You are on page 1of 6

Thầy giáo: Đỗ Thế Anh ĐT: 0913.783.

482 Trường THPT Chuyên Trần Phú

Trắc nghiệm chủ đề 2 : Điện trường. Cường độ điện trường

Câu 1: Cường độ điện trường E là đại lượng đặc trưng cho điện trường về mặt:
A. Gây ra lực điện B. Gây ra gia tốc C. Gây ra chuyển động D. Khả năng sinh công

Câu 2: Cường độ điện trường là đại lượng

A. Vectơ B. Vô hướng, giá trị dương

C. Vô hướng giá trị dương hoặc âm D. Vectơ có chiều luôn hướng vào điện tích điểm gây ra nó

Câu 3: Chọn đáp án đúng về biểu thức định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường:

F F
A. E = F .q B. E= C. E = F.q D. F =
q q
Câu 4: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo của cường độ điện trường.

A. V.m B. V C. N.C D. V/m

Câu 5: Điện tích q = 4 nC đặt trong điện trường đều có E = 5000 V/m. Tìm độ lớn lực tác dụng lên điện tích q

A. 2.10-4 N B. 2.104 N C. 2.10-5 N D. 2.105 N

Câu 6: Tại điểm M nằm trong điện trường, nếu ta đặt điện tích thử q = 5 nC thì điện tích này chịu tác dụng của lực điện là 4.10-6
N. Tìm độ lớn cường độ điện trường tại điểm M.

A. 80 V/m B. 800 V/m C. 40 V/m D. 125 V/m

Câu 7: Theo biểu thức F = Eq thì nhận định nào sau đây là đúng:

A. F luôn cùng hướng với E B. F luôn ngược hướng với E

C. F cùng hướng với E khi q > 0 D. F cùng hướng với E khi q < 0

Câu 8: Gọi E là cường độ điện trường do điện tích điểm Q > 0 gây ra tại điểm M. Chọn phát biểu đúng:

A. E hướng vào điểm đặt của Q B. E hướng ra xa điểm đặt của Q


C. Cường độ điện trường tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ vị trí đặt điện tích Q đến điểm M D. Cả B và C đều đúng

Câu 9: Biểu thức tính cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M cách nó một khoảng r trong môi trường có
hằng số điện môi  là:

kQ kQ kQ kQ
A. E = B. E= C. E = D. E=
 .r  .r  .r 2  .r 2
Câu 10: Xét điểm M cách điện tích Q một khoảng r. Nếu khoảng cách giữa điểm M và điện tích tăng gấp 4 lần thì điện trường do
Q gây ra tại M sẽ:

A. Tăng 4 lần B. Giảm 4 lần C. Tăng 16 lần D. giảm 16 lần

Câu 11: Cho hai điểm A và B trong điện trường gây ra bởi một điện tích điểm, chúng cách điện tích điểm những khoảng r và 3r.
Tỉ số cường độ điện trường tại A và B là:

A. 3 B. 1/3 C. 9 D. 1/9

Câu 12: Điện tích Q = 8(C) đặt trong chân không, tính cường độ điện trường do Q gây ra tại điểm cách nó 40 cm.
A. 4,5.103 V/m B. 0,45.105 V/m C. 0,45.106 V/m D. 0,18.106 V/m

Câu 13: Điện tích Q > 0 đặt trong chân không gây ra tại điểm cách nó 90 cm cường độ điện trường là 2000 V/m. Tìm Q.
Thầy giáo: Đỗ Thế Anh ĐT: 0913.783.482 Trường THPT Chuyên Trần Phú

A. 1,4.10-7 C B. 1,8.10-6 C C. 2,5.10-6 C D. 1,8.10-7 C

Câu 14: Cường độ điện trường do điện tích q = 6.10 -6 C gây ra tại điểm cách nó một khoảng 3 cm là 3.107 V/m. Tìm hằng số
điện môi  .

A. 4 B. 2 C. 8 D. 6

Câu 15: Điện tích Q đặt trong chân không gây ra tại điểm cách nó 180 cm cường độ điện trường là 5000 V/m và E hướng vào
điện tích Q. Tìm Q.

A. 1,4.10-7 C B. Q = - 1800 nC C. Q = - 18.10-6 C D. Q = 1800 nC

Câu 16: Cho tam giác vuông ABC với AB = 6 cm; AC = 8 cm. Gọi H là chân đường cao hạ từ A xuống BC. Tại A đặt điện tích

Q = 4 nC. Tính cường độ điện trường tại H.

A. 15625 V/m B. 31250 V/m C. 15,625 V/m D. 31,250 V/m

Câu 17: Điện tích điểm Q gây ra tại điểm cách nó một khoảng r cường độ điện trường E. Nếu di chuyển Q ra xa M để khoảng
cách từ Q đến M tăng thêm 20 cm thì cường độ điện trường giảm đi 25 lần. Tìm khoảng cách r.

A. r = 10 cm B. r = 8 cm C. r = 30 cm D. r = 5 cm

Câu 18: Điện tích Q gây ra tại điểm M cách nó khoảng r cường độ điện trường E = 200 V/m. Hỏi điện tích q = 2Q gây ra tại điểm
cách nó khoảng 4r cường độ điện trường là bao nhiêu?

A. 25 V/m B. 50 V/m C. 75 V/m D. 100 V/m

Câu 19: 3 điểm A, M, N thẳng hàng theo thứ tự đó. Tại A đặt điện tích Q > 0. Biết cường độ điện trường tại M, N lần lượt là 100
V/m và 64 V/m. Tìm cường độ điện trường tại trung điểm P của MN.

A. 40 (V/m) B. 80/9 (V/m) C. 6400/81 (V/m) D. 82 V/m

Câu 20: 3 điểm A, M, N thẳng hàng theo thứ tự đó, biết AN = 10.AM. Nếu đặt điện tích Q tại A thì cường độ điện trường tại M là
162 V/m. Nếu đặt điện tích Q tại M thì cường độ điện trường tại N là:

A. 4 V/m B. 2 V/m C. 18 V/m D. 27 V/m

Câu 21: Hai điện tích q1 = q2 = 2.10-8 C đặt tại hai điểm M và N cách nhau 10 cm. Cường độ điện trường tại trung điểm của MN
là:

A. 0,36.10-5 V/m B. 0 C. 1,44.10-5 V/m D. 0,18.10-5 V/m

Câu 22: Tại điểm A đặt điện tích Q. MN là đoạn thẳng không đi qua A. Biết cường độ điện trường E M = EN. Xét P là điểm thuộc
đoạn MN và AP vuông góc MN. Biết tỉ số EM/EP = 3/4. Tìm tỉ số khoảng cách AM/MP.

A. 1 B. 2 C. 1/2 D. 3/2
Câu 23: Cho hai điện tích q1 = 5.10-9 C, q2 = -5.10-9 C đặt cách nhau 10 cm trong chân không. Xét điểm M cách q1 5 cm và cách q2
5 cm thì cường độ điện trường tại điểm M là:

A. 16 000 V/m B. F = 18 000 V/m C. 36000 V/m D. 20 000 V/m

Câu 24: Cho hai điện tích q1 = 5.10-9 C, q2 = -5.10-9 C đặt cách nhau 10 cm trong chân không. Xét điểm M cách q1 5 cm và cách q2
15 cm thì cường độ điện trường tại điểm M là:

A. 16 000 V/m B. F = 18 000 V/m C. 2000 V/m D. 20 000 V/m

Câu 25: Cho 3 điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông với AC = 6 cm; BC = 8 cm. Tại A, B đặt điện tích q1 =q2 = 8 nC. Tìm cường
độ điện trường tổng hợp tại C.

A. 22747 V/m B. 22749 V/m C. 1223,5 V/m D. 22947 V/m


Thầy giáo: Đỗ Thế Anh ĐT: 0913.783.482 Trường THPT Chuyên Trần Phú

Câu 26: Cho 3 điểm A, B, C tạo thành tam giác đều cạnh a = 20 cm. Tại A, B đặt điện tích q 1 = - q2 = 20 nC. Tìm cường độ điện
trường tổng hợp tại C.

A. 4500 V/m B. 6000 V/m C. 1250 V/m D. 450 V/m

Câu 27: Cho 3 điểm A, B, C tạo thành tam giác đều cạnh a = 20 cm. Tại A, B đặt điện tích q 1 = q2 = 20 nC. Tìm cường độ điện
trường tổng hợp tại C.

A. 15588 V/m B. 7794 V/m C. 1250 V/m D. 450 V/m

Câu 28: Quả cầu nhỏ m = 0,25 g mang điện tích q = 2,5.10-9 C treo trên sợi dây mảnh trong điện trường đều có phương nằm
ngang. Cường độ điện trường E = 106 V/m. Cho g = 10 m/s2. Góc lệch giữa dây treo so với phương thẳng đứng là:

A. 150 B. 450 C. 300 D. 600

Câu 29: Đường sức cho ta biết

A. Độ lớn của điện tích gây ra điện trường C. Chiều và so sánh được độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm

B. Dấu của điện tích D. Cả A, B, C đều sai

Câu 30: Ba điện tích Q cùng dương đặt ở ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a. Tìm cường độ điện trường của hai điện tích gây
ra ở điện tích thứ 3:

kQ kQ 2 kQ kQ 3
A. B. C. D.
a 2 a 2
3 a 2
3 a 2
Câu 31: Một electron không vận tốc ban đầu được đặt giữa hai bản tích điện trái dấu và có cù ng đọ lớn điẹ n tích.

Ta thá y electron chuyển động hướng lên trên. Kết luận nào là sai

A. Bản trên tích điện âm B. Bản trên tích điện dương

C. Điện trường hướng từ trên xuống D. B, C đều đúng



Câu 32: Nếu có một hạt electron có vận tốc ban đầu v o và khi đặt trong điện trường đều nó luôn chuyển động nhanh dần dọc

theo đường sức thì kết luận nào sau đây là đúng
   
A. v o vuông góc với E B. v o cùng phương và ngược chiều với E
   
C. v o cùng phương và cùng chiều với E D. v o và E có thể có hướng bất kì
 
Câu 33: Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Gọi E A , E B là cường độ điện trường do Q gây ra tại A và B; r là khoảng cách
 
từ A đến Q. Để E A có phương vuông góc với E B và EA = EB thì khoảng cách giữa hai điểm A và B là :

A. r B. 2r C. r 2 D. r 3

Câu 34: Hai điện tích điểm q1 = -2,5 C và q2 = 6,0 C được đặt lần lượt ở hai điểm A và B cách nhau 1,0 m. Điện trường

tổng hợp triệt tiêu tại:

A. Trung điểm của AB B. Điểm M ngoài đoạn AB cách B một khoảng 1,8 m

C. Điểm M ngoài đoạn AB cách A một khoảng 1,8 m D. Điện trường tổng hợp không thể triệt tiêu

Câu 35: Đặc điểm nào của đường sức điện sau đây là không đúng:

A. Các đường sức điện không cắt nhau B. Qua mỗi điểm ta có thể vẽ đường hai đường sức điện

C. Nơi điện trường mạnh thì mật độ đường sức dày D. Đường sức xuất phát ở điện tích dương, kết thúc ở điện tích âm
Thầy giáo: Đỗ Thế Anh ĐT: 0913.783.482 Trường THPT Chuyên Trần Phú

Câu 36: Hai điện tích thử q1, q2 (q1 = 4q2) theo thứ tự đặt vào hai điểm A và B trong điện trường. Lực tác dụng lên q 1 là F1, lực
tác dụng lên q2 là F2 với F1 = 3F2. Cường độ điện trường tại điểm A và B lần lượt là E 1, E2 với:

3 1 4
A. E2 = E1 B. E2 = 2E1 C. E2 = E1 D. E2 = E1
4 2 3

Câu 37: Khi một điện tích điểm q < 0 đứng yên được đặt trong một điện trường đè u E thì:

A. Điện tích này đứng yên B. Điện tích này sẽ chuyển động theo chiều E

C. Điện tích này sẽ chuyển động ngược chiều E D. Điện tích này sẽ chuyển động theo quỹ đạo tròn

Câu 38: Hai điện tích điểm Q1 > 0 và Q2 = -Q1 đặt trên trục Oy, ở hai điểm đối xứng nhau qua gốc O và Q1 ở phía trên trục Ox.
Tại điểm M ở trên trục Ox có toạ độ x > 0 điện trường tổng hợp:

A. Triệt tiêu B. Song song với Oy, chiều hưóng theo chiều dương của Oy

C. Song song với Oy, chiều ngược chiều dương của Oy D. Có phương là Ox, hướng theo chiều dương Ox

Câu 40: Tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm lần lượt đặt các điện tích q 1 = 4 nC và q2 = 9 nC. Gọi M là điểm có cường độ điện
trường tổng hợp bằng 0. Chọn phát biểu đúng
A. MA = 8 cm; MB = 12 cm B. MA = 12 cm; MB = 8 cm
C. MA = 8 cm; MB = 28 cm D. MA = 12 cm; MB = 32 cm
Câu 41: Tại hai điểm A, B cách nhau 10 cm lần lượt đặt các điện tích q 1 = 16 nC và q2 = - 9 nC. Gọi M là điểm có cường độ điện
trường tổng hợp bằng 0. Chọn phát biểu đúng
A. MA = 4 cm; MB = 6 cm B. MA = 40 cm; MB = 30 cm
C. MA = 20 cm; MB = 30 cm D. MA = 30 cm; MB = 40 cm
Câu 42: Tại hai điểm A, B lần lượt đặt các điện tích q1 và q2. Gọi M là điểm có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0. Biết rằng
M thuộc đoạn AB và MA = 2 MB. Chọn phát biểu đúng về tỉ số q1/q2:
A. 4 B. – 4 C. 1/4 D. – 1/4
Câu 43: Tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm lần lượt đặt các điện tích q 1 và q2. Gọi M là điểm có cường độ điện trường tổng hợp
bằng 0. Biết rằng MA = 5 cm; MB = 25 cm. Tìm tỉ số q1/q2:
A. 1/25 B. -1/25 C. 1/5 D. – 1/5
Câu 44: Tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm lần lượt đặt các điện tích q 1 = 18 nC và q2. Gọi M là điểm có cường độ điện trường
tổng hợp bằng 0. Biết rằng MA = 15 cm; MB = 5 cm. Tìm q2.
A. 2 nC B. -2 nC C. 4 nC D. – 4 nC

Câu 45: Tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm lần lượt đặt các điện tích q 1 = 27 nC và q2 với q2  q1 . Gọi M là điểm có cường độ
điện trường tổng hợp bằng 0. Biết rằng MB = 10 cm. Tìm q2.
A. 9nC B. -9 nC C. 3 nC D. – 3 nC
Câu 46: Tại 3 định của tam giác vuông ABC với AB = 30 cm; AC = 40 cm đặt 3 điện tích dương bằng nhau
q1 = q2 = q3 = 5.10-5C. Tính cường độ điện trường tại chân đường cao của đường cao AH.
A.1,23.107 V/m B. 1,23.106 V/m C. 2,35.106 V/m D. 3,21.107 V/m

Câu 47: Cho con lắc đơn với vật có m = 200 g và vật được tích điện q = 4.10 -6 C. Đặt con lắc trong điện trường đều với E
hướng thẳng đứng xuống và E = 106 V/m. Tìm lực căng của sợi dây khi vật cân bằng. Lấy g = 10 m/s 2.
A. 6 N B. 2 N C. 8 N D. 5 N
Thầy giáo: Đỗ Thế Anh ĐT: 0913.783.482 Trường THPT Chuyên Trần Phú

Câu 48: Cho con lắc đơn với vật có m = 400 g và vật được tích điện q = 4.10 -6 C. Đặt con lắc trong điện trường đều với E
hướng thẳng đứng hướng lên. Biết lực căng sợi dây khi vật cân bằng là 1 N. Tìm E, biết g = 10 m/s2.
A. 1,25.107 V/m B. 1,25.106 V/m C. 0,75.106 V/m D. 0,75.105 V/m

Câu 49: Cho con lắc đơn với vật có m = 400 g và vật được tích điện q = 4.10 -6 C. Đặt con lắc trong điện trường đều với E có
phương ngang và E = 106 V/m. Tìm góc lệch của sợi dây so với phương thẳng đứng khi vật cân bằng, biết g = 10 m/s 2.
A. 600 B. 250 C. 450 D. 350
Câu 50: Một quả cầu khối lượng m = 1 g treo trên một sợi dây mảnh cách điện. Quả cầu nằm trong điện trường đều có phương
nằm ngang, cường độ E = 2 kV/m Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 60 0. Hỏi sức căng của sợi dây và điện tích
của quả cầu. Lấy g = 10 m/s2
A. q = 5,8 C;T = 0,01 N B. q = 6,67 C;T = 0,02 N
C. q = 5,8 C;T = 0,15 N D. q = 8,67 C;T = 0,02 N
Câu 51: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có khối lượng m = 0,06 g, điện tích q = 10-8 C được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi chỉ
mảnh. Hai quả cầu khi cân bằng chúng đẩy nhau cách nhau a = 3 cm. Lấy g = 10 m/s2. Góc lệch tạo bởi mỗi sợi dây so với
phương thẳng đứng gần đúng bằng.
A. 450 B. 600 C. 750 D. 300
Câu 52: Các điện tích q1 và q2 = q1 đặt ở các đỉnh A và C của một hình vuông ABCD. Để điện trường tổng hợp tại đỉnh D bằng
không, điện tích q3 đặt tại B phải có giá trị bằng:

A. – q1 B. − q1 2 C. − 2q1 2 D. Phải biết chiều dài cạnh AB

Câu 53: 3 điểm O, A, B thẳng hàng theo thứ tự đó. Tại O đặt điện tích Q. Bié t đọ lớn củ a cường đọ điẹ n trường tạ i A là 64 V/m
và tạ i B là 25 V/m. Tính đọ lớn cường đọ điẹ n trường tạ i trung điẻ m M củ a AB.

A. 16 V/m B. 24 V/m C. 37,8 V/m D. 9,5 V/m

Câu 54: Một quả cầu có khối lượng m = 0,1 g mang điện tích q = 10 nC được treo bằng một sợi dây không giãn và đặt
vào điện trường đều có đường sức nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 45°,
lấy g = 10 m/s2. Tính độ lớn của cường độ điện trường.

A. 104 V/m. B. 105 V/m.


C. 2.105 V/m. D. 106 V/m.

Câu 55: Điện trường giữa hai bản kim loại thẳng đứng, tích điện trái dấu có độ lớn bằng nhau và có cường độ 4900 V/m.
Xác định khối lượng của hạt bụi đặt trong điện trường này nếu nó mang điện tích q = 4.10-10C và ở trạng thái cân bằng
dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 30°.
A. 3,4.10-7 kg. B. 3,4.10-6 kg.
C. 12,4.10-7 kg. D. 6,8.10-7 kg.
Thầy giáo: Đỗ Thế Anh ĐT: 0913.783.482 Trường THPT Chuyên Trần Phú

Câu 56: Một hòn bi nhỏ bằng kim loại được đặt trong dầu. Bi có thể tích V = 10 mm3, khối lượng m = 9.10-5 kg. Dầu có
khối lượng riêng D = 800 kg/m3. Tất cả được đặt trong điện trường đều, hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Tính độ
lớn điện tích mà hòn bi tích được để nó có thể lơ lửng trong dầu. Cho g = 10 m/s2.
A. 2.10-9 C. B. 2.10-8 C.
C. 10-9 C. D. 4.10-9 C.

Câu 57: Hai quả cầu nhỏ A và B mang những điện tích lần lượt –2.10-9C và 2.10-9C được treo
ở đầu hai sợi dây tơ cách điện dài bằng nhau. Hai điểm treo dây M và N cách nhau 2cm; khi
cân bằng, vị trí các dây treo có dạng như hình vẽ. Hỏi để đưa các dây treo trở về vị trí thẳng
đứng người ta phải dùng một điện trường đều có hướng nào và độ lớn bao nhiêu?

A. 5,4.104 V/m. B. 9.105 V/m.


C. 4,5.104 V/m. D. 4,5.105 V/m.

Câu 58: Trong nước có một viên bi nhỏ bằng kim loại thể tích V = 10 mm3, khối lượng m = 0,05 g, mang điện tích q =

10-9 C. Tất cả đặt trong điện trường đều với E có phương thẳng đứng. Cho khối lượng riêng của nước là D = 1000 kg/m3
và lấy g = 10 m/s2. Tìm cường độ điện trường E để viên bi đứng yên.
A. 5,4.104 V/m. B. 9.105 V/m. C. 4,5.104 V/m. D. 4,5.105 V/m.
Câu 59: Cho hai tấm kim loại song song, nằm ngang, nhiễm điện trái dấu. Khoảng không gian giữa hai tấm kim loại đó
chứa đầy dầu. Một quả cầu bằng sắt bán kính R = 1 cm mang điện tích q nằm lơ lửng trong lớp dầu. Điện trường giữa hai
tấm kim loại là điện trường đều hướng từ trên xuống và có độ lớn 20000 V/m. Hỏi độ lớn và dấu của điện tích q. Cho biết
khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3, của dầu là 800 kg/m3. Lấy g = 10 m/s2.
A. 25,4.10-6 C. B. 24,7.10-6 C.
C. 14,7.10-6 C. D. -14,7.10-6 C.

Câu 60: Có 4 điện tích điểm giống nhau cùng mang điện tích – Q < 0 đặt ở 4 đỉnh của hình vuông cạnh a. Điện tích q đặt
ở tâm hình vuông. Tìm q để hệ điện tích cân bằng:

Q Q
A. q = − (1 + 2 2) . B. q = − (1 + 2 2) .
4 2
Q Q
C. q = (1 + 2 2) . D. q = (1 + 2 2)
4 4

You might also like