You are on page 1of 28

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP

TIỂU LUẬN THÔNG TIN QUANG


Đề tài : Hệ thống thông tin quang WDM
(Wavelength Division Multiplexing)

Giảng viên: Ths Lê Thị Huyền Trang


Thành viên nhóm 4: Nguyễn Thế Hưng
Nguyễn Thị Minh Phương
Nguyễn Thị Phương Thảo
Nguyễn Thị Thanh Thủy
Nhâm Thị Phương Trà
Hoàng Thị Hoa
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM

I. GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP GHÉP KÊNH THEO BƯỚC SONG


WDM
II. NGUYÊN LÍ GHÉP KÊNH THEO BƯỚC SÓNG QUANG WDM
III. CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG WDM
IV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU NĂNG HỆ THỐNG
WDM
V. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA WDM
VI. KẾT LUẬN
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM

I.GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP GHÉP KÊNH THEO BƯỚC SÓNG WDM
1. Khái niệm

 Nhu cầu truyền số liệu tăng cao  dung lượng truyền dẫn tăng nhanh.
 Hệ thống truyền dẫn TDM truyền thống bị giới hạn về tốc độ.
 Ghép kênh theo bước sóng WDM (Wavelength Devision Multiplexing) là công
nghệ “trong một sợi quang đồng thời truyền dẫn nhiều bước sóng tín hiệu quang”.
 Đây là kỹ thuật cho phép truyền dẫn nhiều kênh bước sóng quang trên cùng một sợi quang.
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM

2. Quá trình phát triển của WDM


HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM

3. Đặc điểm
 Tận dụng tài nguyên dải tần rất rộng của sợi quang
 Có khả năng truyền dẫn nhiều tín hiệu
 Giảm nhu cầu xử lý tốc độ cao cho một số linh kiện quang-điện
 Kênh truyền dẫn IP
 Có khả năng truyền 2 chiều trên cùng một sợi quang
 Cấu hình có tính linh hoạt, kinh tế và độ tin cậy cao
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM

4. Các dải băng tần hoạt động trong WDM:

O-band (Original band):


Dải băng tần từ 1260 nm  1360 nm.
E-band (Extended band):
Dải băng tần từ 1360 nm  1460 nm.
S-band (Short wavelength band):
Dải băng tần từ 1460 nm  1530 nm.
C-band (Conventional band):
Dải băng tần từ 1530 nm  1565 nm
L-band (Long wavelength band):
Dải băng tần từ 1565 nm  1625 nm
U-band (Ultra-long wavelength band):
Dải băng tần từ 1625 nm  1675 nm
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM

II. NGUYÊN LÍ GHÉP KÊNH THEO BƯỚC SÓNG QUANG WDM


1. Sơ đồ chức năng

Hình 2.1 Sơ đồ chức năng hệ thống WDM


HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM

2. Các chế độ truyền dẫn WDM: (Theo hướng truyền dẫn)


 Hệ thống WDM đơn hướng:
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM

 Hệ thống WDM song hướng:


HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM

2.Phân loại và các chuẩn của hệ thống WDM


 Hệ thống WDM băng tần rộng (BWDM – Broad passband WDM)

 Hệ thống WDM ghép mật độ thấp (CWDM – Coarse WDM)

 Hệ thống WDM ghép mật độ cao (DWDM – Dense WDM)


HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM

III- CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG WDM


1. Nguồn quang:
 Các nguồn quang cơ bản sử dụng trong hệ thống thông tin cáp sợi quang có thể là Diode Laser (LD) hoặc
Diode phát quang (LED).
 Sử dụng bộ điều biến ngoài để giảm chirp, tốc độ điều biến cao và tạo các định dạng tín hiệu quang khác
nhau (NRZ, RZ, CS-RZ, DPSK …).
 Đảm bảo tín hiệu quang có độ rộng phổ hẹp tại bước sóng chính xác theo tiêu chuẩn.
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM

2. Bộ thu quang:
 Giống các bộ thu quang sử dụng trong các hệ thống đơn kênh
 Độ nhạy cao trong dải rộng bước sóng, nhiễu thấp, hoạt động ổn định.
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM

3. Sợi quang:
 Sử dụng sợi đơn mode G.652 (SMF) : Là sợi đơn mode được sử dụng phổ biến
trên mạng lưới viễn thông nhiều nước hiện nay.
 Nó có thể làm việc ở 2 cửa sổ: 1310nm ( tán sắc nhỏ nhất, suy hao tương đối
lớn)
và 1550nm (suy hao nhỏ nhất , tán sắc tương đối lớn)
 Sợi G.655 (NZ-DSF) :G655 thích hợp cho hệ thống truyền dẫn đường dài WDM dung
lượng cao.
 Độ tán sắc dương dương của sợi G655 tránh việc trộn lẫn 4 bước sóng quang.
 Vùng hiệu dụng cao của sợi G655 (vẫn nhỏ hơn sợi SMF) làm giảm thiểu các hiệu ứng phi
tuyến.
 Tránh sử dụng sợi G.653 (DSF).
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM

 Các yếu tố ảnh hưởng cơ bản:


 Suy hao
 Tán sắc
 Hiệu ứng phi tuyến

Một số loại sợi


điển hình
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM

4. Bộ tách /ghép bước sóng : (OMUX/ ODEMUX)

- OMUX: kết hợp các bước sóng rời rạc khác nhau thành tín hiệu tổ hợp đa vào sợi quang
- ODEMUX: Tách tín hiệu tổ hợp WDM thành kênh bước song riêng biệt đi tới bộ thu
- C¸c tham sè c¬ b¶n:
. Suy hao xen
. Xuyªn ©m
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM

 C¸c kü thuËt sö dông:


 T¸ch/ghÐp  dùa trªn c¸c bé läc quang:
• Bé läc Fabry-Perot
• Bé läc mµng máng ®a líp
• Bé giao thoa kÕ Mach-Zender
• Bé läc quang- ©m
 T¸ch/ghÐp  dùa trªn c¸ch tö:
• C¸ch tö nhiÔu x¹ ph¼ng
• C¸ch tö Bragg sîi quang
 M¶ng c¸ch tö dÉn sãng (AWG)
 Bé ghÐp xen (interleaver), bé ghÐp quang (coupler),…
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM

5. Bé xen/ rÏ b­ước sãng: (OADM)

 Chøc n¨ng xen/rÏ mét hoÆc mét vµi b­ước sãng cã chän läc tõ tÝn hiÖu WDM
vµ chuyÓn tiÕp c¸c b­ước sãng cßn l¹i .
 Cấu trúc cho OADM :
1, 2,… n
 Cấu trúc song song
 Cấu trúc nối tiếp
 Cấu trúc xen /rẽ theo băng sóng OADM
1, 2,… i… n 1, 2,… i… n

i i
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM

 CÊu h×nh OADM ®¬n gi¶n:

DEMUX MUX

Tín hiệu Tín hiệu


WDM WDM

Amplifier

R T

Xen/rẽ điện R: Bộ thu quang


tử
T: Bộ phát quang

Các luồng xen/rẽ


HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM

6. BỘ CHUYỂN ĐỔI BƯỚC SÓNG


 Là thiết bị chuyển đổi tín hiệu có bước sóng này ở đầu vào ra thành tín hiệu có bước sóng khác ở đầu ra
 Có 4 phương pháp chế tạo bộ chuyển đổi bước sóng:
 Phương pháp quang điện
 Phương pháp cửa quang
 Phương pháp giao thoa
 Phương pháp trộn bước sóng
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM

7. Bé nèi chÐo quang: (OXC)


 Chøc n¨ng chuyÓn ®æi c¸c kªnh b­ước sãng gi÷a c¸c cæng ®Çu vµo vµ c¸c cæng ®Çu
ra tÝn hiÖu ®a kªnh kh¸c nhau.
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM

 OXC sö dông thªm c¸c bé chuyÓn ®æi b­ước sãng ®Ó t¨ng ®é linh ho¹t khi sö dông trªn
m¹ng, cho phÐp sö dông hiÖu qu¶ tµi nguyªn b­ước sãng cã trªn m¹ng.

Các yêu cầu đối với OXC :


- Cung cấp dịch vụ
- Bảo vệ
- Trong suốt đối với tốc độ truyền dẫn bit
- Giám sát chất lượng truyền dẫn
- Chuyển đổi bước sóng
- Ghép và nhóm tín hiệu
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM

8. BỘ KHUẾCH ĐẠI QUANG


 Thực hiện khuếch đại trực tiếp ánh sáng hay tín hiệu nhằm tăng cự ly truyền dẫn.
 Trên thực tế hiện nay các tuyến thông tin tốc độ cao người ta sử dụng bộ khuếch đại quang làm các
trạm lặp, chủ yếu là các bộ khuếch đại đường dây pha tạp Eribum (EDFA).
 Các bộ khuếch đại này có ưu điểm là không cần quá trình chuyển đổi O/E và E/O mà thực hiện
khuếch đại trực tiếp tín hiệu quang
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM

IV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU NĂNG HỆ THỐNG WDM
 Băng thông các bộ khuếch đại
 Độ rộng băng thông
 Độ bằng phẳng
 Xuyên kênh
 Xuyên kênh tuyến tính
 Cân bằng bù tán sắc các kênh quang
 Bù tán sắc sử dụng DCF
 Cân bằng bù tán sắc các kênh quang
 Các hiệu ứng quang phi tuyến
 Hiệu ứng tán xạ Raman kích thích
 Hiệu ứng Brillouin kích thích
 Hiệu ứng trộn bốn sóng
 Một số hiệu ứng khác(SPM,XPM)
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM

V. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA WDM


 Ưu điểm:
 Tăng băng thông truyền trên sợi quang số lần tương ứng số bước sóng được ghép vào để truyền trên một
sợi quang.
 Tính trong suốt: Do công nghệ WDM thuộc kiến trúc lớp mạng vật lý nên nó có thể hỗ trợ các định dạng
số liệu và thoại như: ATM, Gigabit Ethernet, ESCON, chuyển mạch kênh, IP ...
 Khả năng mở rộng: Những tiến bộ trong công nghệ WDM hứa hẹn tăng băng thông truyền trên sợi quang
lên đến hàng Tbps, đáp ứng nhu cầu mở rộng mạng ở nhiều cấp độ khác nhau.
 Hiện tại, chỉ có duy nhất công nghệ WDM là cho phép xây dựng mô hình mạng truyền tải quang OTN
(Optical Transport Network) giúp truyền tải trong suốt nhiều loại hình dịch vụ, quản lý mạng hiệu quả,
định tuyến linh động.
 Quản lý băng thông hiệu quả và cấu hình hệ thống mềm dẻo.
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM

 Nhược điểm :

 Vẫn chưa khai thác hết băng tần hoạt động có thể của sợi quang (chỉ mới tận dụng được băng C và
băng L).
 Quá trình khai thác, bảo dưỡng phức tạp hơn gấp nhiều lần.
 Nếu hệ thống sợi quang đang sử dụng là sợi DSF theo chuẩn G.653 thì rất khó triển khai WDM vì
xuất hiện hiện tượng trộn bốn bước sóng khá gay gắt.
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM

VI. KẾT LUẬN


1. Vấn đề kĩ thuật cần được quan tâm trong WDM
 Số kênh sử dụng và khoảng cách ghép giữa các kênh
 Việc ổn định bước sóng và độ ổn định của nguồn phát
 Nhiễu xuyên kênh
 Suy hao
 Tán sắc
 Ảnh hưởng của hiệu ứng phi tuyến
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM

2. Vấn đề tồn tại của hệ thống WDM và hướng giải quyết trong tương lai

 Với hệ thống WDM, sợi quang có tốc độ truyền tốt nhưng băng thông mạng lại bị giới hạn bởi tốc độ
xử lí tại các nút => tín hiệu quang trên sợi sẽ được chuyển thành tín hiệu điện ( sự chuyển đổi
quang- điện O/E) sau đó chuyển thành tín hiệu quang để truyền đi. Việc này làm giảm tốc độ mạng
=> giải pháp đặt ra là xây dựng mạng mà trong đó tín hiệu được xử lý hoàn toàn trong miền quang,
gọi là mạng toàn quang.
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe !

You might also like