You are on page 1of 51

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

HỆ THỐNG
THÔNG TIN QUANG WDM

Giảng viên: Th.S Đỗ Văn Việt Em – Th.S Phạm Quốc Hợp
Bộ môn: Thông Tin Quang – Khoa Viễn thông 2
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM

 Nguyên lý ghép kênh theo bước sóng (WDM)


 Các phần tử trong hệ thống WDM
Coupler/Splitter
Khuếch đại quang (Optical amplifier)
Bộ ghép/tách bước sóng (Mux/Demux)
Bộ lọc quang (Optical filter)
Bộ chuyển đổi bước sóng (Wavelength convertor)

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 2
Nguyên Lý Ghép Kênh Theo Bước Sóng

• Giới thiệu chung:


 Ghép kênh SDM (Space-Devision Multiplexing)
 Ghép kênh TDM (Time-Devision Multiplexing)
 Ghép kênh FDM (Frequency-Devision Multiplexing)
Optical FDM = WDM (Wavelength-Division Multiplexing)

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 3
Nguyên Lý Ghép Kênh Theo Bước Sóng

• Giới thiệu chung:


 Ghép kênh SDM (Space-Devision Multiplexing)
• Đơn giản và không cần sự phát triển công nghệ.
• Chỉ đơn thuần là tăng số lượng sợi quang.
• Tốc độ truyền dẫn vẫn giữ nguyên

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 4
Nguyên Lý Ghép Kênh Theo Bước Sóng

• Giới thiệu chung:


 Ghép kênh TDM (Time-Devision Multiplexing)
• US standard: Synchronous Optical Network (SONET)
• ITU Standard: Synchronous Digital Hierarchy (SDH)

SONET SDH R (Mbit/s) Channels


OC-1 51,84 672
OC-3 STM-1 155,52 1.890
OC-12 STM-4 622,08 7.560
OC-48 STM-16 2.488,32 30.240
OC-192 STM-64 9.953,12 120.960

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 5
Nguyên Lý Ghép Kênh Theo Bước Sóng

• Giới thiệu chung:


 Ghép kênh TDM (Time-Devision Multiplexing)
R bit/s
1
NR bit/s
2

...

• Tăng tốc độ truyền dẫn trên sợi quang.


• Ghép càng nhiều kênh độ rộng bit càng hẹp

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 6
Nguyên Lý Ghép Kênh Theo Bước Sóng

• Giới thiệu chung:


 Optical FDM = WDM (Wavelength-Division Multiplexing)
• Nhiều bước sóng có thể truyền song song trên sợi quang.
• Mỗi kênh được gán với một bước sóng ( lưới ITU)

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 7
Nguyên Lý Ghép Kênh Theo Bước Sóng

• Giới thiệu chung:


 Optical FDM = WDM (Wavelength-Division Multiplexing)
• Tăng dung lượng bằng cách tăng số lượng bước sóng.
• Số lượng bước sóng nhiều: DWDM (Dense WDM)
• Mỗi bước sóng có thể điều chế tín hiệu có tốc độ khác nhau.
• Mỗi bước sóng có thể điều chế tín hiệu có định dạng khác nhau.
R bit/s
1 1
R bit/s
1 1 2 2
...
2 2 N N
WDM
... MUX
N N

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 8
Nguyên Lý Ghép Kênh Theo Bước Sóng

• Giới thiệu chung:


 Optical FDM = WDM (Wavelength-Division Multiplexing)
• Sự phân chia các băng sóng

Băng sóng Mô tả Phạm vi bước sóng (nm)


 
Băng O Original 1260 đến 1360
Băng E Extended 1360 đến 1460
Băng S Short 1460 đến 1530
Băng C Conventional 1530 đến 1565
Băng L Long 1565 đến 1625
Băng U Ultra-long 1625 đến 1675

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 9
Nguyên Lý Ghép Kênh Theo Bước Sóng

• Sơ đồ khối tổng quát:

 Mỗi kênh hoạt động ở một bước sóng xác định.


 Các bộ khuếch đại được đặt ở những khoảng cách đều
nhau để bù suy hao.
 Các bộ Pre-, Post-, và in-line compensation sử dụng để
quản lý tán sắc trên tuyến quang.
GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP
www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 10
Nguyên Lý Ghép Kênh Theo Bước Sóng

• Hệ thống ghép bước sóng đơn hướng và song


hướng:
• Hệ thống đơn hướng chỉ truyền theo một chiều trên sợi quang.
Do vậy, để truyền thông tin giữa hai điểm cần hai sợi quang.
• Hệ thống WDM song hướng, truyền hai chiều trên một sợi
quang nên chỉ cần 1 sợi quang để có thể trao đổi thông tin giữa
2 điểm 1,  2, 3,..., N
Tx1 Rx1

Tx2 Rx2

MUX DE
1,  2, 3,..., N MUX
EDFA EDFA
TxN RxN
Heäthoáng WDM ñôn höôùng

Tx1 Rx1
1,  2, 3,..., i
Tx2 Rx2

MUX DE
 (i  1),  (i  2),..., N
MUX
EDFA EDFA
TxN
Heäthoáng WDM song höôùng RxN

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 11
Nguyên Lý Ghép Kênh Theo Bước Sóng

• Đặc điểm của hệ thống WDM:


 Ưu điểm của công nghệ WDM:
• Tăng băng thông truyền trên sợi quang số lần tương ứng số
bước sóng được ghép vào để truyền trên một sợi quang.
• Tính trong suốt: Do công nghệ WDM thuộc kiến trúc lớp mạng
vật lý nên nó có thể hỗ trợ các định dạng số liệu và thoại như:
ATM, Gigabit Ethernet, ESCON, chuyển mạch kênh, IP ...
• Khả năng mở rộng: Những tiến bộ trong công nghệ WDM hứa
hẹn tăng băng thông truyền trên sợi quang lên đến hàng Tbps,
đáp ứng nhu cầu mở rộng mạng ở nhiều cấp độ khác nhau.
• Hiện tại, chỉ có duy nhất công nghệ WDM là cho phép xây dựng
mô hình mạng truyền tải quang OTN (Optical Transport
Network) giúp truyền tải trong suốt nhiều loại hình dịch vụ,
quản lý mạng hiệu quả, định tuyến linh động ...

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 12
Nguyên Lý Ghép Kênh Theo Bước Sóng

• Đặc điểm của hệ thống WDM:


 Nhược điểm của công nghệ WDM:
• Vẫn chưa khai thác hết băng tần hoạt động có thể của sợi
quang (chỉ mới tận dụng được băng C và băng L).
• Quá trình khai thác, bảo dưỡng phức tạp hơn gấp nhiều lần.
• Nếu hệ thống sợi quang đang sử dụng là sợi DSF theo chuẩn
G.653 thì rất khó triển khai WDM vì xuất hiện hiện tượng trộn
bốn bước sóng khá gay gắt.

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 13
Nguyên Lý Ghép Kênh Theo Bước Sóng

• Một số khái niệm:


 Các thông số liên quan: N, R, f, 
N: channel number
R: bit/s (per a channel)
f (GHz) và  (nm): channel spacing
 System capacity = N×R
 Total signal bandwidth = N×f
  >5nm: CWDM (Coarse WDM)
 <1nm: DWDM (Dense WDM)
 Spectral efficiency: µs = R/f, (bit/s)/Hz
» Thực tế f thường lớn hơn 2R nên µs < 0,5 (bit/s)/Hz

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 14
Nguyên Lý Ghép Kênh Theo Bước Sóng

• Lưới ITU:
• Tần số mỗi kênh của hệ thống WDM được ITU chuẩn hoá.
• Các tần số này nằm trên lưới ITU 100GHz có tần số từ 186THz
đến 196THz (tương ứng với bước sóng thay đổi từ 1530nm đến
1612nm)
• Khoảng cách kênh đối với các hệ thống WDM thương mại chủ
yếu là 100GHz (~0,8nm). Và có hiệu suất phổ là 10% ở
10Gbit/s.
• Hiện nay ITU đã chuẩn hoá với các khoảng cách kênh 25GHz
và 50GHz.
• Hiệu suất phổ có thể đạt 80% ở 40Gbit/s với khoảng cách kênh
50GHz.

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 15
Nguyên Lý Ghép Kênh Theo Bước Sóng

• Lưới ITU:
• Lưới ITU: tham khảo G.692 (ITU-T, series G).
• Quan hệ giữa  và f:

C C
   2 f f   2 
f 
• = 2 - 1 và f = f2 - f1
• C = 2,99792458  108 m/s.
• Băng C: fref = 193,1THz; ref = 1552,52nm
• Tham khảo thêm tài liệu: Fiber-optic Communications
Technology, p.514.

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 16
Nguyên Lý Ghép Kênh Theo Bước Sóng

• Lưới ITU:
• Trích ITU-Grid

f(THz) 196,1 196,0 … 193,3 193,2 193,1 193,0 192,9 … 192,2 192,1

(nm) 1528,77 1529,55 … 1550,921551,721552,521553,331554,13 … 1559,791560,61

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 17
Các Phần Tử Trong Hệ Thống WDM
• Bộ phát quang (optical transmitter)  Laser
• Bộ thu quang (optical receiver)  Photodiode
• Khuếch đại quang (optical amplifier)
• Bộ chuyển đổi bước sóng (wavelength convertor)

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 18
Các Phần Tử Trong Hệ Thống WDM
• Sợi quang:
 Hiệu ứng phi tuyến trong hệ thống WDM
 Trong các loại sợi quang:
• SMF (G.652)
• DSF (G.653)
• NZ-DSF (G.655)
Loại sợi quang nào thích hợp nhất để sử dụng trong hệ
thống thông tin quang WDM?

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 19
Các Phần Tử Trong Hệ Thống WDM
• Linh kiện quang thụ động (passive component)
 Coupler/Splitter
 Isolator, Circulator
 Optical Filter
 Optical Multiplexer and Demultiplexer

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 20
Coupler/Splitter
• Coupler là gì?
 Coupler là bộ dùng để tổ hợp (combiner) hoặc phân
chia (splitter) ánh sáng.
 Coupler định hướng (directional coupler): cho ánh sáng
qua theo 1 hướng.
 Coupler song hướng (bidirectional coupler): cho ánh
sáng qua theo hai hướng ngược nhau

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 21
Coupler/Splitter
• Các loại coupler:
Input 1
• Coupler 2×1: Coupler Output

Input 2

Output 1
Input Splitter

• Splitter 1×2:

Output 2

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 22
Coupler/Splitter
• Các loại coupler:
• Coupler hình cây:
Output 1
Splitter

Splitter .

.
Input Splitter
.

Output N

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 23
Coupler/Splitter
• Các loại coupler:
• Coupler hình cây:
Input 1 Coupler

Coupler
.

.
Coupler
. Output

Input N

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 24
Coupler/Splitter
• Các loại coupler: Splitter 1N

Input Output 1
• Splitter 1×N: .
.
Output 2

.
Output N

Coupler 1N

Input 1
Output
Input 2
.
• Coupler N×1: .
.
Input N

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 25
Coupler/Splitter
• Các loại coupler:
• Coupler hình sao N×M

Coupler NM

Input 1 Output 1
Input 2 Output 2
. .
. .
. .

Input N Output M

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 26
Coupler/Splitter
• Các thông số của coupler:
 Excess loss (Pex)
 Insertion loss (IL)
 Coupling ratio (CR)
 Uniformity (U)
 Directivity (D)
 Near-end crosstalk
 Reflectance or return loss (RL)
 Isolation (I)

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 27
Coupler/Splitter
• Các thông số của coupler:
 Excess loss (Pex)

Pin,1 Pout,1 P1 P2
Pin,2 Pout,2 Coupler 2×2
P3
… Coupler N×M …
Pin,i Pout,j
P … …  P  P3 
in,N Pout,M Pex (dB )  10 lg 2 
 P1 

 M 
  Pout , j 
 Coupler lý tưởng: Pex = 0
Pex (dB )  10 lg 
j 1

Pin ,i 
   Điển hình: 0,06 – 0,15dB
 

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 28
Coupler/Splitter
• Các thông số của coupler:
 Insertion loss (IL)

Pin,1 Pout,1 P1 P2
Coupler 2×2
Pin,2 Pout,2 P3
… Coupler N×M …
Pin,i Pout,j
P … … Pout,M P 
in,N IL12 (dB)  10 lg 2 
 P1 

P 
 Pout , j  IL13 (dB )  10 lg 3 
i  1, N  P1 
ILij (dB)  10 lg ,

 Pin ,i  j  1, M

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 29
Coupler/Splitter
• Các thông số của coupler:
 Coupling ratio (CR)

P1 P2
Coupler 2×2
P3

 P2  P2
CR (dB )  10 lg  CR (%)   100%
 P2  P3  P2  P3

IL  CR  Pex

• Coupler 3dB

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 30
Coupler/Splitter
• Các thông số của coupler:
 Uniformity (U)
• Thông số này áp dụng cho coupler 3dB

U (dB)  ILmax  IL min  P3 


U (dB)  10 lg 
 P2 

• Coupler 3dB lý tưởng: Uniformity (U) = 0

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 31
Coupler/Splitter
• Các thông số của coupler:
 Directivity (D)

P1 P2
Coupler 2×2
P4 P3

 P4 
D ( dB )  10 lg 
 P1 

• Coupler lý tưởng: Directivity (D) = 0


• Điển hình: D = 50 – 60dB

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 32
Coupler/Splitter
• Các thông số của coupler:
 Near-end crosstalk

P1 P2
Coupler 2×2
P4 P3

 P3 
Near  end crosstalk (dB )  10 lg 
 P1 

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 33
Coupler/Splitter
• Các thông số của coupler:
 Reflectance or return loss (RL)

P1 P2
Coupler 2×2
P4 P3

 P1,out 
RL( dB )  10 lg 

 P1,in 

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 34
Coupler/Splitter
• Các thông số của coupler:
 Isolation (I): cho biết có bao nhiêu tín hiệu 1 xuất
hiện ở ngõ ra của tín hiệu 2 và ngược lại
1
P1 P2
2 Coupler 2×2
P4 P3

 P4 (1 )   P2 (2 ) 
I 41 ( dB )  10 lg  I 21 ( dB)  10 lg 
 P1 (1 )   P1 (2 ) 

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 35
Coupler/Splitter
• Các ứng dụng của coupler:
 Thực hiện ghép/tách tín hiệu trên sợi quang
 ứng dụng trong mạng quang thụ động PON
 Coupler có tỉ số ghép  ≈ 1 được dùng để trích một
phần nhỏ tín hiệu quang
 ứng dụng trong mục đích giám sát.
 Là bộ phận cơ bản để tạo nên các phần tử quang khác
như: bộ chuyển mạch tĩnh, bộ điều chế, bộ giao thoa
Mach-Zehnder MZI ...

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 36
Khuếch đại quang (Optical Amplifier)
• Trạm lặp quang điện:

Input Output

Pout

Pin

sợi quang sợi quang

O-E KĐ E-O

Bộ thu quang Bộ khúêch đại quang Bộ phát quang

Miền quang Miền điện Miền quang

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 37
Khuếch đại quang (Optical Amplifier)
• Trạm lặp quang điện:
 Phổ biến trong các hệ thống truyền dẫn quang một
bước sóng (hệ thống truyền dẫn quang SDH)
 Đối với các hệ thống WDM: cần sử dụng rất nhiều trạm
lặp quang điện để khuếch đại và tái tạo các kênh quang
có bước sóng khác nhau
tăng độ phức tạp cũng như tăng giá thành của WDM
khắc phục: sử dụng các bộ khuếch đại quang
(Optical Amplifier)

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 38
Khuếch đại quang (Optical Amplifier)
• Ưu điểm của khuếch đại quang:
 Khuyếch đại trực tiếp tín hiệu quang
 không có mạch tái tạo thời gian, mạch phục hồi (bộ
biến đổi E/O hoặc O/E)
 khuếch đại quang sẽ trở nên linh hoạt hơn
 Không phụ thuộc vào tốc độ bit và phương thức điều
chế tín hiệu
 nâng cấp hệ thống đơn giản hơn
 Khuếch đại nhiều tín hiệu có bước sóng khác nhau cùng
truyền trên một sợi quang

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 39
Khuếch đại quang (Optical Amplifier)
• Cấu tạo và nguyên lý hoạt động:

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 40
Khuếch đại quang (Optical Amplifier)
• Phân loại:
 Khuếch đại quang bán dẫn SOA (Semiconductor Optical
Amplifier)
 Khuếch đại EDFA (Erbium Doped Fiber Amplifier)
 Khuếch đại Raman (Raman Amplifier)

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 41
Khuếch đại quang (Optical Amplifier)
• Các thông số kỹ thuật:
 Độ lợi (Gain):
 Tỷ số giữa công suất quang ở ngõ ra (Pout) chia cho
công suất quang ở ngõ vào (Pin).
Pout
G=
Pin
Pout
G(dB)=10.log( )
Pin
 G bị giới hạn bởi các cơ chế bão hòa độ lợi  giới
hạn công suất quang ra cực đại của bộ khuếch đại.

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 42
Khuếch đại quang (Optical Amplifier)
• Các thông số kỹ thuật:
 Băng thông độ lợi (Gain Bandwidth) :
 Độ lợi của OA không bằng nhau cho tất cả các tần số
của tín hiệu quang vào
 Được xác định bởi điểm -3dB so với độ lợi đỉnh

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 43
Khuếch đại quang (Optical Amplifier)
• Các thông số kỹ thuật:
 Công suất ngõ ra bão hòa (Saturation Output Power):
 Khi hoạt động ở chế độ tín hiệu nhỏ: Pout = G.Pin
 Khi công suất ngõ vào Pin tăng đến một mức nào đó,
độ lợi G bắt đầu giảm
 Công suất ra bão hòa Psat,out : công suất ngõ ra lớn
nhất mà bộ khuếch đại quang có thể hoạt động được
Signal gain Pout
Psat
3dB

Pin Pin
Pin,sat Pin,sat

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 44
Khuếch đại quang (Optical Amplifier)
• Các thông số kỹ thuật:
 Hệ số nhiễu (Noise Figure):
 Các bộ khuếch đại quang đều tạo ra nhiễu.
 Nguồn nhiễu chính trong các bộ khuếch đại quang là
do phát xạ tự phát
 Biểu diễn sự suy giảm tỷ số SNR do nhiễu của bộ
khuếch đại thêm vào
SNRin
SNRNF
out
=
SNRin
NF(dB) = 10.log( SNRout)
= SNRin(dB) – SNRout(dB)

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 45
Khuếch đại quang (Optical Amplifier)
• Ứng dụng:
 Khuếch đại đường dây (in-line amplifier)
 Tiền khuếch đại (preamplifier)
 Khuếch đại công suất (booster amplifier)

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 46
Bộ lọc quang (Otical filter)
• Là thiết bị chỉ cho phép một kênh bước sóng đi qua,
khóa đối với tất cả các kênh bước sóng khác
• Phân loại:
 Bộ lọc cố định (fixed filter)
 Bộ lọc điều chỉnh được (tunable filter)
1 2 N m(1 m N)
1, 2 , ...,N k , (1 k  N) Boäloïc ñieàu
Boäloïc k chænh ñöôïc


(a) (b)

(a) Bộ lọc cố định bước sóng k. (b) Bộ lọc có thể điều chỉnh bước
sóng được trong khỏang .

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 47
Bộ ghép/tách kênh (Mux/Demux)
• Optical Multiplexer/Demultiplexer
• Ghép/tách tín hiệu ở các bước sóng khác nhau

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 48
Bộ ghép/tách kênh (Mux/Demux)

• So sánh Mux/Demux với Coupler/Splitter?

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 49
Bộ chuyển đổi bước sóng
• Wavelength converters = wavelength translator =
wavelength transponders.
• Chuyển đổi tín hiệu có bước sóng này ở đầu vào ra
thành tín hiệu có bước sóng khác ở đầu ra.

1 2
Wavelength
converter

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 50
Bộ chuyển đổi bước sóng
• Ứng dụng:
• Chuyển đổi tín hiệu từ bước sóng 1310 nm sang tín hiệu
tương thích với bước sóng theo qui định ITU-T hoạt
động ở vùng 1550 nm.
• Được trang bị trong các cấu hình nút mạng WDM giúp
sử dụng tài nguyên bước sóng hiệu quả hơn, linh động
hơn (reuse wavelength)

GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢP


www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 51

You might also like