You are on page 1of 9

I.

Chùm Gaussian
I.1. Khái niệm
Cho một chùm sóng phẳng truyền theo trục z hội tụ tại một điểm
như trên hình minh họa:

Hình.
Với góc lệch θ, sau khi hội tụ tại điểm z= 0, chùm sóng tiếp tục
phân kỳ ra vô hạn. Nhưng trên thực tế, vì bản chất sóng có hiện tượng
nhiễu xạ, chùm trên không thể tập trung hội tụ tại một điểm như trên
hình, do vậy chùm thu được có biên dạng như hình bên, ta gọi đó là
chùm Gaussian:

Hình
Chuyển slide
Về định nghĩa, trong quang học, một chùm Gaussian là một chùm
bức xạ điện từ với độ đơn sắc cao, có cường độ của chùm sáng trong mặt
phẳng ngang vuông góc với phương truyền sáng được mô tả theo hàm
Gauss:

2
W0 −2 ρ2
=
I (ρ ,z) [ ] [
I0
W (z )
exp 2
W (z) ]
Phân bố cường độ chùm Gaussian dọc theo phương truyền được
miêu tả như trong hình minh họa

Chuyển slide
I.2. Các thông số của chùm Gaussian

Biên độ phức
Trong quang học, Hàm sóng là hàm có giá trị thực kết hợp bởi hai
thành phần: phụ thuộc tọa độ và phụ thuộc vào thời gian. Thành phần
phụ thuộc thời gian ta gọi là pha, cho biết độ lệch giữa pha dao động tức
thời so với pha ban đầu của sóng. Thành phần phụ thuộc tọa độ được
gọi là biên độ, đối với chùm Gaussian, biên độ này có giá trị phức và có
phương trình như trên slide: (Không cần đọc phương trình ra đâu)

Trong đó: ρ (đọc là rô) = √ x 2+ y 2: là bán kính trục


trong tọa độ cực Oxy

k= λ : số sóng
Trong phương trình trên, ta có các thông số của chùm sáng:
- W(z): bề rộng chùm sáng.
- W 0 : bán kính thắt của chùm sáng.
- R(z): bán kính cong mặt sóng.
−1 z
- ζ (z)= tan z0 . (kí hiệu đọc là zeta)
-
CHUYỂN SLIDE

a. Bề rộng chùm sáng

Hình

Bề rộng chùm sáng( hay bán kính chùm sáng) là khoảng cách từ
trục quang tới viền ngoài cùng của chùm Gauss. Đại lượng này có giá trị
thay đổi phụ thuộc vào vị trí theo phương truyền sóng, tức là phụ thuộc
giá trị của tọa độ z, xác định bởi phương trình:
Tại tọa độ z=0, bề rộng chùm sáng đạt giá trị cực tiểu W 0, gọi là
bán kính thắt của chùm sáng. Khi z >> z 0, độ rộng chùm sáng là hàm bậc
nhất biến đổi tuyến tính theo tọa độ z:

Trong công thức trên, dấu “=” xảy ra bởi:


Chuyển slide
c. Độ sâu tiêu cự

Hình
Tại vị trí z=0, kích thước bề rộng chùm sáng có giá trị nhỏ nhất W 0.
Tại bề rộng =√ 2 W 0 , đặt tọa độ có giá trị là - z 0 và z 0 . Độ lớn z 0 được gọi
là khoảng Rayleigh của chùm sáng. Khoảng cách vùng sáng giữa( - z 0,
z 0 ¿ là độ sâu tiêu cự hay thông số tiêu cự:

Như vậy, ta có thể thấy rằng, độ sâu tiêu cự sẽ phụ thuộc vào bước
sóng và kích thước bán kính thắt của chùm sóng.
CHUYỂN SLIDE
d. Bán kính cong mặt sóng

Hình
Trên đây là hình minh họa của sự phân bố mặt đầu sóng chùm
Gaussian. Tại vị trí z=0, mặt đầu sóng là phẳng, khi xa dần vị trí z=0,
mặt đầu sóng sẽ cong dần, bán kính của mặt đầu sóng được xác định
theo phương trình sau:

Ta có đồ thị bán kính cong theo tọa


độ z:

Hinh
Tại z=0, bán kính cong mặt sóng tiến ra vô cùng, sau đó giảm dần
tới khi đạt cực tiểu tại giá trị |z|=z0 rồi tiếp tục tăng lên vô cùng theo
chiều tăng của độ lớn tọa độ z.
Ngoài ra, ta có công thức liên hệ:
CHUYỂN SLIDE
II. Sự truyền chùm Gauss qua các thấu kính
mỏng
Sau khi đi qua một chuỗi các thành phần quang học có trục trùng
với trục quang( phương truyền sóng), về mặt bản chất, chùm Gaussian
vẫn giữ nguyên là chùm Gaussian. Tuy nhiên, các thông số của chùm sẽ
thay đổi như: bề rộng chỗ thắt, khoảng Rayleigh, độ sâu tiêu cự…
Xét một thấu kính mỏng có dạng chỏm cầu bán kính R, bề dày
thay đổi d(x,y):

Hinh
Bề dày tại vị trí bất kỳ của thấu kính xác định bằng phương trình:
x2 + y 2
d(x,y) 0- 2 R
≈ d

Trong đó tiêu cự thấu kính:

n ở đây là giá trị chiết suất của thấu kính


Ta có giá trị độ truyền qua phức:

Với là hệ số pha.

CHuyển slide
Cho chùm Gaussian tâm tại z= 0, bề rộng thắt W 0, đi qua thấu kính
tại tọa độ z(trục quang của thấu kính và phương truyền sóng của chùm
trùng nhau) như hình minh họa:

Hinh
Ta thấy, bề rộng chùm sáng ló ra và chùm tới thấu kính là không
đổi: W’=W.
Đặt bán kính cong của mặt sóng tới thấu kính là R, bán kính cong
mặt sóng ló ra thấu kính là R’.
Ta có phương trình của biên độ phức chùm gauss và độ truyền qua
thấu kính:

Ta thấy, tại điểm giao của chùm sáng với thấu kính, chùm sáng tới
thấu kính, đi qua thấu kính rồi ló ra. Do vậy, ở thời điểm t bất kỳ, pha
của chùm tới tại thấu kính cộng với pha của độ truyền qua thấu kính sẽ
bằng pha của chùm Gauss ló ra. Từ hai phương trình trên ta được biểu
thức tổng hợp pha:
ρ2 ρ2 ρ2
− jkz− jk + j ζ ( z ) + jk =− jkz− jk +¿ j ζ ( z)
2R 2f 2 R'

Rút gọn biểu thức trên ta được điều kiện cho bán kính mặt sóng của
chùm Gauss ló ra thấu kính:
1 1 1
= −
R' R f
Chuyển slide
R
Từ công thức liên hệ: z= 1+(λR /π W 2 )2
W
W 0=
√1+( π W 2 / λR)2
=> Bề rộng thắt của chùm Gauss sau khi qua thấu kính có giá trị:

 Vị trí bụng sóng :

2 π W '02
Độ sâu tiêu cự: 2 z '0 = λ

Từ các giá trị tính được ta nhận thấy rằng, bằng một số biến đổi
toán học, các thông số đặc trưng của chùm Gauss trước khi truyền và sau
khi truyền qua thấu kính có sự liên hệ với nhau bởi một hệ số khuếch đại
M. Cụ thể là:
+ Bề rộng thắt: W '0 =M W 0

+ Vị trí bụng sóng: ( z ¿¿ ' −f )=M 2 ( z−f ) ¿

+ Độ sâu tiêu cự: 2 z'0 =M 2(2 z 0 )

Giá trị hệ số khuếch đại M:


f
M=
| z−f |
2
z
√ z−f )
1+ ( 0

Giá trị hệ số này đóng vai trò quan trọng đối với sóng truyền qua.
Chuyển slide cuối

You might also like