You are on page 1of 5

III - ĐẶC TÍNH CƠ MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ

Theo đặc tính cơ, tiêu chuẩn NEMA của Mỹ chia động cơ không đồng bộ thành 4 lớp A,
B, C, D:

 Lớp B: loại thông dụng (general purpose).

 Lớp A: có momen tới hạn cao và độ trượt định mức thấp, dùng trong các ứng dụng có
yêu cầu momen tới hạn cao như máy ép phun (injection molding machine).

 Lớp C: dùng trong các ứng dụng yêu cầu momen khởi động cao, như băng tải, thang
cuốn…

 Lớp D: có độ trượt định mức cao, dùng trong cơ cấu nâng hạ hoặc các tải có chu kỳ như
máy đột dập (punch press machines).

Đặc tính cơ tiêu biểu của ĐC KĐB lớp A, B, C, D (tiêu chuẩn NEMA – Mỹ)

Để thành lập phương trình đặc tính cơ,sử dụng sơ đồ thay thế. Bỏ qua các tổn thất ma sát,
tổn thất trong lõi thép và một số điều kiện khác. Sơ đồ thay thế một pha ĐC KĐB được
biểu diễn trên hình sau:

a. Sơ đồ tương đương thay thế:


Trong đó Để thành lập phương trình đặc tính cơ,sử dụng sơ đồ thay thế. Bỏ qua các tổn
thất ma sát, tổn thất trong lõi thép và một số điều kiện khác. Sơ đồ thay thế một pha ĐC
KĐB được biểu diễn trên hình sau •U1: Trị số hiệu dụng của điện áp pha stato (V)

•I1, Iμ, I’2: Các dòng điện stato, từ hóa và rôto đã quy đổi về stato (A)

•X1, Xμ, X’2: Điện kháng stato, mạch từ hóa và điện kháng rôto đã quy đổi vể stato (Ω)

•R1, Rμ, R’2: Điện trở stato, mạch từ hóa và điện trở rôto đã quy đổi vể stato (Ω)

•R’2f: Điện trở phụ (nếu có) ở mỗi pha rotor đã quy đổi về stato (Ω)

b. Quy đổi đại lượng Rotor về Stator:

Khi cuộn dây stator được cấp điện với điến áp pha U1fđm mà giữ

nguyên rotor (trạng thái ngăn mạch) thì trong rotor suât hiện sđđ

E2đm; cũng chính là giá trị E2nm.

Theo nguyên tắc biến áp thì: KE = U1fđm/ U2fđm.

Từ đó có hệ số quy đổi dòng điện: K1 = 1/KE

Hệ số quy đổi trở kháng: KR = KX = Ke/K1 = Ke²

Với các hệ số quy đổi đó chúng ta có thể quy đồi các đại lượng điện

từ Rotor vê mạch Stator như sau:

Dòng điện: I’2= K1.I2

Điện kháng: X’2= Kx.X2

Điện trở: R’2 = KR.R2

c. Hệ số trượt:
Gọi s là độ trượt (hệ số trượt) của rotor động cơ, ta có:

- ω1: Là tốc độ góc của từ trường quay ở stato động cơ, còn gọi là tốc độ đồng bộ (rad/s)

- ω: Tốc độ góc của của rôto động cơ (rad/s)

Trong đó: f1 là tần số của điện áp nguồn đặt vào stato (Hz) p là số đôi cực của động cơ.

d. Dòng điện trong cuộn dây stator:

Từ sơ đồ thay thế, ta tính được dòng điện stato

Trong đó: R’2Σ = R’2 + R’2f: Điện trở tổng mạch rôto

Xnm = X1 + X’2: Điện kháng ngắn mạch

Từ công thức (*) xác định dòng stator I1 ta nhận thấy:

• Khi ω = 0, s = 1, ta có: I1 = I1nm (ngắn mạch, khởi động)

Chính là giá trị dòng điện ngắn mạch của stato (dòng ngắn mạch động cơ- dòng khởi
động)

• Khi ω = ω0, s = 0, ta có:

(không tải)

Có nghĩa là ở tốc độ
đồng bộ, động cơ vẫn tiêu thụ dòng điện từ hóa để tạo ra từ trường quay, dòng này mang
tính chất cảm kháng và là một trong các nguyên nhân gây sụt áp lưới điện.

e. Dòng điện rotor – Đặc tính cơ –điện:


Trị số hiệu dụng của dòng điện rôto đã quy đổi về stato:

Pt là quan hệ giữa dòng roto I’2 với hệ số trượt s (hay giữa I’2 với tốc độ ω) nên gọi là
đặc tính cơ điện của động cơ.

+ Khi  = o , s = 0 => I' 2 = 0

+ Khi  = 0, s = 1 => I' 2 = I' 2nm

Trong đó: I’2nm là dòng ngắn mạch của rôto hay dòng khởi động.

2. Phương trình ĐTC:

Để tìm phương trình ĐTC của động cơ, xuất phát từ điều kiện cân bằng công suất trong
động cơ. Công suất điện từ chuyển từ stato sang rôto: P12 = Mđt.ω

Mđt là momen điện từ của động cơ,  Nếu bỏ qua các tổn thất phụ thì tại điểm làm việc
có:

Mđt = Mcơ = M

P12 = Pcơ + ΔP2

Trong đó:
Pcơ = M.ω: Công suất cơ trên trục động cơ.

P2 = 3R’2Σ.I’2 2 : tổn hao đồng trong rôto.

Do đó: P2 = M(0 - ) = M.0 .s

• Thay I’2 vào biểu thức trên và biến đổi ta được hương trình mô men đặc tính cơ của
động cơ không đồng bộ.

• Các điểm đặc biệt trên đặc tính cơ Độ trượt tới hạn sth và momen tới hạn Mth có được
khi giải dM/dS = 0. sth thay vào M xác định Mth:

Dấu (+) ứng với trạng thái động cơ

Dấu (-) ứng với trạng thái máy phát (MthĐ > MthF)

=>Từ Phương trình đặc tính cơ vẽ nên đặc tính như sau

You might also like