện phân . Nồng độ mol của dung dịch Cu(NO3)2Cu(NO3)2 trước phản ứng là:
 A. 0,5M
 B. 0,9M
 C. 1M
 D. 1,5M

Câu 11: Một nhóm học sinh đã đề xuất các cách điều chế Ag từ AgNO3AgNO3 như sau :
(1) Cho kẽm tác dụng với dung dịch AgNO3AgNO3.
(2) Điện phân dung dịch AgNO3AgNO3.
(3) Cho dung dịch AgNO3AgNO3 tác dụng với dung dịch NaOH sau đó thu lấy kết tủa đem nhiệt phân.
(4) Nhiệt phân AgNO3AgNO3.
Trong các cách điều chế trên, có bao nhiêu cách có thể áp dụng để điều chế Ag từ AgNO3AgNO3 ?
 A. 1   
 B. 2   
 C. 3   
 D. 4

Câu 12: Cho các chất sau đây : NaOH,Na2CO3,NaCl,NaNO3NaOH,Na2CO3,NaCl,NaNO3 và Na2SO4Na2SO4. Có


bao nhiêu chất điều chế được Na chỉ băng 1 phản ứng ?
 A. 1   
 B. 2    
 C. 3   
 D. 4

Câu 13: Hòa tan 40 gam muối CdSO4CdSO4 bị ẩm vào nước. Để điện phân hết cadimi trong dung dịch cần dùng dòng
điện 2,144A và thời gian 4 giờ . Phần trăm nước chứa trong muối là:
 A. 18,4%
 B. 16,8%
 C. 18,6%
 D. 16%
Câu 14: Trộn 0,54 gam bột nhôm với hỗn hợp gồm bột Fe2O3Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu
được hỗn hợp A. Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm NO và NO2NO2 có tỉ
lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích khí NO (ở đktc) là
 A. 0,224 lít;    
 B. 0,672 lít.    
 C. 0,075 lít.    
 D. 0,025 lít.

Câu 15: Từ Mg(OH)2Mg(OH)2 người ta điều chế Mg băng cách nào trong các cách dưới đây?
1. Điện phân MgOH2MgOH2 nóng chảy
2. Hòa tan Mg(OH)2Mg(OH)2 vào dung dịch HCl sau đó điện phân dung dịch MgCl2MgCl2 có màng ngăn
3. Nhiệt phân Mg(OH)2Mg(OH)2 sau đó khử MgO bằng CO hoặc H2H2 ở nhiệt độ cao
4. Hòa tan Mg(OH)2Mg(OH)2 vào dung dịch HCl, cô cạn dung dịch sau đó điện phân
 A. 1 và 4
 B. Chỉ có 4
 C. 1, 3 và 4
 D. Cả 1, 2, 3 và 4

Câu 16: Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm: Al2O3,MgO,Fe3O4Al2O3,MgO,Fe3O4,
CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm:
 A. MgO, Fe, Cu.
 B. Mg, Fe, Cu, Al.
 C. MgO, Fe3O4,Cu,Al2O3Fe3O4,Cu,Al2O3.
 D. Mg, FeO, Cu.

Câu 17: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là:
 A. Al và Mg
 B. Na và Fe
 C. Cu và Ag
 D. Mg và Zn

Câu 18: Trong quá trình điện phân dung dịch Pb(NO3)2Pb(NO3)2 với các điện cực trơ, ion Pb2+Pb2+ di chuyển về:
 A. Catot và bị oxi hoá.
 B. Anot và bị oxi hóa.
 C. Catot và bị khử.
 D. Anot và bị khử

Câu 19: Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối sau : CaCl2,FeCl3,ZnCl2,CuCl2CaCl2,FeCl3,ZnCl2,CuCl2.
Ion đầu tiên bị khử ở catot là: 
 A. Cl−Cl−
 B. Fe3+Fe3+
 C. Zn2+Zn2+
 D. Cu2+Cu2+

Câu 20: Mộ loại quặng sắt chứa 80% Fe2O3Fe2O3 và 10% SiO2SiO2. Hàm lượng các nguyên tử Fe và Si trong quặng
này là:
 A. 56% Fe và 4,7% Si
 B. 54% Fe và 3,7% Si
 C. 53% Fe và 2,7% Si
 D. 52% Fe và 4,7% Si

Câu 1: Để điều chế Ca từ CaCO3CaCO3 cần thực hiện ít nhất mấy phản ứng ?
 A. 2   
 B, 3    
 C. 4    
 D. 5

Câu 2: Những kim loại nào có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
 A. Kim loại có tính khử mạnh như Na, K, Ca,...
 B. Kim loại có tính khử trung bình như Zn, Fe, Sn,...
 C. Các kim loại như Al, Zn, Fe,...
 D. Các kim loại như Hg, Ag, Cu,...

Câu 3:  Hòa tan 4,5 gam tinh thể MSO4.5H2OMSO4.5H2O vào nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với
điện cực trơ và cường độ dòng điện 1,93A. Nếu thời gian điện phân là t(s) thì thu được kim loại M ở catot và 156,8 ml
khí tại anot. Nếu thời gian điện phân là 2t(s) thì thu được 537,6 ml khí. Biết thể tích các khí đo ở đktc. Kim loại M và
thời gian t lần lượt là:
  A. Ni và 1400s
 B. Cu và 2800s
 C. Ni và 2800s
 D. Cu và 1400s
Câu 4: Khẳng định nào sau đây không đúng
 A, Khí điện phân dung dịch Zn(NO3)3Zn(NO3)3 sẽ thu được Zn ở catot.
 B, Có thể điều chế Ag bằng cách nhiệt phân AgNO3AgNO3 khan.
 C, Cho một luồng H2H2 dư qua bột Al2O3Al2O3 nung nóng sẽ thu được Al.
 D, Có thể điều chế đồng bằng cách dùng kẽm để khử ion Cu2+Cu2+ trong dung dịch muối.

Câu 5: Để điều chế Al kim loại ta có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau đây ?
 A. Dùng Zn đẩy AlCl3AlCl3 ra khỏi muối
 B. Dùng CO khử Al2O3Al2O3
 C. Điện phân nóng chảy Al2O3Al2O3
 D. Điện phân dung dịch AlCl3AlCl3

Câu 6: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ là:
 A. Ni, Cu, Ag
 B. Li, Ag, Sn
 C. Ca, Zn, Cu
 D. Al, Fe, Cr

Câu 7: Điện phân (với cực điện trơ, mồng ngăn xốp) dung dịch gồm 0,2 mol Fe2SO4Fe2SO4, 0,2
mol CuSO4CuSO4 và 0,4 mol NaCl. Biết rằng hiệu suất điện phân đạt 100%. Điều khẳng định nào sau đây là đúng ?
 A. Khi khối lượng catot tăng 12,8 gam thì dung dịch hoàn toàn chỉ có màu nâu vàng.
 B. Khi khối lượng calot tăng lên 6,4 gam thì đã có 19300 culong chạy qua bình diện phân.
 C. Khi có 4,48 lít khi (đktc) thoát ra ở anot thì khối lượng catot không thay đổi.
 D. Khi có khi bắt dầu thoát ra ở catot thì đã có 8,96 lít khí (đktc) thoát ra ở anot.

Câu 8: Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là:
 A. Điện phân dung dịch
 B. Nhiệt luyện
 C. Thủy luyện
 D. Điện phân nóng chảy

Câu 9: Một học sinh đã đưa ra các phương án để điều chế đồng như sau :
(1) Điện phân dung dịch CuSO4CuSO4.
(2) Dùng kali cho vào dung dịch CuSO4CuSO4.
(3) Dùng cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao.
(4) Dùng nhôm khử CuO ở nhiệt độ cao.
Trong các phương án điều chế trên, có bao nhiêu phương án có thể áp dụng đề điều chế đồng ?
 A, 1   
 B. 2    
 C. 3    
 D. 4

Câu 10: Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
 A. Ca
 B. K
 C. Mg
 D. Cu

Câu 11: Điện phân một dung dịch chứa anion NO−3NO3− và các cation kim loại có cùng nồng độ
mol Cu2+,Ag+,Pb2+,Zn2+Cu2+,Ag+,Pb2+,Zn2+ . Trình tự xảy ra sự khử của các cation này trên bề mặt catot là:
 A. Cu2+,Ag+,Pb2+,Zn2+Cu2+,Ag+,Pb2+,Zn2+
 B. Pb2+,Ag+,Cu2+,Zn2+Pb2+,Ag+,Cu2+,Zn2+
 C. Zn2+,Pb2+,Cu2+,Ag+Zn2+,Pb2+,Cu2+,Ag+
 D. Ag+,Cu2+,Pb2+,Zn2+Ag+,Cu2+,Pb2+,Zn2+

Câu 12: Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối sau: CaCl2,FeCl3,ZnCl2,CuCl2CaCl2,FeCl3,ZnCl2,CuCl2.
Kim loại đầu tiên thoát ra ở catot là:
 A. Ca
 B. Fe
 C. Zn
 D. Cu

Câu 13: Hai chất đều không khử được sắt oxit ( ở nhiệt độ cao) là:
 A. Al,Cu 
 B. Al, CO
 C. CO2,CuCO2,Cu
 D. H2,CH2,C

Câu 14: Phương pháp điều chế kim loại bằng cách dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại
khác trong dung dịch muối được gọi là:
 A. Phương pháp nhiệt luyện
 B. Phương pháp thủy luyện
 C. Phương pháp điện phân
 D. Phương pháp thủy phân
Câu 15: Khi điện phân NaCl nóng chảy ( điện cực trơ) tại catot xảy ra:
 A. sự oxi hóa ion Cl−Cl−
 B. sự oxi hóa ion Na+Na+
 C. sự khử Cl−Cl−
 D. sự khử Na+Na+

Câu 16: Phương pháp nhiệt nhôm dùng để điều chế kim loại:
 A. Dùng điều chế kim loại đứng sau H
 B. Dùng điều chế kim loại đứng sau Al
 C. Dùng điều chế kim loại dễ nóng chảy
 D. Dùng điều chế kim loại khó nóng chảy

Câu 17: Trong công nghiệp, các kim loại quý như Ag, Au được điều chế chủ yếu bằng phuong pháp:
 A. Thủy luyện
 B. Nhiệt luyện
 C. Điện phân nóng chảy
 D. Điện phân dung dịch

Câu 18: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch chứa 0,02 mol NiSO4NiSO4  với cường độ dòng điện 5A trong 6 phút 26
giây. Khối lượng catot tăng lên bằng:
 A. 0,00 gam
 B. 0,16 gam
 C. 0,59 gam
 D. 1,18 gam

Câu 19: Thể tích khí ở đktc thu được khi điện phân hết 0,1 mol NaCl trong dung dịch với điện cực trơ , màng ngăn xốp
là:
 A. 0,224 lít 
 B. 1,120 lít
 C. 2,240 lít
 D. 4,489 lít

Câu 20: Điện phân một dung dịch có hòa tan 13,5 gam CuCl2CuCl2 và 14,9 gam KCl (có màng ngăn và điện cực trơ )
trong thời gian 2 giờ với cường độ dòng điện là 5,1A. Dung dịch sau điện phân được trung hòa vừa đủ bởi V lít dung
dịch HCl 1M. Giá trị của V là:
 A. 0,18
 B. 0,5
 C. 0,7
 D. 0,9

Câu 21: Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2Cu(NO3)2 (điện cực trơ , màng ngăn xốp) đến
khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả
các chất tan tring dung dịch sau điện phân là:
 A. KNO3KNO3 và KOH
 B. KNO3,HNO3KNO3,HNO3 và Cu(NO3)2Cu(NO3)2
 C. KNO3,KClKNO3,KCl và KOH
 D. KNO3KNO3 và Cu(NO3)2Cu(NO3)2
Câu 22: Trộn 200 ml dung dịch AgNO3AgNO3 xM với 250ml dung dịch Cu(NO3)2Cu(NO3)2 yM được dung dịch A.
Lấy 250ml dung dịch A điện phân với điện cực trơ , I=0,492A. Sau 5 giờ điện phân thấy khối lượng kim loại thu được
là 6,36 gam. Giá trị của x và y lần lượt là:
 A. 0,45 và 0,108
 B. 0,25 và 0,45
 C. 0,108 và 0,25
 D. 0,25 và 0,35  

ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH

ANOT (+) CATOT (-)


- Không chứa oxi: Cl- , S2- - Zn trở đi
2Cl- -> Cl2 +2e Cu2+ + 2e -> Cu
- Chứa oxi: NO3-, SO42-, CO32-… - K, Na… Al
4H2O -> 4H+ + O2 + 4e 2H2O + 2e -> 2OH+ + H2

Chú ý:  
 Ta xét chi tiết những gì xảy ra ở điện cực của bình điện phân dung dịch CuSO 4 có điện cực bằng đồng bình điện phân
này thuộc loại đơn giản nhất, vì chất tan là muối của kim loại dùng làm điện cực (trường hợp này là đồng)
      - Khi dòng điện chạy qua, cation Cu2+ chạy về catôt, về nhận electron từ nguồn điện đi tới. Ta có ở các điện cực:
      + Ở catot: Cu2+ + 2e- → Cu
      + Ở anốt: Cu → Cu2+ + 2e-
      - Khi anion (SO4)2- chạy về anôt, nó kéo ion Cu2+ vào dung dịch. Như vậy, đồng ở anôt sẽ tan dần vào trong dung
dịch. Đó là hiện tượng dương cực tan.
Vậy:
      - Các ion chuyển động về các điện cực có thể tác dụng với chất làm điện cực hoặc với dung môi tạo nên các phản
ứng hóa học gọi là phản ứng phụ trong hiện tượng điện phân.
      - Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi các anion đi tới anot kéo các ion kim loại của điện cực vào trong dung
dịch. Điều kiện xảy ra hiện tượng dương cực tan là kim loại làm dương cực và kim loại trong dung dịch muối
phải là cùng loại.

You might also like