You are on page 1of 3

TRƯỜNG THPT VẬT LÍ 11

Thời gian làm bài 30 câu trắc nghiệm)

Câu 1: Hình nào sau đây biểu diễn không đúng vectơ lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt
trong từ trường mô tử như hình dưới đây?
F B B F
I B I F

I
B I
B F B
B B
Hình 3
Hình 1 Hình 2 Hình 4

A. Hình1 B. Hình 2 C. Hình 3 D.Hình 4


Câu 2: Cho dòng điện cường độ 10 A chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn. Cảm ứng từ tại những điểm
cách dây 5 cm có độ lớn: A. 0,5.10-6T B. 4.10-5 T C. 5.10-6T D. 2.10-5T

Câu 3: Một đoạn dây có dòng điện được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B . Để lực từ tác dụng

lên dây đạt giá trị cực đại thì góc  giữa dây dẫn và B phải bằng
A.  = 300. B.  = 600. C.  = 900. D.  = 00.
Câu 4: Độ lớn cảm ứng từ do một dòng điện thẳng dài gây ra tại một điểm
A. tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đó đến dòng điện. B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện.
C. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện.
D. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách từ điểm đó đến dòng điện.
Câu 5: Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 5A cảm ứng từ 0,4 µT. Nếu cường độ
dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 10A cảm ứng từ tại điểm đó có giá trị là
A. 0,8 µT . B. 1,2 µT . C. 0,2 µT D. 1,6 µT .
Câu 6: Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B = 250.10-5T bên trong một ống dây, mà dòng điện
chạy trong mỗi vòng của ống dây chỉ là 2,5 A thì số vòng quấn trên ống phải là bao nhiêu, biết ống dây dài
50cm A. 389 vòng B. 3980 vòng C. 398 vòng D. 3890 vòng
Câu 7: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau một khoảng cố định 60 cm. Dây thứ nhất mang
dòng điện 8A, dây thứ hai mang dòng điện 2A, nếu hai dòng điện cùng chiều, những điểm mà tại đó
cảm ứng từ bằng không nằm trên đường thẳng:
A. trong mặt phẳng và song song với I1, I2, nằm ngoài khoảng giữa hai dòng điện cách I2 48 cm
B. song song với I1, I2 và cách I2 48 cm
C. nằm giữa hai dây dẫn, trong mặt phẳng và song song với I1, I2, cách I2 12 cm
D. song song với I1, I2 và cách I1 48cm
Câu 8: Tính chất cơ bản của từ trường là:
A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
Câu 9: Tương tác từ là tương tác giữa:
A. nam châm với nam châm C.dòng điện với dòng điện
B. nam châm với dòng điện D. cả A,B và C đúng I
Câu 10: Một dây dẫn rất dài được căng thẳng trừ một đoạn ở giữa dây uốn thành
một vòng tròn bán kính 1,5cm. Cho dòng điện 3A chạy trong dây dẫn biết O
vòng tròn và phần dây thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng.Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O là:
A. 1,65.10-4 T B. 8,56.10-5T C. 1,65.10-5 T D. 8,56.10-6T
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực
F
B. Độ lớn của cảm ứng từ được xác định theo công thức B = phụ thuộc vào cường độ dòng điện I và chiều dài
Il sin 
đoạn dây dẫn đặt trong từ trường
F
C. Độ lớn của cảm ứng từ được xác định theo công thức B = không phụ thuộc vào cường độ dòng điện I và
Il sin 
chiều đài đoạn dây dẫn đặt trong từ trường
D. Cảm ứng từ là đại lượng vectơ
Câu 12: Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức
A. f = q vB B. f = q vB sin  C. f = qvB tan  D. f = q vB cos
Câu 13: Một dây dẫn thẳng MN = 20cm, khối lượng m=80g được treo nằm ngang
bằng hai dây treo cách điện là AM,BN trong từ trường đều (hình vẽ ), có các đường sức từ nằm ngang,
B= 1,4T. Cho dòng điện I chạy qua thanh MN.Biết lực căng hai dây bằng không.
g=10m/s2.Chiều và cường độ dòng điện có độ lớn bao nhiêu : A B
A. Chiều MN , I = 1,43A B. Chiều NM , I = 2,86A
C. Chiều MN , I = 2,86A D. Chiều NM , I = 1,43A
Câu 14: Chọn phát biểu đúng nhất. M N
Chiều của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động tròn trong từ trường
A. Trùng với chiều chuyển động của hạt trên đường tròn.
B. Hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện dương.
C. Hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện âm.
D. Luôn hướng về tâm quỹ đạo không phụ thuộc điện tích âm hay dương.
Câu 15: Hai dây dẫn thẳng dài đặt vuông góc nhau, rất gần nhau nhưng không chạm I
vào nhau có chiều như hình vẽ. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn có cùng cường độ. Từ (4) (3)
trường do hai dây dẫn gây ra có thể triệt tiêu nhau, bằng không ở vùng nào? I
A. vùng 1 và 3 B. vùng 1và 2 C. vùng 3 và 4 D. vùng 2 và 4 (1) (2)
Câu 16: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 2.105
(m/s) vuông góc với B . Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là:
A. 3,2.10-14 (N) B. 6,4.10-14 (N) C. 3,2.10-15 (N) D. 6,4.10-15 (N)
Câu 17: Nam châm điện có cấu tạo như hình vẽ trên. Các cực N, S của nam châm lần lượt ở các vị trí:

A. B, D B. A,C C. A, B D. B, C

Câu 18: Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, có chiều như hình vẽ. ABCD là
hình vuông cạnh 10cm, I1 = I2 = I3 = 5A, xác định véc tơ cảm I1
ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vuông: A D
-5 -5 -5 -5
A. 0,2 10 T B. 0,5 10 T C. 2 10 T D. 1,25 10 T
B C
I2 I3
Câu 19: Cho hai dòng điện thẳng dài có cường độ I1 = I2 ngược chiều đặt song song trong không khí. Tìm
tập hợp những điểm M có cảm ứng từ tại đó bằng 0?
A.Là mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai dòng điện và cách đều hai dòng điện
B.Là mặt phẳng chứa hai dòng điện
C.Là đường thẳng thuộc mặt phẳng chứa hai dòng điện và cách đều hai dòng điện
D.Không tồn tại điểm M
Câu 20: Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? Lùc tõ t¸c dông lªn dßng ®iÖn cã
A. phương vu«ng gãc víi ®êng c¶m øng tõ.
B. phương vu«ng gãc víi mÆt ph¼ng chøa dßng ®iÖn vµ ®ường c¶m øng tõ.
C. phương vu«ng gãc víi dßng ®iÖn.
D. phương tiÕp tuyÕn víi c¸c ®ường c¶m øng tõ.
Câu 21: Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 (cm) trong chân không, dòng điện trong hai
dây cùng chiều có cường độ I1 = 2 (A) và I2 = 5 (A). Lực từ tác dụng lên 20(cm) chiều dài của mỗi dây là A.
lực đẩy có độ lớn 4.10-6 (N). B. lực đẩy có độ lớn 8.10-6 (N).
C. lực hút có độ lớn 4.10-6 (N). D. lực hút có độ lớn 8.10-6 (N).
Câu 22: Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.106 (m/s) vào vùng không gian có từ trường đều B = 0,02 (T) theo
hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300. Biết điện tích của hạt prôtôn là 1,6.10-19 (C). Lực Lorenxơ tác dụng lên
hạt có độ lớn là.
A. 3,2.10-14 (N) B. 6,4.10-14 (N) C. 3,2.10-15 (N) D. 6,4.10-15 (N)
Câu 23: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây
của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:
B I
B I B I Cả B và C

A. _ B. _ C. _ D. _
Câu 24: Tính cảm ứng từ tại tâm của hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính một vòng là R1 = 8cm, vòng
kia là R2 = 16cm, trong mỗi vòng dây đều có dòng điện cường độ I = 10A chạy qua. Biết hai vòng dây nằm
trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
A. 8,76.10-5T B. 7,85.10-5T C. 3,925.10-5T D. 11,775.10-5T
Câu 25: Cho hai dây dẫn thẳng dài có dòng điện cường độ I chạy qua đặt trong không khí (như hình vẽ).
Dây thứ nhất đặt trong mặt phẳng giấy, dây thứ hai đặt vuông góc với mặt phẳng giấy. Tính độ lớn vector
cảm ứng từ tại điểm D. Biết các điểm ABCD tạo thành hình vuông cạnh a = 0,5m, I = 10A.
A. 40  2 .10-7 (T) B. 40 2 .10-7 (T) C. 0 (T) D. 80.10-7 (T)
Câu 25: Một khung dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Luôn có lực từ tác dụng lên tất cả các cạnh của khung
B. Lực từ tác dụng lên các cạnh của khung khi mặt phẳng khung dây không song song với đường sức từ
C. Khi mặt phẳng khung dây vuông góc với vectơ cảm ứng từ thì khung dây ở trạng thái cân bằng
D. Mômen ngẫu lực từ có tác dụng làm quay khung dây về trạng thái cân bằng bền
Câu 27: Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường
độ 1 (A). Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây có độ lớn là 10-6(N). Khoảng cách giữa
hai dây bằng : A. 20 (cm). B. 25 (cm). C. 30 (cm). D. 15 (cm).
Câu 28: Quy tắc bàn tay trái dùng để A. Chiều chuyển động của các điện tích trong từ trường
B. Xác định phương của lực từ tác dụng lên dòng điện
C. Xác định chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện
D. Xác định chiều của vectơ cảm ứng từ gây bởi dòng điện
Câu 29: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên
dây 1 là I1 = 5 (A), cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I2. Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoài
khoảng 2 dòng điện và cách dòng I2 8 (cm). Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I2 có
A. cường độ I2 = 2 (A) và cùng chiều với I1 B. cường độ I2 = 2 (A) và ngược chiều với I1
C. cường độ I2 = 1 (A) và cùng chiều với I1 D. cường độ I2 = 1 (A) và ngược chiều với I1
Câu 30: Lùc tõ do tõ trường ®Òu B = 4.10-3T t¸c dông lªn dßng ®iÖn I = 5A, dµi l = 20cm, ®Æt hîp víi tõ
trường gãc 1500 cã ®é lín lµ A. 2.10-3N B. 5.10-4N C. .10-4N D. 2.10-4N

-----------HẾT----------

You might also like