You are on page 1of 4

27/02/22

MẠNG KHÔNG DÂY Bài 1

TỔNG QUAN
MẠNG KHÔNG DÂY

1 2

1 2

Nội dung bài học I. Các khái niệm


I. Các khái niệm 1. Định nghĩa
II. Phân loại  Mạng không dây (wireless network) mạng
gồm các thiết bị được kết nối với nhau thông
III. Công nghệ không dây
qua sóng vô tuyến (thay vì dùng dây dẫn).
IV. Ứng dụng

3 4

3 4

I. Các khái niệm I. Các khái niệm

2. Ưu điểm và hạn chế 2. Ưu điểm và hạn chế


Ưu điểm Hạn chế
• Tinh thẩm mỹ: hệ thống gọn gàng, dễ • Nhìn chung, tốc độ của mạng không dây
dàng kết nối, không ràng buộc chặt chẽ thấp hơn so với mạng có dây
không gian • Độ bảo mật tương đối thấp hơn so với
• Được hỗ trợ tất cả các tính năng của mạng có dây do có thể dễ dàng bắt
công nghệ ở mạng có dây: Ethernet, được sóng (radio) của mạng Wireless
Token Ring

5 6

5 6

1
27/02/22

I. Các khái niệm II. Phân loại

2. So sánh hệ thống mạng không 1. Wireless Personal Area Network (WPAN)


dây và có dây 2. Wireless Local Area Network (WLAN)
Đặc điểm Wireless Network Wired Network 3. Wireless Metropolitan Area Network
Tốc độ Thấp hơn mạng có dây Cao
Bảo mật Bảo mật không cao do phát sóng Bảo mật tốt (chỉ có thể can
(WMAN)
đi mọi phía thiệp vào vị trí dây dẫn)
4. Wireless Wide Area Network (WWAN)
Thi công và triển Nhanh, dễ dàng Phức tạp do phải đi hệ thống
khai dây
Mở rộng Mở rộng khoảng cách tốt, chi phí Mở rộng khó hơn và chi phí
hợp lý cao hơn
Mềm dẻo Dễ dàng thay đổi các vị trí kết nối Tương đối cố định, khó thay
đổi

7 8

7 8

II. Phân loại II. Phân loại


1. Wireless Personal Area Network 2. Wireless Local Area Network (WLAN)
(WPAN) o Phủ sóng tối đa: vài trăm mét
o Phủ sóng tối đa: vài chục mét o Kết nối internet, kết nối các máy tính
o Chủ yếu để kết nối các thiết bị ngoại vi o Công nghệ nổi bật: WiFi (Wireless
như: máy in, chuột, bàn phím, tai Fidelity)
nghe,…với điện thoại, máy tính,… o Các chuẩn công nghệ WiFe
o Công nghệ thường sử dụng: Bluetooth, 802.11a/b/g/n/ac
Wireless USB, UWB (ultra wideband),….
o Đa số chuẩn hóa trong IEEE 802.15
9 10

9 10

II. Phân loại II. Phân loại


3. Wireless Metropolitan Area Network 4. Wireless Wide Area Network (WWAN)
(WMAN) o Phủ sóng tối đa: vài nghìn kilo mét
o Phủ sóng tối đa: vài kilo mét
o Kết nối các mạng WLAN, WMAN với nhau
o Kết nối các mạng WLAN với nhau
o Công nghệ nổi bật: G (Generation) như
o Công nghệ nổi bật: WiMAX (Broadband
2G, 3G, 4G, 5G…
Wireless Access) và MBWA (Mobile
Broadband Wireless Access) o Các chuẩn công nghệ GPRS, UMTS,
o Các chuẩn công nghệ WiMax (802.16) và CDMA2000…
MBWA (802.20)

11 12

11 12

2
27/02/22

III. Công nghệ không dây III. Công nghệ không dây
 Mặc dù Wifi đã xuất hiện nhiều thập niên,nhưng chỉ những 1. Công nghệ Bluetooth (IEEE 802.15):
năm gần đây mạng không dây mới thực sự bùng nổ.
 Hiện nay ở thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng có các
• Bluetooth là một công nghệ cho phép truyền
công nghệ,và mạng không dây như sau: thông giữa các thiết bị với nhau mà không cần
• Công nghệ Bluetooth cáp và dây dẫn.
• Công nghệ Wifi • Bluetooth hỗ trợ tốc độ truyền tải dữ liệu lên tới
• Công nghệ Wimax 720 Kbps trong phạm vi 10 m–100 m.
• Công nghệ GSM • Kết nối Bluetooth là đẳng hướng và sử dụng
• Công nghệ GPRS giải tần 2,4 GHz.
• Công nghệ CDMA
• Bluetooth được sử dụng trong mạng Personal
• Công nghệ 3G
Area Network (PAN).
• Công nghệ 4G
13

13 14

III. Công nghệ không dây III. Công nghệ không dây
1. Công nghệ Bluetooth (IEEE 802.15): 2. Công nghệ Wifi (IEEE 802.11):
• Wi-Fi (Wireless Fidelity) là hệ thống mạng không dây
sử dụng sóng vô tuyến, như điện thoại di động, truyền
hình và radio.
• Hệ thống cho phép truy cập Internet tại những khu vực
có sóng của hệ thống này, hoàn toàn không cần đến
cáp nối.
• Ngoài các điểm kết nối công cộng (hotspots), WiFi có
thể được thiết lập ngay tại nhà riêng.
• 3 chuẩn thông dụng của WiFi hiện nay là 802.11n/ac.
• Wifi, được sử dụng cho mạng Local Area Network
(LAN).

15 16

III. Công nghệ không dây III. Công nghệ không dây
4. Công nghệ GSM
3. Công nghệ Wimax (IEEE 802.16):
• GSM (Global System for Mobile
• WiMAX (Worldwide Interoperability for Microwave
Access) kết nối Internet băng thông rộng không Communications) - hệ thống thông tin di động
dây ở khoảng cách lớn. toàn cầu là công nghệ sử dụng kỹ thuật đa truy
cập TDMA và song công FDD.
• WiMax hoàn toàn không phải là phiên bản nâng
cấp của Wi-Fi có tiêu chuẩn IEEE 802.11. • GSM đã trở thành công nghệ truyền thông có
• WiMax và Wi-Fi tuy gần gũi nhưng là 2 sản phẩm tốc độ phát triển nhanh nhất từ trước đến nay
khác nhau và cũng không phải phát triển từ WiBro và là một chuẩn di động được triển khai rộng rãi
(4G), hay 3G. trên thế giới.
• WiMax được sử dụng cho Metropolitan Area
Networki (MAN).

17 18

3
27/02/22

III. Công nghệ không dây III. Công nghệ không dây
5. Công nghệ GPRS 6. Công nghệ CDMA
• GPRS (General Packet Radio Service): là dịch vụ • CDMA (Code Division Multiple Access) là công
vô tuyến chuyển mạch gói được phát triển trên nền nghệ sử dụng kỹ thuật đa truy cập phân chia theo
tảng công nghệ GSM. mã số.
• GPRS cho phép người sử dụng ĐTDĐ có thể • CDMA được ứng dụng rộng rãi trên khắp thế giới
và mang ý nghĩa là tiêu chuẩn chung toàn cầu của
chuyển các gói dữ liệu tốc độ cao qua máy di thế hệ 3G.
động, với tốc độ 48Kbps, cao gấp 5 lần so với tốc • Hệ thống CDMA có bán kính phục vụ của một trạm
độ trước đây. phủ sóng lớn hơn các hệ thống GSM.
• GPRS hỗ trợ truy cập MMS, WAP, Internet tốc độ • CDMA có ít trạm gốc hơn GSM, giảm bớt chi phí
cao mà còn là nền tảng cho việc phát triển các ứng vận hành dẫn đến việc tiết kiệm cho cả nhà khai
dụng thương mại di động. thác và người sử dụng mà vẫn đảm bảo chất
lượng cuộc gọi đạt tới mức tối ưu

19 20

III. Công nghệ không dây III. Công nghệ không dây
7. Công nghệ 3G 8. Công nghệ 4G
• Năm 1999, liên minh viễn thông quốc tế ITU đã đưa ra một tiêu chuẩn duy • 4G (fourth-generation) là công nghệ truyền thông
nhất cho các mạng di động tương lai gọi là IMT2000.
• IMT -2000 sau này được gọi là 3G, đưa ra các yêu cầu cho các mạng di
không dây thứ tư, cho phép truyền tải dữ liệu với tốc độ
động thế hệ kế tiếp bao gồm: tối đa trong điều kiện lý tưởng từ 1 đến 1.5 Gb/s.
• Tăng dung lượng hệ thống. • Tên gọi 4G do IEEE (Institute of Electrical and
• Tương thích ngược với các hệ thống thông tin di động trước đây (gọi Electronics Engineers) đặt ra để diễn đạt ý nghĩa "3G
là 2G).
• Hỗ trợ đa phương tiện.
và hơn nữa“.
• Dịch vụ dữ liệu gói tốc độ cao, với các tiêu chuẩn về tốc độ truyền dữ • Công nghệ 4G được hiểu là chuẩn tương lai của các
liệu được xác định. thiết bị không dây, cho phép người sử dụng có thể tải
• Mạng điện thoại 3G hiện tại của DoCoMo có tốc độ tải là 384 kb/s và và truyền lên hình ảnh động chất lượng cao.
truyền dữ liệu lên với tốc độ 129 kb/s.
• Mạng 3G đặc trưng bởi tốc độ dự liệu cao, capacity của hệ thống lớn, • Một số chuẩn 4G: LTE, băng rộng siêu di động UMB
tăng hiệu quả sử dụng phổ tần và nhiều cải tiến khác. (Ultra Mobile Broadband) và chuẩn IEEE 802.20 dùng
• Một số chuẩn công nghệ di động 3G dựa trên CDMA: UMTS, CDMA2000 cho WWAN..
và TD-SCDMA.

21 22

III. Công nghệ không dây IV. Ứng dụng


• Trong việc kết nối các thiết bị ngoại vi
• Trong một số hệ thống mạng nhỏ trong nhà
cá nhân và kinh doanh như: quán cà phê, hệ
thống nhà hàng khách sạn…
• Trong một số hệ thống mạng nhỏ trong những
nơi công cộng như: Phòng hội nghị, hội thảo,
phòng đợi nhà ga, sân bay…
• Văn phòng tại nhà, Văn phòng điện, các cao
ốc, và các trung tâm thương mại.
• Bệnh viện, Trường học…
• Kết nối viễn thông

24

23 24

You might also like