You are on page 1of 6

PH3060 CƠ HỌC LƯỢNG TỬ

Phiên bản: 2017.1.0


1. THÔNG TIN CHUNG
Tên học phần: Cơ học lượng tử
(Quantum Mechanics)
Mã số học phần: PH3060
Khối lượng: 3(3-1-0-6)
- Lý thuyết: 45 tiết
- Bài tập: 15 tiết
- Thí nghiệm: 0 tiết
Học phần tiên quyết: Không.
Học phần học trước: - MI1140: Đại số (Algebra)
- PH1110: Vật lý I (Physics I)
- PH1120: Vật lý II (Physics II)
Học phần song hành: Không.

2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
CƠ HỌC LƯỢNG TỬ cung cấp cho sinh viên ngành Vật lý kỹ thuật những kiến thức cơ bản
về Vật lý lượng tử, một trong những nền tảng của Vật lý hiện đại. Môn học đưa lại một cách
mô tả mới cho các đối tượng vật lý – hệ lượng tử – dựa trên khái niệm hàm sóng và toán tử,
với phương trình Schrodinger đóng vai trò trung tâm. CHLT được xây dựng trên các nền tảng
là nguyên lý chồng chất, nguyên lý bất định, nguyên lý tương ứng, và nguyên lý bổ sung,
cũng như cách diễn giải xác suất và sự lượng tử hóa của các kết quả vật lý của nó. Một ứng
dụng quan trọng bậc nhất của CHLT là trong Hóa học lượng tử, cho phép giải thích được cách
hình thành nên nguyên tử, phân tử, và từ đó là thế giới vật chất của hóa học, mà các phản ứng
sinh-hóa xảy ra trong đó. Đây cũng là môn học cần thiết cho các chủ đề Vật lý hiện đại khác:
Cơ học thống kê, Lý thuyết trường lượng tử, hay Quang học lượng tử…

3. MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN


Sinh viên hoàn thành học phần này có khả năng:
CĐR được
Mục tiêu phân bổ
Mô tả mục tiêu / Chuẩn đầu ra của học phần
/ CĐR cho HP / Mức độ
(I/T/U)
[1] [2] [3]
Lĩnh hội được các khái niệm căn bản và nguyên lý cơ sở
M1 [1.2.6] (T)
của Cơ học lượng tử.
Nắm được cơ sở toán học của Cơ học lượng tử: không
M2 gian Hilbert; toán tử hermite; phép đo các đại lượng vật [1.2.6] (T)
lý và hệ thức bất định.
Giải phương trình Schrodinger với một số thế năng đơn [1.1.2; 1.2.6;
M3
giản. 3.2.5] (T,U)
Tìm hàm sóng trong biểu diễn động lượng, biểu diễn [1.1.2; 1.2.6;
M4
năng lượng. 3.2.5] (T,U)
CĐR được
Mục tiêu phân bổ
Mô tả mục tiêu / Chuẩn đầu ra của học phần
/ CĐR cho HP / Mức độ
(I/T/U)
Giải phương trình Schrodinger cho nguyên tử H, biết [1.1.2; 1.2.6]
M5
các hàm cầu. (T,U)
Sử dụng lý thuyết nhiễu loạn dừng để giải gần đúng [1.1.2; 1.2.6;
M6 phương trình sóng, và lý thuyết nhiễu loạn phụ thuộc 3.2.4; 3.2.5]
thời gian để tính các xác suất chuyển dời lượng tử. (T,U)
[1.1.2; 1.2.6;
Sử dụng phương pháp gần đúng WKB để giải phương
M7 3.2.4; 3.2.5]
trình sóng.
(T,U)
Hiểu bản chất mômen động lượng của spin, và giải [1.1.2; 1.2.6;
M8
phương trình Schrodinger cho spinor. 3.2.5] (T,U)
Áp dụng phương pháp biến phân để tìm hàm sóng và [1.1.2; 1.2.6;
M9
năng lượng của nguyên tử H và He. 3.2.4 3.2.5] (T,U)
M10 Tính được tiết diện tán xạ lượng tử. [1.2.6] (T)

4. TÀI LIỆU HỌC TẬP


Giáo trình
[1] Nguyễn Phúc Kỳ Thọ (2012), Bài giảng và bài tập Cơ học lượng tử,
ĐH Bách Khoa Hà Nội.
https://drive.google.com/file/d/0B4VWbD_0xzklalBVU2k1Sm5uS2c/view?usp=sharing
[2] Nguyễn Huyền Tụng (2008), Cơ học lượng tử, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
Sách tham khảo
[1] Nguyễn Huyền Tụng (2010), Bài tập Cơ học lượng tử, NXB Bách Khoa.
[2] D. J. Griffiths (1995), Introduction to Quantum Mechanics, Prentice Hall, NJ.
https://drive.google.com/file/d/0B4VWbD_0xzklelBrcHNQek1ERXM/view?usp=sharing

5. CÁCH ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN


Phương pháp đánh CĐR được
Điểm thành phần Mô tả Tỷ trọng
giá cụ thể đánh giá
[1] [2] [3] [4] [5]
Đánh giá quá trình 30%
Tự luận /
A1. Điểm quá trình (*) A1.1. Kiểm tra giữa kỳ Trắc nghiệm M1÷M5

A1.2. Bài tập về nhà Tự luận M1÷M10


A1.3. Thảo luận Thảo luận /
M3÷M9
trên lớp Thuyết trình
Tự luận /
A2. Điểm cuối kỳ A2.1. Thi cuối kỳ M1÷M10 70%
Trắc nghiệm
* Điểm quá trình sẽ được điều chỉnh bằng cách cộng thêm điểm chuyên cần. Điểm chuyên
cần có giá trị từ –2 đến +1, theo Quy chế Đào tạo đại học hệ chính quy của Trường ĐH Bách
khoa Hà Nội.
6. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Bài
CĐR Hoạt động dạy
Tuần Nội dung đánh
học phần và học
giá
[1] [2] [3] [4] [5]
- Đọc giáo trình:
CHƯƠNG 1: NHỮNG NGUYÊN [1] Chương 1
LÝ CƠ SỞ CỦA CƠ HỌC LƯỢNG
TỬ [2] Chương 1
A1.1
1 1.1. Cơ học cổ điển M1 - Giảng bài. A1.2
1.2. Các lý thuyết lượng tử cũ
- Làm bài tập: A2.1
1.3. Nguyên lý chồng chất trạng thái
1.4. Nguyên lý bất định Giáo trình [1]
1.5. Nguyên lý tương ứng 1.2, 1.3, 1.5, 1.6,
1.7
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TOÁN HỌC - Đọc giáo trình:
CỦA CƠ HỌC LƯỢNG TỬ
[1] Chương 2
2.1. Không gian trạng thái
2 [2] Chương 3
2.2. Toán tử A1.1
2.3. Toán tử tự liên hợp M2 - Giảng bài. A1.2
2.4. Các toán tử cơ bản - Làm bài tập: A2.1
2.5. Phép đo các đại lượng vật lý Giáo trình [1]
3 2.6. Hệ thức bất định tổng quát 2.1, 2.2, 2.3, 2.4,
2.7. Các tiên đề của cơ học lượng tử 2.5, 2.6, 2.7, 2.8
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TRÌNH - Đọc giáo trình:
SCHRODINGER
[1] Chương 3
3.1. Phương trình sóng
4 3.2. Mật độ dòng xác suất [2] Chương 2
A1.1
3.3. Một số tính chất của phương trình - Giảng bài.
A1.2
Schrodinger M3 - Làm bài tập: A1.3
3.4. Bài toán giếng thế năng 1 chiều
Giáo trình [1] A2.1
3.5. Bài toán rào thế năng 1 chiều 3.3, 3.5, 3.6, 3.8,
5 3.9, 3.10
3.6. Dao động tử điều hòa
- Thảo luận.
CHƯƠNG 4: CƠ SỞ LÝ THUYẾT M4 - Đọc giáo trình: A1.1
BIỂU DIỄN A1.2
[1] Chương 4
4.1. Toán tử và ma trận A1.3
6 [2] Chương 4
4.2. Dao động tử điều hòa A2.1
4.3. Ký hiệu Dirac - Giảng bài.
4.4. Phép biến đổi unita và đồng dạng - Làm bài tập:
7 4.5. Biểu diễn tọa độ, động lượng, và Giáo trình [1]
năng lượng
4.1, 4.4, 4.6, 4.7,
Bài
CĐR Hoạt động dạy
Tuần Nội dung đánh
học phần và học
giá
[1] [2] [3] [4] [5]
4.6. Mô tả Schrodinger và mô tả
Heisenberg
4.7. Toán tử mômen động lượng
4.8. Phép cộng mômen động lượng 4.8, 4.9, 4.10
4.9. Đối xứng trong cơ học lượng tử
- Thảo luận.
[Tự đọc]
- Đọc giáo trình:
CHƯƠNG 5: CHUYỂN ĐỘNG [1] Chương 5
TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
[2] Chương 5
5.1. Hamiltonian trong tọa độ cầu
- Giảng bài. A1.1
5.2. Các hàm cầu
8 M5 A1.2
5.3. Hàm tia - Làm bài tập:
A2.1
5.4. Hạt tự do với mômen động lượng Giáo trình [1]
xác định
5.2, 5.3, 5.4, 5.5,
5.5. Giếng thế cầu 5.6, 5.8, 5.9, 5.10,
5.11
5.6. Nguyên tử H
5.7. Cấu trúc phổ năng lượng của A1.1
9 Ôn tập / Kiểm tra
nguyên tử H A2.1
KIỂM TRA.
CHƯƠNG 6: LÝ THUYẾT NHIỄU
LOẠN
- Đọc giáo trình:
6.1. Nhiễu loạn dừng, không suy biến
- Khai triển nhiễu loạn. Gần đúng bậc [1] Chương 6
0. [2] Chương 6
- Gần đúng bậc 1 và bậc 2. - Giảng bài. A1.2
6.2. Nhiễu loạn dừng, suy biến
10 M6 - Làm bài tập: A1.3
- Phương trình trường kỳ.
Giáo trình [1] A2.1
- Hiệu ứng Stark.
6.3. Nhiễu loạn phụ thuộc thời gian 6.1, 6.3, 6.4, 6.6,
6.7, 6.8
- Gần đúng bậc 1.
- Xác suất chuyển dời trạng thái. - Thảo luận /
Thuyết trình.
- Nhiễu loạn tuần hoàn. Quy tắc vàng
Fermi.
11 CHƯƠNG 7: GẦN ĐÚNG CHUẨN M7 - Đọc giáo trình: A1.2
CỔ ĐIỂN WKB [Tự đọc] A1.3
[1] Chương 7
7.1. Hàm sóng chuẩn cổ điển A2.1
7.2. Điều kiện áp dụng gần đúng [2] Chương 8
WKB - Giảng bài.
7.3. Phương trình Schrodinger ở gần - Làm bài tập:
Bài
CĐR Hoạt động dạy
Tuần Nội dung đánh
học phần và học
giá
[1] [2] [3] [4] [5]
Giáo trình [1]
điểm quay lui
7.1, 7.4, 7.5, 7.6
7.4. Một số ứng dụng của phương
pháp WKB - Thảo luận /
Thuyết trình.
- Đọc giáo trình:
[1] Chương 8
CHƯƠNG 8: SPIN
[2] Chương 9,
8.1. Spin của điện tử §7.4
8.2. Toán tử spin và các ma trận Pauli A1.2
- Giảng bài.
12 8.3. Spinor M8 A1.3
8.4. Mômen từ spin của điện tử - Làm bài tập: A2.1
8.5. Phương trình Pauli Giáo trình [1]
8.6. Hiệu ứng Zeeman thường 8.1, 8.4, 8.6, 8.7,
8.8, 8.9
- Thảo luận.
M9 - Đọc giáo trình: A1.2
CHƯƠNG 9A. HỆ HẠT ĐỒNG A1.3
[1] Chương 8,9
NHẤT [Tự đọc] A2.1
[2] Chương 9
9.1. Đối xứng hoán vị
9.2. Hàm sóng của hệ hạt đồng nhất - Giảng bài.
13
9.3. Hàm sóng của hệ các Boson - Làm bài tập:
9.4. Hàm sóng của hệ các Fermion Giáo trình [1]
9.5. Nguyên lý loại trừ Pauli 9.1, 9.2, 9.3, 9.4
9.6. Tương tác trao đổi
- Thảo luận /
Thuyết trình.
14 CHƯƠNG 9B. NGUYÊN TỬ VÀ - Đọc giáo trình:
PHÂN TỬ [Tự đọc]
[1] Chương 8,9
9.7. Phương pháp biến phân
9.8. Phương pháp trường tự hợp [2] Chương 10,
Hartree-Fock §7.4
9.9. Mô hình Thomas-Fermi - Giảng bài.
9.10. Cấu hình điện tử của nguyên tử - Làm bài tập:
9.11. Tương tác spin-quỹ đạo Giáo trình [1]
9.12. Kí hiệu hạng phổ nguyên tử
9.5, 9.7, 9.8, 9.9
9.13. Bảng tuần hoàn các nguyên tố
- Thảo luận /
9.14. Mômen từ nguyên tử
Thuyết trình.
9.15. Giới thiệu gói phần mềm
Quantum ESPRESSO - Tài liệu bổ sung:
tính toán với
- Năng lượng trạng thái cơ bản H, He.
Bài
CĐR Hoạt động dạy
Tuần Nội dung đánh
học phần và học
giá
[1] [2] [3] [4] [5]

- Năng lượng liên kết phân tử H2. Quantum


ESPRESSO.
- Đọc giáo trình:
CHƯƠNG 10: TÁN XẠ LƯỢNG TỬ [1] Chương 10
1.1. Biên độ và tiết diện tán xạ
[2] Chương 11
1.2. Hàm Green của phương trình A1.2
15 Helmholtz M10 - Giảng bài.
A2.1
1.3. Gần đúng Born - Làm bài tập:
1.4. Một số bài toán tán xạ đơn giản Giáo trình [1]
1.5. Phương pháp các sóng riêng phần 10.1, 10.2, 10.3,
10.4, 10.5

7. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN


(Các quy định của học phần nếu có)

8. NGÀY PHÊ DUYỆT:

Chủ tịch Hội đồng Nhóm xây dựng đề cương


GS.TS Vũ Ngọc Tước
TS Phạm Nam Phong
TS Lê Bá Nam

9. QUÁ TRÌNH CẬP NHẬT


Lần Ngày tháng
Áp dụng từ Ghi
cập Nội dung điều chỉnh được phê
kỳ / khóa chú
nhật duyệt
1
2

You might also like