You are on page 1of 168

HỘI CƠ HỌC

HỌC VIỆT NAM


TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN VÀ PHỔ BIẾN CƠ HỌC

OLYMPIC CƠ HỌC
TOÀN QUỐC
LẦN THỨ XXVI – 2014

HÀ NỘI – 2014
HỘI CƠ HỌC VIỆT NAM
TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN VÀ PHỔ BIẾN CƠ HỌC

OLYMPIC CƠ HỌC
TOÀN QUỐC LẦN THỨ XXVI – 2014

BAN BIÊN TẬP

GS. TSKH. Vũ Duy Quang – Chủ biên


PGS.TS. Nguyễn Thái Chung
TS. Nguyễn Quang Hoàng
GS. TS. Nguyễn Xuân Lạc
PGS. TS. Nguyễn Hữu Lộc
GS. TSKH. Đỗ Sanh
GS. TSKH. Nguyễn Tài
PGS. TS. Vương Văn Thành
PGS. TS. Nguyễn Đăng Tộ
GS. TS. Nguyễn Mạnh Yên

HÀ NỘI – 2014
OLYMPIC CƠ HỌC TOÀN QUỐC
LẦN THỨ XXVI - 2014
Các cơ quan đồng tổ chức
Bộ Giáo dục và Đào tạo - Liên hiệp các Hội Khoa học-Kỹ thuật Việt nam
Hội Cơ học Việt Nam - Hội Sinh viên Việt Nam
Các trường đăng cai

Đại học Bách khoa Hà nội: I , VI , XII , XIX, XXV

Đại học Thủy lợi: II , VII , XIII , XX

Đại học Giao thông Vận tải: III , VIII , XIV, XXIII

Đại học Xây dựng: IV , X , XVI, XXIV

Học viện Kỹ thuật Quân sự: V , XI , XVIII, XXVI

Đại học Kiến trúc: IX , XV, XXII

ĐH KTCN-ĐH Thái Nguyên: XVII

Đại học Hàng Hải: XXI

Đại học Bách khoa Đà nẵng: II ÷ XXVI

Đại học bách khoa Tp.HCM: II,IV,VI,VIII,X,XII,XVII,XX, XXV

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM: III, VII, IX, XVIII, XXIV

Đại học Nông Lâm Tp.HCM: V , XV

ĐH Công nghệ Tp.HCM: XIII , XIX

ĐH Giao thông vận tải ( Cơ sở 2): XIV

ĐH Giao thông vận tải Tp. HCM: XVI, XXIII

Đại học Bình Dương: XXI

Đại học Cửu Long: XXII, XXVI

ii
Các môn thi

Cơ Sức Cơ Thủy Cơ Nguyên Chi ƯD


lý bền vật học lực học đất Lý tiết Tin học
thuyết liệu Kết Máy
Máy
cấu

I I III IV IX XI XVI XXIII


÷XXVI ÷XXVI ÷XXVI ÷XXVI ÷XXVI ÷XXVI ÷XXVI ÷XXVI

OLYMPIC CƠ HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ XXVI – 2014


Các cơ quan đồng tổ chức:
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Liên hiệp các Hội Khoa học - Kỹ thuật Việt Nam
Hội Cơ học Việt Nam
Hội Sinh viên Việt Nam
Ngày thi: 27 tháng 04 năm 2014
Trường đăng cai:
 Học viện Kỹ thuật Quân sự
 Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà nẵng
 Trường Đại học Cửu long
Môn Thi:
1. Cơ học lý thuyết
2. Sức bền vật liệu
3. Cơ học kết cấu
4. Thuỷ lực
5. Cơ học đất
6. Nguyên lý máy
7. Chi tiết máy
8. Ứng dụng Tin học trong Cơ học

iii
BAN TỔ CHỨC
Trưởng ban: Ô. Vũ Duy Quang

Các phó trưởng ban:


1. Ô. Dương Văn Bá
2. Ô. Doãn Hồng Hà
3. Ô. Nguyễn Lạc Hồng
4. Ô. Nguyễn Cao Đạt
5. Ô. Lê Cung
6. Ô. Đỗ Sanh
Các uỷ viên thường trực:
1. Bà Nguyễn Thị Minh Thu
2. Ô. Hoàng Xuân Tĩnh
3. Ô. Đặng Vũ Cảnh Linh
4. Ô. Nguyễn Đăng Tộ
5. Ô. Phan Minh Đức
6. Ô. Thái Bá Cần
7. Ô. Cao Văn Thi
Các uỷ viên:

1. Ô. Bùi Quang Ngọc


2. Ô. Nguyễn Nhật Quang
3. Bà. Lương Thị Lịch
4. Ô. Nguyễn Đông Anh
5. Ô. Nguyễn Xuân Mãn
6. Ô. Đinh Văn Phong
7. Bà Đào Như Mai
8. Ô. Hà Ngọc Hiến
9. Ô. Võ Trọng Hùng
10. Ô. Phạm Anh Tuấn
11. Ô. Nguyễn Phong Điền
12. Ô. Nguyễn Mạnh Yên
iv
13. Ô. Nguyễn Đình Đức
14. Ô. Khổng Doãn Điền
15. Ô. Nguyễn Thế Hùng
16. Ô. Tôn Thất Tài
17. Ô. Nguyễn Hữu Lộc
18. Ô. Đặng Bảo Lâm
(Theo quyết định số 1401/OCH ngày 06/12/2013 của Hội Cơ học Việt Nam)

v
CÁC BAN GIÁM KHẢO

A. Cơ học lý thuyết
1. GS.TSKH Đỗ Sanh - Trưởng ban
2. ThS Trần Ngọc An
3. TS. Nguyễn Văn Bỉ
4. TS Nguyễn Thị Thanh Bình
5. PGS.TS Thái Bá Cần
6. TS Lê Ngọc Chấn
7. ThS Lê Hải Châu
8. ThS Nguyễn Duy Chinh
9. ThS. Phạm Thành Chung
10. TS Hoàng Mạnh Cường
11. ThS. Nguyễn Hữu Dĩnh
12. PGS.TS Đào Văn Dũng
13. KS. Trần Duy Duyên
14. PGS.TS Khổng Doãn Điền
15. PGS.TS Nguyễn Phong Điền
16. PGS.TS Lê Doãn Hồng
17. ThS. Nguyễn Ngọc Huyên
18. GS.TSKH. Nguyễn Văn Khang
19. PGS.TS Phan Bùi Khôi
20. TS. Trần Văn Khuê
21. GVC Lê Thị Kiểm
22. TS. Trần Huy Long
23. TS Đoàn Trắc Luật

vi
24. ThS. Nguyễn Văn Luật
25. PGS.TS Đặng Quốc Lương
26. GS.TS Đinh Văn Phong
27. PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Quyên
28. TS. Nguyễn Minh Phương
29. TS Trần Đình Sơn
30. Ths Vũ Duy Sơn
31. PGS.TS Lê Lương Tài
32. GVC Trần Trung Thành
33. TS.Nguyễn Văn Thắng
34. TS. Nguyễn Huy Thế
35. ThS. Trần Thị Thu Thủy
36. TS Phạm Thị Toan
37. PGS.TS Nguyễn Đăng Tộ
38. TS. Vũ Quốc Trụ
39. ThS. Vũ Xuân Trường
40. ThS. Nguyễn Thái Minh Tuấn
41. TS Nguyễn Văn Tuấn
42. TS Trần Thanh Tuấn
43. TS Hoàng Văn Tùng
44. Ths Hoàng Văn Tý
45. ThS Nguyễn Quang Vinh
46. KS. Phạm Văn Vinh
47. PGS.TS Phạm Chí Vĩnh

vii
B. Sức bền vật liệu
1. PGS.TS.Nguyễn Thái Chung - Trưởng ban
2. GVC ThS. Nguyễn Văn Bình
3. ThS. Lê Phạm Bình
4. PGS.TS Lương Xuân Bính
5. TS Nguyễn Văn Bỉ
6. PGS.TS Trịnh Đình Châm
7. PGS.TS Phan Ngọc Châu
8. TS. Nguyễn Văn Chính
9. TS Nguyễn Anh Cường
10. PGS.TS Đặng Việt Cương
11. TS. Phạm Quốc Doanh
12. PGS.TS Phạm Tiến Đạt
13. ThS Phạm Văn Đại
14. PGS.TS Lê Viết Giảng
15. ThS Đinh Thị Thu Hà
16. ThS. Nguyễn Đức Hải
17. ThS. Chu Thị Hoa
18. GVC Hoàng Hoè
19. PGS.TS. Lê Ngọc Hồng
20. TS. Phạm Thị Minh Huệ
21. TS. Dương Đức Hùng
22. PGS.TS Thái Thế Hùng
23. GVC. Nguyễn Văn Huyến
24. ThS. Trương Thị Hương Huyền

viii
25. TS Đào Văn Hưng
26. ThS. Nguyễn Thị Thu Hường
27. GS.TS Phạm Ngọc Khánh
28. PGS.TS. Ngô Như Khoa
29. GS.TS Vũ Đình Lai
30. TS. Bùi Hải Lê
31. GS.TS Nguyễn Văn Lệ
32. PGS.TS.Trần Văn Liên
33. TS. Vũ Đỗ Long
34. TS Trần Đình Long
35. PGS.TS Nguyễn Thị Hiền Lương
36. GS.TS Hoàng Xuân Lượng
37. PGS.TS Nguyễn Xuân Lựu
38. PGS.TS. Đào Như Mai
39. PGS. TS. Nhữ Phương Mai
40. PGS.TS. Trần Minh
41. PGS.TS.Lê Quang Minh
42. Ths Nguyễn Hoàng Nghị
43. TS Phạm Đức Phung
44. TS Vũ Thị Bích Quyên
45. TS. Lê Trường Sơn
46. GVC Trịnh Xuân Sơn
47. PGS.TS Tô Văn Tấn
48. PGS.TS Nguyễn Phương Thành
49. ThS. Vũ Văn Thành

ix
50. PGS.TS Lê Ngọc Thạch
51. PGS.TS Nguyễn Nhật Thăng
52. TS Chu Quốc Thắng
53. TS Nguyễn Ngọc Thắng
54. Ths Nguyễn Công Thắng
55. GS.TSKH Nguyễn Hoa Thịnh
56. GS.TS Trần Ích Thịnh
57. PGS.TS Nguyễn Hữu Thuyên
58. ThS. Lê Xuân Thùy
59. ThS. Hoàng Bích Thuỷ
60. PGS.TS Lê Công Trung
61. ThS Nguyễn Danh Trường
62. PGS.TS Trần Minh Tú
63. TS. Hoàng Sỹ Tuấn
64. GVC ThS Vũ Anh Tuấn
65. TS Dương Ngọc Tước

C. Cơ học kết cấu

1. GS.TS Nguyễn Mạnh Yên - Trưởng ban


2. PGS.TS Phạm Đình Ba
3. TS Đỗ Văn Bình
4. PGS.TS Lê Đắc Chỉnh
5. GVC. Nguyễn Viết Chuyên
6. TS Nguyễn Tiến Dũng
7. ThS. Nguyễn Trọng Hà
8. ThS. Phan Đình Hào

x
9. GS.TS Lê Xuân Huỳnh
10. ThS. Nguyễn Đình Hưng
11. ThS. Vũ đình Hương
12. TS. Nguyễn Trung Kiên
13. TS.Trịnh Tự Lực
14. GVC Nguyễn Xuân Ngọc
15. GVC Vũ Tiến Nguyên
16. TS. Nguyễn văn Phượng
17. TS. Vũ Ngọc Quang
18. TS. Lý Trường Thành
19. TS. Nguyễn Xuân Thành
20. PGS.TS Đỗ Kiến Quốc
21. PGS.TS Dương Văn Thứ
22. PGS.TS Hoàng Đình Trí
23. TS Lê Anh Tuấn
24. PGS.TS Trần Quang Vinh
25. TS. Nguyễn Thanh Yên
26. TS. Lê Văn Thành
27. TS. Trần Thị Thúy Vân

D. Thuỷ lực

1. GS.TSKH Nguyễn Tài - Trưởng ban


2. ThS. Lê Tùng Anh
3. ThS Phạm Thị Bình
4. GS.TS Nguyễn Cảnh Cầm

xi
5. PGS.TS. Ngô Văn Hiền
6. PGS.TS Nguyễn Thu Hiền
7. TS. Vũ Văn Hon
8. PGS.TS. Hồ Việt Hùng
9. ThS. Phạm Ngọc Hùng
10. TS. Phạm Thị Thanh Hương
11. TS Phùng Văn Khương
12. ThS. Nguyễn Xuân Lĩnh
13. PGS.TS. Lương Ngọc Lợi
14. TS. Phạm Thành Nam
15. PGS.TS. Lê Thị Minh Nghĩa
16. ThS. Nguyên Minh Ngọc
17. PGS.TS. Phạm Đức Nhuận
18. ThS. Nguyễn Đăng Phông
19. GS.TSKH.NGND Vũ Duy Quang
20. PGS.TS. Lê Quang
21. PGS.TS Nguyễn Văn Quế
22. PGS.TS Hoàng Văn Quý
23. TS. Nguyễn Văn Tài
24. TS. Lê Thị Thái
25. PGS.TS.Trần Văn Trản
26. TS. Phan Anh Tuấn
27. TS. Tống Anh Tuấn
28. PGS.TS. Lê Thanh Tùng
29. TS. Nguyễn Thanh Tùng

xii
E. Cơ học đất

1. PGS.TS Vương Văn Thành - Trưởng ban


2. ThS. Vũ Quý Ánh
3. TS Trần Thương Bình
4. PGS.TS Trịnh Văn Cương
5. PGS. TS Nguyễn Văn Dũng
6. ThS. Phạm Huy Dũng
7. ThS. Phan Huy Đông
8. TS Nguyễn Đức Hạnh
9. ThS Đỗ Thị Thu Hiền
10. ThS. Nguyễn Huy Hiệp
11. TS. Hoàng Việt Hùng
12. TS. Phạm Quang Hưng
13. Ths Trần Thế Kỷ
14. ThS Nguyễn Anh Minh
15. PGS.TS Nguyễn Sỹ Ngọc
16. GS.TS Vũ Công Ngữ
17. GS.TS Phan Trường Phiệt
18. PGS.TS Nguyễn Huy Phương
19. Ths Phan Hồng Quân
20. Ths Nguyễn Việt Quang
21. GS.TSKH Nguyễn Văn Quảng
22. ThS. Vũ Anh Tân
23. PGS.TS. Nguyễn Hữu Thái
24. TS. Nguyễn Ngọc Thanh

xiii
25. PGS.TS. Nguyễn Hữu Thành
26. ThS. Phạm Ngọc Thắng
27. PGS.TS. Tạ Đức Thỉnh
28. TS Nguyễn Đình Tiến
29. ThS. Phạm Đức Tiệp
30. TS Hoàng Truyền
31. TS. Lê Thiết Trung
32. TS Nguyễn Văn Tư
33. Ths Đặng Duy Tư
34. TS. Nguyễn Bảo Việt
35. ThS Nguyễn Hoàng Việt

F.Nguyên lý máy

1. PGS.TS Vũ Công Hàm – Trưởng ban


2. ThS Lý Việt Anh
3. ThS. Hoàng Văn Bạo
4. ThS. Vũ Hoà Bình
5. TS. Trần Ngọc Châu
6. ThS Nguyễn Xuân Chinh
7. ThS. Chu Khắc Chung
8. TS. Trần Quang Dũng
9. PGS.TS Vũ Quý Đạc
10. ThS. Nguyễn Văn Đoàn
11. PGS.TS Phan Văn Đồng
12. PGS. Tạ Ngọc Hải

xiv
13. TS. Bùi Trọng Hiếu
14. TS. Đinh Thị Thanh Huyền
15. TS. Nguyễn Chí Hưng
16. Ths Lê Đức Kế
17. ThS Hoàng Xuân Khoa
18. GVC Hoàng Trung Kiên
19. GS.TS Nguyễn Xuân Lạc
20. PGS.TS Tạ Khánh Lâm
21. ThS. Đặng Bảo Lâm
22. PGS.TS Bùi Xuân Liêm
23. TS. Ngô Thanh Long
24. ThS Hoàng Văn Nam
25. ThS. Nguyễn Thị Thanh Nga
26. PGS.TS Lê Phước Ninh
27. PGS.TS Phạm Hồng Phúc
28. GVC. Trần Minh Quang
29. PGS.TS. Phan Quang Thế
30. ThS. Vũ Văn Thể
31. PGS.TS Nguyễn Tấn Tiến
32. ThS. Nguyễn Văn Tuân
33. Ts Lê Lăng Vân
34. PGS. TS Trịnh Quang Vinh

xv
G. Chi tiết máy

1. PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc - Trưởng ban


2. GVC.Ths Nguyễn Đăng Ba
3. TS. Trần Văn Bình
4. PGS.TS Đào Ngọc Biên
5. ThS. Nguyễn Thị Hồng Cẩm
6. PGS.TS Trịnh Chất
7. ThS. Dương Đăng Danh
8. ThS. Nguyễn Thị Quốc Dung
9. TS. Nguyễn Văn Dự
10. TS. Trương Tất Đích
11. PGS.TS. Đỗ Xuân Định
12. TS. Bùi Lê Gôn
13. ThS. Nguyễn Thị Hằng
14. TS. Vũ Lê Huy
15. ThS Nguyễn Quang Huy
16. Ths Lê Thị Kiểm
17. ThS Nguyễn Tuấn Linh
18. TS Nguyễn Xuân Ngọc
19. ThS. Phan Bình Nguyên
20. PGS.TS Vũ Ngọc Pi
21. PGS.TS Ngô Văn Quyết
22. ThS Lê Quang Thành
23. ThS Trần Thị Phương Thảo
24. ThS. Văn Hữu Thịnh

xvi
25. PGS.TS. Đào Trọng Thường
26. TS. Trịnh Đồng Tính
27. ThS. Nguyễn Hồng Tiến
28. ThS. Phạm Huy Tùng
29. TS. Trần Văn Tùng
30. PGS.TS Lê Văn Uyển
31. ThS Cao Ngọc Vi

H. Ứng dụng Tin học trong cơ học

1. PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc - Trưởng ban

2. ThS Trần Ngọc An

3. TS. Phạm Hoàng Anh

4. ThS. Nguyễn Đăng Ba

5. ThS Hoàng Văn Bạo

6. TS. Trần Văn Bình

7. PGS.TS Đào Ngọc Biên

8. ThS. NGuyễn Thị Hồng Cẩm

9. TS. Trần Ngọc Châu

10. ThS. Dương Tiến Công

11. TS. Hoàng Mạnh Cường

12. ThS. Dương Đăng Danh

xvii
13. TS. Phan Mạnh Dần

14. TS. Trần Quang Dũng

15. ThS. Nguyễn Quốc Dũng

16. ThS. Hoàng Tiến Đạt

17. ThS. Nguyễn Thị Hoa

18. ThS. Đặng Văn Hiếu

19. TS. Ngô Văn Hiền

20. ThS. Trịnh Xuân Hiệp

21. GVC.TS Vũ Công Hàm

22. TS. Nguyễn Quang Hoàng

23. TS.Vũ Lê Huy

24. ThS. Nguyễn Quang Huy

25. GVC. Trần Quốc Huy

26. GVC ThS. Lê Đức Kế

27. ThS. Hoàng Xuân Khoa

28. PGS.TS. Phan Bùi Khôi

29. GVC. Hoàng Trung Kiên

30. GS. TS. Nguyễn Xuân Lạc

31. ThS. Nguyễn Long Lâm

xviii
32. PGS. TS. Nguyễn Nhật Lệ

33. ThS. Nguyễn Tuấn Linh

34. TS. Đoàn Trắc Luật

35. TS. Trịnh Tự Lực

36. PGS. TS Đào Như Mai

37. ThS. Hoàng Văn Nam

38. TS. Đỗ Đức Nam

39. PGS. TS. Lê Thị Minh Nghĩa

40. TS. Nguyễn Minh Phương

41. ThS. Trương Hồng Quang

42. ThS. Hồ Ngọc Thế Quang

43. TS. Vũ Thị Bích Quyên

44. ThS. Nguyễn Văn Quyền

45. PGS. TS. Ngô Văn Quyết

46. GS.TSKH Đỗ Sanh

47. TS. Trần Đình Sơn

48. TS. Nguyễn Văn Sơn

49. ThS. Nguyễn Hồng Tiến

50. ThS. Lê Quang Thành

xix
51. KS Trần Trung Thành

52. TS.Nguyễn Huy Thế

53. ThS. Vũ Văn Thể

54. ThS. Bùi Thị Thúy

55. TS. Trịnh Đồng Tính

56. PGS. TS. Nguyễn Đăng Tộ

57. ThS. Nguyễn Đức Tôn

58. ThS Vũ Xuân Trường

59. ThS Nguyễn Văn Tuân

60. ThS. Nguyễn Thái Minh Tuấn

61. ThS. Hoàng Văn Tùng

62. ThS. Trần Văn Tùng

63. GVC.ThS Hoàng Văn Tý

64. PGS.TS. Lê Văn Uyển

65. ThS. Cao Ngọc Vi

66. KS Phạm Văn Vinh

67. ThS. Nguyễn Quang Vinh

xx
THỐNG KÊ DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG THAM GIA THI
OLYMPIC CƠ HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ XXVI - NĂM 2014
Cơ SB Cơ Th CH NL CT ƯD
TT Trường Tổng
LT VL KC Lực Đất Máy Máy Tin

MIỀN BẮC

1. Xây dựng HN 8 13 12 10 15 0 11 6 75

2. Bách khoa HN 20 8 0 13 0 7 9 9 66

3. Thuỷ lợi HN 11 9 12 8 15 0 8 11 74

4. GTVậntải HN 7 13 6 7 10 10 4 6 63

5. HV KTQuân sự 10 11 10 6 6 15 9 18 85

6. HV PK-KQ 6 0 0 0 0 3 0 0 9

7. Hàng hải 9 5 9 10 0 7 10 20 70

8. KH TN – ĐHQG 14 0 0 0 0 0 0 0 14

9. Kiến trúc HN 10 11 11 10 8 0 0 0 50

10. Mỏ - Địa chất 4 0 0 0 0 0 0 2 6

11. ĐH Lâm nghiệp 2 7 0 0 0 0 0 0 9

12. ĐH Nông nghiệp 0 6 0 0 0 0 0 0 6

13. KTCN ThNguyên 0 0 0 0 0 12 6 0 18

14. ĐH CNghiệp HN 7 4 0 0 0 15 8 24 58

15. Kinh doanh&CN 0 0 0 0 0 0 0 6 6

16. ĐH Sao đỏ 0 3 0 0 0 3 3 6 15

17. SP KT Hưng yên 7 6 0 0 0 0 0 10 23

18. ĐH Thành tây 8 8 0 0 0 0 0 0 16

xxi
19. ĐH CN GTVT 0 0 7 0 11 0 0 0 18

20. ĐH Vinh 0 0 6 0 0 0 0 0 6

Tổng số miền Bắc 123 104 73 64 65 72 68 118 687

MIỀN TRUNG

1 B khoa Đà nẵng 0 9 15 0 10 1 1 0 40

2 ĐH Duy Tân 0 6 8 0 9 0 0 0 15

3 ĐH Nha trang 0 0 0 0 7 0 0 0 7

4 CĐ Đức Trí 0 0 0 0 5 0 0 0 5
Tổng số miền
Trung 0 15 23 0 19 1 1 0 55

MIỀN NAM
6 15 6 10 14 15 15
1 B Khoa Tp HCM 18 99
6 6 4 6
2 K Truc Tp HCM 0 0 0 3 25
4 14 15 7 12 4
3 GTVT Tp HCM 0 16 72
7 7 7
4 GTVT Cơ sở 2 0 0 0 0 0 21
5 6 4 6 3
5 SP KT Tp.HCM 0 0 9 33
3 6 3
6 ĐH Mở Tp HCM 0 0 0 0 0 12
5 9 7 3 2
7 ĐH Bình dương 0 0 0 26

8 ĐH Cửu long 0 5 0 0 0 0 0 3 8

9 ĐH Cần thơ 5 9 7 8 4 0 0 0 33

10 CD GTVT III 0 6 0 0 0 0 0 0 6
8
11 CD XD Số 2 0 10 0 0 0 0 0 18

12 ĐH Hutech 11 8 0 0 6 0 0 12 37

13 Trần Đại Nghĩa 4 3 0 0 0 0 0 6 13


xxii
8 7
14 ĐH CN Sài gòn 0 0 0 0 0 0 15
6 2
15 ĐH Trà vinh 0 0 0 0 0 0 8
6
16 ĐH XD miền Tây 0 0 0 0 0 0 0 6
Tổng số miền
Nam 49 124 53 18 82 27 24 67 444

TỔNG SỐ TOÀN
172 243 149 82 166 100 93 185 1186
QUỐC

xxiii
CÁC GIẢI THƯỞNG
OLYMPIC CƠ HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ XXVI-2014
1. CƠ HỌC LÝ THUYẾT
A. GIẢI ĐỒNG ĐỘI
- 01 Giải nhất : Đại học KH Tự nhiên- ĐHQG Hà nội
- 01 Giải nhì : Đại học Bách khoa Hà nội
- 01 Giải ba : Đại học Kiến trúc Hà Nội
B. GIẢI CÁ NHÂN
03 Giải nhất
1. Trần Văn Hân Đại học Kiến trúc Hà Nội
2. Phạm Trường Sơn Đại học Khoa học Tự nhiên
3. Trần Đức Dũng Đại học Khoa học Tự nhiên
08 Giải nhì
1. Nguyễn Đức Nguyên Đại học Bách khoa Hà Nội
2. Trần Văn Kế Học viện Kỹ thuật Quân sự
3. Cù Xuân Hùng Đại học Bách khoa Hà Nội
4. Hoàng Tất Thành Đại học Bách khoa Hà Nội
5. Nguyễn Thị Hải Duyên Đại học Thủy lợi
6. Dương Văn Lạc Đại học Bách khoa Hà Nội
7. Chu Đức Tùng Đại học Bách khoa Hà Nội
8. PHAN MAKARA Đại học Kiến trúc Hà Nội
23 Giải ba
1. Chu Xuân Bách Đại học Khoa học Tự nhiên
2. Thiều Đình Chung Đại học Bách khoa Hà Nội
3. Lương Bá Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
4. Ngô Gia Long Đại học Khoa học Tự nhiên
5. Nguyễn Thanh Hải Đại học Bách khoa Hà Nội
6. HOR LYHIENG Đại học Kiến trúc Hà Nội
7. Đỗ Thế Dương Đại học Bách khoa Hà Nội
8. Trần Trung Đức Đại học Bách khoa Hà Nội
9. Nguyễn Trọng Đoàn Đại học Bách khoa Hà Nội
10. Đỗ Hải Đăng Đại học Hàng hải
11. Nguyễn Đình Nhân Đại học Trần Đại Nghĩa

xxiv
12. Nguyễn Tuấn Duy Đại học Khoa học Tự nhiên
13. DEM SONGDO Đại học Kiến trúc Hà Nội
14. Ninh Duy Châu Đại học Thủy lợi
15. Vũ Ngọc Thương Đại học Xây dựng
16. Vũ Gia Toàn Đại học Thủy lợi
17. Nguyễn Thị Lưu Đại học Khoa học Tự nhiên
18. Phạm Quốc Dương Đại học Thủy lợi
19. Đào Việt Tú Đại học Bách khoa Hà Nội
20. Nguyễn Mạnh Linh Đại học Khoa học Tự nhiên
21. Nguyễn Thức Hiếu Đại học Xây dựng
22. Nguyễn Đặng Việt Anh Đại học Bách khoa Tp.HCM
23. Nguyễn Thành Nam Học viện Phòng không Không quân
48 Giải Khuyến khích
1. Dương Thị Thanh Tâm Đại học KHTN
2. Trần Bá Hưng Đại học KHTN
3. Nguyễn Đình Trọng Đại học thủy lợi
4. Hà Văn Lập ĐH BÁCH KHOA
5. Trần Văn Hải ĐH BK HN
6. Nguyễn Tuấn Anh Học viện KTQS
7. Nguyễn Thế Diện HV PKKQ
8. YI MONGKUL ĐH KTrúc HN
9. Đặng Đình Quẩn Học viện KTQS
10. Trịnh Thị Hiền Đại học KHTN
11. Trần Kim Việt ĐH KTrúc HN
12. Nguyễn Văn Ánh ĐH BK HN
13. Đồng Văn Nam ĐH HH
14. Hồ Văn Nửng ĐH HUTECH
15. Huỳnh Vân Hậu ĐH HUTECH
16. Phạm Văn Tiến ĐH BK HN
17. Nguyễn Văn Mạnh ĐH BK HN
18. Nguyễn Trọng Đức HV PKKQ
19. Nguyễn Hải Long ĐH Mỏ Đ/C
20. Nguyễn Phương Anh ĐH MỞ TP HCM
21. Vũ Hữu Khánh HV PKKQ

xxv
22. Phan Quốc Cường HV PKKQ
23. Nguyễn Thu Phương Đại học KHTN
24. Trần Đình Sơn HV PKKQ
25. Nguyễn Ngọc Quý Sư phạm KT HY
26. Nguyễn Tiến Dũng ĐH Giao thông Vận tải
27. Ngô Xuân Mạnh ĐH GTVT TPHCM
28. Lê Xuân Hùng ĐH HUTECH
29. Nguyễn Quang Hùng Học viện KTQS
30. Nguyễn Văn Chí Đại học Xây dựng
31. Võ Trung Chiến ĐH BÁCH KHOA
32. Trịnh Vũ Hoàng Linh ĐH BK HN
33. Phạm Văn Quân ĐH HH
34. Đinh Diệu Hằng ĐH KTrúc HN
35. Tống Thị Phương Đại học thủy lợi
36. Đỗ Đăng Hào Học viện KTQS
37. Đặng Phúc Quyến Sư phạm KT HY
38. Lường Văn Bình Đại học thủy lợi
39. Vũ Thị Thảo Đại học thủy lợi
40. Đinh Văn Tuân ĐH BK HN
41. Trần Ngọc Hạnh ĐH BK HN
42. Trần Đình Hiệp ĐH Giao thông Vận tải
43. Phạm Văn Luân ĐH HH
44. Lê Huỳnh Minh Trí ĐH KIẾN TRÚC
45. Nguyễn Công Toán ĐH SPKT TPHCM
46. Nguyễn Thanh Phong ĐH BÌNH DƯƠNG
47. Nguyễn Thị Hường ĐH Thành tây
48. Ngô Hà An ĐH Thành tây

2. SỨC BỀN VẬT LIỆU


A. GIẢI ĐỒNG ĐỘI
- 01 Giải nhất : Học viện Kỹ thuật Quân sự
- 01 Giải nhì : Đại học Xây dựng
- 02 Giải ba : Đại học Bách khoa - TP HCM
Đại học Giao thông vận tải
xxvi
B. GIẢI CÁ NHÂN
04 Giải nhất
1. Dương Thành Công Học viện Kỹ thuật Quân sự
2. Lê Tất Minh Đức Học viện Kỹ thuật Quân sự
3. Nguyễn Mạnh Hùng Học viện Kỹ thuật Quân sự
4. Nguyễn Văn Hùng Đại học Xây dựng
12 Giải nhì
1. Vũ Văn Thiện Học viện Kỹ thuật Quân sự
2. Vũ Công Uyn Học viện Kỹ thuật Quân sự
3. Phạm Văn Quân Học viện Kỹ thuật Quân sự
4. Nguyễn Quang Huy Học viện Kỹ thuật Quân sự
5. Trần Trung Đức Học viện Kỹ thuật Quân sự
6. Nguyễn Đức Vinh Đại học Giao thông vận tải Hà Nội
7. Nguyễn Trung Nguyên Đại học Bách khoa Tp.HCM
8. Trần Xuân Đức Đại học Xây dựng
9. Vũ Chính Đường Học viện Kỹ thuật Quân sự
10. Nguyễn Chí Dũng Đại học Giao thông vận tải Hà Nội
11. Trần Quang Huy Đại học Bách khoa Tp.HCM
12. Từ Hải Đại học Bách khoa Tp.HCM
24 Giải ba
1. Tạ Đức Khởi Đại học Thủy lợi
2. Vũ Văn Quỳnh Học viện Kỹ thuật Quân sự
3. Nguyễn Văn Phương Học viện Kỹ thuật Quân sự
4. Đào Quang Thân Đại học Giao thông vận tải Hà Nội
5. Phạm Thanh Hùng Đại học Giao thông vận tải Hà Nội
6. Trần Hữu Khánh Đại học Xây dựng
7. Lê Ngọc Hà Đại học Xây dựng
8. Bạch Đăng Phong Đại học Xây dựng
9. Bùi Lê Khánh Đại học Giao thông vận tải Hà Nội
10. Võ Thanh Thiện Đại học Bách khoa Tp.HCM
11. Lê Văn Hoa Đại học Xây dựng
12. Lê Minh Nghĩa Đại học Bách khoa Hà Nội
13. Phạm Quốc Tuấn Đại học Bách khoa Hà Nội
14. Mai Xuân Vĩnh Đại học Bách khoa Tp.HCM
15. Nguyễn Duy Thái Đại học Trần Đại Nghĩa
xxvii
16. Nguyễn Xuân Tùng Đại học Xây dựng
17. Trương Sỹ Hoàn Đại học Thủy lợi
18. Phạm Văn Chiến Đại học Thủy lợi
19. Huỳnh Ngọc Bích Đại học Giao thông vận tải Tp.HCM
20. Hà Văn Tùng Đại học Xây dựng
21. Bùi Huy Tăng Đại học Xây dựng
22. Đỗ Xuân Thắng Đại học Xây dựng
23. Nguỵ Tiến Đạt Đại học Xây dựng
24. Dương Công Mạnh Đại học Thủy lợi
37 Giải Khuyến khích
1. Vũ Hồng Diệu Đại học thủy lợi
2. Nguyễn Tiến Bắc ĐH GTVT TPHCM
3. Lê Vũ Linh ĐH GTVT TPHCM
4. Nguyễn Đình Tiệp ĐH GTVT TPHCM
5. Nguyễn Huy Hoàng ĐH Giao thông Vận tải
6. Nguyễn Quang Toàn ĐH BÁCH KHOA
7. Đoàn Thanh Tùng ĐH GTVT CS II
8. Mai Duy Khánh ĐH MỞ TP HCM
9. Võ Thành Trung ĐH KIẾN TRÚC
10. Nguyễn Thiên Dũng ĐH GTVT TPHCM
11. Lê Hoàng Vũ ĐH KIẾN TRÚC
12. Nguyễn Tiến Dũng ĐH Công nghiệp HN
13. Lê Trung Hiếu ĐH BK HN
14. Nguyễn Viết Dũng Đại học Xây dựng
15. Cao Đình Khương ĐH BÁCH KHOA
16. Phạm Phù Sa ĐH BÁCH KHOA
17. Đỗ Bá Sinh Đại học thủy lợi
18. Nguyễn Dương Hoàn ĐH GTVT CS II
19. Nguyễn Quốc Dương ĐH KTrúc HN
20. Võ Nhật Thịnh Đại học Duy Tân
21. Huỳnh Quang Vinh Đại học Đà Nẵng
22. Lưu Văn Cường Đại học Đà Nẵng
23. Đinh Xuân Thành ĐH HUTECH
24. Nguyễn Văn Phúc Đại học Nông nghiệp HN

xxviii
25. Nguyễn Việt Thắng ĐH TRẦN Đ NGHĨA
26. Nguyễn Đình Huynh ĐH HH
27. Nguyễn Đình Hoàng ĐH SPKT TPHCM
28. Lê Quang Trung ĐH Lâm nghiệp
29. Huỳnh Trung Hiếu ĐH TRẦN Đ NGHĨA
30. Đinh Trọng Tâm Đại học Duy Tân
31. Đặng Văn Nam ĐH Lâm nghiệp
32. Lê Văn Thành ĐH HUTECH
33. Lê Ánh Đông ĐH CỬU LONG
34. Lê Ngọc Sơn Sư phạm KT HY
35. Nguyễn Quang Tường ĐH CẦN THƠ
36. Bùi Trung Tín ĐH CÔNG NGHỆ SG
37. Lê Nguyễn Minh Tâm ĐH XD MIỀN TÂY

3. CƠ HỌC KẾT CẤU


A. GIẢI ĐỒNG ĐỘI
- 01 Giải nhất : Đại học Bách khoa - TP HCM
- 01 Giải nhì : Đại học Xây dựng
- 02 Giải ba : Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đại học Giao thông VT TP. HCM
B. GIẢI CÁ NHÂN
02 Giải nhất
1. Võ Duy Đại học Bách khoa Tp.HCM
2. Huỳnh Trần Diệu Đại học Giao thông vận tải Tp.HCM
07 Giải nhì
1. Trần Đức Thắng Đại học Xây dựng
2. Lê Quang Tú Đại học Xây dựng
3. Dương Hữu Nghị Đại học Bách khoa Tp.HCM
4. Đỗ Duy Bốn Đại học Kiến trúc Hà Nội
5. Phạm Đức Hùng Đại học Xây dựng
6. Đỗ Văn Tín Đại học Bách khoa Tp.HCM
7. Nguyễn Thị Lan Đại học Kiến trúc Hà Nội

xxix
09 Giải ba
1. Lê Văn Hảo Đại học Bách khoa Tp.HCM
2. Phạm Ngọc Thuyền Đại học Giao thông vận tải Tp.HCM
3. Nguyễn Văn Hà Đại học Giao thông vận tải Tp.HCM
4. Nguyễn Thị Lương Đại học Kiến trúc Hà Nội
5. Quang Tuấn Anh Đại học Xây dựng
6. Nguyễn Quang Hoài Đại học Giao thông vận tải Tp.HCM
7. Võ Công Phong Đại học Giao thông vận tải Tp.HCM
8. Tạ Tri Yên Học viện Kỹ thuật Quân sự
9. Lê Quang Huy Đại học Bách khoa Tp.HCM
35 Giải Khuyến khích
1. Phạm Quốc Dự ĐH KTrúc HN
2. Nguyễn Tràng Cường Đại học thủy lợi
3. Võ Thành Giang ĐH GTVT TPHCM
4. Lê Xuân Hoàng ĐH KTrúc HN
5. Nguyễn Văn Thương Học viện KTQS
6. Nguyễn Ngọc Lân ĐH KTrúc HN
7. Trần Sơn Tùng Đại học thủy lợi
8. Võ Duy Khánh ĐH GTVT TPHCM
9. Mai Sỹ Sơn Đại học thủy lợi
10. Nguyễn Quang Khả ĐH BÁCH KHOA
11. Huỳnh Quyết Thắng ĐH SPKT TPHCM
12. Bùi Tuệ Trung Đại học Đà Nẵng
13. Nguyễn Quốc Tuấn Đại học Vinh
14. Phạm Thế Lâm Đại học Xây dựng
15. Trần Văn Hùng ĐH CN GTVT
16. Trần Ngọc Hoàng ĐH GTVT TPHCM
17. Triệu Văn Thức ĐH KTrúc HN
18. Đoàn Mạnh Trưởng Đại học thủy lợi
19. Vũ Hồng Quân Đại học Xây dựng
20. Lê Văn Thịnh ĐH SPKT TPHCM
21. Nguyễn Bá Tiến Học viện KTQS
22. Nguyễn Văn Công Đại học Đà Nẵng
23. Vũ Văn Hiếu ĐH HH

xxx
24. Trần Đại Nam ĐH Giao thông Vận tải
25. Nguyễn Thanh Long Đại học Duy Tân
26. Trần Minh Trường ĐH GTVT CSII
27. Nguyễn Mạnh Hưng ĐH HH
28. Nguyễn Thành Vinh ĐH GTVT CSII
29. Nguyễn Trần Trí Đại học Đà Nẵng
30. Lê Sĩ Dương Đại học Đà Nẵng
31. Trần Hoàng Ánh Đại học Vinh
32. Đỗ Văn Huấn ĐH CN GTVT
33. Nguyễn Khánh Chung Đại học Duy Tân
34. Bành Tấn AL ĐH MỞ TP HCM
35. Võ Duy Vàng ĐH BÌNH DƯƠNG

4. THUỶ LỰC
A. GIẢI ĐỒNG ĐỘI
- 01 Giải nhất : Đại học Xây dựng
- 01 Giải nhì : Đại học Giao thông vận tải Hà Nội
- 01 Giải ba : Đại học Bách khoa Hà Nội
B. GIẢI CÁ NHÂN
01 Giải nhất
1. Đặng Huy Dương Đại học Bách khoa Hà Nội
02 Giải nhì
1. Chu Minh Hải Đại học Bách khoa Hà Nội
2. Nguyễn Như Duẩn Đại học Giao thông vận tải Hà Nội
09 Giải ba
1. Lê Ngọc Thuật Đại học Bách khoa Tp.HCM
2. Phan Trọng Nhân Đại học Bách khoa Hà Nội
3. Nguyễn Đại Mã Lập Phong Đại học Bách khoa Hà Nội
4. Đoàn Quang Huy Đại học Bách khoa Hà Nội
5. Chu Anh Tuấn Đại học Bách khoa Hà Nội
6. Trần Hữu Hoàng Đại học Bách khoa Hà Nội
7. Nguyễn Văn Thuận Đại học Giao thông vận tải Hà Nội
8. Vũ Đức Chung Đại học Xây dựng
9. Hoàng Anh Tài Đại học Xây dựng
xxxi
15 Giải Khuyến khích
1. Đoàn Văn Linh Đại học Xây dựng
2. Trần Văn Minh Đại học Xây dựng
3. Phạm Minh Trang ĐH Giao thông Vận tải
4. Đỗ Đức Thiện Đại học Xây dựng
5. Trần Xuân Hòa Đại học Xây dựng
6. Trần Đức Mạnh Đại học thủy lợi
7. Trịnh Đắc Tuấn Đại học thủy lợi
8. Phạm Thị Lan Hương ĐH Giao thông Vận tải
9. Lê Quang Lâm Đại học Xây dựng
10. Lê Đình Lực ĐH BK HN
11. Lê Thế Trinh ĐH KTrúc HN
12. Nguyễn Đoàn Hữu Ngân ĐH BÁCH KHOA
13. Phùng Văn Hoà ĐH HH
14. Phạm Minh Khánh ĐH BÁCH KHOA
15. Cao Xuân Cần ĐH HH
5. CƠ HỌC ĐẤT
A. GIẢI ĐỒNG ĐỘI
- 01 Giải nhất : Đại học Xây dựng
- 01 Giải nhì : Học viện Kỹ thuật Quân sự
- 01 Giải ba : Đại học Giao thông vận tải Hà Nội
B. GIẢI CÁ NHÂN
01 Giải nhất
1. Vũ Duy Khánh Đại học Xây dựng
02 Giải nhì
1. Phạm Đức Trung Đại học Xây dựng
2. Lê Xuân Lưu Đại học Giao thông vận tải Hà Nội
10 Giải ba
1. Phan Hữu Quý Đại học Xây dựng
2. Trần Trung Lãng Học viện Kỹ thuật Quân sự
3. Lê Thị Xíu Đại học Xây dựng
4. Phạm Hồng Quân Học viện Kỹ thuật Quân sự
5. Đỗ Anh Quân Đại học Xây dựng
6. Bùi Quang Nam Đại học Thủy lợi

xxxii
7. Trần Đức Anh Đại học Xây dựng
8. Phạm Anh Tuấn Đại học BK – ĐH Đà Nẵng
9. Lê Quốc Phòng Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải
10. Huỳnh Tấn Biển Đại học Giao thông vận tải Tp.HCM
34 Giải Khuyến khích
1. Nguyễn Thanh Khương Đại học Xây dựng
2. Nguyễn Đức Thuận ĐH Giao thông Vận tải
3. Nguyễn Hải Minh ĐH Giao thông Vận tải
4. Nguyễn Văn Nam Đại học Xây dựng
5. Hồ Thanh Bình Đại học Xây dựng
6. Nguyễn Tấn Hùng ĐH BÁCH KHOA
7. Nguyễn Văn Khởi ĐH KTrúc HN
8. Lưu Chí Cường Học viện KTQS
9. Phạm Thị Thơm Đại học Xây dựng
10. Trần Đình Doanh Học viện KTQS
11. A Siêng CĐ Đức Trí
12. Nguyễn Xuân Trường Đại học thủy lợi
13. Mai Hoàng Duy ĐH BÁCH KHOA
14. Nguyễn Đức Quyết ĐH KTrúc HN
15. Phạm Đăng Khôi Đại học thủy lợi
16. Phan Ngọc Lễ CĐ XD SỐ 2
17. Nguyễn Khắc Trọng ĐH CN GTVT
18. Trần Văn Nghĩa ĐH CN GTVT
19. Hà Phong Vũ ĐH GTVT CSII
20. Nguyễn Văn Thịnh ĐH GTVT TP HCM
21. Vũ Văn Luật ĐH KTrúc HN
22. Nguyễn Văn Mẫn Đại học Nha Trang
23. Nguyễn Minh Ngân ĐH BÁCH KHOA
24. Nguyễn Thanh Bình ĐH BÁCH KHOA
25. Lê Thanh Tuyền ĐH KIẾN TRÚC
26. Đặng Chí Tâm Đại học Nha Trang
27. Trần Hữu Linh ĐH GTVT TP HCM
28. Phạm Văn Ngân Đại học Duy Tân
29. Nguyễn Văn Lực ĐH SPKT TPHCM
xxxiii
30. Phạm Văn Nhứt Đại học Đà Nẵng
31. Nguyễn Văn Hùng CĐ XD SỐ 2
32. Võ Thanh Toàn Đại học Đà Nẵng
33. Hoàng Văn Hoà ĐH CÔNG NGHỆ SG
34. Lý Trung Tính ĐH CẦN THƠ
6. NGUYÊN LÝ MÁY
A. GIẢI ĐỒNG ĐỘI
- 01 Giải nhất: Học viện Kỹ thuật Quân sự
- 01 Giải nhì: Đại học KT Công nghiệp Thái nguyên
- 01 Giải ba: Đại học Công nghiệp Hà Nội
B. GIẢI CÁ NHÂN
01 Giải nhất
1. Bùi Tiến Tài Đại học Công nghiệp Hà nội
04 Giải nhì
1. Vũ Minh Hoàn Học viện Kỹ thuật Quân sự
2. Phạm Khắc Quảng Học viện Kỹ thuật Quân sự
3. Trương Quang Trọng Đại học Kỹ thuật Thái nguyên
4. Nguyễn Mạnh Hà Học viện Kỹ thuật Quân sự
07 Giải ba
1. Nguyễn Đăng Ninh Đại học Công nghiệp Hà nội
2. Hoàng Sỹ Bốn Học viện Kỹ thuật Quân sự
3. Cao Thị Thủy Đại học Giao thông vận tải Hà Nội
4. Hoàng Phi Khanh Học viện Kỹ thuật Quân sự
5. Nguyễn Đình Xuân Đại học Kỹ thuật Thái nguyên
6. Nguyễn Văn Sỹ Đại học Kỹ thuật Thái nguyên
7. Vũ Văn Khôi Đại học Công nghiệp Hà nội
25 Giải Khuyến khích
1. Trần Đức Cương Học viện KTQS
2. Nguyễn Tiến Đảm Học viện KTQS
3. Nguyễn Hữu Toàn Học viện KTQS
4. Bùi Việt Dũng Học viện KTQS
5. Hoàng Tiến Anh ĐH HH
6. Trương Trường Giang ĐH BÁCH KHOA
7. Trần Ngọc Hanh ĐH Công nghiệp HN
xxxiv
8. Vũ Trọng Nam ĐH KT Thái nguyên
9. Vũ Thị Quỳnh Giao ĐH Công nghiệp HN
10. Nguyễn Xuân Bình ĐH Công nghiệp HN
11. Nguyễn Hoàng Dũng ĐH Công nghiệp HN
12. Lê Thành Vinh ĐH BÁCH KHOA
13. Nguyễn Văn Hiệp ĐH Công nghiệp HN
14. Tô Văn Linh ĐH BK HN
15. Đinh Hoàng Bảo Thịnh ĐH BÁCH KHOA
16. Mai Trọng Lưu ĐH HH
17. Nguyễn Thị Thanh Hằng ĐH Công nghiệp HN
18. Vũ Anh Tuấn ĐH BK HN
19. Nguyễn Thị Tuyết ĐH KT Thái nguyên
20. Trần Văn Ban HV PKKQ
21. Lê Bá Thành ĐH Giao thông Vận tải
22. Huỳnh Kim Thạch ĐH BÁCH KHOA
23. Nguyễn Hữu Lê Quang Tín ĐH BÁCH KHOA
24. Nguyễn Văn Nghi ĐH GTVT TPHCM
25. Phạm Viết Anh ĐH GTVT TPHCM

7. CHI TIẾT MÁY


A. GIẢI ĐỒNG ĐỘI
- 01 Giải nhất: Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái nguyên
- 01 Giải nhì : Học viện Kỹ thuật Quân sự
- 02 Giải ba : Đại học Thủy lợi
Đại học Xây dựng
B. GIẢI CÁ NHÂN
01 Giải nhất
1. Đỗ Văn Nhất Đại học Xây dựng
04 Giải nhì

1. Trần Đoàn Bình Dương Đại học Bách khoa Tp.HCM


2. Hà Văn Hân Đại học Thủy lợi
3. Phạm Quốc Trưởng Đại học Công nghiệp Hà nội
4. Nguyễn Văn Thành Đại học SP Kỹ thuật Tp.HCM
08 Giải ba
1. Ngụy Văn Quyền Đại học Kỹ thuật Thái nguyên
2. Nguyễn Hồng Thái Đại học Kỹ thuật Thái nguyên
xxxv
3. Nguyễn Huy Hoàng Đại học Bách khoa Hà Nội
4. Lê Văn Việt Đại học BK – ĐH Đà Nẵng
5. Nguyễn Văn Hà Học viện Kỹ thuật Quân sự
6. Vũ Tuấn Anh Học viện Kỹ thuật Quân sự
7. Đỗ Mạnh Toàn Đại học Bách khoa Hà Nội
8. Đầu Văn Dương Đại học Xây dựng
26 Giải Khuyến khích
28. Tống Văn Tiến ĐH BK HN
29. Nguyễn Hồng Hà Học viện KTQS
30. Nguyễn Đức Tài ĐH SPKT TPHCM
31. Vương Chí Dũng ĐH KT Thái nguyên
32. Nguyễn Văn Năm Đại học thủy lợi
33. Trần Văn Nam Học viện KTQS
34. Phan Văn Thiện ĐH BÁCH KHOA
35. Nguyễn Thị Hoa ĐH KT Thái nguyên
36. Nguyễn Vương Bá Hoàng ĐH SPKT TPHCM
37. Bùi Đức Thịnh ĐH BÁCH KHOA
38. Lê Đức Quỳnh ĐH KT Thái nguyên
39. Nguyễn Ngọc Hoàn ĐH BK HN
40. Đoàn Đức Chung Đại học Xây dựng
41. Đỗ Minh Thanh Đại học Xây dựng
42. Nguyễn Thị Thảo ĐH HH
43. Đỗ Nhân Hoàng ĐH HH
44. Đỗ Văn Dũng ĐH Công nghiệp HN
45. Trần Hồng Anh ĐH BÁCH KHOA
46. Lê Sỹ Lộc ĐH BÁCH KHOA
47. Đỗ Hữu Tú Đại học thủy lợi
48. Lê Phú Thụy Đại học thủy lợi
49. Phạm Văn Tuân ĐH HH
50. Nguyễn Văn Giáp ĐH HH
51. Bùi Đức ĐH GTVT TPHCM
52. Huỳnh Văn Đỡ ĐH GTVT TPHCM
53. Lê Văn Duy ĐH Giao thông Vận tải

xxxvi
8. ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG CƠ HỌC

A. GIẢI ĐỒNG ĐỘI

- 03 Giải nhất: Đội Cơ lý thuyết – Học viện Kỹ Thuật Quân Sự


Đội Nguyên lý máy – Học viện Kỹ Thuật Quân Sự
Đội Chi tiết máy - Đại học Bách khoa Tp.HCM
- 03 Giải nhì : Đội Cơ lý thuyết – Đại học Bách Khoa Hà nội
Đội Nguyên lý máy - Đại học Công nghiệp Hà Nội
Đội Chi tiết máy - Đại học Công nghiệp Hà Nội
- 05 Giải ba: Đội Cơ lý thuyết – Đại học Thủy lợi
Đội Cơ lý thuyết – Đại học Bách khoa Tp.HCM
Đội Nguyên lý máy - Đại học Bách khoa Tp.HCM
Đội Nguyên lý máy - Đại học Hàng hải
Đội Chi tiết máy - Học viện Kỹ Thuật Quân Sự

B. GIẢI CÁ NHÂN
02 Giải nhất
1. Dương Văn Lạc Đại học Bách khoa Hà Nội
2. Lê Tân Diện Đại học Công nghiệp Hà Nội

11 Giải nhì

1. Thiều Đình Chung Đại học Bách khoa Hà Nội


2. Dương Thành Công Học viện Kỹ thuật Quân sự
3. Nguyễn Xuân Bình Đại học Công nghiệp Hà Nội
4. Nguyễn Phước Hưng Đại học Bách khoa Tp.HCM
5. Lê Đình Đương Học viện Kỹ thuật Quân sự
6. Mai Đức Tài Đại học Bách khoa Tp.HCM
7. Vũ Duy Khánh Đại học Bách khoa Tp.HCM
8. Tô Thanh Tú Đại học Bách khoa Tp.HCM
9. Đoàn Đức Chung Đại học Xây dựng
10. Đỗ Văn Nhất Đại học Xây dựng
11. Phạm Đình Khoa Đại học Xây dựng

xxxvii
24 Giải ba
1. Nguyễn Minh Tiến Học viện Kỹ thuật Quân sự
2. Hoàng Văn Thiện Đại học Hàng hải
3. Nguyễn Minh Phú Học viện Kỹ thuật Quân sự
4. Ngô Sỹ Tráng Học viện Kỹ thuật Quân sự
5. Phạm Minh Đức Học viện Kỹ thuật Quân sự
6. Bạch Minh Quyền Đại học Bách khoa Tp.HCM
7. Nguyễn Hồng Thưởng Đại học Sư phạm KT Hưng yên
8. Phạm Đức Tuấn Đại học Công nghiệp Hà Nội
9. Nguyễn Trường Giang Đại học Hàng hải
10. Nguyễn Tiến Đảm Học viện Kỹ thuật Quân sự
11. Hoàng Tiến Anh Đại học Hàng hải
12. Hồ Văn Minh Học viện Kỹ thuật Quân sự
13. Nguyễn Tấn Đại Đại học Bách khoa Tp.HCM
14. Mai Ngọc Đại Dương Đại học Bách khoa Tp.HCM
15. Thái Mai Thành Đại học Bách khoa Tp.HCM
16. Phạm Xuân Dư Đại học Công nghiệp Hà Nội
17. Phạm Quốc Trưởng Đại học Công nghiệp Hà Nội
18. Trần Văn Quyền Đại học Công nghiệp Hà Nội
19. Nguyễn Thế Đỉnh Học viện Kỹ thuật Quân sự
20. Hứa Trường Thịnh Học viện Kỹ thuật Quân sự
21. Trần Mạnh Thắng Học viện Kỹ thuật Quân sự
22. Huỳnh Văn Đỡ Đại học Giao thông vận tải Tp.HCM
23. Nguyễn Việt Thành Đại học Giao thông vận tải Tp.HCM
24. Nguyễn Văn Vương Đại học Giao thông vận tải Tp.HCM
63 Giải Khuyến khích
1. Nguyễn Văn Chiến Đại học thủy lợi
2. Nguyễn Văn Mạnh ĐH BK HN
3. Nguyễn Quang Huy ĐH BK HN
4. Phạm Quốc Dương Đại học thủy lợi
5. Nguyễn Vương Trí ĐH BÁCH KHOA - HCM
6. Lê Thanh Tường ĐH HH
7. Nguyễn Thị Hải Duyên Đại học thủy lợi
8. Nguyễn Đức Chính ĐH BK HN

xxxviii
9. Dương Văn Bảo ĐH HUTECH
10. Nguyễn Thành Long ĐH BÁCH KHOA - HCM
11. Đào Việt Tú ĐH BK HN
12. Ngô Xuân Mạnh ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI - HCM
13. Đặng Phúc Quyến Sư phạm KT HY
14. Vũ Gia Toàn Đại học thủy lợi
15. Nguyễn Thanh Hiền ĐH BÁCH KHOA - HCM
16. Phan Đạt ĐH SPKT TPHCM
17. Nguyễn Ngọc Quý Sư phạm KT HY
18. Phan Văn Hải ĐH HUTECH
19. Nguyễn Duy Tấn ĐH TRẦN ĐẠI NGHĨA
20. Phạm Hoàng Phương ĐH HUTECH
21. Từ Đăng Vũ ĐH TRẦN ĐẠI NGHĨA
22. Hoàng Văn Giang ĐH Công nghiệp HN
23. Phạm Quốc Cường ĐH Công nghiệp HN
24. Nguyễn Cảnh Hà ĐH SPKT TPHCM
25. Trương Hoàng Ân ĐH KiẾN TRÚC TP HCM
26. Trần Đức Chung ĐH Mỏ Đ/C
27. Nguyễn Hữu Thảo Học viện KTQS
28. Nguyễn Văn Hiệp ĐH Công nghiệp HN
29. Phạm Khắc Quảng Học viện KTQS
30. Trương Trường Giang ĐH BÁCH KHOA - HCM
31. Nguyễn Văn Nghi ĐH GIAO THÔNG VT - HCM
32. Nguyễn Duy Lung ĐH HH
33. Trương Quốc Pháp ĐH GIAO THÔNG VT - HCM
34. Bùi Quang Vũ ĐH BÁCH KHOA - HCM
35. Nguyễn Tất Nam ĐH BÁCH KHOA - HCM
36. Phạm Hoài Minh ĐH BÁCH KHOA - HCM
37. Nguyễn Năng Tuấn ĐH Công nghiệp HN
38. Bùi Tiến Tài ĐH Công nghiệp HN
39. Trịnh Quốc Đại ĐH HH
40. Nguyễn Hữu Bộ ĐH Công nghiệp HN
41. Lê Viết Tuyên ĐH Công nghiệp HN
42. Trần Đăng Ninh ĐH Công nghiệp HN

xxxix
43. Phạm Thế Linh ĐH SPKT TP HCM
44. Bùi Phi Long ĐH SPKT TP HCM
45. Trương Ngọc Thiện ĐH SPKT TP HCM
46. Lê Quang Tài Học viện KTQS
47. Hoàng Văn Lợi Học viện KTQS
48. Khuất Mạnh Hùng Học viện KTQS
49. Lã Tiến Lâm ĐH Công nghiệp HN
50. Phạm Văn Đạt ĐH Công nghiệp HN
51. Nguyễn Đình Chánh ĐH Công nghiệp HN
52. Phan Nhật Cương ĐH CỬU LONG
53. Nguyễn Trung Hiếu ĐH CỬU LONG
54. Trần Văn Oai ĐH CỬU LONG
55. Nguyễn Văn Sinh Đại học sao đỏ
56. Vũ Quý Đức Đại học sao đỏ
57. Phạm Văn Cường Đại học sao đỏ
58. Nguiyễn Đắc Hải Đại học thủy lợi
59. Nguyễn Văn Định Đại học thủy lợi
60. Hà Mạnh Đạt Đại học thủy lợi
61. Lưu Sơn Thủy ĐH GT VT
62. Nguyễn Văn Phương ĐH GT VT
63. Đinh Văn Hải ĐH GT VT

xl
DANH SÁCH CÁC ĐỘI ĐẠT GIẢI ĐỒNG ĐỘI CÁC MÔN
OLYMPIC CƠ HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ XXVI – 2014

TT Môn thi Giải Nhất Giải Nhì Giải Ba

Đại học
Cơ học Đại học Bách Đại học Kiến trúc
1 KHTN
lý thuyết khoa Hà Nội Hà Nội
ĐHQG Hà nội
*Bách khoa
Học viện Kỹ
Sức bền Đại học Xây Tp.HCM
2 thuật Quân
vật liệu dựng * ĐH GTVT Hà
sự
Nội
* ĐH Kiến trúc
Đại học Bách
Cơ học Đại học Xây Hà Nội
3 khoa Tp.
kết cấu dựng * ĐH GTVT
HCM
Tp.HCM
ĐH Bách khoa Hà
Đại học Xây ĐH GTVT Hà
4 Thuỷ lực Nội
dựng Nội
Cơ học Đại học Xây Học viện Kỹ ĐH GTVT Hà Nội
5
đất dựng thuật Quân sự

Nguyên lý HV KT Quân KTCN Thái Đại học Công


6
máy sự nguyên nghiệp HN

* Đại học Thủy lợi


Chi tiết KTCN Thái Học viện Kỹ
7 * Đại học Xây
máy nguyên thuật Quân sự
dựng

xli
* Đội CLT- ĐH
* Đội Cơ LT * Đội Cơ LT -
Thủy lợi
Học viện KT ĐH Bách khoa
* Đội CLT - BK
Quân sự Hà nội
Tp.HCM
* Đội NL máy * Đội NL máy -
Ứng dụng * Đội NLM - BK
8 Học viện KT ĐH Công
Tin học Tp.HCM
Quân sự nghiệp Hà nội
* Đội NLM - ĐH
* Đội CT * Đội CT máy-
Hàng hải
máy- BK ĐH Công
* Đội CTM – HV
Tp.HCM nghiệp Hà nội
KTQS

BẢNG THỐNG KÊ GIẢI CÁC TRƯỜNG


OLYMPIC CƠ HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ XXVI - 2014

Giải cá nhân Giải đồng đội


TT Trường
Nhất Nhì Ba KK Nhất Nhì Ba

1. Xây dựng HN 3 8 19 15 2 2 1

2. Bách khoa HN 2 7 16 17 0 2 1

3. Thuỷ lợi HN 0 2 8 24 0 0 2

4. GTVậntải HN 0 4 5 13 0 1 2

5. HVKTQuân sự 3 12 18 19 4 2 1

6. HV PK-KQ 0 0 1 6 0 0 0

7. Hàng hải 0 0 4 17 0 0 1

xlii
8. KH Tự nhiên 2 0 5 4 1 0 0

9. Kiến trúc HN 1 3 3 12 0 0 2

10. Mỏ - Địa chất 0 0 0 2 0 0 0

11. Lâm nghiệp 0 0 0 2 0 0 0

12. Nông nghiệp 0 0 0 1 0 0 0

13. KTCN ThNguyên 0 1 4 5 1 1 0

14. ĐH CNghiệp HN 2 2 6 19 0 2 1

15. Kinh doanh CN 0 0 0 0 0 0 0

16. ĐH Sao đỏ 0 0 0 3 0 0 0

17. SP KT Hưng yên 0 0 1 5 0 0 0

18. ĐH Thành tây 0 0 0 2 0 0 0

19. ĐH CN GTVT 0 0 1 4 0 0 0

20. ĐH Vinh 0 0 0 2 0 0 0

21. B khoa Đà nẵng 0 0 2 8 0 0 0

22. ĐH Duy Tân 0 0 0 5 0 0 0

xliii
23. B Khoa Tp HCM 1 10 10 28 2 0 3

24. K Truc Tp HCM 0 0 0 5 0 0 0

25. GTVT Tp HCM 1 0 9 17 0 0 1

26. GTVT Cơ sở 2 0 0 0 5 0 0 0

27. Sư phạm KT Tp.HCM 0 1 0 12 0 0 0

28. ĐH Mở Tp HCM 0 0 0 3 0 0 0

29. ĐH Bình dương 0 0 0 2 0 0 0

30. ĐH Cửu long 0 0 0 4 0 0 0

31. ĐH Cần thơ 0 0 0 2 0 0 0

32. CD GTVT III 0 0 0 0 0 0 0

33. CD XD Số 2 0 0 0 2 0 0 0

34. ĐH Hutech 0 0 0 8 0 0 0

35. ĐH Tr Đại Nghĩa 0 0 2 4 0 0 0

36. ĐH CN Sài gòn 0 0 0 2 0 0 0

37. ĐH Trà vinh 0 0 0 0 0 0 0

xliv
38. ĐH XD miền Tây 0 0 0 1 0 0 0

39. ĐH Nha trang 0 0 0 2 0 0 0

40. CĐ Đức Trí 0 0 0 1 0 0 0

Tổng 15 50 114 283 10 10 15

xlv
OLYMPIC CƠ HỌC TOÀN QUỐC -2014
ĐỀ THI
1. CƠ HỌC LÝ THUYẾT
Bài 1. Một đĩa tròn bán kính R, u
lăn không trượt theo phương y
c
ngang (trong mặt phẳng thẳng v0 M
đứng), tâm 0 có vận tốc
O 
v 0 = const (H.1). Con trượt M
chuyển động dọc rãnh thẳng, được
xem là chất điểm có khối lượng
m , gắn vào đầu lò xo tuyến tính x O0
có độ cứng c, có độ dài khi chưa
biến dạng là l 0 , (l 0 << R), còn H.1
một đầu nối với tâm O. Lực ma sát nhớt giữa con trượt và rãnh trượt
Fms = -bu , b - hằng số cho ( b << m ). Ban đầu rãnh ở vị trí ngang
bên phải của tâm 0.
1) Xác định chuyển động của con trượt dọc theo rãnh.
2) Khảo sát chế độ bình ổn ( t  ¥ ), tính giá trị lớn nhất của v 0 để chất
điểm M không chạm đến vành, tức | u |< R (trong kết quả tính toán để
đơn giản lấy l 0 = 0 và b = 0 ).
3) Xác định phản lực pháp
tuyến do rãnh tác dụng A B
lên con trượt trong chế độ
M
bình ổn tại thời điểm rãnh
trượt làm với phương  C O D
ngang góc j (lấy b = 0 ).
Bài 2. Cho sơ đồ máy

nghiền như hình 2. Các I
thanh treo AC và BD có H.2
cùng chiều dài L, mảnh và
cứng, khối lượng bé được G
bỏ qua. Bàn nghiền có
khối lượng m1 , được khoét dạng hình bán nguyệt có bán kính
OC=OD=OG=R, AB=CD. Bánh nghiền có dạng đĩa tròn, đồng chất,
khối lượng m2 , bán kính r = kR lăn không trượt dọc rãnh khoét,

1
k - hằng số cho. Thanh AC chịu tác dụng ngẫu lực có mô men M. Cơ hệ
chuyển động trong mặt phẳng đứng. Chọn các tọa độ suy rộng q, j .
1) Viết phương trình vi phân chuyển động của cơ hệ.
2) Tính phản lực tiếp giữa bánh nghiền và bàn nghiền trong trường hợp
q(t ) là hàm đã biết của biến thời gian t.
3) Xác định chuyển động của bánh nghiền trong trường hợp:
q = q0 sin Wt , trong đó q0 , W là những hằng số đã cho, với giả thiết
q0 << 1; j << 1; sin j » j; cos j » 1; sin q » q; cos q » 1 và bỏ qua vô
cùng bé từ bậc hai trở lên. Tính toán số với các số liệu sau:
l = 1, 5R = 1 m; k = 0, 6; W = 1 rad/s; q0 = 0, 05 rad; g » 10 m/s2 .
Bài 3. Ô tô cần cẩu có sơ đồ cho A
trên hình 3. Xe có khối lượng m1 ,

bán kính bánh xe bằng r, khối C
lượng được bỏ qua. Trục bánh
sau chịu tác dụng ngẫu lực có mô O c
men M = M 0 - aw , trong đó M
M 0 , a là những hằng số đã cho, O0
w là vận tốc góc của bánh xe
sau. Cần trục có chiều dài l, được x
H.3
xem là thanh thẳng đồng chất có
khối lượng m2 liên kết với thân xe bằng lò xo tuyến tính có hệ số cứng c
và chịu mô men cản nhớt M c = -bj , trong đó b là hằng số đã cho
( b < m2l 2 ). Các bánh xe chuyển động lăn không trượt. Cho biết ban đầu
cần trục ở vị trí thẳng đứng phía trên, j(t0 ) = 0 , và lò xo không bị biến
dạng. Bỏ qua ma sát lăn. Chọn các tọa độ suy rộng là x , j .
1) Viết phương trình vi phân chuyển động của hệ?
2) Xét trường hợp xe chạy với vận tốc v = v 0 - H cos wt , trong đó
v0 , H , w là các hằng số đã cho. Giả thiết góc j bé (lấy
cos j = 1, sin j = j, H << v 0 .
a) Xác định chuyển động của cần trục OA.
b) Tính giá tri của H để góc lệch j không vượt quá một trị số cho phép
[ j ], tức : j £ [j ] với giả thiết bỏ qua dao động tự do và trong tính toán
lấy b = 0 .

2
2. SỨC BỀN VẬT LIỆU

Bài 1. Cột tuyệt đối cứng AC có liên


kết khớp cố định tại A và được giữ
thẳng đứng bởi hai dây đàn hồi DB và
KB, giống nhau, vật liệu có môđun
đàn hồi E, diện tích mặt cắt ngang F.
Các dây DB và KB hợp với phương
nằm ngang một góc  = 600 (Hình 1).
Ở trạng thái ban đầu, cột AC thẳng
đứng, hai dây DB và KB được lắp tự
nhiên vừa đủ, không chịu lực căng
trước.
1. Trường hợp 1: Tác dụng lực P Hình 1.
theo phương ngang tại đầu C của cột
AC. Xác định giá trị lực dọc trong các dây đàn hồi DB và KB.
2. Trường hợp 2: Ở trạng thái ban đầu, dùng tăng đơ kéo đều hai dây
DB và KB sao cho trong hai dây cùng có lực căng ban đầu là N0 (đã biết
trước), sau đó tác dụng lực P theo phương ngang tại đầu C của cột AC:
2.1. Xác định giá trị lực dọc trong hai dây đàn hồi DB và KB khi P = 1,6N0.
2.2. Vẽ đồ thị quan hệ giữa lực dọc N trong hai dây đàn hồi DB, KB và
giá trị lực P, khi P biến thiên từ 0 đến 1,6N0 (trục tung là trục chỉ P, trục
hoành là trục chỉ N).
Cho biết: Dây đàn hồi chỉ chịu kéo, không chịu nén, bỏ qua trọng
lượng bản thân của hệ, các kích thước khác cho như trên hình 1.
Bài 2. Hệ gồm một thanh thép
mặt cắt ngang hình tròn với
đường kính d1 và một ống đồng
mặt cắt ngang hình vành khăn
với đường kính trong d (d >
d1), chiều dày t, đặt đồng trục
theo phương nằm ngang, đầu B
ngàm chặt, đầu A liên kết với
nhau bằng một đĩa phẳng tuyệt
đối cứng. Hệ chịu xoắn bởi
mômen M tác dụng lên ống
đồng tại mặt cắt cách ngàm B Hình 2.
một khoảng z (0  z  l), các
kích thước khác cho như trên hình 2. Môđun đàn hồi trượt của thép là G1
và mô đun đàn hồi trượt của đồng là G2, với G1 = 2G2. Bỏ qua trọng
lượng bản thân của hệ.

3
1. Thiết lập biểu thức xác định góc xoắn mặt cắt A theo tọa độ z. Với z
= l, xác định góc xoắn tại mặt cắt A.
2. Vẽ biểu đồ quan hệ giữa giá trị góc xoắn tại mặt cắt A và tọa độ z.
Bài 3. Hệ liên kết và chịu lực như
hình vẽ, thanh AC nằm ngang,
thanh BD được gắn cứng và vuông
góc với thanh AC tại B. Thanh AC
và thanh BD có độ cứng chống uốn
như nhau và bằng EJ (biết trước),
thanh AC có độ cứng chống kéo,
nén bằng EF. Tại mặt cắt D của
thanh BD, tác dụng lực P theo Hình 3.
phương ngang, trên đoạn AB của thanh AC tác dụng lực phân bố đều có
cường độ q (hệ thanh AC, thanh BD, lực P, q thuộc cùng một mặt
phẳng). Các kích thước cho như trên hình 3, bỏ qua trọng lượng bản thân
của hệ.
1. Viết phương trình độ võng của đoạn thanh AB. Anh (chị) có nhận
xét gì về sự phụ thuộc của độ võng đoạn thanh AB với khoảng cách a?
2. Tính chuyển vị ngang của mặt cắt D thuộc thanh BD.
Cho biết: P = ql2/8a, EF = 3lEJ/a3.

4
3. CƠ HỌC KẾT CẤU

Bài 1. Cho hệ có sơ đồ tính như hình 1. Yêu cầu:


1. Xét cấu tạo hình học của hệ;
2. Vẽ biểu đồ mô men uốn và lực cắt của hệ;
3. Vẽ các đường ảnh hưởng mô men uốn tại tiết diện các tiết diện 1,
2, 3, 4 và 5 khi P=1 thẳng đứng, hướng xuống, di động trên
đường ABCDEFGHIKLM.

Hình 1
Bài 2. Cho hệ chịu lực như trên Hình 2. Cho biết EJ1=∞ và các thanh còn
lại có EJ=const. Giả thiết bỏ qua ảnh hưởng của biến dạng dọc trục và
biến dạng trượt đến uốn. Yêu cầu:
1. Vẽ biểu đồ mômen uốn cho hệ.
2. Tính chuyển vị thẳng tương đối giữa hai tiết diện C và D.

Hình 2 Biểu đồ mẫu (nếu cần)

5
4. THỦY LỰC
Bài 1. Để đo các lực nhỏ người ta sử dụng cân lực gồm hình trụ A chứa
thủy ngân đến mức nhất định và pistông thành mỏng B nhúng trong thủy
ngân. Không gian dưới pistông được điền đầy cồn có trọng lượng riêng γc
và nối với ống đo áp. Dưới tác động của lực P lên pistông, áp suất dưới
pistông sẽ tăng lên và độ dâng h của cồn (so với mức khi P=0) . Cho biết
độ lớn của lực .
1. Tìm quan hệ giữa h và P, D1, D, D2, γc.
2. Xác định lực P nếu h=0,25 m. Đường kính D1=0,1 m; D=0,2 m;
D2=0,21 m; γc=7,848.103 N/m3.Bỏ qua ma sát giữa pistông B và thành
của hình trụ A cũng như thể tích của cồn trong ống đo áp.

h
B
Lỗ thông
cồn 0
khí

thủy ngân

D1
D
D2
Hình bài 1

Bài 2. Xét mô hình dòng chảy có thế được hợp thành từ hai xoáy có thế
vận tốc, cùng cường độ K (m3/s.m) quay ngược chiều nhau . Trong mặt
phẳng của hệ toạ độ Descartes xOy , xoáy quay thuận chiều kim đồng hồ
đặt tại vị trí (x,y)=(-a,0) và xoáy quay ngược chiều kim đồng hồ đặt tại vị
trí (x,y)=(+a,0) , (a>0).

6
1- Viết thế phức cho trường dòng chảy trên , từ đó suy ra thế vận tốc j ,
hàm số dòng y và trường vận tốc trong hệ toạ độ Descartes xOy. Vẽ các
đường dòng đó.
2- Xác định sự phân bố áp suất động dọc theo trục Oy .

Bài 3. Một bơm bánh răng


hút xăng từ 2 bể chứa có Bơm
cùng diện tích mặt cắt
ngang S=8m2 theo các
đường ống có cùng đường H
kính d=50mm và cùng h
chiều dài L=13m (tính đến
nút A). Lưu lượng bơm h
Q=4 l/s, hai bể đều chứa Q
xăng với h=1,5m và độ Q1
chênh ban đầu của hai mặt
thoáng H=1m. L,d L,d Q2
Bỏ qua mọi tổn thất cột
nước cục bộ, chỉ tính tổn A Hình bài 3
thất chiều dài trong các
ống với l = 0, 025 và giả thiết áp suất trong các bình chứa bằng áp suất
khí trời pa. Hãy tính lượng xăng hút từ mỗi bể sau khoảng thời gian T=10
phút.
Bài 4. Bể chứa rỗng mỏng
gồm hai phần, phần trên hình
trụ tròn, chiều cao a=2,5m,
bán kính R=1,5m, phần dưới a
là nửa hình cầu bán kính R.
Khối lượng bể M= 10 tấn. 2R
1. Bể đang nổi tự do trên măt h
nước tĩnh, ở đáy bể đột nhiên R
có một lỗ thủng nhỏ hình tròn
đường kính d=10cm, hệ số
lưu lượng μ=0,62 (hình 4), Lỗ
nước sẽ chảy vào bể và bể sẽ Hình bài 4
chìm dần xuống do trọng lượng khối nước đã chảy vào bể.
Xác định khoảng thời gian từ lúc nước bắt đầu chảy vào bể đến khi bể
chìm hẳn.
2. Cố định bể trong nước ở độ sâu h=3,5m, ở đáy bể đột nhiên có một lỗ
thủng như câu 1.
Xác định thời gian từ lúc bắt đầu nước chảy vào bể đến khi nước ngừng
chảy.
7
5. CƠ HỌC ĐẤT

Bài 1:
Cho mái dốc đất sét bão hoà nước như hình 1 với β=450, giả thiết mặt
trượt phẳng, đất sét có các chỉ tiêu cơ lý như sau: trọng lượng riêng tự
nhiên γw=19,5kN/m3, góc ma sát trong φu = 0, lực dính Cu =15kPa.

Hình 1.
a) Xác định mặt trượt nguy hiểm nhất (ε=?), xác định hệ số an toàn
chống trượt.
b) Với mặt trượt nguy hiểm nhất ở câu a, giả sử có hình thành vết nứt
thẳng đứng trên đỉnh mái dốc (chiều sâu vết nứt hc=2Cu/γw và có chứa
nước). Hãy xác định hệ số an toàn chống trượt.

Bài 2:
Thí nghiệm đầm chặt cho một loại đất dùng để đắp nền đường, người ta
xác định được phương trình quan hệ trọng lượng riêng khô – độ ẩm như
sau:
gk = - 0, 0286.W 2 + 1, 2314.W + c
Đất đắp ở trạng thái tự nhiên có các chỉ tiêu cơ lý như sau: trọng lượng
riêng tự nhiên γw=18,2kN/m3 ; độ ẩm tự nhiên W=19%.
a) Xác định giá trị của c trong biểu thức γk.
b) Hãy kiểm tra độ chặt của nền đường, biết hệ số đầm chặt yêu cầu là
Kyc=0,95 (K95). Cho biết trọng lượng riêng khô của đất ở ngoài hiện
trường sau khi lu lèn là γkht =16,5 kN/m3.

Bài 3:
Thí nghiệm thấm được thực hiện như hình 2. Cao trình mực nước ra tại B
không thay đổi, cao trình mực nước cấp tại A có thể thay đổi. Diện tích
tiết diện ngang mẫu 50cm2. Bỏ qua tổn thất cột nước áp do thiết bị.

8
A

9 cm 9 cm

B
G

Hình 2
Tiến hành thí nghiệm thấm với hai sơ đồ như sau:
Sơ đồ 1. Thí nghiệm với mẫu á sét cho kết quả (tại B là mức so sánh)
Chiều cao cột nước ≤ 3 12 18
HA (cm)
Lưu lượng đo tại B 0 9.3 16.0
q.105(cm3/s)
Sơ đồ 2. Thí nghiệm với 1/3 đoạn mẫu đầu (6cm) được thay thế bằng đất
cát bụi.
Chiều cao cột nước ≤ 2 12 18
HA (cm)
Lưu lượng đo tại B 0 14.2 23.1
q.105(cm3/s)
Biết rằng đất cát có hệ số thấm lớn hơn đất á sét 5 lần. Yêu cầu:
a) Xác định các thông số đặc trưng thấm của đất á sét và đất thay thế
tương đương ở sơ đồ 2.
b) Xác định áp lực nước lỗ rỗng của đất tại tiết diện giữa ống mẫu tại
điểm G cho từng trường hợp thí nghiệm.

Bài 4:
Tiến hành thí nghiệm nén không nở hông thoát nước cả lên trên và xuống
dưới đối với mẫu đất sét bão hòa hình trụ cao 20mm. Mẫu đất có o =
20,5 kN/m3, eo= 0,620, cv =1,1mm2/phút. Hệ số rỗng của đất khi kết thúc
thí nghiệm e1=0,494. Xác định hệ số rỗng và độ ẩm của mẫu đất sau khi
bắt đầu thí nghiệm 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ.

Ghi chú: Khi tính toán lấy n = 10 kN/m3

9
6. NGUYÊN LÝ MÁY

Bài I: [15 điểm]


Cơ cấu phẳng trên hình 1 với các kích thước động học và vị trí khảo sát
được cho theo lưới ô vuông, mỗi ô vuông nhỏ có cạnh a=1m. Biết rằng
khâu 1 đang quay thuận chiều kim đồng hồ (nhanh dần) với vận tốc góc
1=2rad/s và gia tốc góc 1=2rad/s2.
1.1. Tìm vận tốc góc của khâu 2 và vận tốc dài của khâu 5 bằng cách vẽ họa
đồ vận tốc.
1.2. Gọi K là điểm trên khâu 2 có vận tốc bằng 0. Hãy xác định gia tốc của
điểm K.
1.3. Trong số các điểm E trên khâu 2 có trị số vận tốc bằng 1m/s, hãy chỉ
ra điểm có trị số gia tốc lớn nhất và điểm có trị số gia tốc nhỏ nhất. Tính
các giá trị đó.

Hình 1. Hình 2.
Bài II: [7 điểm]
Trong hệ bánh răng trên hình 2, bánh răng Z1 có tốc độ quay n1
vòng/phút được xem là đã biết, chiều quay của Z1 được chọn làm chiều
dương.
2.1. Chứng tỏ rằng có thể điều khiển tốc độ và chiều quay của cần C
một cách tùy ý bằng cách chọn thích hợp tốc độ và chiều quay của
bánh răng Z4.
2.2. Để hai bánh răng Z3 và Z5 quay ngược chiều nhau với trị số tốc độ
bằng nhau thì phải cho bánh răng Z4 quay theo chiều nào, với trị số
tốc độ bằng bao nhiêu?

10
Bài III: [7 điểm]
Cơ cấu tay quay con trượt ABC trên hình 3 có các kích thước R=AB,
L=BC và độ lệch tâm e thỏa mãn điều kiện R+e<L. Ký hiệu H là hành
trình của con trượt 3.
3.1. Tính giá trị của H trong trường hợp biết R=13cm, L=28cm, e=9cm.
3.2. Giả sử biết e=18mm, H=123mm và tỷ số =L/R=3. Hãy tìm giá trị
của R và L.

Hình 3.
Bài IV: [7 điểm]
Xét cơ cấu phẳng với các thông số hình học và vị trí khảo sát như trên
hình 4. Khâu 1 và khâu 4 chuyển động tịnh tiến theo phương thẳng đứng.
Đầu trên của khâu 1 có biên dạng là nửa đường tròn bán kính R=a. Khâu
1 nối động với khâu 2 bằng khớp cao B. Tại vị trí đang xét, khâu 1 chịu

tác dụng của lực P (không vẽ trên hình) hướng từ dưới lên trên dọc theo
đường thẳng đứng Oy, khâu 2 chịu tác dụng của mômen M, khâu 4 chịu
 
tác dụng của lực Q có trị số là Q (chiều của M và Q như trên hình vẽ).
Giả sử dưới tác dụng của hệ lực đã cho, các khâu của cơ cấu đều nằm
trong trạng thái cân bằng (bỏ qua ma sát trong các khớp động, trọng lực
và lực quán tính của các khâu).
4.1. Tính các kích thước b, c theo các thông số hình học a, d và .

4.2. Tính trị số của lực P và áp lực tại khớp cao B theo M, Q, b, c và .
Bài V: [4 điểm]
Trên hình 5, đường thẳng tt là hình chiếu trên mặt phẳng nằm ngang của
một thành xe buýt, đoạn AB là hình chiếu của cửa dành cho hành khách
lên xuống (AB=b).
Để đóng mở cửa AB, người ta sử dụng một cơ cấu bốn khâu bản lề có mặt
phẳng chuyển động là mặt phẳng nằm ngang và thỏa mãn đồng thời các
yêu cầu sau:
1) Giá của cơ cấu bốn khâu bản lề là sàn xe, còn thanh truyền mang
cánh cửa.
11
2) Khi đóng mở, mặt phẳng cánh cửa luôn song song với mặt phẳng của
thành xe.
3) Tại vị trí cửa được mở hoàn toàn, cánh cửa AB có vị trí A'B' sao cho
A'Btt.
4) Trong quá trình cánh cửa di chuyển từ vị trí đóng hoàn toàn sang vị
trí mở hoàn toàn, khâu nối giá quay một góc  = 900.
5) Khi cánh cửa nằm ở vị trí cách xa thành xe nhất, thành xe chia chiều
dài khâu nối giá thành hai phần có độ dài bằng nhau.
Hãy xác định theo b các kích thước động học chưa biết của cơ cấu bốn
khâu bản lề. Chỉ rõ vị trí của hai khớp nằm trên giá bằng hình vẽ./.

Hình 4. Hình 5.

12
7. CHI TIẾT MÁY

Bài 1 (16đ)
Tính toán các vít (lắp có khe
hở) để giữ bệ đỡ với nền bêtông
(Hình 1), trong đó F = 8000N, 
= 30o, l2 = 400 mm, l1 = 100
mm, b = 400 mm, a = 200 mm,
c = 120 mm, e = 300 mm, d =
40 mm, các bulông chế tạo từ
thép có ứng suất kéo cho phép
[k] = 80 MPa, ứng suất dập
cho phép đối với bêtông [d] =
1,8 MPa. Hệ số ngoại lực mối
ghép ren χ = 0,25; hệ số ma sát
giữa bệ máy và nền bêtông f’ =
0,30; hệ số an toàn chống tách
hở và chống trượt khi tải trọng
không đổi k = 1,5, khi tải trọng
thay đổi k = 3.
Hình 1
1.1 Phân tích và xác định lực tác dụng lên từng bulông. Lực xiết V, đường
kính d1 và chọn bulông.
1.2 Kiểm tra độ bền dập nền bêtông. Nếu d > [d] thì giải quyết như thế
nào?
1.3 Bulông chọn ở câu 1.1 đủ bền không khi vị trí đặt lực F tại Ok và On.
1.4 Chọn bulông cho trường hợp lực F thay đổi từ 0 đến 12000 N và vị trí
đặt lực F như hình 1. Kiểm nghiệm bulông trong trường hợp này thực
hiện như thế nào?
Bảng tra:
Bulông M10 M12 M16 M20 M24 M30 M36 M42
d1, mm 8,376 10,106 13,835 17,294 20,752 26,211 31,670 37,129

Bài 2 (16đ)
Cho hệ thống dẫn động xích tải (Hình 2) bao gồm: I- Động cơ điện; II- Bộ
truyền đai thang; III- Hộp giảm tốc trục vít – bánh răng; IV- Nối trục
xích; V- Xích tải.
Số liệu cho trước: Lực vòng trên xích tải, F = 8000 N; Số răng đĩa xích
tải dẫn, z = 11 răng; Bước xích tải, pc = 110mm; Cho biết số vòng quay
trục động cơ là n = 1440 vg/ph, Tỷ số truyền bộ truyền đai ud = 2. Số ren
trục vít và rang bánh vít: z1 = 2, z2 = 40 và số răng các bánh răng: z3 =
32, z4 = 64. Môđun cặp bánh răng mn = 4mm, trục vít m = 4mm, hệ số
13
đường kính trục vít q = 10. Góc ăn khớp cặp bánh răng  = 200. Xác
định:
2.1 Vận tốc vòng v xích tải, m/s;
2.2 Phương, chiều các lực tác dụng lên các bánh răng và trục vít.
2.3 Cho a = 200mm, tìm góc nghiêng β cho cặp bánh răng 3-4. Giả sử hiệu
suất các ổ lăn và bộ truyền bánh răng là 1, xác định giá trị lực tác dụng bộ
truyền bánh răng 3 và 4.
2.4 Xác định vận tốc trượt vs bề mặt ren trục vít (hình vẽ, công thức và
giá trị)?
2.5 Tính hiệu suất bộ truyền trục vít khi hệ số ma sát trên bề mặt tiếp
xúc ren f’= 0,10. Giải thích tại sao khi góc nâng  của ren trục vít tăng
thì hiệu suất của bộ truyền lại tăng?

Hình 2
Bài 3 (8đ)

3.1 Xác định ứng suất uốn khi đai bao vòng quanh bánh đai. Giải thích
tại sao phải giới hạn đường kính d bánh đai nhỏ và chiều dày 
đai?
3.2 Trình bày công thức và vẽ biểu đồ ứng suất sinh ra trong dây đai
theo chiều dài đai? Các dạng hỏng dây đai?

14
8. ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG CƠ HỌC
8.1. Ứng dụng tin học trong Cơ học kỹ thuật
BÀI 1 ( 8 điểm)
Hệ cân bằng trong mặt phẳng đứng như hình 1. Cột OA thẳng đứng,
trọng lượng P. Thanh ngang BD trọng lượng không đáng kể gắn cứng với
cột, chịu tác dụng của lực F, ngẫu lực có mômen M và hệ lực phân bố với
cường độ q(x). Dây AE tạo với nền ngang góc a ;
Số liệu: OA = h1 = 10 m;OB = h2 = 8 m; BD = l = 3 m;
q(x ) = 9 - x 2 N/m; P = 5000 N; F = 40 ⋅ Q; M = 75l 2 Nm;
amin = 450 , amax = 800 , b = 25o
*1) Xác định hợp lực Q, khoảng cách xC .
*2) Xác định lực căng T dây AE, các lực liên kết tại O và B phụ thuộc góc
a.
*3) Vẽ đồ thị T (a); a = [amin , amax ]
*4) Khi a = a0 = 67 0 , xác định trị số của T và các lực liên kết tại O, B.
Ghi chú: SV ghi vào bài làm trên giấy thi: *1) Trị số của Q, xC . *3) Dạng
đồ thị T (a) *4) Các trị số của T và các lực liên kết tại O, B.
A
q(x)
C
M
B
D
xC Q

F
P

 O x
E
Hình 1
15
BÀI 2 (8 điểm)
Cơ cấu chuyển động trong mặt B
phẳng Oxy như hình 2. Tay quay
OA = r quay quanh trục O theo C
phương trình j = 1, 5t rad. Con
trượt rỗng có thể quay quanh trục C.
Thanh BM nối với OA bằng bản lề A u
và có thể trượt trong con trượt C.
Đặt góc OCA = a , khoảng cách từ 
trục quay C đến A là CA = u.
Số liệu: h = 60 cm; r = 30 cm;
d = 10 cm; t f = 10 s. h
A d
*1) Xác định u, a theo j . Vẽ đồ thị
u(t), t = [0, t f ] y
 r M
*2) Xác định tọa độ điểm M
( x M , y M ). Vẽ quỹ đạo điểm M trong O
mặt phẳng Oxy, t = [0, t f ] . x
*3) Tại vị trí j = 0, 5p : Xác định
Hình 2
vận tốc góc wBM , gia tốc góc eBM
của thanh BM và tọa độ điểm M ( x M , y M ).
Ghi chú: SV ghi vào bài làm trên giấy thi: *1) Dạng đồ thị u(t)
*2) Dạng quỹ đạo M. *3) Các trị số của wBM , eBM , x M , y M
BÀI 3 ( 8 điểm)
Cơ cấu cu lit chuyển động trong mặt phẳng đứng như hình 3a. Trục O1
của động cơ gắn với bánh răng 1 có bán kính R1 , mô men quán tính đối
với trục quay là J 1 . Mômen của động cơ phụ thuộc vận tốc góc M 1 (j ) có
dạng như hình 3b. Bánh răng 2 có bán kính R2 , mômen quán tính đối với
trục quay là J 2 . Trên bánh răng 2 có gắn chốt của con trượt 3, khối lượng
con trượt là m3. Khoảng cách từ trục O2 tới chốt con trượt là r. Nhánh
thẳng đứng của culit 4 trượt trong con trượt 3, còn nhánh ngang chịu tác
dụng của lực P. Số liệu: R1 = 0.3 m; R2 = 0.6 m; r = 0.3 m ,
J 1 = 0.5 kgm2 ; J 2 = 1 kgm2 ; m 3 = 0.5 kg; m 4 = 2.5 kg
P = 5 + 5sign(x ) - 0.25x; x = dx / dt ; q(0) = 0; q(0) = 0.1 rad/s; t f = 3

16
4


3
M1 r
O2  P
O1

1 2 x

Hình 3a
*1) Tính động năng của cơ cấu
M1
T = T (q, q) , thay số liệu vào T. Viết
dạng giải tích của M 1 (j ) .
*2) Lập phương trình vi phân chuyển 100
động của cơ cấu theo q(t ) . Giải
phương trình vi phân bằng phương
pháp số. Vẽ trên 1 hình đồ thị q(t ) và
q(t ), t = [0, t ] . Cho biết giá trị q, q
f

lúc t = t1 = 1 .
(0,0)

*3) Vẽ trên 1 hình đồ thị lực P(t) và 20
di chuyển x(t) của culit 4, t = [0, t f ] .
Hình 3b
Ghi chú: SV ghi vào bài làm trên giấy
thi:*1) Biểu thức T = T (q, q) sau khi đã thay số liệu vào T. Dạng giải tích

của M 1 (q) . *2) Giá trị q, q lúc t =1. *3) Dạng đồ thị P, x .
BÀI 4 (8 điểm)
Robot có cấu trúc như hình 4. Trụ thẳng đứng có mômen quán tính đối
với trục quay là J 1 chịu tác dụng của mômen M quay quanh trục Oz,
góc quay j(t ). Thanh nằm ngang AB = L1 , khối lượng thanh không đáng
kể. Đầu A gắn đối trọng có khối lượng mA , con trượt C để điều chỉnh có
khối lượng mC . Lò xo có độ cứng c, độ dài khi không bị biến dạng là l 0 ,
chịu lực nằm ngang Fr do trụ đứng tác dụng. Thanh thẳng đứng DE
= L2 , khối lượng không đáng kể, đầu D có gắn khối lượng mD , chịu lực

17
thẳng đứng Fh do thanh ngang AB tác dụng. Chọn các tọa độ suy rộng
cho hệ là j(t ), r (t ), h(t ) và ký hiệu w = j (t ), vr = r(t ) .
L1
D
r(t)
A Fr Fh
B
c a L2
C
h(t)

H E
M

(t)
O

x y Hình 4
Số liệu: J 1 = 0.2 kgm ; mA = 3 kg; mC = 1 kg; mD = 2 kg; g = 10 m/s2
2

H = 1.5 m; L1 = 1 m; L2 = 0.6 m; a = 0.3 m; c = 20 N/m; l 0 = 0.01 m


M = 10 - 5j (t ); Fr = -50[r (t ) - 0.6] - 20r(t )
F = -m g - 15[h(t ) - 0.5] - 7h(t )
h D

1) Tính động năng T của hệ theo (j, r , h, j , r, h) . Tính thế năng của lò xo
và các trọng lực.
2) Lập phương trình vi phân chuyển động. Giải bằng số phương trình vi
phân chuyển động với điều kiện đầu:
j(0) = 0; j (0) = 0; r (0) = 0.3; r(0) = 0; h(0) = 0.1; h(0) = 0 .
3) Vẽ trên 1 hình đồ thị r (t ), h(t ); t = [0, t f ]; t f = 10 s .
4) Vẽ quỹ đạo điểm E, t = [0, t f ] . Xác định tọa độ điểm E lúc t = t f .

18
Ghi chú: SV ghi vào bài làm trên giấy thi:
*1) Công thức tính động năng T và thế năng. *2)Đưa ra các giá trị tại thời
điểm t = 1 s: j(1) = ?; j (1) = ?; r (1) = ?; r(1) = ?; h(1) = ?; h(1) = ?
*3) Dạng đồ thị r (t ), h(t ) . *4) Tọa độ E lúc t = t f .
BÀI 5 (8 điểm)
Cho cơ hệ chuyển động trong mặt phẳng đứng (Hình 5) gồm một ống 1,
có trọng tâm tại O1 và mô men quán tính đối với trục quay là J 1 , chịu tác
dụng ngẫu lực có mô men M 1 . Một con trượt 2 dạng tấm chữ nhật đồng
chất, có trục đối xứng là O1x 1 , khối lượng m2 chuyển động với ma sát cản
nhớt hệ số d (tức lực ma sát tỉ lệ bậc nhất với vận tốc trượt tương đối của
con trượt trong ống), có trọng tâm C, mômen quán tính đối với trục qua
C là J 2 . Kích thước con trượt là 2a và 2b và liên kết với ống bằng lò xo
tuyến tính có độ cứng là c. Độ dài lò xo khi chưa bị biến dạng bằng bằng
l0 . Một đĩa tròn đồng chất 3, bán kính R khối lượng m3 quay quanh trục
qua O (góc trên của con trượt C) gắn với con trượt cách tâm I một đoạn e
=OI=0,5R và chịu tác dụng ngẫu lực M 3 từ con trượt C. Chọn các tọa độ
suy rộng là j , u và q như hình vẽ.

2b C 3
 x1
2a
2 I
y O
M3
u 1
C
l1
c 
O1 x

M1

Hình 5
1) Tính biểu thức động năng của hệ và các lực suy rộng. Viết ra biểu thức
động năng dạng
  + 12 m22u 2 + m23u q + 21 m 33 q2 .
T = 12 m11j 2 + m12j u + m13jq
2) Xét trường hợp trục O trùng với khối tâm C của con trượt 2. Hãy viết
phương trình vi phân chuyển động của cơ hệ theo các tọa độ suy rộng;
19
3) Giải bằng số phương trình vi phân chuyển động với điều kiện đầu:
j(0) = 0, j (0) = 0, u(0) = L0 , u(0) = 0, q(0) = 0, q(0) = 0 .
Sử dụng bộ số liệu sau để tính toán
J1=0.2, J2=0.2, m2=0.3, m3=0.5, a=0.2, b=0, R = 0.4, e=0.5*R, g=10
c = 100, L0 = 0.2, l1 = 0.1L0, d=2
Ghi chú: SV ghi vào bài làm trên giấy thi:
*1) Biểu thức bằng chữ các đại lượng m11, m12 , m13 , m22 , m23 , m 33 và thế
năng hệ.
*3) Đưa ra giá trị các đại lượng j, j , u, u, q, q tại thời điểm t = 1 s, với
M = 30 - 6j , M = 10 - 2q.
1 3
Vẽ đồ thị theo thời gian các đại lượng sau:
j (t ), q(t ); t = [0, t f ]; t f = 10 s . (mỗi đại lượng trên một hình)
u(t ), u (t ); t = [0, t f ]; t f = 10 s . (trên cùng một hình)

20
8.2. Ứng dụng tin học trong Nguyên lý máy
Cho vòng tròn có tâm B trên trục Ay với AB = a và bán kính BC = r, ký
hiệu vt{B,r}. Từ A dựng đường thẳng qua C. Gọi φ1 và φ2 là góc định vị
của BC và AC. Khi BC quay quanh trục Bx (//Ax) với vận tốc góc ω1=
dφ1/dt = hằng, AC sẽ quay quanh trục Ax, với vận tốc góc biến đổi ω2=
dφ2/dt.
1. Hãy a) biểu diễn quan hệ (hàm) truyền động i21= ω2/ω1= i21(φ1) dưới
dạng thích hợp (theo nhận xét của anh/chị),
b) xét các trường hợp đặc biệt khi AB = BC, AB = 2 BC và AB = 2BC
2. Trong thực tế kỹ thuật, những cơ cấu phẳng 3 khâu và cơ cấu phẳng 4
khâu nào thực hiện được toàn bộ hoặc từng phần quan hệ truyền động
trên đây trong một vòng quay của khâu dẫn BC . Hãy vẽ cấu trúc (lược
đồ động) và cấu tạo 3D khả thi của các cơ cấu đó.
3. Xem cơ cấu phẳng 3 khâu trong câu 2 là trường hợp giới hạn của cơ cấu
cầu OABC khi các trục hình học OA, OB, OC của các khớp tương ứng
đồng quy tại điểm O ở xa vô tận trên phương vuông góc với mặt cầu
S(ABC). Hãy mô phỏng chuyển động (hình học) của cơ cấu cầu nói trên
(nói cách khác là mô phỏng động hình học cơ cấu cầu) :
a) dưới dạng lược đồ động (lược đồ khớp là điểm, lược đồ khâu là cung
tròn) trên mặt cầu S, bằng phần mềm Cabri3D, với các góc tâm điều
chỉnh được, tương ứng là : 0 <  BOC < 90o , 90o ≤  AOB ≤ 120o
b) dưới dạng cấu tạo 3D khả thi, bằng phần mềm Inventor ứng với các
lược đồ trên.

Hình 1

21
8.3. Ứng dụng tin học trong Chi tiết máy
Hệ thống dẫn động cho hai xích tải (hình 1).

Hình 1
1. Động cơ; 2. Bộ truyền đai thang nằm ngang; 3. Hộp giảm tốc 1
cấp bánh răng trụ răng nghiêng với 2 trục đầu ra giống nhau; 4.
Bộ truyền bánh răng côn răng thẳng (2 cặp); 5, 6. Xích tải

Các yêu cầu kỹ thuật cho trước: Lực kéo một xích tải F = 6000N, vận tốc
xích tải v = 0,5 m/s, sai số cho phép vận tốc xích tải 5%, bước xích tải pc
= 100mm, số răng đĩa xích tải z = 8 răng. Tỉ số truyển cặp bánh răng trụ
trong hộp giảm tốc ubr1 = 5, bánh răng côn ubr2 = 2,5, thời gian làm việc
L = 6 năm, tải trọng tĩnh, 1 năm làm việc 252 ngày, mỗi ngày làm việc 12
giờ. Số vòng quay đồng bộ động cơ 1000vg/ph.

Phần 1 Phần tính toán chi tiết máy (21đ)


1.1 Tính công suất cần thiết, chọn tỉ số truyền bộ truyền đai, chọn động
cơ (bảng 1) và lập bảng các thông số kỹ thuật.
1.2 Thiết kế các bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng trong hộp giảm
tốc
Yêu cầu: Tính trên phần mềm Autodesk Inventor theo tiêu chuẩn ISO
6336:1996, chọn vật liệu (theo tiêu chuẩn ISO: thép A576-1060 nhiệt
luyện với giới hạn mỏi tiếp xúc sHlim  590MPa, hệ số an toàn SH = 1,2, SF
= 1,3), xác định thời gian làm việc Lh, góc nghiêng răng , khoảng cách
trục, môđun răng, số răng, đường kính vòng chia, chiều rộng vành răng,
dịch chỉnh răng, vận tốc vòng của bánh răng, lực hướng tâm, lực vòng, lực
dọc trục... Mô hình 3D các cặp bánh răng.

22
Lưu ý: Các hệ số KA = 1; KHv = 1; KHβ = 1,2; KHα = 1 khi nhập trong
Autodesk Inventor.
Các kết quả đưa vào thuyết minh.
1.3 Thiết kế các bộ truyền bánh răng côn
Tính bằng Autodesk Inventor. Vật liệu theo tiêu chuẩn ISO: thép A576-
1060 thường hoá (với giới hạn mỏi tiếp xúc sHlim  520MPa, giới hạn mỏi
uốn sFlim  410MPa), hệ số KA = 1. Chọn chỉ tiêu tính và xác định môđun
me, z1, z2 theo ISO 6336:1996. Xác định các thông số hình học, lực hướng
tâm, lực tiếp tuyến, lực dọc trục. Mô hình 3D cặp bánh răng côn.
Lưu ý: Chọn các hệ số phù hợp để tính toán trên phần mềm Autodesk
Inventor.
Các kết quả đưa vào thuyết minh.
1.4 Thiết kế bộ truyền đai
Chọn trước: Chọn ký hiệu đai, đường kính các bánh đai (chọn d1
=180mm), khoảng cách trục (a =d2), chiều dài đai.
Yêu cầu:
Chọn ký hiệu đai theo tiêu chuẩn DIN 2215, nhập các thông số d1, d2, L.
Tính bằng Autodesk Inventor: Số dây đai z và các thông số bộ truyền:
vận tốc, lực căng đai ban đầu, lực vòng có ích, lực căng trên nhánh đai
chủ động và bị động, lực tác dụng lên trục, góc ôm đai, bề rộng bánh đai,
khoảng cách trục... bằng Autodesk Inventor. Mô hình 3D bộ truyền đai.
Các kết quả đưa vào thuyết minh
Lưu ý: Chọn các hệ số PRB = 4,0 kW, hệ số k1 = 1,2.

1.5 Thiết kế các trục hộp giảm tốc và chọn then


+ Tính bằng tay: Xác định đường kính sơ bộ, phác thảo sơ bộ kết cấu trục
với [] = 30 MPa.
+ Tính bằng Autodesk Inventor: Vẽ sơ đồ phân tích lực tác dụng lên các
bánh răng, bánh đai. Định kích thước các đoạn trục, chọn vật liệu thép
(Steel) với Sy = 300MPa, nhập giá trị các lực tác dụng lên trục, các biểu
đồ mômen uốn, ứng suất…. Mô hình 3D các trục.
+ Chọn then theo phần mềm.
Đưa các kết quả vào thuyết minh.

1.6 Chọn ổ lăn


+ Chọn ổ lăn cho các trục hộp giảm tốc trong Autodesk Inventor theo
tiêu chuẩn.
Đưa các kết quả vào thuyết minh.
Phần 2 Phần mô hình hoá chi tiết máy và cụm chi tiết máy (11đ)
2.1 Hoàn thiện mô hình các chi tiết và lắp cụm chi tiết trên các trục hộp
giảm tốc, bao gồm bánh đai, các bánh răng trụ, bánh răng côn, các ổ
lăn…

23
2.2 Thể hiện bản vẽ 2D hình chiếu bằng của hộp giảm tốc với đầy đủ kích
thước lắp, dung sai. Đưa các kết quả vào thuyết minh.
Phần 3 Phần phân tích chi tiết máy và lựa chọn sơ đồ động (8đ)
3.1 Phân tích sự phụ thuộc số dây đai z, đường kính bánh đai nhỏ d1 của
bộ truyền đai vào hệ số PRB (Base power rating).
3.2 Nếu tốc độ đồng bộ động cơ hệ thống truyền động trên hình 1 là
1500vg/ph và các yêu cầu kỹ thuật cho trước của bộ phận công tác như
Phần 1.
a) Vẽ sơ đồ các phương án dẫn động hệ thống cho xích tải theo các yêu
cầu đã nêu (3 phương án).
b) Phân bố tỉ số truyền và chọn động cơ cho 1 sơ đồ câu a).
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Lưu ý: Lưu các file theo hướng dẫn trong phòng thi
Bảng 1. Số vòng quay Động cơ điện SGA, Úc
Công suất, kW 2,2 3,0 4,0 5,5 7,5 11,0 15 18,5
Với số
vòng
quay
đồng bộ 1430 1420 1440 1450 1450 1460 1460 1470
1500
vg/ph
n, Với số
vg/ph vòng
quay
đồng bộ 945 970 965 960 970 970 970 980
1000
vg/ph

Phần 3 Phần phân tích chi tiết máy và lựa chọn sơ đồ động (12đ)
3.1 Nếu thay thế các bánh răng trụ răng nghiêng bằng các cặp bánh răng
trụ răng thẳng thì kích thước các bộ truyền thay đổi như thế nào. Minh
chứng bằng kết quả tính toán trên phần mềm Autodesk Inventor với các
giá trị góc nghiêng trong khoảng giá trị 200 ≥ β ≥ 80.
3.2 Vẽ các phương án sơ đồ động cho hệ thống truyền động (trên
Autodesk Inventor) với bộ phận công tác là xích tải như hình 1. Các yêu
cầu kỹ thuật cho trước của bộ phận công tác như Phần 1.

24
OLYMPIC CƠ HỌC TOÀN QUỐC -2014
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
1. CƠ HỌC LÝ THUYẾT
Bài 1(16 điểm)
Câu 1. a) Viết phương trình chuyển động tương đối (hình 1.1) (8 điểm)
- Biểu thức các lực (4điểm)
Lực quán tính theo:
    
ae = aM * = a 0 + aM 0 = aMn 0 u
y
 ae = w 2u c
v0 M
Feqt = mae = m w 2u;
O 
w = v 0 / R = const;
Lực quán tính Coriolis:
có phương vuông góc với rãnh trượt
x O0
FCqt = maC = 2m wvr = 2m wu
Lực đàn hồi lò xo: Flx = -c(u - l 0 ) H.1
Trọng lực: P = mg.
- Phương trình chuyển động tương đối
mu = -c(u - l 0 ) - bu - mg sin wt + m w 2u
 u + 2du + (k 02 - 2w 2 )u = l 0k 02 - g sin wt; k 02 = c / m;2d = b / m
Phương trình chuyển động của M dọc rãnh(2điểm)
u + 2du + k 2u = -g sin wt + k 02l 0 ; k 2 = (k 02 - w 2 ) > d 2 > 0
Nghiệm của phương trình: Sử dụng phép đổi biến: x = u - l 0k 02 / k 2
Viết phương trình trong dạng (2điểm)
x + 2dx + k 2 x = -g sin wt
a) Giả thiết thực hiện điều kiện :
c v2 v2
k 02 ³ w 2 ³ 02  c ³ m 02
m R R
b ) Nghiệm có dạng:
g k 02
u = Ae -dt sin(k *t + a) + sin(wt - e) + l0
(k 2 - w 2 )2 + 4d 2 w 2 k2

k * = k 2 - d2 .

25
Câu 2. Nếu bỏ qua dao động tự do có cản và lấy b » 0;l0 » 0 , điều
kiện để điểm M không chạm vành (4 điểm)
g g 1 g
u £R  2 = 2 £ R  w 2 £ k 02 -
k - w2 k 0 - 2w 2 2 2R
2
æ v ö÷
çç 0 ÷ £ 1 k 2 - g  v0 £ R
c
-
g
çç R ÷÷÷ 2 0 2R 2m 2R
è ø
Điều kiện:
c g
v0 £ R - . N
2m 2R u M
Câu 3. Xác định phản lực (H.1.2) (4 điểm) c
Sử dụng nguyên lý d’Alembert 
      
(P, N , Flx , Frqt , Feqt , FCqt , Fc ) = 0
O mg
Chiếu trên phương vuông góc rãnh ta được
N - mg cos j + maC = 0
 N = mg cos j - 2m wu (t )

Bài 2 (14 điểm) H.1.2


Câu 1. Lập phương trình chuyển động của hệ (7 điểm)
- Biểu thức động năng: Chọn hệ trục có gốc tại A, trục Ax theo phương
ngang, hướng sang phải, trục Ay hướng xuống (4 điểm)
x I = l sin q + R[1 + (1 - k ) sin j ]
w - j R 1 k -1 y = l cos q + R(1 - k ) cos j
= = w= j ; I
-j r k k xI = l cos qq + R(1 - k ) cos jj ;
yI = -l sin qq - R(1 - k ) sin jj ;
vI2 = l 2 q 2 + R2 (1 - k )2 j 2 + 2lR(1 - k ) cos(j - q)jq
 ;
1 1
{
T = (m1v 2 + m2vI2 + J I w 2 ) = m1l 2 q 2 + m2 (xI2 + yI2 ) + 0.5m2r 2 w 2
2 2
}
1é   + 1.5m R2 (1 - k )2 j 2 ù
T = ê(m1 + m2 )l 2 q2 + 2m2lR(1 - k ) cos(j - q)qj
2ë 2 ûú
- Biểu thức thế năng và lực suy rộng: (3 điểm)
P = -(m1 + m2 )gl cos q - m2gR(1 - k )cos j
Qq = M - (m1 + m2 )gl sin q; Qj = -m2gR(1 - k ) sin j
- Phương trình chuyển động: Sử dụng PT Lagrange 2

26
d ¶T ¶T d ¶T ¶T
( )- = Qq ; ( )- = Qj
dt ¶q  ¶q dt ¶j ¶j
[(m1 + m2 )l 2 ]q + m2lR(1 - k ) cos(j - q)j - m2lR(1 - k ) sin(j - q)j 2
= M - (m1 + m2 )gl sin q
  2
l cos(j - q)q + 1.5R(1 - k )j - l sin(j - q)q = -g sin j
Câu 2. (3 điểm)
Xác định phản lực giữa bánh nghiền và bàn nghiền. Phương trình xác
định phản lực thành phần tiếp: O N
JC
JC e2 = Fms r  Fms = e2
r
k - 1  1 - k 
e2 = w = j =- j
k k Fms m2g
Từ phương trình thứ hai giải được
-g sin j - l cos(j - q)q + l sin(j - q)q 2
j =
1.5R(1 - k )
JC m2r 2 k - 1 1
Fms =
r
e2 =
2r k 3
(
j = m2 g sin j + l cos(j - q)q - l sin(j - q)q 2 )
Câu 3 (4 điểm)
Xác định phương trình chuyển động của bàn nghiền với giả thiết
q = q0 sin Wt  q = Wq0 cos Wt  q = -W2 q0 sin Wt
Từ phương trình thứ hai ta có:
-g sin j - l cos(j - q)q + l sin(j - q)q 2
j =
1.5R(1 - k )
Dựa vào giả thiết j << 1, q0 << 1
sin(j - q) = sin j cos q - cos j sin q » (j - q);
cos(j - q) = cos j cos q + sin j sin q » 1
và số liệu cho
l = 1, 5R = 1 m; k = 0, 6; W = 1 rad/s; q0 = 0, 05 rad; g » 10 m/s2 .
ta nhận được phương trình chuyển động của bánh nghiền
2.5q0W2
j + 25j = 2.5q0W2 sin Wt  j = sin Wt = 0.0052 sin t (rad)
25 - W2

27
Bài 3 (10 điểm)
Câu 1. (6 điểm) Lập phương trình vi phân chuyển động

- Biểu thức động năng và thế năng (H.3)


T = 12 (m1v12 + m2vC2 + JC w22 ) = 12 [m1x 2 + m2 (xC2 + yC2 ) + 121 m2l 2j 2 ]
xC = x - 21 l sin j  xC = x - 12 l cos jj ;
yC = 12 l cos j  yC = - 21 l sin jj ;
vC2 = x 2 - lxj cos j + 14 l 2j 2
1
T = [(m1 + m2 )x 2 - m2l cos j xj + 13 m2l 2j 2 ]
2
P = 21 cj 2 + 21 m2gl cos j
- Biểu thức lực suy rộng
Qx = (M 0 - ax / r ) / r = Fx - a1x, Fx = M 0 / r ; a1 = a / r 2

Qj = -cj - bj + 12 m2gl sin j


- Phương trình vi phân chuyển động
(m1 + m2 )x - 12 m2l cos jj - 12 m2l sin jj 2 = Fx - a1x;
- 12 m2l cos jx + 13 m2l 2j + bj + cj - 12 m2gl sin j = 0
Câu 2. (4 điểm)
Khảo sát trường hợp xe chạy với chế độ vxe = v 0 - H cos wt . Ứng với
trường hợp này ( x = H w sin wt , cos j » 1, sin j » j ), ta có:
1
3
m2l 2j + bj + (c - 21 m2gl )j = 21 m2lH w sin wt
j + 2dj + k 2j = h sin wt
3(c - 12 m2gl ) 3b 3H w
trong đó: k 2 = 2
> 0, d= 2
< k, h =
m2l 2m2l 2l
Nghiệm trong chế độ bình ổn:
j = A sin(wt - g )
h 2dw
với A= ; g = arctan .
2 2 2
(k - w ) + 4d w 2 2 k - w2
2

Chọn biên độ H để góc lắc của cần trục không vượt quá giá trị cho phép
[j ] . Khi b = 0  d = 0 , ta có:
h 3H w 2l (k 2 - w 2 )
A= = £ [j ]  H £ [j ] .
2
(k - w ) 2 2
2l (k - w ) 2
3w
28
2. SỨC BỀN VẬT LIỆU

Bài 1: [14 điểm]


1. Trường hợp 1: [1,5 điểm]
Dây chỉ chịu kéo, không chịu nén,
chỉ có dây (2) làm việc, có lực kéo
N.
Xét cân bằng thanh AC, phương
trình cân bằng mô men với điểm
A:
h 5h 5P
N =P N = = 2, 5P
2 4 2
[1,5đ]
2. Trường hợp 2: [12,5 điểm]
2.1. Xác định giá trị lực dọc trong
các dây đàn hồi DB và KB khi P
= 1,6N0: [10 điểm]
Sử dụng phương pháp cộng tác dụng, lực dọc trong các dây sẽ bằng lực
dọc do căng trước cộng với lực dọc do P gây riêng rẽ. Xét cho cho các khả
năng:
 Xét với giá trị lực P sao cho cả 2 dây đều chịu kéo (0  P  P0):
Lúc này bài toán siêu tĩnh bậc 1. Lực dọc trong dây (1) là N1 = N0 - N1p,
trong dây (2) là N2 = N0 + N2p, trong đó N1p và N2p tương ứng là lực nén trong
dây (1) và lực kéo trong dây (2) ( N 1p £ N 0 ) chỉ do lực P gây ra.
- Phương trình tương thích biến dạng:
Δl1 Δl2
BB ' = =  Δl1 = Δl2  N1p = N 2 p (1) [1,5đ]
cosa cosa
- Phương trình cân bằng thanh AC:
5P
N 1p + N 2 p = (2) [1,5đ]
2
Từ (1) và (2) suy ra: N1p = N 2 p = 1, 25P (3) [0,5đ]
ì
ïN 1 = N 0 - 1, 25P
Ta có lực dọc trong các dây: ï
í (4) [0,5đ]
ï
ïN = N 0 + 1,25P
î 2
N
Điều kiện của nghiệm: N 1 ³ 0  P £ 0 = 0, 8N 0 = P0 (5) [1,0đ]
1, 25

29
ì
ï
ïN 1P = N 0 - 1,25P = 0
Khi P = P0 = 0,8N0 thì: í 0 (6) [1,0đ]
ï
ïN = N 0 + 1, 25P = 2N 0
ï
î 2P0

 Xét với giá P > P0 = 0,8N0: Khi P tăng lên, vượt quá P0 thì dây (1)
không tham gia chịu lực (N1 = 0), hệ chỉ còn dây (2) chịu phần tải trọng
căng trước và phần ngoại lực tăng thêm. Tải trọng lúc này được viết:
P = P0 + ∆P  ∆P = P – P0. (7) [1,5đ]

với: ∆P là phần tải trọng P vượt quá P0.


Lực dọc trong dây (2) do ∆P gây ra được tính tương tự ở trường hợp 1 khi
thay P bởi ∆P: N 2ΔP = 2, 5ΔP = 2, 5(P - P0 ) = 2, 5P-2N 0 (8) [1,0đ]
Lực dọc N2 trong thanh (2) là tổng nội lực khi P = P0 và nội lực do ∆P
gây ra: N 2 = N 2P + N 2ΔP = 2 N 0 + (2, 5P-2N 0 ) = 2, 5P (9) [1,0đ]
0

Theo (6), khi P = 1,6N0, chỉ còn dây (2) làm việc và N2 = 2,5P = 4N0.
Vậy: N 1 = 0, N 2 = 4N 0 (10) [0,5đ]
2.2. Vẽ đồ thị quan hệ giữa lực dọc N trong các dây đàn hồi DB, KB và giá
trị lực P, khi P biến thiên từ 0 đến 1,6N0: [2,5 điểm]
Nhận xét: Dễ dàng nhận thấy quan hệ giữa nội lực trong các dây đàn hồi
(khi làm việc) và lực P tác dụng là tuyến tính.
 Khi P = 0: N1 = N0, N2 = N0
 P = 0,8N0: N1 = 0, N2 = 2N0;
 P = 1,6N0: N1 = 0; N2 = 4N0
Đồ thị như trên hình vẽ. [2,5đ]

Bài 2: [12 điểm]


1. Thiết lập biểu thức xác định góc xoắn tại mặt cắt A theo tọa độ
z. Với z = l, xác định góc xoắn tại mặt cắt A: [10 điểm]
Xét trường hợp tổng quát, lúc này hệ với 2 đoạn có nội lực khác nhau:
 Trong đoạn (I): M 1(I ) + M 2(I ) = M (1) [1,5đ]
 Trong đoạn (II): M 1(II ) = M 2(II ) (2) [1,5đ]
30
Vì M chỉ tác dụng vào ống đồng (thanh (2)) nên trong thanh thép (thanh
(1)) nội lực là như nhau trong, do đó: M 1(I ) = M 1(II ) = M 10 (3) [1,0đ]

Nội lực đoạn I Nội lực đoạn II


Phương trình biến dạng bổ sung: jA(1) = jA(2) (4) [1,0đ]
0
M l
jA(1) = 1
(1)
(5) [1,0đ]
GJ
1 p

j (2)
=
M 2(I )z
-
M 2(II ) (l - z )
=
(M - M ) z - M (l - z )
0
1
0
1
(6) [1,5đ]
A
G2J p(2) G2J p(2) G2J p(2) G2J p(2)
2MzJ p(1)
Từ đây, ta có: M 10 = (7) [1,0đ]
(2J (1)
p )
+ J p(2) l

M 10 l 2Mz
Góc xoắn mặt cắt A: jA = = (8) [1,0đ]
GJ (1)
1 p (
G1 2J p(1) + J p(2) )
2M l
Khi z = l, thay vào (8), dẫn đến: jA = (9) [0,5đ]
(
G1 2J p(1) + J p(2) )
pd14 p(d + 2t )4 d
trong đó: J p(1) = , J p(2) = (
1 - h4 , h = )
32 32 (d + 2t )
31
2. Vẽ biểu đồ quan hệ A - z: [2,0 điểm]
- Khi z = 0: jA = 0
2M l
- Khi z = l: jA = = j0 .
(
G1 2J p(1) + J p(2) )
Biểu đồ như hình vẽ. [2,0 đ]

Bài 3: [14 điểm]


1. Viết phương trình độ võng của đoạn thanh AB: [12,0 điểm]
 Xác định phản lực liên kết:
Giải bài toán theo phương pháp lực, đặt phản lực tại C là X1:

 Viết phương trình độ võng của đoạn thanh AB:


Sử dụng phương pháp tích phân trực tiếp (trục z hướng từ trái sang phải,
gốc tọa độ tại A):

32
3ql qz 2
- Biểu thức mômen uốn: M x = z- (3) [1,0đ]
8 2
- Phương trình góc xoay:
M (z ) 1 éê 3ql 2 q 3 úù
j(z ) = ò - x dz = - z + z +C (4) [1,0đ]
EJ EJ ëê 16 6 úû
- Phương trình độ võng trục dầm:
é 1 æ 3ql q 3 ö÷ ù
y(z ) = ò j(z )dz = ò êê çç- z 2
+ z ÷÷ + C údz
ç 6 ÷ø ú
êë EJ çè 16 úû (5) [1,0đ]
q 3ql
y(z ) = z4 - z 3 + Cz + D
24EJ 48EJ

- Xác định các hằng số tích phân C, D theo các điều kiện ban đầu:
z = 0  y(0) = 0  D = 0
3ql 3 ql 3 ql 3 (6) [2,0đ]
z = l  y(l ) = 0  C = - =
48EJ 24EJ 48EJ
1 êé 3ql 2 q 3 ùú ql 3
Vậy: j(z ) = - z + z + ;
ê
EJ ë 16 ú
6 û 48EJ
q 3ql 3 ql 3
y(z ) = z4 - z + z (7) [1,0đ]
24EJ 48EJ 48EJ
Khi z = l  j(l ) = jB = 0 .
Vậy: Độ võng đoạn thanh AB không phụ thuộc khoảng cách a. [1,0đ]

2. Tính chuyển vị ngang của mặt cắt D thuộc thanh BD: [2,0
điểm]
Vì góc xoay tại B bằng không nên chuyển vị tại D sẽ bao gồm hai
thanh phần: chuyển vị ngang tại D do thanh BD bị uốn bởi lực P và độ
dãn dài dọc trục của thanh AB do lực P:
Pa 3 Pl ql 2a 2 ql 3 ql 2a 2
DnD = + AB = + = (8) [2,0đ]
3EJ EF 24EJ 8aEF 12EJ

33
3. CƠ HỌC KẾT CẤU
Bài 1.(20 điểm)
Câu 1: Hệ ba khớp ABCDE có một khớp thực tại O và nối với đất bằng
bốn thanh. Sau đó hệ ba khớp EFGHIP được nối thêm vào hệ bằng một
khớp thực tại E và bốn thanh tại F, H, I. Cuối cùng hệ khung PKLM được
nối thêm bằng khớp thực tại P và một thanh tại M. Vậy hệ đã cho bất
biến hình.
Câu 2: Biểu đồ mô men uốn và lực cắt được vẽ trên các hình 1a, 1b, bao
gồm sơ đồ tính đã ghi các giá trị và chiều của các phản lực liên kết cần
thiết cho tính toán.

Hình 1
Câu 3: Các đường ảnh hưởng mô men uốn tại các tiết diện 1, 2, 3, 4, 5
được vẽ trên các hình 2a, 2b, 2c, 2d và 2e.

34
Hình 2
Thang điểm bài 1
Xét cấu tạo hình học: 2 điểm
Biểu đồ mô men uốn: 8 điểm
Biểu đồ lực cắt: 2,5 điểm
đ.a.h M1-5: 5x(1,5) điểm
Tổng cộng: 20 điểm

Bài 2.(20 điểm)


Chọn phương pháp hỗn hợp và hệ cơ bản siêu động như trên hình 3.
Hệ phương trình chính tắc:
ìï r Z + r X + R = 0
ï 11 1 12 2 1P
í
ïïd21Z 1 + d22 X 2 + D2P = 0
î

35
Hình 3
Trường hợp 1: K1=EI/2L3 , K2=0
Hệ cơ bản không xét đến X2 và phương trình chính tắc còn lại:
r11Z 1 + R1P = 0
Việc tính toán và các biểu đồ trung gian thể hiện trên các hình vẽ từ 4 đến
9.

Hình 4 Hình 5

36
Hình 6 Hình 7

Hình 8 Hình 9
Suy ra
4, 5EI 5EI
r11 = 3
+ K1 = ;
L L3
P P P
R1P =- + =- ;
3 6 6
Giải hệ phương trình:
PL3
Z1 =
30EI
Từ đó ta có:
(M) = (M ) Z 1 1 ( )
+ MP0
Kết quả biểu đồ mô men uốn trên hình 10.

37
Hình 10
Trường hợp 2: K1=EI/2L3 , K2=4EI/L
Các hệ số r11 và R1P đã được tính trong trường hợp 1. Do đó biểu đồ mô
men uốn (M2 ) được bổ sung để tính các hệ số d22 , D2P và r12 = -d21 .
Việc tính toán và các biểu đồ trung gian thể hiện trên các hình vẽ từ 11
đến 13.

Hình 11 Hình 12

38
Hình 13
Suy ra
1 1 1  -1
r12 = + = ; d = -r12 =
6L 3L 2L 21 2L
1 7L
d22 = (M2 )(M2 ) + =
K2 12EI
PL2
( )
D2P = (M2 ) M0P =
3EI
;

Giải hệ phương trình:


PL3 -PL
Z1 = ;X =
12EI 2 2
Từ đó ta có:
(M) = (M ) Z 1 1 ( )
+ (M2 ) X 2 + MP0
Kết quả biểu đồ mô men uốn trên hình 14.

39
Hình 14
Thang điểm bài 2
Phân tích chọn phương pháp: 2 điểm
Câu 1: 9 điểm
Câu 2: 9 điểm
Tổng cộng: 20 điểm

40
4. THỦY LỰC
Bài 1. (10 điểm)
1. (8 điểm) Tìm quan hệ giữa h và các đại lượng. Dưới tác dụng của lực P
pistông sẽ dịch chuyển xuống. Gọi khoảng dịch chuyển đó là x.
Xem cồn và thủy ngân là các chất lỏng không nén được. Trên cơ sở bảo
toàn thể tich của cồn và thủy ngân, mức phân cách giữa cồn và thủy ngân
trong pistông sẽ tụt xuống một khoảng y còn mức thủy ngân giữa pistông
B và hình trụ A sẽ dâng lên một khoảng z. Khi đó:
p.D12 æ p.D 2 p.D 2 ÷ö
ç 1 ÷
.x = çç - ÷ .y
4 çè 4 4 ÷÷ø
(1)
p.D12 æ p.D 2 p.D 2 ÷ö
çç ÷
.x = ç 2
- ÷ .z
4 çè 4 4 ÷÷ø
p suất dư trên mặt phân cách giữa cồn và thủy ngân là: p = (y + z ) .gHg .

h
B
cồn 0
Lỗ thông
khí z
A y

thủy ngân

D1
D
D2
Áp suât dư tại đầu vào của ống đo áp là:
p ' = p - y.gc = (y + z ) .gHg - y.gc .

p¢ gHg
Độ dâng mức cồn trong ống đo áp là: h= = . (y + z ) - y (2)
gc gc
41
Khi pistông dịch xuống một khoảng là x, độ tăng áp lực của thủy ngân lên
æ p.D 2 p.D 2 ö÷
ç
hệ pistông – cồn là: F = (y + z ) .gHg . çç - 1 ÷
÷ (3)
çè 4 4 ÷÷ø
Xuất phát từ điều kiện cân bằng lực: P = F . Từ (1) và (3) ta có:
P
y +z =
æ p.D 2 p.D 2 ö÷
ç 1 ÷
gHg . çç - ÷
çè 4 4 ÷÷ø
2. (2 điểm) Xác định lực P
æ p.D 2 p.D 2 ÷ö
ç 1 ÷
h.gHg . çç - ÷ æ
3 çç p .0,2
2 p .0,12 ö÷÷
4 ÷ø÷ 0,25.13,56.9,81.10 .ççççè 4 - 4 ÷÷÷÷ø
÷
çè 4
P= = = 46, 56 N
p.D22 p.D 2 p .0,212 p .0,22
3 -
gHg - 13,56.9,81.10
- 4 4

- 42 4 7,848.103 p .0,212 p .0,12


-
gc p.D2 p.D12 4 4
-
4 4
Bài 2 . (10 điểm)
Câu 1. (9 điểm)
- Thế phức (4 điểm)
K K K K
WZ = + i ln(Z + a ) - i ln(Z - a ) = i ln Z 1 - ln Z 2
2p 2p 2p 2p
K K K K
= + i (ln r1 + iq1 ) - i (ln r2 + iq2 ) = (q2 - q1 ) + i (ln r1 - ln r2 )
2p 2p 2p 2p
y;  = 0

 
y P(x, y)

x θ1 ; r1 θ 2 ; r2

O 0 x
+K -K
(- a; 0) (+ a; 0)

H×nh ¶nh cña c¸c ®−êng dßng

42
- Thế vận tốc (1 điểm)
K Kæ y y ö÷
f = + (q2 - q1 ) = + çççarctg - arctg ÷÷
2p 2p èç x -a x + a ø÷
- Hàm dòng (1 điểm)
K
y=
2p
(ln r1 - ln r2 )
K æç ö
çln (x + a ) + y - ln (x - a ) + y ÷÷÷÷
2 2
2 2
y=
ç
2p è ø
- Trường vận tốc (1 điểm)
é ù
¶y K ê y y ú
UX = = ê - ú
¶y 2p êê (x + a ) + y 2 (x - a ) + y 2 úú
2 2

ë û
é
¶y K ê (x + a )
ê
(x - a ) ùúú
UY = - =- -
¶x 2p êê (x + a )2 + y 2 (x - a )2 + y 2 úú
ë û
- Vẽ hình ảnh của các đường dòng (2 điểm)
Câu 2. (1 điểm)
Dọc theo trục Oy, do x = 0 nên U X = 0 , còn :

Ka
UY = -
(
p. a 2 + y 2 )
Do đó, quy luật phân bố của áp suất động trên trục Oy là:

1 2 1 K 2a 2
rUY = r (N / m 2 )
( )
2
2 2 p2 a 2 + y 2

Bài 3. (10 điểm)


(2,5 điểm) . Gọi H1 , H2 là cột nước tại bể 1 và bể 2 , y là cột nước tại nút
A . Ta có phương trình :
8 L
H 1 - y = 2 l 5 Q12 = AQ . 12 ;
pg d
8 L
H 2 - y = 2 l 5 Q22 = AQ . 22 ,
pg d
8 L
trong đó: A = 2
l .
pg d5

43
Như vậy: (
H 1 - H 2 = A Q12 - Q22 = z , )
z là độ chênh giữa 2 mặt thoáng ở thời điểm t .
Ta có:
Q = Q1 + Q2 .
(2,5 điểm) . Giải 2 phương trình trên ta được :
1æ z ö÷
Q1 = çççQ + ÷÷ (1)
2 çè AQ. ÷ø
1æ z ö÷
Q2 = çççQ - ÷÷ (2)
2 çè AQ. ÷ø
Sau thời đoạn dt , mức xăng ở 2 bể giảm một khoảng dh1 và dh2 và ta có :
dz = dh1 - dh2 (3)
-S .dh1 = Q1dt (4)
-Sdh2 = Q2dt (5)
(2,5 điểm). Từ (5) phương trình trên cho ta biểu thức :
z
dz = - dt (6)
S .AQ.
Giải (6) với điều kiện ban đầu t = 0 ; z = H ta được :
t
-
z = H .e S .A.Q (7)
Thay (7) vào (1) và (2) dẫn đến :
æ t ö÷ æ t
÷ö
ç -
ç -
1 çç H .e S .A.Q ÷÷÷ 1 çç H .e S .A.Q ÷÷÷
Q1 = ççQ + ÷÷÷,Q2 = 2 çççQ - AQ ÷÷÷
2 çç AQ . ÷÷ çç . ÷÷
çè ø è ø
(2,5 điểm) . Sau khoảng thời gian T , lượng xăng chảy từ mỗi bể sẽ là :
æ t
÷ö
T ç é T öù
-
T
1 çç H .e S .A.Q ÷÷÷ æ
1ê çç S .A.Q ÷
-
V1 = ò Q1dt = ò ççQ + dt = Q T
. + S .H 1 - e ÷÷ú ;
÷÷ ê çç ÷ ú
0
2 0 ç
ç
çè
AQ
. ÷
÷÷ 2 ê
ë
çè ø÷úû
ø
.
æ t ö÷
T ç é T öù
-
1 ç S .A .Q ÷ æ ÷
H .e ÷÷÷ dt = 1 êêQT ç
. - S .H çç1 - e S .A.Q ÷÷÷úú
-
V2 = ò çççQ - ÷
2 0 çç AQ. ÷÷ 2ê ç
çè ÷øú
çè ø÷ ë û
Thay số ta được:V1 = 2 m 3 ;V2 = 0, 4 m 3 .

44
Bài 4. (10 điểm)
Câu1. ( 5 điểm )
a. Xác định độ ngập sâu h lúc
chưa có lỗ thủng.
Giả thiết h > R .
Phương trình cân bằng lực:
2 h
M = rpR 3 + rpR2 (h - R)
3 R
R M
 h= +
3 prR2
Thay số ta có h = 1,915m (1 điểm)
b. Xác định khoảng thời
gian bể chìm hẳn
T1 là khoảng thời gian độ
sâu nước trong bể z biến đổi a
từ 0 đến R
T2 là khoảng thời gian từ khi
z=R đến khi bể chìm hẳn.
h
* Tính T1: R
R
pz (2R - z ) z
T1 = ò
mAo 2g(h - z )
dz
0 Lỗ
Phương trình cân bằng lực:
æ zö 2
Mg + gpz 2 çççR - ÷÷÷ = gpR 2 (h - z ) + gpR 3
çè ÷
3ø 3
æ gM 2 ö÷ z 2 æ zö
 (h - z ) = ççç - R÷÷ + 2 çççR - ÷÷÷
èç gpR 2 ÷
3 ø R èç 3 ÷ø
z 2 æç zö
 (h - z ) = 0, 415m + 2 ç
çR - ÷÷÷ .
R èç 3 ø÷
Từ phương trình trên, khi z=R=1,5m: h =2,915m => Bể chưa chìm.
1,5
z (2R - z )
T1 = 46, 39p ò dz
0 z 2 æç z ö÷
0, 415m + 2 çR - ÷÷
R çè 3 ÷ø
Thay số tính được T1 = 269,47 sec (4,49 phút) (2 điểm)
* Tính T2:
Khi z > R phương trình cân bằng lực có dạng:

45
2 2
Mg + gpR 3 + gpR2 (z - R) = gpR 2 (h - R) + gpR 3
3 3
Mg
 h -z = = const
gpR2
Lưu lượng chảy vào bể không đổi.
Mg
Q = mAo 2g = 0,0256 (m 3 / s ) .
gpR 2
Và T2 là khoảng thời gian bể chìm đều từ h1=2,915m đến h2=,5m
pR 2 (h2 - h1 )
T2 = . Thay số ta có T2 =299,43sec (2,69phút). ( 2 điểm )
Q
Câu 2: ( 5 điểm )
T1 là thời gian từ lúc nước
bắt đầu chảy vào bể đến khi
nước lên đến hết phần hình H h
cầu.
h
(
p R 2 - (H - h )2 dz )
T1 = ò mAo 2gH R
R +h

= -ò
h 2
(
p R - (H - h )2 dH )
Lỗ
R +h mAo 2gH
h +R
(
p R2 - h 2 dH ) h +R
pH 1,5dH
h +R
2ph.H 0,5dH
= ò mAo 2gH
- ò + ò
h h mAo 2g h mAo 2g
(
p h 2 - R2 )
=-
mAo 2g
2 h +R - h - (p
2, 5.mAo 2g
(h + R)2,5 - h 2,5 ) ( )
2ph
+ (
(h + R)1,5 - h 1,5 )
1, 5mAo 2g
= -509, 72 ( ) ( )
3, 5 - 2 - 58, 25 3, 52,5 - 22,5 + 388, 36 3, 51,5 - 21,5 ( )
= 206(s ) = 3, 4(ph )
T2 là thời gian tháo tiếp theo đến lúc ngừng chảy.
0 h
pR 2dH pR 2 dH 2pR2
T2 = -ò ò = h =
mAo 2gH h mAo 2g 0 H mAo 2g
 T2 = 927(s ) = 15, 45ph
Thời gian cần thiết: T = T1+T2 = 1133(s) = 18,9(ph)

46
5. CƠ HỌC ĐẤT

Bài 1: 10 điểm
a) Xác định mặt trượt nguy hiểm nhất (ε=?), xác định hệ số an toàn chống
trượt.
Phân tích các lực tác dụng lên khối trượt ACB như hình vẽ

- Trọng lượng khối trượt:


1
G = g w .S ABC = g w . .AB.AC . sin(b - e) ,
2
H H
AB = ; AC =
sin b sin e
g w .H 2 . sin(b - e)
=> G= (1,0 điểm)
2. sin b. sin e
- Lực gây trượt:
g w .H 2 . sin(b - e) g w .H 2 . sin(b - e)
Tgtr = G . sin e = . sin e = (0,5 điểm)
2. sin b. sin e 2. sin b
- Lực chống trượt:
H .cu
Tctr = AC .cu = (0,5 điểm)
sin e
- Hệ số an toàn chống trượt:
T H .cu 2.sin b
FS = ctr = .
Tgtr sin e g w .H 2 . sin(b - e)
(0,5 điểm)
2.cu . sin b 4.cu . sin b
= =
g w .H . sin e. sin(b - e) g w .H .[cos(2e -b )-cosb ]

47
Mặt trượt nguy hiểm nhất <=> FSmin => FS e' = 0 (1,5 điểm)
b
=> sin(2e - b ) = 0  2e - b = 0  e = = 22, 50 (1,0 điểm)
2
2.cu . sin b 4.cu
FS min = =
b b b
Thay e = vào có: g w .H .sin2 ( ) g w .H . tan (1,0 điểm)
2 2 2
4.15
= = 1, 857
19, 5.4. tan 22, 50
b) Xác định hệ số an toàn chống trượt.
Khi có hình thành vết nứt thẳng đứng trên đỉnh mái dốc, trong vết nứt
chứa nước sẽ gây ra áp lực thủy tĩnh tác dụng lên khối trượt. Các lực tác
dụng lên khối trượt được thể hiện như hình vẽ sau:

- Chiều sâu vết nứt:


2c
hc = u = 1, 54m (0,5 điểm)
gw
- Trọng lượng khối trượt:
H 2 . sin(b - e) 1
G = g w .(S ABC - S DEC ) = g w ( - .DE .DC ) ,
2. sin b. sin e 2
DE h
DC = = c = 3.718m ; DE = hc = 1, 54m
tan e tan e
=> G=164,792 (kN/m) (1,0 điểm)
- Áp lực nước tác dụng lên khối trượt:
1
Pn = .gn .hc2 = 11, 633kN / m (0,5 điểm)
2

48
- Lực gây trượt:
Tgtr = G . sin e + Pn .cose=73,810kN/m (0,5 điểm)
- Lực chống trượt:
H h kN
Tctr = cu DE = cu (AC - EC ) = cu ( - c ) = 96, 424 (0,5 điểm)
sin e sin e m
- Hệ số an toàn chống trượt là:
T 96, 424
FS = ctr = = 1, 306 (1,0 điểm)
Tgtr 73, 810
Bài 2: 10 điểm
a) Xác định giá trị của c trong biểu thức γk.
Phương trình quan hệ trọng lượng riêng khô – độ ẩm như sau:
γ k = f(W) = - 0,0286.W2 +1,2314.W+ c (1)
Trọng lượng riêng khô của đất đắp ở trạng thái tự nhiên:
gw 18, 2
gktn = = = 15, 3 kN/m3 = 1,53 T/m3(1,0 điểm)
1 + 0, 01W 1 + 0, 01.19
Từ phương trình (1) có:
c = gktn + 0, 0286.W 2 - 1, 2314.W = 1,53+0,0286.192-1,2314.19 = -11,54
(2,0 điểm)
b) Kiểm tra độ chặt của nền đường.
Độ ẩm đầm chặt tốt nhất(Wtn) tương ứng điểm cực trị của hàm f (W) ,
suy ra:
f '(W)=0  -2.0,0286.Wtn +1,2314 = 0 (2) (3,0 điểm)
=> Wtn=1,2314/(2.0,0286)=21,53% (1,0 điểm)
Từ phương trình (1) có trọng lượng riêng khô lớn nhất:
gkmax = 1, 71 T/m3 (1,0 điểm)
Hệ số đầm chặt nền đường thực tế:
gkht 1, 65
K = max = = 0,96 > K95 = 0,95. (2,0 điểm)
gk 1, 71
Vậy nền đường đảm bảo độ chặt theo yêu cầu. (1,0 điểm)

Bài 3: 10 điểm
a) Xác định các thông số đặc trưng thấm của đất á sét và đất thay thế
tương đương ở sơ đồ 2.
Các mẫu thí nghiệm đều có giai đoạn đầu q = 0 chứng tỏ đất á sét có I0 >
0. Khi thay 1/3 mẫu thí nghiệm bằng cát, phần á sét còn lại có I0>0 làm
cho “đất” tương đương trong thí nghiệm thứ hai cũng có có I0tđ > 0. Khi
49
chênh cao cột nước đủ lớn ( DH =12cm và 18cm), nước thấm qua mẫu
đất á sét tuân theo định luật Darcy mở rộng: v = k(I – I0)
trong đó: k là hệ số thấm của đất và I0 là Gradient thuỷ lực ban đầu.
Thí nghiệm với mẫu hỗn hợp là một thí nghiệm thấm dọc qua hai lớp đất.
Trong thí nghiệm này mặc dù đất cát có I0 = 0 nhưng vẫn còn phần đất á
sét có I0 >0 do đó ta vẫn thấy có hiện tượng không thấm tức là vẫn có
một giá trị I0tđ > 0 nào đó.
Từ các thí nghiệm trên, các thông số đặc trưng thấm của đất bao gồm hệ
số thấm (k2 – đất á sét; k1 – đất cát); Gradient thuỷ lực ban đầu (I0 – đất
á sét; I0tđ – đất tương đương)
- Đặc trưng thấm của mẫu đất á sét:
Khi HA = 12 cm:
k (I1 – I0) = q/A ↔ k(12/18 – I0) = 9,3 10-5/50 ↔ k(2/3 – I0) = 0,186 10-5
Khi HA = 18cm:
k(18/18 – I0) = 0,32 10-5 (1,0 điểm)
=> k = 0,402 10-5 (cm/s) và I0 = 0,204. (1,0 điểm)
- Đặc trưng thấm của “đất” tương đương:
Khi HA = 12cm: ktđ(2/3 – I0tđ) = 0,284 10-5
Khi HA =18cm: ktđ(1 – I0tđ) = 0,462 10-5 (1,0 điểm)
=> ktđ = 0,534 10-5 (cm/s); I0tđ = 0,135 (1,0 điểm)
b) Xác định áp lực nước lỗ rỗng của đất tại tiết diện giữa ống mẫu tại điểm
G cho từng trường hợp thí nghiệm.
- Sơ đồ 1:
Chiều cao cột nước áp ở giữa mẫu: h = H/2

Khi HA ≤ 3cm: u = 0 Pa.

Khi HA = 12 cm: h = 6cm, u = n.h = 0,6 kPa. (1,0 điểm)


Khi HA = 18cm: h = 9cm, u = 0,9 kPa (1,0 điểm)
- Sơ đồ 2:
Cách 1:
Khi HA ≤ 2cm: u = 0 Pa. (1,0 điểm)
Khi HA > 2cm:
v = k1.I1 = k2(I2 – I0)

=> 5I1 = I2 – 0,204 (1)

HA = 6.I1 - 12.I2 (2)

u = n(HA - 6.I1 - 3.I2) (1,0 điểm)

Khi HA = 12cm: từ (1), (2)


50
=> I1= 0,1447 ; I2= 0,9276
u = 0,83 kPa (1,0 điểm)
Khi HA = 18cm: từ (1), (2)
=> I1= 0,2356 ; I2= 1,3821
u = 1,24 kPa (1,0 điểm)
Cách 2:
v = k1.I1 = k2(I2 – I0)
trong đó I1 = H1/L1; I2 = H2/L2 với H1, H2 là tổn thất cột nước
tương ứng qua mẫu đất cát và mẫu á sét có chiều dài L1 = 6cm và L2 =
12cm. Với k1 = 5k2 ta có:
Khi HA ≤ 2m: u = 0 Pa.
Khi HA = 12m:
5k2(12 – H2)/6 = k2(H2/12 – 0,204) (1,0 điểm)
=> H2 = 11,1cm; h = 8,3 cm, u = 0,83 kPa (1,0 điểm)
Khi HA = 18m:
5k2(18 – H2)/6 = k2(H2/12 – 0,204) (1,0 điểm)
=> H2 = 16,6cm; h = 12,4cm, u = 1,24 kPa. (1,0 điểm)

Bài 4: 10 điểm
Trọng lượng riêng hạt đất:
kN
gs = gbh (1 + eo ) - eo gn = 20, 5(1 + 0, 62) - 0, 62.10 = 27, 01 (0,5 điểm)
m3
hr ho - hs
Có: e0 = =
hs hs
 Chiều cao hạt đất trong mô hình đất 3 pha:
ho 20
hs = = =12,35 mm (1,0 điểm)
1 + eo 1 + 0, 62
Độ lún ổn định:
e - e1 0, 62 - 0, 494
S= o .h = .20 =1,56 mm (0,5 điểm)
1 + eo 1 + 0, 62
Cố kết thấm theo sơ đồ 0. (0,5 điểm)
Thừa số thời gian:
p 2 .C v p 2 .1,1
N = .t = .t = 0, 0271.t
4h 2 4. (10)
2

* Sau khi bắt đầu thí nghiệm 1 giờ:


Nt1 =0,0271.60=1,626 (0,5 điểm)

51
Độ cố kết:
8 8
U ot 1 » 1 - 2
.e -N = 1 - .e -1,626 = 0,8404 (0,5 điểm)
p p2
Độ lún:
St1= Uot1.S = 0,804.1,56 = 1,31 mm (0,5 điểm)
Hệ số rỗng:
h h - St 1 - hs 20 - 1, 31 - 12, 35
et 1 = r = o = =0,513 (0,5 điểm)
hs hs 12, 35
Độ ẩm:
e .g 0, 513.10
Wt 1 = t 1 n = =0,1899 = 18,99% (0,5 điểm)
gs 27, 01
* Sau khi bắt đầu thí nghiệm 2 giờ:
Nt2 =0,0271.2.60=3,252 (0,5 điểm)
8
U ot 2 » 1 - 2 .e -3,252 = 0,9686 (0,5 điểm)
p
St2= 0,9686.1,56 = 1,51 mm (0,5 điểm)
20 - 1, 51 - 12, 35
et 2 = =0,497 (0,5 điểm)
12, 35
0,497.10
Wt 2 = =0,184 = 18,4% (0,5 điểm)
27, 01
* Sau khi bắt đầu thí nghiệm 3 giờ:
Nt3 =0,0271.3.60= 4,878 (0,5 điểm)
8
U ot 3 » 1 - 2 .e -4,878 = 0,9938 (0,5 điểm)
p
St3= 0,9938.1,56 = 1,55 mm (0,5 điểm)
20 - 1, 55 - 12, 35
et 3 = =0,494 (0,5 điểm)
12, 35
0,494.10
Wt 3 = =0,1829 = 18,29% (0,5 điểm)
27, 01

52
6. NGUYÊN LÝ MÁY

Bài I: [15 điểm]


Câu 1.1: (4 điểm)
 Mở rộng khâu 3 đến điểm A và xét các trùng điểm A1, A2, A3:
    
VA 3 = VA2 + VA3A2 (VA2 = VA1 ) (1-1)
BC OA //AC
3lAC 1lOA -----
(?) 4m/s (?)
Họa đồ vận tốc theo phương trình (1-1) được thể hiện trên hình 1.1.
Theo họa đồ: VA3 = VA3A2 = 2 2 m/s
VA3 2 2
Suy ra: w2 = w3 = = = 1 (rad/s) (2, 3 cùng chiều kim đồng hồ)
lAC 2 2

Hình 1.1.
 Mở rộng khâu 2 đến điểm D và xác định vận tốc điểm D2 theo phương
trình:
  
VD 2 = VA2 + VD 2A2 (1-2)
(đã biết) AD
2lAD
2m/s

Biểu diễn phương trình (1-2) lên họa đồ ta tìm được vectơ VD 2 .

 Bây giờ xét các trùng điểm D2, D4, D5 với quan hệ vận tốc:
53
   
VD 5 = VD 4 = VD 2 + VD 4D 2 (1-3)
//xx (đã biết) //AC
----- -----
(?) (?)

Biểu diễn phương trình (1-3) lên họa đồ ta tìm được: VD5 = VD4 = 2m/s.
Vậy khâu 5 đang chuyển động với vận tốc V5 = VD5 = 2m/s.
Cách giải khác.
 Xét quan hệ vận tốc của điểm C2 với điểm A2 và trùng điểm C3:
      
VC 2 = VA2 + VC 2A2 = VC 3 + VC 2C 3 (VA2 = VA1 ) (1-4)

OA AC 0 //AC
1lOA 2lAC -----
4m/s (?) (?)

Họa đồ vận tốc theo phương trình (1-4) được biểu diễn trên hình 1.1.
Theo họa đồ ta tìm được: VC2 = VC2C3 = VC2A2 = 2 2 m/s.
VC 2A2 2 2
Từ đó: w3 = w2 = = = 1 (rad/s)(2,3 cùng chiều kim đồng hồ)
lAC 2 2
 Mở rộng khâu 2 đến điểm D và xác định vận tốc các trùng điểm D2, D4
theo định lý đồng dạng hoặc theo họa đồ biểu diễn phương trình (1-2).
 Cuối cùng, xác định vận tốc khâu 5 bằng vận tốc của điểm D trên khâu
5 bằng cách viết phương trình quan hệ vận tốc (1-4) rồi biểu diễn trên họa
đồ hình 1.1.
Các kết quả nhận được hoàn toàn trùng với những kết quả của cách trước
đó.
Câu 1.2: (6 điểm)
 Điểm K trên khâu 2 có vận tốc bằng 0  K là tâm vận tốc tức thời
tuyệt đối của khâu 2  K  P02. Vị trí điểm K trên họa đồ cơ cấu được thể
hiện trên hình 1.2.
 Để tìm gia tốc của điểm K, cần tìm được gia tốc của một điểm nào đó
trên khâu 2 và gia tốc góc của khâu 2. Muốn vậy, ta xét các trùng điểm
A1, A2, A3.
Từ các quan hệ gia tốc:
          
aA3 = aA2 + a CA3A2 + a Ar 3A2 ; a A3 = a An 3 + a At 3 ; a A2 = aA1 = aAn1 + a At 1

54
Hình 1.2.
ta lập được phương trình:
     
aAn 3 + a At 3 = a An1 + a At 1 + a CA3A2 + a Ar 3A2 (1-5)
 
AC AC AO OA 2w2 ´VA3A2 //AC
2
w .l A C
3
3lAC 2
w .l
1 OA
1lOA 2w2VA3A2 -----

2 2 m/s2 (?) 8m/s2 4m/s2 4 2 m/s2 (?)

Họa đồ gia tốc theo phương trình (1-5) được thể hiện trên hình 1.3.

55
Hình 1.3.
Theo họa đồ ta xác định được: aAt 3 = 2 2 m/s2, aAr 3A2 = 0 .
Từ đó tính được gia tốc góc của khâu 2 và khâu 3:
at 2 2
e2 = e3 = A3 = = 1 (rad/s2) (2, 3 cùng chiều kim đồng hồ)
lAC 2 2
 Xác định gia tốc của điểm K trên khâu 2 (điểm K2) dựa theo phương
trình:
    
aK º aK 2 = a A2 + aKn 2A2 + aKt 2A2 (1-6)
(đã biết) KA AK
w22 .l A K 3lAC
4m/s2 4m/s2
Biểu diễn phương trình (1-6) lên họa đồ gia tốc hình 1.3 ta tìm được
 
aK º aK 2 .
Vectơ này hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có trị số bằng 4 m/s2.

56
Cách giải khác.
Quan hệ gia tốc của các điểm C2, A2:
    
aC 2 = aAn1 + a At 1 + aCn 2A2 + aCt 2A2 (1-7a)
AO OA AC AC
w12 .lOA 1lOA w22 .l A C 2lAC

8m/s2 4m/s2 2 2 m/s2 (?)


Quan hệ gia tốc của các trùng điểm C2, C3:
   
aC 2 = aC 3 + aCC 2C 3 + aCr 2C 3 (1-7b)
  
0 2w3 ´VC 2C 3 //AC
2w3VC 2C 3 -----
2
4 2 m/s (?)
Kết hợp hai phương trình (1-7a), (1-7b) ta vẽ họa đồ gia tốc như trên hình
1.4.
Theo họa đồ ta tìm được: aCt 2A2 = 2 2 m/s2, aCr 2C 3 = 0
Từ đó tính được gia tốc góc của khâu 2 và khâu 3:
at 2 2
e3 = e2 = C 2A2 = = 1 (rad/s2) (2, 3 cùng chiều kim đồng hồ)
lAC 2 2
 Gia tốc của điểm K2 được xác định dựa theo định lý đồng dạng (a2c2k2
trên họa đồ gia tốc đồng dạng thuận với ACK trên họa đồ cơ cấu), hoặc
xác định theo một trong hai phương trình:
    
 aK º aK 2 = a A2 + aKn 2A2 + a Kt 2A2 (1-8)
(đã biết) KA AK
w22 .l A K 3lAC
4m/s2 4m/s2
    t
 aK º aK 2 = aC 2 + aKn 2C 2 + a K 2C 2 (1-9)
(đã biết) KC AK
w22 .lCK 3lAC
4m/s2 4m/s2
 
Theo họa đồ gia tốc hình 1.4 ta tìm được aK º aK 2 với kết quả như trước
đó.

57
Hình 1.4.
Câu 1.3: (5 điểm)
 Xét E là điểm trên khâu 2 có trị số vận tốc tại vị trí và thời điểm khảo
sát VE =1m/s.
Khoảng cách r=lEK thỏa mãn điều kiện:
V 1
VE = 2.r  r = E = = 1 (m) (1-10)
w2 1
Tập hợp các điểm E là đường tròn (e) tâm K, bán kính EK = r = 1m
(xem hình 1.5a và hình 1.6). Đến đây, có thể tiếp tục với một trong hai
cách giải sau:
Cách thứ nhất.
 Xét điểm E bất kỳ thuộc khâu 2 và nằm trên đường tròn (e). Ta có:
  
aE = a K + a EK (1-11)

với aEK là gia tốc của điểm E trong chuyển động quay tương đối của khâu
2 quanh điểm cực K. Gia tốc này bao gồm hai thành phần pháp, tiếp
(hình 1.5b):

58
 n t
aEK = aEK + a EK (1-12)
EK EK
w22 .r 2r
1m/s2 1m/s2
 n
Trị số của aEK : aEK = (aEK )2 + (aEK
t
)2 = 12 + 12 = 2 (m/s2)

Vectơ aEK tạo với bán kính quay tương đối EK góc  xác định bởi:
t
aEK 1
tan a = n
= = 1   = 450
a EK
1
 
 Do vectơ aK đã hoàn toàn xác định trong khi vectơ aEK có trị số không
đổi và có thể có hướng bất kỳ khi điểm E di chuyển trên đường tròn (e)
  
nên theo (1-7), gia tốc aE sẽ có trị số lớn nhất khi aEK cùng chiều với aK
 
và có trị số nhỏ nhất khi aEK ngược chiều với aK .
Theo lập luận trên ta tìm được hai điểm E1, E2 thỏa mãn yêu cầu của bài
toán như chỉ ra trên hình 1.4c. Cụ thể:
- Khi E  E1, điểm E sẽ có trị số gia tốc lớn nhất:
(aE)max = aK + aEK = 4 + 2 (m/s2)
- Khi E  E2, điểm E sẽ có trị số gia tốc nhỏ nhất:
(aE)min = aK - aEK = 4 - 2 (m/s2)
Cách thứ hai.
 
 Gọi Q là điểm nằm trên khâu 2 có gia tốc bằng không ( aQ = 0 , điểm Q
như vậy được gọi là tâm gia tốc tức thời của khâu 2). Vị trí điểm Q trên
họa đồ cơ cấu được tìm theo định lý đồng dạng: qa2k2 trên họa đồ gia tốc
đồng dạng thuận với QAK trên họa đồ cơ cấu (xem hình 1.6).
 Bây giờ xét E là điểm bất kỳ trên đường tròn (e). Ký hiệu lEQ là độ dài
thực của EQ.
Quan hệ gia tốc của hai điểm E và Q trên khâu 2 là:
     
aE = aQ + aEQ = a EQ (do aQ = 0 ) (1-13)

Vectơ aEQ có độ lớn:

a EQ = (anEQ )2 + (atEQ )2 = lEQ . w24 + e22 = lEQ . 14 + 12 = lEQ . 2 (1-14)


Công thức (1-14) cho thấy aEQ đạt giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) khi lEQ lớn
nhất (nhỏ nhất). Với vị trí của điểm Q và đường tròn (e) trên hình 1.6, có
thể suy ra các điểm E cần tìm là hai tiếp điểm E1, E2 của hai đường tròn
đồng tâm Q tiếp xúc ngoài và tiếp xúc trong với (e); E1, E2 cũng là giao
59
của đường thẳng QK với đường tròn (e).
- Tại E1, aE = aEQ đạt giá trị lớn nhất:
a E max = (lEQ )max . 2 = (2 2 + 1). 2 = 4 + 2 (m/s2)
- Tại E2, aE = aEQ đạt giá trị nhỏ nhất:
a E min = (lEQ )min . 2 = (2 2 - 1). 2 = 4 - 2 (m/s2)
Đây là những kết quả mà chúng ta đã nhận được theo cách thứ nhất.

Hình 1.5.

60
Hình 1.6.
Bài II: [7 điểm]
Câu 2.1: (3 điểm)
 Xét hệ vi sai (Z1, Z2-Z2', Z4, C) với phương trình Williss:
C
n - nC Z Z 20 30 1
i14 = 1 = 2. 4 = . = (2-1)
n 4 - nC Z 1 Z '2 40 30 2
 Suy ra: nC = 2n1 - n 4 (2-2)
Theo (2-2), luôn tìm được n 4 = 2n1 - nC để có được mọi giá trị mong
muốn của nC.

61
 Về chiều:
+ Cần C quay cùng chiều Z1  nC > 0  2n1 - n 4 > 0  n 4 < 2n1 .
Theo đó, Z4 có thể quay cùng chiều Z1 nhưng với trị số tốc độ
n 4 < 2n1 , hoặc đứng yên, hoặc quay ngược chiều Z1 với tốc độ tùy ý.
+ Cần C quay ngược chiều Z1  nC < 0  2n1 - n 4 < 0  n 4 > 2n1 .
Lúc này, Z4 phải quay cùng chiều Z1 với trị số tốc độ n 4 > 2n1 .
+ Cần C đứng yên  nC = 0  2n1 - n 4 = 0  n 4 = 2n1 .
Lúc đó, Z4 phải quay cùng chiều Z1 với trị số tốc độ n 4 = 2n1 .
Như vậy, luôn điều khiển được chiều quay và trị số tốc độ của cần C bằng
cách chọn thích hợp tốc độ và chiều quay của bánh răng Z4.

Câu 2.2: (4 điểm)


 Khi Z3 và Z5 quay ngược chiều nhau với trị số tốc độ bằng nhau, ta có:
n5 = -n3 (2-3)
 Xét hệ vi sai (Z3, Z2-Z'2, Z5, C) với phương trình Williss :
C
n - nC Z Z 20 90 3
i35 = 3 = 2. 5 = . = (2-4)
n5 - nC Z 3 Z '2 80 30 4
Thay (2-3) vào (2-4) để suy ra n3 theo nC:
n 3 - nC 3 1
=  4n 3 - 4nC =- 3n 3 - 3nC  n 3 = nC (2-5)
-n 3 - nC 4 7
 Xét hệ vi sai (Z1, Z2, Z3, C) với phương trình Williss:
C
n - nC Z 80
i13 = 1 =- 3 =- = -2 (2-6)
n 3 - nC Z1 40
Thay (2-5) vào (2-6) để suy ra nC:
n1 - n C 7
= -2  n C = n1 (2-7)
1 19
n - nC
7 C
 Cuối cùng tìm được n4 theo (2-2):
7 31
n 4 = 2n1 - nC = 2n1 - n1 = n1
19 19
 Vậy, để hai bánh răng Z3 và Z5 quay ngược chiều nhau với trị số tốc độ
như nhau, phải cho bánh răng Z4 quay cùng chiều bánh răng Z1 với trị số
tốc độ bằng 31n1 19 (v/ph).

62
Bài III: [7 điểm]
Câu 3.1: (3 điểm)
Với R=13cm, L=28cm, e=9cm  R+e<L và khâu AB quay toàn vòng.

Hình 3.1.
Theo đó, có thể biểu diễn cơ cấu tại hai vị trí biên của con trượt như hình
3.1, với:
+ AB'C' - vị trí cơ cấu khi AB và BC duỗi thẳng,
+ AB"C" - vị trí cơ cấu khi AB và BC chập nhau.
Hạ AK  tt. Theo hình vẽ:
H = C ' C " = KC '- KC " = (AC ')2 - AK 2 - (AC ")2 - AK 2

 H = (L + R)2 - e 2 - (L - R)2 - e 2 (3-1)


Thay số vào (3-1) ta tính được hành trình con trượt:
H = (28 + 13)2 - 92 - (28 - 13)2 - 92 = 28 (cm)
Câu 3.2: (4 điểm)
Giả sử đã tìm được giá trị của R và L thỏa mãn điều kiện R+e<L. Khi đó,
vẫn có thể sử dụng hình 3.1 cho trường hợp này. Để thuận lợi cho tính
toán, ta đặt x = KC".
Theo các tam giác vuông AKC', AKC" trên hình 3.1:
ì
ï(x + H )2 + e 2 = (L + R)2 ìï(x + H )2 + e 2 = R 2 (l + 1)2
ï
í 2  ïí (3-2)
ï
ïx + e 2
= (L - R )2
ïïx 2 + e 2 = R2 (l - 1)2
ï
î ïî
Chia từng vế 2 phương trình của hệ (3-2) cho nhau với chú ý  = 3 ta
được:
2
(x + H )2 + e 2 æ l + 1ö÷ (x + H )2 + e 2
= ççç ÷ 
÷ =4
x 2 + e2 çè l - 1 ÷ø x 2 + e2
 3x 2 - 2Hx + 3e 2 - H 2 = 0 (3-3)
Giải phương trình (3-3) với ẩn số x > 0 ta tìm được:

63
1 1
x= (H + 4H 2 - 9e 2 ) = (123 + 4.1232 - 9.182 ) = 121 (mm)
3 3
Theo (3-2) và =L/R=3 ta tính được:
1 1
R= x 2 + e2 = 1212 + 182 = 61,166 (mm)
l -1 3 -1
L = R = 3.61,166 = 183,497(mm)
Các giá trị R, L, e ở đây thỏa mãn điều kiện R+e<L.

Cách giải khác.


Do giả thiết R và L thỏa mãn điều kiện R+e<L nên hình 3.1 vẫn có thể sử
dụng cho trường hợp này. Khi đó, kết hợp hệ thức (3-1) với giả thiết
=L/R=3 ta lập được hệ phương trình:
ìï 2 2 2 2
ïïH = (L + R) - e - (L - R) - e
í (3-4)
ïïL = lR
ïî
Thay các giá trị đã biết của e, H và  vào (3-4) và giải hệ hai phương trình
nhận được với hai ẩn số R, L chúng ta sẽ nhận lại được kết quả trên đây.

Bài IV: [7 điểm]


Câu 4.1: (1,5 điểm)
Nối O với C và xét các tam giác vuông DHC, COB, COK như trên hình
4.1.

Hình 4.1.
64
Tam giác vuông DHC cho:
d
c = lCD =
cos a
Tam giác vuông CBO cho:
1 æp ö p a æp aö
b = ççç - a÷÷÷ = - , lBC = lOB cot g b = R cot g ççç - ÷÷÷
2 èç 2 ø÷ 4 2 çè 4 2 ø÷
Suy ra:
æp a ö d
b = lBC + lCD = R cot g ççç - ÷÷÷ +
çè 4 2 ø÷ cos a
Câu 4.2: (5,5 điểm)
Cách 1: Phương pháp cân bằng công suất.
 
 Cho khâu 1 một vận tốc V1 có trị số V1 tùy ý và cùng hướng với lực P .
Từ các phương trình quan hệ vận tốc:
  
VB 2 = VB 1 + VB 2 B 1 ;
   
VC 4 = VC 3 = VC 2 + VC 3 C 2 (4-1)
BD //Oy //BD //CE CD //CD
chúng ta vẽ được họa đồ vận tốc hình 4.2.
Trên họa đồ, chúng ta có 2 tam giác vuông đồng dạng pb2b1 và pc2c3.

Hình 4.2.
 Phương trình cân bằng công suất của hệ ngoại lực tác dụng trên cơ hệ
(khi bỏ qua ma sát trong các khớp động, trọng lực và lực quán tính của
các khâu):
     
P. V1 + M.w2 + Q. V4 = 0 (4-2)

65
 
trong đó w2 , V4 là các vectơ vận tốc góc của khâu 2 và vận tốc dài của
khâu 4.
. 1 - M .w2 - QV
Dạng triển khai của (4-2): PV . 4 =0
æ w ö÷ æV ö÷
 P = M . ççç 2 ÷÷ + Q. ççç 4 ÷÷ (4-3)
èçV1 ÷ø÷ èçV1 ÷ø÷
 Theo họa đồ:
V V cos a V1 cos a w cos a V4 VC 2 c
w2 = B 2 = B 1 =  2 = ; = = (4-4)
lBD lBD b V1 b V1 VB 2 b
Thay (4-4) vào (4-3) ta được:
M c
P= cos a + Q. (4-5)
b b
 Xét cân bằng lực của khâu 1 (hình 4.2a) với hệ lực tác dụng gồm:

+ Lực P đã xác định ở trên trong vai trò lực cân bằng,
 
+ Phản lực R21 từ khâu 2 ( R21 đi qua B và vuông góc với BD),
 
+ Phản lực R01 từ giá ( R01 vuông góc với đường tịnh tiến Oy).

Hình 4.2.
 Phương trình cân bằng lực của khâu 1:
   
R01 + P + R21 = 0 (4-6)
cho phép vẽ họa đồ hình 4.2b.
Theo họa đồ ta xác định được áp lực tại khớp cao B:
P M c
R B = R 21 = = +Q (4-7)
cos a b b cos a
66
Cách 2: Phương pháp phân tích áp lực khớp động.
 Xét nhóm Axua gồm khâu 3 và khâu 4 (hình 4.3a) với các lực tác dụng:

+ Lực Q thẳng đứng, hướng từ trên xuống dưới dọc đường thẳng CE,
 
+ Phản lực R23 từ khâu 2 ( R23 vuông góc với DC),
 
+ Phản lực R04 từ giá ( R04 vuông góc với đường tịnh tiến CE).

Hình 4.3.

 Từ phương trình cân bằng lực của nhóm gồm hai khâu 3, 4:
   
R23 + Q + R04 = 0 (4-8)
chúng ta vẽ họa đồ hình 4.3b.
Theo họa đồ ta tính được:
Q
R 23 = (4-9)
cos a
Phương trình cân bằng mômen của các lực tác dụng trên khâu 3 (chỉ bao
   
gồm R23 và R43 , với R43 đi qua C) cho thấy các phản lực liên kết R23 và
 
R32 = -R23 cùng đi qua tâm khớp quay C.
 Xét cân bằng của khâu 2 (hình 4.4a). Hệ lực tác dụng gồm:
+ Mômen M như đã cho,
 
+ Phản lực R32 từ khâu 3 ( R32 đi qua C và vuông góc với CD),
 
+ Phản lực R12 từ khâu 1 ( R12 đi qua B và vuông góc với BD),
 
+ Phản lực R02 từ giá ( R02 đi qua tâm khớp quay D).

67
Hình 4.4.

 Phương trình cân bằng mômen của khâu 2 đối với điểm D:
-R 12 .lBD + R 32 .lCD + M = 0
Suy ra:
æ l ö÷ M c M æ c ö÷ M
R12 = R 32 ççç CD ÷÷ + = R 32 + = Q ççç ÷÷ + (4-10)
÷
èç lBD ø÷ lBD b b èç b cos a ø÷ b
Phản lực tại khớp cao B là RB = R12 xác định theo (4-10).
 Xét cân bằng lực của khâu 1 (hình 4.5a) với các lực tác dụng gồm:

+ Lực P hướng thẳng đứng từ dưới lên trên dọc đường thẳng Oy,
  
+ Phản lực R21 = -R12 từ khâu 2 ( R21 đi qua B và vuông góc với BD),
 
+ Phản lực R01 từ giá ( R01 vuông góc với đường tịnh tiến Oy).

68
Hình 4.5.

 Vẽ họa đồ lực (hình 4.5b) theo phương trình cân bằng lực của khâu 1:
   
R01 + P + R21 = 0 (4-11)

Theo họa đồ lực này, ta tính được trị số của lực P :
M c
P = R 21 cos a = cos a + Q. (4-12)
b b
Bài V: [4 điểm]
 Giả sử cơ cấu bốn khâu bản lề cần thiết kế là OABC, OC là đường giá,
AB là thanh truyền mang cánh cửa. Do cánh cửa luôn chuyển động song
song với thành xe nên thanh truyền AB chuyển động tịnh tiến và OABC
là cơ cấu hình bình hành (hình 5.1).

Hình 5.1.
Do đó:
OC = AB = b, OA = CB = R (chiều dài hai khâu nối giá)
 Do khâu nối giá quay một góc bằng  = 900 khi cánh cửa di chuyển từ vị

69
trí đóng hoàn toàn sang vị trí mở hoàn toàn nên AOA' ˆ = 900  AOA'
vuông cân tại O.
Đặt h = A'B. Theo các tam giác vuông AA'B, AOA' chung cạnh huyền
AA':
R 2 + R2 = b 2 + h 2 = c 2  2R2 = b 2 + h 2 (5-1)
với h = A'B là khoảng cách giữa cánh cửa và thành xe khi cửa mở hoàn
toàn.
 Theo yêu cầu 5), khi cánh cửa (thanh truyền AB) ở vị trí xa thành xe
nhất, khâu nối giá OA có vị trí OAf vuông góc với thành xe và bị thành xe
chia đôi tại điểm H nên:
1
OH = HAf = R (5-2)
2
Tam giác AOH vuông tại H, với góc AOH ˆ = a cho:
OH = Rcos (5-3)
So sánh (5-2), (5-3) suy ra: cos = 1/2   = 600.
 Từ điều kiện HAf = HE + EAf suy ra:
1
h + éêR - R cos(900 - a)ùú = R  2h = ( 3 - 1).R (5-4)
ë û 2
Từ (5-1), (5-4) ta lập hệ:
ì
ï2R 2 = b 2 + h 2
ï
ï
í (5-5)
ï
ï2h = ( 3 - 1).R
ï
î
Giải hệ (5-5) với các ẩn số h và R ta nhận được:
R = ( 3 - 1)b , h = (2 - 3)b
Vậy các kích thước của cơ cấu bốn khâu bản lề dùng để đóng mở cửa xe
là:
OC = AB = b, OA = CB = R = ( 3 - 1).b
 Hai khớp quay nằm trên giá (O và C) cùng nằm cách thành xe một
khoảng R/2, cách nhau một khoảng OC=b, hình chiếu H của O trên tt
nằm cách O một khoảng:
3 (3 - 3)
HO = R sin a = ( 3 - 1)b. = b
2 2

70
7. CHI TIẾT MÁY

Bài 1 (16đ)
1.1 Phân tích và xác định lực tác dụng lên từng bulông. Lực xiết V, đường
kính d1 và chọn bulông.
Các thành phần lực F:
FH = Fcos300 = 8000.cos300 = 6928,2N
FV = Fsin300 = 8000.sin300 = 4000N
Mô men lật: M = FVl1 + FHl2 = Fl1 sin300+ F l2 cos300
= 8000.100 sin300+ 8000.400.cos300 = 3171281,3Nmm
+ Để mối ghép không bị trượt:
Mối ghép không bị trượt nếu
lực FH nhỏ hơn lực ma sát lớn
nhất, nghĩa là:
f(zV1 + FM) > FH
Trong trường hợp xấu nhất,
để được an toàn:
f(zV1 +(1– )FV) = kFH,
suy ra:
kFH  f (1  ) FV
V1 
fz
= 8660 – 750 = 7910 N
+ Để không bị tách hở:
min  v   FV  M  0
Suy ra:
zV2
sV = = k (sM - sF )
Am V

æ M y F ö÷
= k ççç m max - m ÷÷
èç J X ' X ' Am ÷ø÷
Vì chưa xác định được đường kính lỗ nên Am và Wm lấy sơ bộ bằng A và W
(diện tích và mômen cản uốn của tiết diện nguyên, bỏ qua các lỗ), khi đó
Mm được xem là gần bằng M .
Suy ra lực xiết V2 trong trường hợp xấu nhất:
k  MAymax 
V2    (1  ) FV 
z  JX ' X ' 
trong đó:
Mô men quán tính JX’X’:

71
ab3 (a  d).c3 db3
JX ' X '  2 
12 2.12 12
(a  d)(b  c )
3 3

12
= 830 293 333,3 mm4
với b = 400 mm, a = 200 mm, c = 120 mm, d = 40 mm,
Diện tích tiếp xúc A:
A = (a-d)(b-c) = (200 - 40)(400 – 120) = 44800 mm2
Khoảng cách ymax:
ymax  b / 2 = 200mm
Suy ra:
1, 5  3171281, 3.44800.200 
V2    (1  0, 25).4000 
4  830293333, 3 
V2 = 1,5(34222,5 – 3000)/4 = 11708,4N
Chọn V = V2 = 11708,4 N.
Tải trọng lớn nhất tác dụng lên bulông:
Fb F MY1
Fmax  1, 3V   FM1  1, 3V  V 
z z  ziYi2
Fmax = 1,3. 11708,4– 0,25.4000/4 + 0,25.3171281,3.150/(4.1502)
= 15220,9 – 250 + 1321,4
Fmax = 16292,3N
với Yi = e/2 = 150 mm
Đường kính bulông:
4 Fmax 4.16292, 2
d1    16,1mm theo bảng ta chọn M20.
[] .80
Chú ý: Ta có thể xác định V2 theo công thức:
k(1  )  MAymax  k  MAymax 
V2    FV  hoặc V2    FV 
z  JX ' X '  z  JX ' X ' 

1.2 Kiểm tra độ bền dập nền bêtông. Nếu d > [d] thì giải quyết như thế
nào?
Kiểm tra độ bền dập của nền theo điều kiện (theo trường hợp xấu nhất):
M M y
sM = m = m c
Wm Jm
zV F M m y max
smax = sV + sF + sM = + m +
Am Am JX 'X '

72
zV My max FV
smax » + +
A JX 'X ' A
4.11708, 3 3171281, 3.200 4000
smax » + +
44800 830293333, 3 44800
4.11708, 3 3171281, 3.150 4000
  
44800 830293333, 3 44800
= 1,05 + 0,76 + 0,09 = 1,90 MPa
max = 1,90 MPa  [d]= 2 MPa do đó độ bền dập được thỏa.
Nếu d > [d] cần tăng kích thước bề mặt ghép

1.3 Bulông chọn ở câu 1.1 đủ bền không khi vị trí đặt lực F theo chiều Ok
và On.
Lực Fmax lớn nhất thỏa điều kiện bền:
[]d21 .80.17, 2942
Fmax   = 18791 N
4 4
a. Tại vị trí On
FH = Fcos300 = 8000.cos300 = 6928,2N
FV = Fsin300 = 8000.sin300 = 4000N
Mô men lật: M = - FVl1 + FHl2 = - Fl1 sin300+ F l2 cos300=
= - 8000.100 sin300+ 8000.400.cos300 = 2371281,3 Nmm
+ Để mối ghép không bị trượt, trường hợp xấu nhất:
kF + fFm kF + fFV
V1 = H = H
fz fz
1, 5.6928, 2 + 0, 3.4000
V1 = = 8660 + 1000 = 9660 N
0, 3.4
+ Để không bị tách hở:
kæ MAyc ÷ö
V 2 = çççFV + ÷÷
z çè J ÷÷ø
1, 5 æç 2371281, 3.44800.200 ö
V 2= çç + 4000 ÷÷÷
4 çè 830293333, 3 ÷ø
V2 = 1,5(25589,4 +4000)/4 = 11096N
Tải trọng lớn nhất tác dụng lên bulông:
Fb F MY1
Fmax  1, 3V   FM 1  1, 3V  V 
z z  zi Yi2

73
F’max = 1,3. 11096+ 0,25.4000/4 + 0,25.3171281,3.150/(4.1502)
= 14424,8 + 250 + 1321,4 = 15996,2 N
Do F’max = 15996,2 N < Fmax = 18791 N
Bulong vẫn đủ bền
Nếu V1 và V2 được xác định theo các công thức sau đây thì vẫn đúng:
kF + fFm kF + f (1 - c)FV kæ MAyc ö÷
V1 = H = H và V 2 = çççFV + ÷÷ (1 – )
fz fz z èç J ÷ø÷
Sinh viên có thể tính ra d1 hoặc ứng suất và son sánh ứng suất cho phép
đều đúng

b. Tại vị trí Ok
FH = F = 8000N; Fv = 0
M = Fl2 = 8000.400 = 3200000 Nmm
+ Để mối ghép không bị trượt, trường hợp xấu nhất
kF
V1 = H = 1,5.8000/(0,3.4) = 10000N
fz
+ Để không bị tách hở, trường hợp xấu nhất:
k MAyc
V2 =
z JX 'X '
1, 5 æç 3200000.44800.200 ö÷
V2 = ç ÷÷ = 12949,6N
4 ççè 830293333, 3 ÷ø
Chọn V = V2 = 12949,6N
Tải trọng lớn nhất tác dụng lên bulông:

F’max = 1,3. 12949,6 + 0,25.3200000.150/(4.1502)


= 16834,5 + 1333,3 = 18167,8 N
Do F’max = 18167,8 N < Fmax = 18791 N
Bulong vẫn đủ bền
Nếu V1 và V2 xác định theo các công thức tương ứng sau đây vẫn đúng:
kF k (1 - c)MAyc
V1 = H và V2 =
fz z J
1.4 Chọn bulông cho trường hợp lực F thay đổi từ 0 đến 12000 N và vị trí
đặt lực F như hình 1. Kiểm nghiệm bulông trong trường hợp này thực
hiện như thế nào?
Chọn bu lông cho trường hợp lực F thay đổi từ 0 đến 12000 N.
Tính bulông trong trường hợp lực F thay đổi: Đầu tiên xác định kích
thước bulông theo độ bền tĩnh với F = Fmax = 12000 N và hệ số k = 3, sau
đó kiểm nghiệm theo độ bền mỏi

74
a) Xác định kích thước bulông theo độ bền tĩnh với k = 3
Các thành phần lực F:
FH = Fcos300 = 12000.cos300 = 10392,3N
FV = Fsin300 = 12000.sin300 = 6000N
Mô men lật: M = FVl1 + FHl2 = Fl1 sin300+ F l2 cos300
= 12000.100 sin300+ 12000.400.cos300 = 4756921,9Nmm
kFH  f (1  ) FV
V1 
fz
= 12990 - 1125 = 11865 N
k  MAymax 
V2    (1  ) FV 
z  JX ' X ' 
æ
3 4756921, 9.44800.200 ö
V2 = ççç - 4500÷÷÷
4 çè 830293333, 3 ø÷
3
V2 =
4
(51333, 7 - 4500)
= 35125,3N
Chọn V = V2 = 35125,3N
Tải trọng lớn nhất tác dụng lên bulông:
F F MY1
Fmax  1, 3V  b  FM 1  1, 3V  V 
z z  ziYi2
Fmax = 1,3. 35125,3- 0,25.6000/4 + 0,25. 4756921,9.150/(4.1502)
= 45662,9 -375 + 1982,1 = 47270 N
Đường kính bulông:
4.47270
d1 = = 27, 43mm theo bảng ta chọn M36.
p.80
Hoặc có thể lặp luận: do F tăng 1,5 lần và k tăng 2 lần, do đó lực xiết so
với câu 1.1 sẽ tăng 3 lần V = 11708,4. 3 = 35125,2 N và Fmax = 16292,3.3
= 48876,9N
Tải trọng lớn nhất tác dụng lên bulông:
Fb F MY1
Fmax  1, 3V   FM 1  1, 3V  V 
z z  ziYi2
Fmax = 1,3. 35125,3- 0,25.6000/4 + 0,25. 4756921,9.150/(4.1502)
= 45662,9 -375 + 1982,1 = 47270 N
Đường kính bulông:
4.47270
d1 = = 27, 43mm theo bảng ta chọn M36.
p.80

75
b. Sau khi tính toán thiết kế theo độ bền tĩnh ta kiểm nghiệm bu lông theo
hệ số an toàn theo độ bền mỏi:
- Kiểm nghiệm hệ số an toàn độ bền theo biên độ ứng suất
  1k
s  [ s]
( a K  )

- Kiểm nghiệm hệ số an toàn theo ứng suất lớn nhất:

Bài 2 (16đ)
2.1 Số vòng quay trục xích tải:
nxt = ndc/uch = 1440/80 = 18 vg/ph
Tỷ số truyền chung xác định theo công thức:
uch  ud u tv u br = 2. (40/2).(64/32)
uch = 80
Vận tốc vòng xích tải:
pDnxt
v=
60000
zp n 11.110.18
v = c xt = = 0,363 m/s
60000 60000
2.2 Phương, chiều các lực tác dụng lên các bánh răng và trục vít

2.3 Cho a = 200mm, tìm góc nghiêng β cho cặp bánh răng 3-4. Giả sử hiệu
suất các ổ lăn và bộ truyền bánh răng là 1, xác định giá trị lực tác dụng bộ
truyền bánh răng 3, 4

76
- Góc nghiêng răng:
m n z1  z 2 
  arccos
2a w
4  32  64 
  arccos = 16,260
2.200
- Mômen xoắn trục xích tải :
Fzpc 8000.11.110
T = = = 1540621,2 Nmm
2p 2p
- Mômen xoắn trục lắp bánh răng 3 :
T 1540621, 2
Tbr 3 = = = 770310, 6N mm
ubr 2
- Lực vòng Ft3 (dw3  dw):
2T cos b
Ft 3 = = Ft4
mn z 3
2.770310, 6. cos16, 26
Ft 3 = = 11554, 7N
4.32
- Lực hướng tâm Fr:
Ft 3 tan a
Fr 3 = Fr 4 =
cos b
11554, 7 tan 20
Fr 3 = Fr 4 = = 4380,8N
cos16, 26
- Lực dọc trục Fa:
Fa 3 = Fa 4 = Ft 3 tan b

Fa 3 = 11554.7 tan 16,26 = 3370,1N

2.4 Xác định vận tốc trượt vs bề mặt ren trục vít (hình vẽ, công thức và
giá trị)?
Khi chuyển động, các mặt ren của trục vít trượt lên bề mặt răng của bánh
vít. Vận tốc trượt vs hướng theo đường tiếp tuyến của đường xoắn ốc mặt
ren trục vít. Vì v1 và v2 vuông góc với nhau cho nên giá trị của vận tốc trượt
vs có thể xác định theo công thức sau:
v
vs  v12  v22  1
cos 

77
Nếu thay
1 z12 + q 2
= 1 + tan2 g =
cos2 g q2
d1n1 qmn1
và v1  
60000 60000
mn1
suy ra vs  z12  q2
19100
Giá trị:
vs = 4.720 22  102 = 1,54 m/s
19100

2.5 Tính hiệu suất bộ truyền trục vít khi hệ số ma sát trên bề mặt ren khi
tiếp xúc f’= 0,10. Giải thích tại sao khi góc nâng  của ren trục vít tăng
thì hiệu suất của bộ truyền lại tăng?.
Hiệu suất bộ truyền trục vít được xác định theo công thức:
tan g
h=
tan(g + r, )
Kể đến mất mát công suất do khuấy dầu, ma sát trong ổ… ta thêm vào
công thức trên giá trị 0,90,95:
tan g
h = (0, 9...0, 95)
tan(g + r, )
trong đó: ’ - góc ma sát thay thế ’ = arctanf ’= 5,710 với f ’ = 0,1 là hệ số
ma sát thay thế.
Góc nâng ren  = arctan(z1/q) = 11,30
tan 11, 3
h = (0, 9...0, 95) = 0,59…0,62.
tan(11, 3 + 5, 71)
Để tăng hiệu suất trong các cơ cấu vít người ta tăng góc nâng ren  bằng
cách sử dụng nhiều mối ren. Tuy nhiên, trong thực tế góc nâng ren  rất
hiếm khi lớn hơn 20o, bởi vì nếu tăng thêm thì hiệu suất tăng không đáng
kể và chế tạo ren sẽ phức tạp hơn.
¢
æ
çç tg g ÷÷ö sin 2(g + r ') - sin 2g
Đạo hàm bậc nhất hiệu suất ç ÷ =
ççtg (g + r ') ÷÷÷ 2 cos2 ( g + r ') sin2 g
è ø
do với các giá trị thực tế của γ, ρ’ thì 900 ≥ 2(γ+ρ’) > 2γ nên đạo hàm
hiệu suất luôn dương, suy ra hiệu suất tăng khi γ tăng.

78
Bài 3
3.1 Xác định ứng suất uốn khi đai bao u

vòng quanh bánh đai. Giải thích tại sao


phải giới hạn đường kính bánh đai nhỏ và 
chiều dày đai?.
Ứng suất uốn khi đai bao vòng quanh bánh

d/
đai.

2

u = E = E F F
d
trong đó:  = y/r - độ giãn dài tương đối của thớ đai ngoài cùng
E - mô đun đàn hồi; r - bán kính cong của đường trung hòa r  d/2.
y = /2 khoảng cách từ đường trung hòa đến thớ đai ngoài cùng (đối với
đai dẹt), đối với đai thang y = y0
2 yo
Suy ra: u = E = E
d
Ứng suất uốn sinh ra trong đai
Từ công thức trên suy ra rằng, nếu tăng  hoặc giảm d thì ứng suất uốn tăng
lên, làm giảm tuổi tho đai, vì tuổi thọ đai tỉ lệ nghịch với ứng suất uốn,. Đó là
lý do hạn chế chiều dày đai và đường kính bánh đai nhỏ.

3.2 Trình bày công thức và vẽ biểu đồ ứng suất sinh ra theo chiều dài
dây đai? Các dạng hỏng dây đai?
Dưới tác dụng của các lực căng đai, trong mặt cắt ngang của đai xuất
hiện các ứng suất sau:
F
v = v = v2.10–6 là ứng suất do lực căng do lực ly tâm gây nên (đơn vị
A
v là MPa, khối lượng riêng  là kg/m3 và vận tốc v là m/s)
F1 Fo Ft F2 Fo F
1 = = + ; 2 = = – t là ứng suất kéo trên
A A 2A A A 2A
nhánh căng và nhánh chùng (đơn vị  là MPa, lực F là N và A là mm2).
Fo
o = là ứng suất do lực căng ban đầu gây nên.
A
Ft
t = là ứng suất có ích sinh ra trong đai
A
Ứng suất lớn nhất sinh ra trong đai trên nhánh căng tại điểm dây đai bắt
đầu vào tiếp xúc bánh đai nhỏ (điểm A hình vẽ):
max = 1 + v + u1 = o + 0,5t + v + u1

79
 t e f
max =   v   u1
(e f 1)
Ứng suất nhỏ nhất : min = 2 + v = o - 0,5t + v

2

v
u2
B d1 / Nhaù nh chuø ng 2
2
1
u1 A Nhaùnh caê ng /2
d2

v
2 D
1

Biểu đồ ứng suất sinh ra trong đai


Khi dây đai quay một vòng thì ứng suất uốn sinh ra trong đai thay đổi hai
chu kỳ. Do đó một trong những dạng hỏng đai là đứt đai do mỏi. Ngoài ra do
bộ truyền đai làm việc theo nguyên lý ma sát nên dạng hỏng quan trọng là
dây đai bị mòn.

80
8. ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG CƠ HỌC7
8.1. Ứng dụng tin học trong Cơ học kỹ thuật
Bài 1
1) Thu gọn lực phân bố
l

Q= ò q(x )dx = 18  F = 40Q = 720


0
l

xC = Q -1 ò xq(x )dx  xC = 1.125


0

2) Xác định lực liên kết


6PTCB  T (a)
3) Đồ thị T (a)

4) Đổi các góc sang radian. Giải PTCB khi a = 67 0


T = 1301.958211, X0 =204.4304523, Y0 = 6869.000460
XB = -304.2851485, YB = 670.5416066, mB = 2652.874820
Bài 2
1) Giải các định lý cos và sin trong tam giác ta được:
r sin j
u = r 2 + h 2 - 2hr cos j,sin a =
u
Đồ thị u(t) và a(t) :

81
2) Quỹ đạo điểm M: 3) Vận tốc góc, gia tốc góc thanh BM
da d 2a
wBM = ; eBM = 2
dt dt
Khi t = p / 3 :
[vtg, gtg] = [-0.30, -0.540]
[xM,yM]=[0.3447213597, -0.089442719]

Bài 3
1) Biểu thức động năng
R2
x = r cos q; y = r sin q; j = q;
R1
1 1 1 1
T = J 1j 2 + J 2 q2 + m 3 (x 2 + y 2 ) + m 4x 2
2 2 2 2
Thay số:
(
T = 1.5 + 0.135 sin2 q + 0.0225 cos2 q q2)
(
= 1.5225 + 0.1125 sin2 q q2 )
82
ìï
ïï100(1 - j ) = 100 - 10q, 0 £ j £ 20

M 1 (q) = í 20
ïï
ïïî0, j > 20
2) PTVP
dT
= SWk , SWk = M j - Px - m 3gv 3y
dt
Lúc t =1: q(1) = 8.4087, q(1) = 9.92497
Đồ thị q(t ) & q(t )

3) Đồ thị P(t) và x(t)

83
Bài 4
Tọa độ các điểm A, C và D
x A = (L1 - r ) sin j xC = -(r - a ) sin j x D = -r sin j
yA = -(L1 - r ) cos j ; yC = (r - a ) cos j ; yD = r cos j
zA = H zC = H z D = H - h + L2
1) Động năng, thế năng và lực suy rộng
1 1 1 1
T = J 1w 2 + mA .vA2 + mC .vC2 + mD .vD2
2 2 2 2
1
P = mAgz A + mC gzC + mD gz D + c(L1 - r (t ) - l 0 )2
2
M = 10 - 5j (t ); Fr = -50[r (t ) - 0.6] - 20r(t );
F = -m g - 15[h(t ) - 0.5] - 7h(t )
h D

2) Các giá trị trạng thái tại thời điểm t = 1 s:


h(1) = 0.4858288354460362, h'(1) = 0.2128040442881635,
phi(1) = 1.35669566932152974, phi'(1) = 1.72233295637478179,
r(1) = 0.805779086958639756, r'(1) = 0.16431189752610367

3) Đồ thị d(t)/dt, r(t) và h(t)

84
4) Quỹ đạo E: t = tf: rE =[ -0.32124748; 0.7279165; 0.9999999]T
85
Bài 5
Câu 1)
Tọa độ khối tâm các vật
xC = u cos j
yC = u sin j
x I = u cos j + a cos j - b sin j + e cos(j + q)
yI = u sin j + a sin j + b cos j + e sin(j + q)
Biểu thức động năng
1 1 1 1 1
T = J 1j 2 + m2vC2 + J 2j 2 + m 3vI2 + J 3 (j + q)2
2 2 2 2 2
1 1 1
T = m11j 2 + m22u 2 + m 33 q 2 + m12j u + m13jq
  + m23u q
2 2 2
với các số hạng:
m11 = J 1 + J 2 + J 3 + m2u 2 +
m 3 [a 2 + b 2 + u 2 + e 2 + 2au + 2e(a cos q + u cos q + b sin q)];
m12 = -m 3b - m 3e sin q; m13 = J 3 + m 3e(e + a cos q + u cos q + b sin q);
m22 = m2 + m 3 ; m23 = -m 3e sin q; m 33 = m 3e 2 + J 3 ;
J 3 -mômen quán tính của đĩa đối với khối tâm I, J 3 = 12 m 3R 2 .
Biểu thức thế năng và lực suy rộng không thế
P = m2gyC + m 3gyI + 12 c (u - l 0 - l1 - a )
2

Qs[phi]:=M1; Qs[u]:=-d*diff(u(t),t); Qs[theta]:=M3;

Câu 3) Kết quả tính toán


t(1) = 1.0,
phi(1) = 4.33659688696260037, phi'(1) = 4.90587002071984024,
theta(1) = 4.13076348092220780, theta'(1) = 5.89934137391916468,
u(1) = 0.560670350929496131, u'(1) = 0.215721424517446886.

Đồ thị các tọa độ suy rộng và vận tốc suy rộng

86
87
8.2. Ứng dụng tin học trong Nguyên lý máy
1a.
1a.1. Phương pháp tâm vận tốc tức thời
Xem đoạn thẳng BC và đường thẳng AC là những vật rắn quay quanh
trục cố định tương ứng Bx và Ax, có thể xác định tâm vận tốc tức thời P21
(≡ P, là giao điểm giữa đường nối tâm AB và đường thẳng vuông góc tại
C với AC) và quan hệ vận tốc :
ω2/ω1= i21= BP/AP (1)
từ đó dựng đồ thị biểu diễn i21(φ1) trong hệ tọa độ vuông góc O(φ1,i21).

Hình 1
Tuy nhiên, với bài toán này, biểu diễn i21(φ1) trong hệ tọa độ độc cực
B(BJ,φ1) ~ B(i21,φ1) sẽ có nhiều thuận lợi hơn.
Thực vậy, dựng BD//PC, DE//CB, EJ//AC,
dễ thấy : BP/AP = CD/CA = BE/BA = BJ/BC = BJ/r (2)
từ (1) và (2) suy ra : BJ = r.i21
vì r = hằng nên B(BJ,φ1) ~ B(i21,φ1)
1a.2.Phương pháp họa đồ vận tốc
Xem CDB là họa đồ vận tốc xoay (90o quanh cực C, theo chiều φ1), suy ra
ω2 = k.CD/CA , ω1 = k.CB/CB (k – tỉ lệ xích vận tốc)
hay ω2/ω1 = CD/CA
Hệ thức này trùng với (2), nghĩa là cũng dẫn đến những kết quả như
phương pháp (1a.1).
1a.3. Phương pháp giải tích
từ tam giác ABC với đường cao CH, ta có:
tgφ2 = CH/AH = rsinφ1/(a+rcosφ1) (3)
suy ra quan hệ chuyển vị góc
φ2 = φ2(a,r,φ1) = arctg[rsinφ1/(a+rcosφ1)] (4)
đạo hàm dφ2 /dt dẫn tới
ω2/ω1 = r(acosφ1+r)/[(a+rcosφ1)/cosφ2]2 (5)
88
trong (5), thay cos2φ2 =1/(1+ tg2φ2)
và chú ý (3) sẽ được biểu thức giải tích
ω2/ω1= i21= i21(a,r,φ1) (6)
mặt khác, nếu chú ý rằng (a+rcosφ1)/cosφ2 = AH/cosφ2 = CA
(acosφ1+r)/CA = cosα
rcosα = CD
thì từ (5) cũng suy ra ω2/ω1 = CD/CA
nghĩa là phương pháp giải tích cũng cho kết quả như (2), tuy nhiên kết
quả tường minh (4) của phương pháp này không dễ có ngay qua quan hệ
vận tốc từ hai phương pháp trên.
1b.
1b.1. Khi AB = BC : AC quay toàn vòng quanh Ax, ω2/ω1= i21≡ 1/2,
tâm vận tốc tức thời P21 là điểm cố định chia ngoài AB theo tỉ số BP/AP
= 1/2;
1b.2. Khi AB = 2 BC : AC lắc qua lại quanh Ax, góc lắc cực đại 90o;
1b.3. Khi AB = 2BC : AC lắc qua lại quanh Ax, góc lắc cực đại bằng 60o.
2.
2.1. Cơ cấu 3 khâu phẳng
2.1.1. Cơ cấu cam phẳng (hình 2), gồm cam tròn lệch tâm (hay chốt tròn
lệch tâm) với tâm sai BC<AB, và cần lắc dạng rãnh thẳng (bảo toàn
khớp cao bằng biện pháp hình học) :

Hình 2

Hình 3
89
góc lắc cực đại 90o , khi AB = 2 BC; góc lắc cực đại 60o , khi AB = 2BC;
trường hợp AB ≤ BC ứng với cơ cấu culit – chốt quay toàn vòng, với tỉ
số truyền i21 ≥ 1/2.
2.1.2. Cơ cấu Malte phẳng (hình 3)
Từ cơ cấu cam (hình 2) có thể chọn biên dạng rãnh ở một trong hai nửa
mặt phẳng xác định bởi đường thẳng BD vuông góc với AC, sao cho
thanh lắc dừng chuyển động khi chốt (hay cam tròn lệch tâm) không tiếp
xúc với rãnh. Đó là trường hợp của các cơ cấu Malte chuyển động dừng
gián đoạn ngược chiều ( hay ngoại tiếp, i21< 0) hoặc cùng chiều (hay nội
tiếp, i21> 0).
Trường hợp AB = 2 BC : cơ cấu Malte phẳng 4 rãnh ngoại tiếp (hình 3)
và nội tiếp (hình 4),
Trường hợp AB = 2BC : cơ cấu Malte phẳng 6 rãnh ngoại tiếp (hình 5) và
nội tiếp (hình 6).

Hình 4 Hình 5
2.2. Cơ cấu 4 khâu phẳng
2.2.1. Cơ cấu culit lắc (hình 7) khi AB > BC (còn
gọi là cơ cấu xylanh quay, với piston dẫn động)
2.2.2. Cơ cấu culit quay toàn vòng, khi AB ≤ BC

3.
3.1. Cơ cấu 3 khâu cầu (hình 8)
3.2. Cơ cấu Malte cầu :
3.2.1. Cơ cấu Malte cầu 4 rãnh (hình 9)
3.2.2. Cơ cấu Malte cầu 6 rãnh (hình 10)

90
Hình 6 Hình 7

Hình 8 Hình 9

Hình 10

91
8.3. Ứng dụng tin học trong Chi tiết máy

1.1 Tính công suất cần thiết, chọn tỉ số truyền bộ truyền đai, chọn động
cơ và lập bảng các thông số kỹ thuật
1- Xác định công suất bộ phận công tác một xích tải:
Fv 6000.0,5
Pct  t   3 kW
1000 1000
2- Hiệu suất chung hệ thống truyền động:
ch = br1br2đol3
Ta chọn: br1 = br2 = 0,97; d = 0,95; ol = 0,99
ch = 0,97.0,97.0,95.0,993 = 0,8673
3- Công suất cần thiết động cơ:
2Pct 2.3
Pdc    6,92 kW
ch 0,8673
Chọn động cơ có số vòng quay n = 970 vg/ph, công suất P = 7,5 kW.
4- Số vòng quay trục xích tải:
60000v 60000.0,5
n ct    37,5 vg /ph
zpc 8.100
5- Tỷ số truyền chung xác định theo công thức:
n dc 970
u ch  u1u 2 u d  
n ct 37,5
uch = 25,87
6- Chọn động cơ có công suất P = 7,5 kW, số vòng quay n = 970vg/ph và tỉ
số truyền các bộ truyền cho trong bảng sau:
Động cơ và phân phối tỷ số truyền
Số vòng quay Tỷ số Tỷ số truyền Bộ truyền Bộ
động cơ, truyền hộp giảm tốc, bánh răng truyền
(vg/ph) chung, uch uh côn, u2 đai, ud
970 25,87 5 2,5 2,07
Chọn tỉ số truyền đai ud = 2 nằm trong sai số cho phép
7- Theo các thông số vừa chọn ta có bảng đặc tính kỹ thuật sau
Đặc tính kỹ thuật hệ thống truyền động
Trục
Động cơ I II III
Thông số
Công suất, (kW) 6,92 6,50 3,12 3
Tỷ số truyền 2 5 2,5
Mô men xoắn, (Nm) 68,130 127,990 307,175 738,402
Số vòng quay, (vg/ph) 970 485 97 38,8

92
1.2 Thiết kế các bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng trong hộp giảm
tốc
Số liệu cho trước: + Công suất PII = 3,25kW;
+ Tỷ số truyền ubr = 5.
+ Số vòng quay n = 485 vòng/phút.
Nhập các hệ số KA = 1; KHv = 1; KHβ = 1,2; KHα = 1 khi nhập trong
Autodesk Inventor.
Xác định
+ Tuổi thọ tính bằng giờ: L h  LK nam K n  6.252.12  18144 giờ.

Hình 1.2.1 Các thông số trong tab Calculation

93
Hình 1.2.2 Nhập các hệ số

Hình 1.2.3 Các thông số trong tab Design

94
+ Kết quả tính trong Autodesk Inventor
Bảng 1.2.1: Các thông số bộ truyền bánh răng
STT THÔNG SỐ Kết quả
A576-1060
1 Chọn vật liệu
nhiệt luyện
2 Tính khoảng cách trục 180 mm
3 Module m 3 mm
4 Số răng z1 19
5 Số răng z2 98
6 Góc nghiêng răng 120
7 Đường kính vòng chia d1 58.27 mm
8 Khoảng dịch chỉnh bánh răng 2 0.1953
9 Đường kính vòng chia d2 300.57mm
10 Chiều rộng vành răng b1 48 mm
11 Chiều rộng vành răng b2 45 mm
12 Lực hướng tâm Fr 836 N
13 Lực tiếp tuyến Ft 2189.1 N
14 Lực dọc trục Fa 465.3 N
15 Vận tốc vòng của bánh răng 1.48m/s

Hình 1.2.4 Bộ truyền bánh răng theo yêu cầu thiết kế

95
a. Thiết kế bộ truyền đai
Công suất P = 6,92kW; Số vòng quay: n = 970 vòng/phút
Chọn đai thang loại B dựa trên công suất P và số vòng quay n; đường
kính bánh đai nhỏ d1 =180mm
đường kính bánh đai lớn: d2 = ud.d1.(1-ξ) = 2,0.180.(1-0.01) = 358 mm ta
chọn d2 = a = 360 mm
d1  d 2  d 2  d1 
2
Chiều dài tính toán của đai: L = 2.a +  = 2.360 +
2 4.a
 180  360   360  180 
2

 = 1590 mm, chọn chiều dài đai theo tiêu


2 4.360
chuẩn L = 1652 mm (theo DIN)

Hình 1.3.1 Chọn tiêu chuẩn và loại đai

Hình 1.3.2 Nhập kích thước bánh dẫn

96
Hình 1.3.3 Nhập kích thước bánh bị dẫn

Hình 1.3.4 Các thông số và kết quả tính trên tab Calculation

97
Hình 1.3.5 Nhập các thông số và Kết quả tính trên tab Design
Kết quả tính trong Autodesk Inventor:

Bảng 1.3.1 : Các thông số tính từ Autodesk Inventor


STT Thông số Kết quả
1 Loại đai V-Belt DIN 2215 17x1543
2 Số dây đai z 3
3 Vận tốc 9,142 m/s
4 Lực căng đai ban đầu 756,9N
5 Lực căng trên mỗi dây đai 252,3N
6 Lực căng trên nhánh căng F1 1021,8N
7 Lực căng trên nhánh chùng F2 264,8N
8 Lực vòng có ích Ft 214,4N
9 Lực tác dụng lên trục Fr 1264,2 N
10 Góc ôm đai bánh nhỏ 153,42 rad
11 Chiều dài dây đai 1652 mm
12 Bề rộng bánh đai 85 mm
13 Khoảng cách trục 360 mm

98
Hình 1.3.6 Chèn bộ truyền đai và file mô hình lắp
b. Thiết kế các bộ truyền bánh răng côn
Do bộ truyền bánh răng côn để hở do đó tính toán theo độ bền uốn,
gia su hệ số an toàn SF > 1,4.

Hình 1.4.1 Nhập các thông số đầu vào

Hình 1.4.2 Kết quả tính

99
Hình 1.4.3 Các thông số hình học bánh răng

Hình 1.4.4 Mô hình cặp bánh răng côn


+ Kết quả tính trong Autodesk Inventor:
Bảng 1.4.1: Các thông số bộ truyền bánh răng
STT THÔNG SỐ Kết quả
1 Chọn vật liệu A576-1060 thường hoá
3 Module me 6 mm
4 Số răng z1 23
5 Số răng z2 57
6 Đường kính vòng chia ngoài de1 138 mm
6 Đường kính vòng chia trung bình dm1 126,774 mm
8 Đường kính vòng chia ngoài de2 342 mm
8 Đường kính vòng chia trung bình dm2 314,179 mm
9 Chiều rộng vành răng b 30 mm
11 Lực hướng tâm bánh dẫn Fr1 = Fa2 1635.5 N

100
12 Lực vòng bánh dẫn Ft 4845.7 N
13 Lực dọc trục bánh dẫn Fa1 = Fr2 660 N
14 Vận tốc vòng của bánh răng 0,644 m/s

1.7 Thiết kế các trục hộp giảm tốc và chọn then


a. Phân tích lực

Hình 1.5.1
2. Trục I và then
+ Lực tác dụng lên trục do bộ + Lực tác dụng lên bộ truyền bánh
truyền đai răng trụ (số liệu bảng 2):
Fr  1264,2N Lực hướng tâm Fr = 836 N
Lực tiếp tuyến Ft = 2189,1 N
(kết quả tính bộ truyền đai)
Lực dọc trục Fa = 465,3 N
Mô men xoắn T = 127,990 Nm

Hình 1.5.2
101
+ Tính sơ bộ đường kính trục vị trí lắp bánh đai:
16T 3 16.127,990.103 chọn d = 30mm.
d 3   27,9mm
   .30

Hình 1.5.3 Phát thảo kết cấu trục I

Hình 1.5.4 Tab Design cho trục II

102
Hình 1.5.5 Gán giá trị mô men xoắn, lực hướng tâm

Hình 1.5.6 Mô men xoắn, lực hướng tâm

103
Hình 1.5.7 Biểu đồ nội lực

Hình 1.5.7 Mô men uốn mặt phẳng yz

Hình 1.5.8 Mô men uốn mặt phẳng xz

104
Hình 1.5.9 ứng suất uốn tổng cộng

Hình 1.5.10 Ứng suất xoắn

1.5.11 Ứng suất tổng công

105
c. Chọn then trục I theo phần mềm.

Hình 1.5.12 Tab design

Hình 1.5.13 Tab Calculation

Hình 1.5.14 Kết cấu trục I

106
d. Trục II, III và then

Do lực tác dụng đối xứng nên trục II và II kết quả tính như nhau. Ta tiến
hành tính cho trục II.

Lực tác dụng lên bộ truyền bánh Lực tác dụng bánh răng côn
răng trụ răng nghiêng:
Lực hướng tâm Fr = 836 N Lực hướng tâm Fr1 = 1635.5 N N
Lực tiếp tuyến Ft = 2189.1 N Lực tiếp tuyến Ft = 4845.7 N
Lực dọc trục Fa = 465.3 N Lực dọc trục Fa2 =660N
Mô men trên trục: T = 307,175 Nm
Mô men uốn tại bánh răng côn Ma3= 83,671 Nm
Mô men uốn tại bánh răng trụ Ma2= 139,855 Nm

Hình 1.5.14
+ Tính sơ bộ đường kính trục vị trí lắp bánh đai:
d= 16T 3 16.307,175.103
  37,36mm chọn d0 = 40mm.
  
3
.30

Hình 1.5.15 Phát thảo kết cấu trục III

107
Hình 1.5.16 Tab Design cho trục III

Hình 1.5.17 Nhập lực bánh răng trụ bị dẫn

Hình 1.5.18 Nhập lực bánh răng côn dẫn

108
Hình 1.5.19

Hình 1.5.20 Biểu đồ nội lực mặt YZ

Hình 1.5.21 Biểu đồ nội lực mặt ZX

109
Hình 1.5.22 Mô men uốn tổng cộng

Hình 1.5.23 Mô men mặt phẳng yz

Hình 1.5.24 Mô men mặt phẳng xz

110
Hình 1.5.25 Ứng suất uốn tổng cộng

Hình 1.5.26 ứng suất uốn mặt yz

Hình 1.5.27 ứng suất mặt xz

111
1.5.28 Ứng suất tổng công

Hình 1.5.29 Mô hình trục I

e. Chọn then trục II, III theo phần mềm

Hình 1.5.30 Tab design

112
Hình 1.5.31 Tab Calculation

1.6 Chọn ổ lăn


a. Chọn ổ lăn cho trục I
Số liệu Fr = 2006,7N, Fa = 930,6N, Lh = 18144 giờ/2 = 9072 giờ, n = 485
vg/ph; d = 40mm.

Hình 1.6.1 Tab Design

113
Hình 1.6.2 Tab Calculation
Ổ chọn tốt nhất JIS B 1521 (6908 40x62x12)

b. Chọn ổ lăn cho trục II, III với Fr = 9084,5N, Fa = 194,7N, Lh =


18144h/2=9072h, n = 97 vg/ph, d = 50mm

Hình 1.6.3 Tab Design

114
Hình 1.6.4 Tab Calculation
Chọn ổ JIS B1521(6010 50x80x16)

Hình 1.6.5 Các ổ lắp trên trục


Phần 2 Phần mô hình hoá chi tiết máy và cụm chi tiết máy
2.1 Hoàn thiện mô hình các chi tiết và lắp cụm chi tiết trên các trục hộp
giảm tốc, bao gồm bánh đai, các bánh răng trụ, bánh răng côn, các ổ
lăn…

115
Hình 2.1.1 Hoàn chỉnh các chi tiết

Hình 2.1.2 Các mô hình lắp với các vị trí khác nhau

2.2 Thể hiện bản vẽ 2D hình chiếu bằng của hộp giảm tốc với đầy đủ kích
thước lắp, dung sai

116
Hình 2.2.1 Bản vẽ hình chiếu bằng
Phần 3 Phần phân tích chi tiết máy và lựa chọn sơ đồ động
3.1 Phân tích sự phụ thuộc số dây đai z, đường kính bánh đai nhỏ d1 của
bộ truyền đai vào hệ số PRB (Base power rating). (2đ)
Phụ thuộc số dây đai vào hệ số PRB (Base power rating)
PRP 2,0 2,3 2,7 2,8 3,6 5
z 7 6 5 4 3 2

d1 phụ thuộc vào dạng đai mà không phụ thuộc vào hệ số PRB (Base
power rating).

3.2 Nếu tốc độ đồng bộ động cơ hệ thống truyền động trên hình 1 là
1500vg/ph và các yêu cầu kỹ thuật cho trước của bộ phận công tác như
Phần 1.
a) Vẽ sơ đồ các phương án dẫn động hệ thống cho xích tải theo các yêu
cầu đã nêu (3 phương án).
Ví dụ có thể chọn các sơ đồ sau:

Hình 3.2.1 Sơ đồ 1: HGT 2 cấp phân đôi

117
Hình 3.2.2 Sơ đồ 2: HGT 2 cấp khai triển

Hình 3.2.3 Sơ đồ 3: HGT 2 cấp côn trụ


b) Phân bố tỉ số truyền và chọn động cơ cho 1 sơ đồ câu a
- Tỷ số truyền chung xác định theo công thức:
n dc 970
u ch  u1u 2 u d  
n ct 37,5
uch = 38,67
- Chọn động cơ có công suất P = 7,5 kW, số vòng quay n = 1450vg/ph và tỉ
số truyền các bộ truyền cho trong bảng sau:
Động cơ và phân phối tỷ số truyền
Tỷ số truyền hộp giảm
Số vòng quay Bộ truyền
Tỷ số truyền tốc, uh=
động cơ, đai, xích,
chung, uch 16, 18, 20
(vg/ph) bánh rang ud,x
u1 u2
1450 38,67 5 4 1,93

118
DANH SÁCH CÁC THẦY, CÔ GÓP VÀ CHỌN ĐỀ THI
OLYMPIC CƠ HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ XXVI - 2014

1/ CƠ HỌC LÝ THUYẾT

1. GS.TSKH Đỗ Sanh

2/ SỨC BỀN VẬT LIỆU

1. PGS.TS Nguyễn Thái Chung


2. PGS.TS. Lương Xuân Bính
3. PGS.TS Trịnh Đình Châm
4. PGS.TS Lê Ngọc Hồng
5. PGS.TS Trần Minh

3/ CƠ HỌC KẾT CẤU

1. GS.TS Nguyễn Mạnh Yên


2. PGS.TS Phạm Đình Ba
3. TS. Trịnh Tự Lực
4. GVC. Vũ Tiến Nguyên
5. PGS.TS Dương Văn Thứ

4/ THUỶ LỰC

1. GS.TSKH Nguyễn Tài


2. PGS.TS Hồ Việt Hùng
3. TS. Phùng Văn Khương
4. TS. Phạm Thành Nam
5. ThS. Nguyễn Văn Sơn
6. PGS.TS Lê Thanh Tùng
7. ThS. Nguyễn Minh Ngọc

5/ CƠ HỌC ĐẤT

1. PGS.TS Vương Văn Thành


2. ThS. Phạm Ngọc Thắng
3. TS. Nguyễn Bá Việt
4. ThS. Trần Thế Kỷ
5. ThS. Phạm Đức Tiệp

119
6/ NGUYÊN LÝ MÁY

1. PGS.TS Vũ Công Hàm


2. PGS.TS Vũ Quý Đạc
3. ThS. Lê Đức Kế
4. ThS. Nguyễn Thị Thanh Nga

7/ CHI TIẾT MÁY

1. PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc


2. ThS Bùi Lê Gôn
3. PGS.TS Ngô Văn Quyết
4. ThS. Dư ơng Đăng Danh
5. ThS. Nguyễn Tuấn Linh

8/ ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG CƠ HỌC


1. PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc
2. ThS. Nguyễn Quốc Dũng
3. TS. Nguyễn Quang Hoàng
4. GS.TS Nguyễn Xuân Lạc
5. PGS.TS Nguyễn Nhật Lệ
6. ThS Nguyễn Văn Tuân
7. GS.TSKH Đỗ Sanh
8. PGS.TS Lê Văn Uyển

120
CÁC CƠ QUAN VÀ CÁC TRƯỜNG HỌC TÀI TRỢ CHO TỔ CHỨC
CUỘC THI OLYMPIC CƠ HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ XXVI-2014

TT Đơn vị tài trợ Số tiền

1. Học viện Kỹ thuật Quân sự Hà nội Đăng cai KV miền Bắc

2. Đại học Bách khoa - Đại học Đà nẵng Đăng cai KV miền Trung

3. Đại học Cửu long, tỉnh Vĩnh long Đăng cai KV miền Nam

4. Liên hiệp các Hội KHKT Việt nam 60.000.000

5. Tập đoàn FPT 15.000.000

6. Công ty Vianova Systems Vietnam 5.000.000

7. Công ty VietCAD-Autodesk 2.000.000

8. Hội Cơ học Vật rắn biến dạng 2.000.000

9. Hội Cơ học Thủy khí 2.000.000

10. Hội Cơ học Hà nội 2.000.000

11. Viện Cơ học Hà nội 2.000.000

12. Hội Cơ học Đá 1.000.000


Phòng Tham mưu – Kế hoạch
13. 1.000.000
Viện KH-CN Quân sự
14. Viện tên lửa - Viện KH-CN Quân sự 1.000.000

15. Trung tâm vệ tinh Việt nam 1.000.000

CÁC CƠ QUAN VÀ CÁC TRƯỜNG HỌC TÀI TRỢ CHO TỔ CHỨC


KỶ NIỆM 25 NĂM OLYMPIC CƠ HỌC

TT Đơn vị tài trợ Số tiền

1. Đại học Kinh doanh & Công nghệ HN 10.000.000

2. Đại học Bình dương 10.000.000

BAN TỔ CHỨC XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

121

You might also like