You are on page 1of 4

27/02/22

Nội dung bài học


Bài 2
I. Giới thiệu các kỹ thuật trải phổ WLAN
TRUYỀN THÔNG TRÊN MẠNG II. Kỹ thuật trải phổ nhảy tần (FHSS)
KHÔNG DÂY III. Kỹ thuật trải phổ tuần tự trực tiếp (DSSS)
IV. Kỹ thuật truyền song song các sóng mang
có tần số trực giao với nhau (Orthogonal
Frequency Division Multiplexing – OFDM).
V. Kỹ thuật đa truy nhập đa truy xuất (MIMO).
VI. Kỹ thuật xử lý đụng độ (CSMA/CA)
VII. Giới thiệu các kỹ thuật trải phổ WWAN
1 2

1 2

I. Giới thiệu I. Giới thiệu


 Trải phổ (Spread Spectrum) là một kỹ thuật truyền thông
 Chuẩn 802.11 định nghĩa một số phương thức và kỹ
được đặc trưng bởi băng thông rộng và công suất thấp.
thuật truyền khác nhau cho mạng nội bộ không
dây. Chuẩn này bao gồm cả kỹ thuật RF(Radio  Trải phổ sử dụng các kỹ thuật điều chế (modulation) khác
nhau cho mạng WLAN.
Frequency) và IR(Infra Red).
 Tín hiệu trải phổ trông giống như nhiễu, khó phát hiện và
 Các kỹ thuật truyền dùng trong mạng không dây thậm chí khó chặn đứng hay giải điều chế (demodulation)
dựa trên nguyên lý trải phổ, thay vì truyền trên một nếu không có các thiết bị thích hợp.
tần số dễ bị nhiễu và mất mát dữ liệu thì chúng ta
truyền tín hiệu trên nhiều tần số song song hoặc
luân phiên. Kỹ thuật trải phổ được dùng rất nhiều
trong mạng không dây vì kỹ thuật này chống nhiễu
và bảo mật tốt.

3 4

3 4

I. Giới thiệu II. Kỹ thuật trải phổ nhảy tần (FHSS)


 Các kỹ thuật truyền tín hiệu dùng trong WLAN 802.11:
• Kỹ thuật trải phổ nhảy tần (Frequency Hopping Spread
1. Định nghĩa
Spectrum – FHSS) • Trải phổ nhảy tần (Frequency hopping Spread
• Kỹ thuật trải phổ tuần tự trực tiếp (Direct Sequence Spectrum ) là công nghệ sử dụng sóng mang (carrier
Spread Spectrum – DSSS). signal) băng thông hẹp thay đổi tần số theo một mẫu
• Kỹ thuật truyền song song các sóng mang có tần số trực được biết bởi bên truyền lẫn bên nhận.
giao với nhau (Orthogonal Frequency Division Multiplexing • Sử dụng khả năng thay đổi tần số với tốc độ cao và
– OFDM). đột ngột để trải dữ liệu ra hơn 83 Mhz.
• Kỹ thuật đa truy nhập đa truy xuất (MIMO). • Trong trường hợp nhảy tần đối với mạng WLAN thì
dãy tần số có thể sử dụng được trong băng tần 2,4
Ghz là 83,5 Mhz.

5 6

5 6

1
27/02/22

II. Kỹ thuật trải phổ nhảy tần (FHSS) II. Kỹ thuật trải phổ nhảy tần (FHSS)

2. Nguyên lý hoạt động 2. Nguyên lý hoạt động


• Trong hệ thống nhảy tần, sóng mang sẽ thay đổi tần
số (hay nhảy) tùy thuộc vào chuỗi giả ngẫu nhiên
(Pseudorandom).
• Chuỗi giả ngẫu nhiên là một danh sách của nhiều tần
số mà sóng mang có thể nhảy trong một khoảng thời
gian xác định trước khi lặp lại danh sách này.
• Bộ phát sóng sử dụng chuỗi nhảy này để chọn tần
số phát cho nó.

7 8

7 8

II. Kỹ thuật trải phổ nhảy tần (FHSS) II. Kỹ thuật trải phổ nhảy tần (FHSS)

2. Nguyên lý hoạt động 2. Nguyên lý hoạt động


• Hệ thống nhảy tần trong FHSS được qui định • Một số hệ thống nhảy tần cho phép dạng
trong IEEE và tuân thủ theo qui tắc FCC như sau: nhảy được tạo ra tùy ý hoặc cho phép đồng
—Dãy tần số nào có thể sử dụng được. bộ hóa giữa các hệ thống để loại bỏ xung đột
—Chuỗi nhảy. trong môi trường cùng vị trí – colocation (tức
—Thời gian ngưng. là có thể có nhiều AP đặt trong cùng một vị trí
—Tốc độ dữ liệu địa lý).
• Một hệ thống nhảy tần sẽ hoạt động sử dụng một • Nếu đặt cùng tại một vị trí thì trong hệ thống
dạng nhảy (hop partern) xác định được gọi là nhảy tần này có đến 79 kênh hoạt động có
kênh (channel). nghĩa là 79 AP đồng bộ cùng vị trí.

9 10

9 10

II. Kỹ thuật trải phổ nhảy tần (FHSS) III. Kỹ thuật trải phổ tuần tự trực tiếp

3. Ứng dụng 1. Định nghĩa


• FHSS có khả năng kháng nhiễu băng hẹp cao • DSSS là một phương pháp truyền dữ liệu trong
đó hệ thống truyền và hệ thống nhận đều sử
hơn DSSS. dụng một tập các tần số có độ rộng là 22 MHz gọi
• FHSS có chi phí cao hơn DHSS và thiết bị ít là kênh (channel).
phổ biến hơn. • Các kênh rộng này cho phép các thiết bị truyền
• Truyền thông tin trong quân đội thông tin với tốc độ cao hơn hệ thống FHSS.
• Trải phổ chuỗi trực tiếp DSSS rất phổ biến và
• Đài phát thanh kỹ thuật số được sử dụng rộng rãi nhất trong số các công
nghệ trải phổ vì nó dễ dàng cài đặt và có tốc độ
cao.

11 12

11 12

2
27/02/22

III. Kỹ thuật trải phổ tuần tự trực tiếp III. Kỹ thuật trải phổ tuần tự trực tiếp

2. Nguyên lý hoạt động 2. Nguyên lý hoạt động

Bảng liệt kê đầy đủ các kênh đươc sử dụng ở


Mỹ và châu Âu.
13 14

13 14

III. Kỹ thuật trải phổ tuần tự trực tiếp III. Kỹ thuật trải phổ tuần tự trực tiếp

2. Nguyên lý hoạt động 2. Nguyên lý hoạt động


• Việc sử dụng hệ thống DSSS chồng lên nhau
trong cùng một vị trí vật lý (co_located) sẽ gây
nhiễu giữa các hệ thống và gần như chúng
luôn luôn gây nên một sự giảm cấp đáng kể
đối với băng thông.
• Vì sóng mang được cách nhau 5 Mhz và kênh
rộng 22 Mhz, nên các kênh chỉ nên đặt cùng
vị trí nếu như chúng cách nhau ít nhất 5 kênh.

15 16

15 16

III. Kỹ thuật trải phổ tuần tự trực tiếp III. Kỹ thuật trải phổ tuần tự trực tiếp

2. Nguyên lý hoạt động 3. Ứng dụng


• Cũng giống như hệ thống FHSS, hệ thống DSSS • DSSS có khả năng kháng nhiễu băng hẹp
cũng có tính kháng cự đối với nhiễu băng hẹp bởi thấp hơn FHSS
vì các đặc tính trải phổ của nó.
• DSSS có chi phí thấp hơn FHSS và thiết bị
• Một tín hiệu DSSS dễ nhiễu hơn FHSS bởi vì phổ biến hơn.
băng tần DSSS sử dụng nhỏ hơn băng tần FHSS
(rộng 22Mhz so với rộng 79 Mhz như trong • Kỹ thuật DSSS được sử dụng trong chuẩn
FHSS) WLAN 802.11b.
• Thông tin được truyền trên toàn bộ băng tần một
cách đồng thời thay vì chỉ một tần số tại một thời
điểm như trong FHSS.

17 18

17 18

3
27/02/22

IV. Kỹ thuật OFDM (Orthogonal V. Kỹ thuật MIMO (Multi Input Multi


Frequency Division Multiplexing. output)
Thảo luận nhóm: Tìm hiểu về kỹ thuật Thảo luận nhóm: Tìm hiểu về kỹ thuật MIMO?
OFDM? (Web Search) - Định nghĩa
- Định nghĩa - Nguyên lý hoạt động
- Nguyên lý hoạt động - Ứng dụng
- Ứng dụng 8:55  9:30

19 20

19 20

IV. Kỹ thuật xử lý đụng độ IV. Kỹ thuật xử lý đụng độ


(CSMA/CA) (CSMA/CA)
1. Định nghĩa 2. Nguyên lý hoạt động
• CSMA/CA (Carrier Sense Multiple Access with Collision • Đầu cuối ẩn (Hidden Terminal):
Avoidance): đa truy nhập cảm nhận sóng mang tránh – A nói chuyện với B
xung đột
– C cảm nhận kênh truyền
• Để tiết kiệm tài nguyên, người ta thường sử dụng phương
– C không nghe thấy A do C nằm ngoài vùng phủ sóng
pháp để nhiều thuê bao cùng sử dụng chung một kênh
của A
truyền, gọi đó là đa truy nhập.Các phương pháp đa truy
nhập hiện nay: TDMA, FDMA, CDMA, CSMA, ALOHA... – C quyết định nói chuyện với B
• Trong cơ chế CSMA/CA ta cần quan tâm đến hai vấn đề – Tại B xảy ra xung đột
đầu cuối ẩn (Hidden Terminal) và đầu cuối hiện (Exposed
Terminal)

21 22

21 22

IV. Kỹ thuật xử lý đụng độ V. Giới thiệu các kỹ thuật trải phổ WWAN
(CSMA/CA)  WWAN truyền tín hiệu RF để kết nối với các người dùng.
 Mỗi người dùng có 1 kênh dành riêng, điều này làm giảm sự
3. Ứng dụng giao thoa giữa người dùng và các trạm thu phát sóng.
• Sử dụng trong mạng không dây để tránh xung  Các kỹ thuật điều chế được dùng trong công nghệ WWAN:
đột  Frequency Division Multiple Access (FDMA)
 Time Division Multiple Access (TDMA)
 Code Division Multiple Access (CDMA)
 Spatial Division Multiple Access (SDMA)
 Công nghệ GSM dùng cả 2 kỹ thuật FDMA và TDMA.
 Công nghệ CDMA dùng kỹ thuật trải phổ CDMA. (Sphone,
SPt)
 Công nghệ Satelite dùng kỹ thuật SDMA.
23 24

23 24

You might also like