You are on page 1of 4

II.PHÂN DẠNG BÀI TẬP.

Dạng 1. Các bài toán căn bản liên quan đến điện trường, lực điện trường.
1.Tính toán điện trường do điện tích điểm gây ra.
Câu 45. Điện tích điểm q = 80 nC đặt cố định tại O trong dầu. Hằng số điện môi của dầu là ε = 4. Cường độ
điện trường do q gây ra tại M cách O một khoảng MO = 30 cm là
A. 0,6.103 V/m. B. 0,6.104 V/m. C. 2.103 V/m. D. 2.105 V/m.
Câu 46. Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 25V/m.Lực tác dụng lên điện tích bằng 2.10 -4N.
Độ lớn của điện tích đó là
A. q  125 C . B. q  80 C . C. q  12,5 C . D. q  8 C .
Câu 47. Một điện tích điểm q đặt trong một môi trường đồng tính, vô hạn có hằng số điện môi bằng 2,5. Tại
điểm M cách q một đoạn 0,4m vectơ cường độ điện trường có độ lớn bằng 9.10 5V/m và hướng về phía điện
tích q. Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về dấu và độ lớn của điện tích q?
A. q= - 4C. B. q= 4C. C. q= 0,4C. D. q= - 0,4C.
Câu 48. Một điện tích -1μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và
hướng là
A. 9000 V/m, hướng về phía nó. B. 9000 V/m, hướng ra xa nó.
C. 9.109 V/m, hướng về phía nó. D. 9.109 V/m, hướng ra xa nó.
Câu 49. Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải.
Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là
A. 1000 V/m, từ trái sang phải. B. 1000 V/m, từ phải sang trái.
C. 1V/m, từ trái sang phải. D. 1 V/m, từ phải sang trái.
Câu 50. Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200V/m,hướng thẳng đứng từ trên xuống
dưới.Một êlectron(- e= -1,6.10-19C) ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng 1 lực điện có cường độ và hướng
như thế nào?
A. 3,2.10-17 N,hướng thẳng đứng từ trên xuống. B. 3,2.10-21 N,hướng thẳng đứng từ dưới lên.
-17
C. 3,2.10 N,hướng thẳng đứng từ dưới lên. D. 3,2.10-21 N,hướng thẳng đứng từ trên xuống.
Câu 51. Thực nghiệm cho thấy trên bề mặt trái đất luôn tồn tại một điện trường thẳng đứng từ trên xuống
dưới, có cường độ vào khoảng từ 100 V/m đến 200V/m. Một hạt bụi tích điện q = - 1,6µC trong không khí tại
điểm có cường độ điện trường bằng 125 V/m sẽ chịu tác dụng của lực điện có phương chiều độ lớn như thế
nào?
A. hướng thẳng đứng lên trên, có độ lớn 3,2.10-4 N
B. hướng thẳng đứng xuống dưới, có độ lớn 3,2.10 -4 N
C. hướng thẳng đứng lên trên, có độ lớn 2.10-4 N
D. hướng thẳng đứng xuống dưới, có độ lớn 2.10-4 N.
Câu 52. Hai điện tích thử q1, q2 (q1 = 2q2) theo thứ tự đặt vào 2 điểm A và B trong điện trường. Độ lớn lực
điện trường tác dụng lên q1 và q2 lần lượt là F1, và F2 (với F1 = 5F2). Độ lớn cường độ điện trường tại A và B là
E1 và E2. Khi đó
A. E2 = 0,2E1. B. E2 = 2E1. C. E2 = 2,5E1. D. E2 = 0,4E1.
 
Câu 53. Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Gọi E A , E B là cường độ điện trường do Q gây ra tại A
 
va B; r là khoảng cách từ A đến Q. Để E A cùng phương, ngược chiều E B và EA = EB thì khoảng cách giữa A
và B là
A. r B. r 2 . C. 2r. D. 3r.
Câu 54. Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Gọi EA, EB là cường độ điện trường do Q gây ra tại A và
  
B, r là khoảng cách từ A đến Q. Cường độ điện trường do Q gây ra tại A và B lần lượt là E A và E B . Để E A có

phương vuông góc E B và EA = EB thì khoảng cách giữa A và B là
A. r 3 . B. r 2 . C. r. D. 2r.
Câu 55. Một điện tích điểm q đặt tại điểm O thì sinh ra điện trường tại điểm A với cường độ điện trường có
độ lớn 4000 V/m. Cường độ điện trường tại điểm B là trung điểm của OA có độ lớn là
A. 2.103 V/m. B. 103 V/m. C. 8.103 V/m. D. 16.103 V/m.
Câu 56. Cho ba điểm A, M, N theo thứ tự trên một đường thẳng với AM = MN. Đặt điện tích q tại điểm A thì
Lười học thì châm ngôn vô ích!! 6
cường độ điện trường tại M có độ lớn là E. Cường độ điện trường tại N có độ lớn là
A.0,5E. B. 0,25E. C. 2E. D. 4E.
Câu 57. Trong không khí có ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, N. Khi đặt điện tích điểm Q tại O thì
cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 9E và 4E. Khi đặt điện tích điểm Q tại điểm M thì độ lớn cường độ
điện trường tại N là
A.6E. B. 2,25E. C. 36E. D. 18E.
Câu 58. Trong không khí có 4 điểm thẳng hàng theo thứ tự O, M, I, N sao cho MI = NI. Khi tại O đặt điện
tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 9E và E. Khi đưa điện tích điểm Q đến I thì
độ lớn cường tại N là
A. 4,5E. B. 9E. C. 2,5E. D. 3,6E.
Câu 59. Trong không khí, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A, B, C với AB=100m, AC=250m. Nếu đặt
tại A một điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại B là E. Nếu đặt tại B một điện tích điểm 3,6Q thì
độ lớn cường độ điện trường tại A và C lần lượt là
A. 3,6E và 1,6E. C. 1,6E và 3,6E. C. 2E và 1,8E. D. 1,8E và 2E.
Câu 60. Khi tại điểm O đặt 2 điện tích điểm, giống hệt nhau thì độ lớn cường độ điện trường tại điểm A là E.
Để tại trung điểm M của đoạn OA có cường độ điện trường là 10E thì số điện tích điểm như trên cần đặt thêm
tại O bằng
A.4. B. 3. C. 5. D. 7.
Câu 61. Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36 V/m, tại B bằng 9 V/m. Hỏi cường độ
điện trường tại trung điểm C của AB bằng bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức?
A. 16 V/m. B. 25 V/m. C. 30 V/m. D. 12 V/m.
Câu 62. Tại điểm O đặt điện tích điểm Q. Trên tia Ox có ba điểm theo đúng thứ tự A, M, B. Độ lớn cường
độ điện trường tại điểm A, M, B lần lượt là EA, EM, EB. Nếu EA=9.104 V/m, EB =5625V/m và MA=2MB thì
EM gần nhất với giá trị nào sau đây?
A.16000V/m. B. 22000V/m. C. 11200V/m. D. 10000V/m.
Câu 63. Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một điện tích điểm đặt tại
điểm O gây ra. Biết cường độ điện trường tại A là 36V/m và tại B là 9V/m. Cường độ điện trường tại điểm M
2 1 1
có khoảng cách OM thỏa mãn 2
  bằng
OM OA OB 2
2

A. 18 V/m. B. 45 V/m. C. 16 V/m. D. 22,5 V/m.


Câu 64. Tại điểm O trong không khí có một điện tích điểm. Hai điểm M, N trong môi trường sao cho OM
vuông góc với ON. Cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 1000 V/m và 1500 V/m. Gọi H là chân đường
vuông góc từ O xuống MN. Cường độ điện trường tại H là bằng
A. 500 V/m. B. 2500 V/m. C. 2000 V/m. D. 5000 V/m.
Câu 65. Trong không gian có ba điểm OAB sao cho OA  OB và M là trung điểm AB. Tại điểm O đặt điện
tích điểm Q. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M, B lần lượt là E A, EM và EB. Nếu EA=104V/m và EB =
5625V/m thì EM bằng
A.14400V/m. B. 22000V/m. C. 11200V/m. D.10500V/m.
Câu 66. Một điện tích điểm Q đặt tại đỉnh O của ram giác đều OMN. Độ lớn cường độ điện trường của Q
gây ra tại M và N đều bằng 600V/m. Một thiết bị đo độ lớn cường độ điện trường chuyển động từ M đến N.
Bỏ qua các hiệu ứng khác. Số chỉ lớn nhất thiết bị trong quá trình chuyển động bằng
A.800V/m. B. 640V/m. C. 720V/m. D. 900V/m.
Câu 67. Tại O đặt một điện tích điểm Q. Một thiết bị đo độ lớn cường độ điện trường chuyển động từ A đến
C theo một đường thẳng thì số chỉ của nó tăng từ E đến 1,5625E rồi lại giảm xuống E. Khoảng cách AO bằng
AC AC 6 AC
A. . B. . C. 0,625AC. D. .
2 3 5
Câu 68. Ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, A, B và một điểm M sao cho tam giác MAB vuông cân
tạiA.Một điện tích điểm Q đặt tại O thì độ lớn cường độ điện trường do nó gây ra tại A và B lần lượt là
22500V/m và 5625V/m. Độ lớn cường độ điện trường do Q gây ra tại M gần giá trị nào nhất sau đây?
A.18000V/m. B. 11200V/m. C. 15625V/m. D.11250V/m.

Lười học thì châm ngôn vô ích!! 7


Câu 69. Trong không khí có bốn điểm O, M, N và P sao cho tam giác MNP đều, M và N nằm trên nửa
đường thẳng đi qua O. Tại O đặt một điện tích điểm. Độ lớn cường độ điện trường do Q gây ra tại M và N lần
lượt là 300V/m và 75V/m. Độ lớn cường độ điện trường do Q gây ra tại P là
A.100V/m. B. 120V/m. C. 150V/m. D. 190V/m.
Câu 70. Tại điểm O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A và E. Trên tia vuông góc với
OA tại điểm A có điểm B cách A một khoảng 8cm. Điểm M thuộc AB sao MA = 4,5cm và góc MOB  có giá
trị lớn nhất. Để độ lớn cường độ điện trường tại M là 3,2E thì điện tích điểm tại O phải tăng thêm
A. 4Q. B. 3Q. C. Q. D. 2Q.
2. Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích.
Câu 71. Một hạt bụi tích điện có khối lượng m=10-8g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng
đứng xuống dưới và có cường độ E= 1000V/m, lấy g=10m/s 2. Điện tích của hạt bụi là
A. - 10-13C. B. 10-13C. C. - 10-10C. D. 10-10 C.
-6
Câu 72. Một hạt bụi tích điện có khối lượng m = 3.10 g nằm cân bằng trong điện trường đều thẳng đứng
hướng xuống có cường độ E = 2000 V/m. Lấy g = 10 m/s 2. Điện tích hạt bụi là
A. 15.10 -9C. B. –15.10-12C. C.–15.10-9C. D. 15.10 -12 C.
Câu 73. Một hạt bụi khối lượng 3,6.10-15kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm

điện trái dấu. Điện tích của nó bằng 4,8.10-18C. Hỏi điện trường giữa hai tấm đó. Lấy g = 10m/s 2
A. E = 750 V/m. B. E = 7500 V/m. C. E = 75 V/m. D. E = 1000V/m.
Câu 74. Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một điện tích điểm q > 0 gây
ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Nếu đặt tại M (là trung điểm của AB)
một điện tích điểm q0  102 C thì độ lớn lực điện tác dụng lên q0 là bao nhiêu?
A. F  0,16 N . B. F  1, 6 N . C. F  0, 25 N . D. F  0, 45 N .
-8
Câu 75. Một hạt bụi khối lượng m=10 g,nằm cân bằng trong điện trường đều có phương thẳng đứng,hướng
xuống,cường độ E = 103V/m. Lấy g =10m/s2.Điện tích của hạt bụi đó là
A. q = 10-13C. B. q = -10-13C. C. q = 10-10C. D. q = -10-10C.
-7
Câu 76. Quả cầu nhỏ khối lượng 20g mang điện tích 10 C được treo bởi dây mảnh trong điện trường đều có

véctơ E nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phương đứng một góc  = 300, lấy g=10m/s2. Độ
lớn của cường độ điện trường là
A. 1,15.106V/m. B. 2,5.106V/m. C. 3,5.106V/m. D. 2,7.105V/m.
Câu 77. Một quả cầu khối lượng 0,1g treo trên một sợi dây mảnh,được đặt vào trong một điện trường đều có
phương nằm ngang, cường độ E=1000V/m, khi đó dây treo bị lệch đi một góc 45 0 so với phương thẳng
đứng.Lấy g=10m/s2. Điện tích của quả cầu bằng
A. q = 10-6C. B. q =2.10-6C. C. q =10-3C. D. q =2.10-3C.
-9
Câu 78. Quả cầu nhỏ khối lượng 0,25g mang điện tích 2,5.10 C được treo bởi một sợi dây và đặt vào trong

điện trường đều E có phương nằm ngang và có độ lớn E= 106V/m, lấy g=10m/s2. Góc lệch của dây treo so với
phương thẳng đứng là
A. 300. B. 600. C. 450. D. 650.
Câu 79. Một quả cầu khối lượng m=1g có điện tích q>0 treo bởi sợi dây mảnh ở trong điện trường có cường
độ E=1000 V/m có phương ngang thì dây treo quả cầu lệch góc  = 300 so với phương thẳng đứng, lấy
g=10m/s2. Lực căng dây treo quả cầu ở trong điện trường bằng
2 2 3
A. T  3.102 N . B. T  2.10 N . C. T   10 2 N . D. T  .10 2 N .
3 2
Câu 80. Quả cầu mang điện có khối lượng 0,1g treo trên sợi dây mảnh được đặt trong điện trường đều có
phương nằm ngang, cường độ E=1000V/m, khi đó dây treo bị lệch một góc 45 0 so với phương thẳng đứng, lấy
g=10m/s2. Điện tích của quả cầu có độ lớn bằng
A. 106C. B. 10- 3C. C. 103C. D. 10-6 C.
-5
Câu 81. Một quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng 1g được tích điện q = 10 C treo vào đầu một sợi dây mảnh
và đặt trong điện trường đều có cường độ điện trường E. Khi quả cầu cân bằng thì dây treo hợp với phương
thẳng đứng một góc 600, lấy g = 10m/s2. Giá trị E gần nhất giá trị là

Lười học thì châm ngôn vô ích!! 8


A. 1730 V/m. B. 1520 V/m. C. 1341 V/m. D. 1124 V/m.
Câu 82. Một giọt dầu hình cầu bán kính R nằm lơ lửng trong không khí trong đó có điện trường đều, vectơ
cường độ điện trường hướng từ trên xuống và có độ lớn E, biết khối lượng riêng của dầu và không khí lần lượt
là  d ,  KK (  d   kk ), gia tốc trọng trường là g. Điện tích q của quả cầu là
4 R 3   KK   d  4 R 3   d   KK  4 R 3   KK   d  4 R 2   KK   d 
A. q  g. B. q  g. C. q  g D. q  g.
3E 3E 3E 3E
Câu 83. Một hạt proton chuyển động ngược chiều đường sức điện trường đều với tốc độ ban đầu 4.10 5 m/s.
Cho cường độ điện trường đều có độ lớn E = 3000 V/m, e = 1,6.10 – 19 C, mp = 1,67.10 – 27 kg. Bỏ qua tác dụng
của trọng lực lên proton. Sau khi đi được đoạn đường 3 cm, tốc độ của proton là
A. 3,98.105 m/s. B. 5,64.105 m/s. C. 3,78.105 m/s. D. 4,21.105 m/s.
Câu 84. Một điện tích điểm đặt tại O,một thiết bị đo độ lớn cường độ điện trường chuyển động thẳng từ M
hướng đến O theo hai giai đoạn với vận tốc ban đầu bằng không với gia tốc có độ lớn 7,5m/s 2 cho đến khi
dừng lại tại điểmN. Biết NO=15m và số chỉ thiết bị đo tại N lớn hơn tại M là 81 lần. Thời gian thiết bị đó
chuyển động từ M đến N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A.15s. B. 6s. C. 12s. D. 9s.

Câu 85. Cường độ điện trường của một điện tích phụ thuộc vào khoảng cách r E (V/m)

r1  r3
được mô tả như đồ thị bên. Biết r2  và các điểm cùng nằm trên một đường
2 36
sức. Giá trị của x bằng
A. 22,5 V/m. B. 16 V/m.
C. 13,5 V/m. D. 17 V/m. x
9
r1 r2 r3 r

Lười học thì châm ngôn vô ích!! 9

You might also like