You are on page 1of 10

1/17/2022

Kinh tế Quốc tế 2

• Tài liệu tham khảo:


– Đỗ Đức Bình (2019). Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình
Kinh tế Quốc tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội
Kinh tế Quốc tế 2 – Paul R. Krugman (2018), International Economics: Theory and Policy
– Dominick Salvatore (2013), Internaltional Economics, 11th Edition
– Thomas A. Pugel, International Economics

Ts. Đặng Xuân Huy


Bộ môn Kinh tế Quốc tế

Mở đầu Giới thiệu khái quát về học phần Kinh tế Quốc tế 2

1. Một số khái niệm cơ bản, mục tiêu chung của học phần KTQT2 1. Mục tiêu cụ thể đối với học phần KTQT2

2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của học phần • Có kiến thức về bản chất, nôi dung và tác động của các chính sách kinh tế vĩ
mô tới nền kinh tế
3. Mục tiêu nghiên cứu của học phần
• Có kỹ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm
4. Mối quan hệ giữa KTQT và các môn học khác
1/17/2022

Các nội dung chính của chương I

1. Lý thuyết về rào cản thuế quan

Chương I: Lý thuyết về rào cản 2. Lý thuyết về rào cản phi thuế quan
thương mại quốc tế

Các nội dung cơ bản của Chính sách thương mại quốc tế Các nội dung cơ bản của Chính sách thương mại quốc tế

• Khái niệm • Các công cụ, biện pháp bảo hộ:


– Là một hệ thống các quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc của Nhà nước – Thuế quan:
• Thuế xuất khẩu
– Nhà nước sử dụng các công cụ, biện pháp thích hợp để điều chỉnh các • Thuế nhập khẩu
hoạt động TMQT trong một thời kỳ nhất định phù hợp với định hướng
phát triển KT-XH của quốc gia
1/17/2022

Rào cản thuế quan Rào cản thuế quan

• Cách tính thuế: • Nghiên cứu trường hợp: Thuế nhập khẩu ô tô cũ theo Nghị
– Tính theo đơn vị vật chất của hàng hóa
định 122/2016/NĐ-CP.
P1 = P0 + Ts
– Nhằm bảo vệ các nhà sản xuất ô tô nội địa và bảo vệ môi trường
Trong đó: P0: Giá nhập khẩu
Loại xe Mức thuế
Ts: Thuế tính theo đơn vị hàng hóa Dưới 1.000 cc 5.000 USD/xe
1.000cc đến 1.500cc 10.000 USD/xe
P1: Giá hàng hóa sau khi nhập khẩu 1.500cc đến 2.500cc (9 chỗ trở xuống) Giá tính thuế x thuế xe mới cùng loại +
5.000 USD
=> Tính thuế hỗn hợp: Kết hợp 2 cách tính trên
Trên 2.500cc Giá tính thuế x thuế xe mới cùng loại +
15.000 USD

Rào cản thuế quan Rào cản thuế quan

• Các loại thuế quan đặc thù • Các loại thuế quan đặc thù

– Thuế theo hạn ngạch – Thuế thời vụ

– Thuế đối kháng hay thuế chống trợ cấp xuất khẩu – Thuế bổ sung

– Thuế chống bán phá giá – Thuế leo thang


1/17/2022

Tác động của thuế nhập khẩu Tác động của thuế quan nhập khẩu

Khi chưa có thương mại: Khi có thuế quan:


• Pe = 5 USD • Giả sử thuế quan là 1 USD/1 SP
• Qe = 30  Giá nội địa PD = 4 USD
Khi có thương mại tự do:
• PD = Pw = 3 USD
=> Qs = 10; QD = 50
=> QNK = 40

Rào cản thuế quan Rào cản thuế quan

• Tác động của thuế quan nhập khẩu (trường hợp quốc gia có quy • Bài tập ví dụ
mô nền kinh tế nhỏ - QG1) Thị trường hàng hóa X ở Việt Nam có tình hình như sau:
Khi chính phủ đánh thuế:
Qs = 50 + 10P, Qd= 450 – 30P (Q: triệu chiếc, P: triệu đ)
•Sản xuất: sản lượng sản xuất tăng lên; Thặng dư
của Người sản xuất tăng lên: dt hình a Yêu cầu:
•Tiêu dùng: sản lượng tiêu dùng giảm; Mức Thương mại tự do, Pw = 6 xác định lượng hàng hóa sản xuất, tiêu dùng,
giảm thặng dư của Người tiêu dùng: dt hình nhập khẩu
(a+b+c+d)
•Thu nhập của chỉnh phủ: dt hình c
Nếu thuế nhập khẩu bằng 50%, xác định:
•Thiệt hại đối với xã hội: dt hình (b+d) - Lượng hàng hóa sản xuất, tiêu dùng, nhập khẩu
 Tổng thiệt hại: 2 dt hình (b+d) - Sự thay đổi thặng dư người sản xuất, người tiêu dùng, doanh thu thuế
của chính phủ và tổn thất xã hội
1/17/2022

Rào cản thuế quan Rào cản thuế quan

• Phân tích cân bằng tổng quát ảnh hưởng của thuế quan • Phân tích cân bằng tổng quát ảnh hưởng của thuế quan
– Góc độ phân phối thu nhập – Góc độ quan hệ giữa các quốc gia
• Thuế quan làm tăng thu nhập trong nước bằng cách chuyển cầu hàng hoá nước ngoài • Thuế quan mang lại lợi ích cho cho quốc gia đánh thuế nhưng đẩy bạn hàng vào vị trí
sang hàng hoá trong nước bất lợi
• Thuế quan là công cụ kiểm soát tổng cầu => Tăng thuế quan sẽ kích thích sản xuất và Dẫn đến trả đũa thương mại
tiêu dùng hàng hoá trong nước => Kích thích nền kinh tế trong nước Có thể làm tất cả các bên mất đi lợi ích thương mại mang lại (Chỉ có thương mại tự
• Tăng cân bằng thương mại của một quốc gia (giảm nhập khẩu) do mới làm cho lợi ích của toàn thế giới là cực đại)

Rào cản thuế quan Rào cản thuế quan

• Vai trò của thuế quan: Thuế quan tối ưu


• Thuế quan tối ưu – thuế quan tốt nhất (The Optimum tariff) là tỷ lệ thuế
– Bảo hộ sản xuất trong nước tối đa hóa mức phúc lợi ròng quốc gia thu được do tương quan thương
mại tăng chống lại mức phúc lợi giảm do khối lượng hàng hóa thương
– Thu thuế mại giảm.
– Điều tiết xuất, nhập khẩu • Bắt đầu từ thương mại tự do, khi quốc gia tăng tỷ lệ thuế, lợi ích của họ
– Điều tiết tiêu dùng sẽ tăng lên đến mức tối đa (thuế quan tốt nhất) sau đó nếu tiếp tục tăng

=> Điều tiết cán cân thanh toán thuế, phúc lợi sẽ bị giảm đi
1/17/2022

Rào cản thuế quan Rào cản thuế quan


Vi 'Vi ( Pd  C d )  ( Pw  C w ) ( Pwt 0  C wt i )
Fi   
Tỷ lệ bảo hộ Ví dụ Vi ( Pw  C w ) ( Pw  C w )
– Tỷ lệ bảo hộ hiệu quả còn được được tính bằng công thức:
– Giả thiết: nhà sản xuất sản xuất đầu DVD bán với giá 100 USD, chi phí sản xuất là 60
Vi 'Vi ( Pd  C d )  ( Pw  C w ) ( Pwt 0  C wt i ) USD (đều tính theo giá thế giới), khi không có thuế, giá trị gia tăng là 40 USD.
Fi   
Vi ( Pw  C w ) ( Pw  C w ) – Trường hợp 1: Thuế quan đối với đầu ra bằng thuế quan đối với đầu vào
Trong đó:
Fi: Tỷ lệ bảo hộ hiệu quả • Giả sử t0 và ti đều là 10%
Pd: Giá trong nước của sản phẩm
Cd: Chi phí trong nước của nguyên vật liệu cần có để sản xuất ra mỗi đơn vị sản phẩm Giá bán tăng lên 110USD và chi phí tăng lên mức 66 USD
Pw: Giá thế giới của sản phẩm
Giá trị gia tăng cũng tăng 10% lên mức 44 USD
Cw: Chi phí nguyên vật liệu theo giá thế giới
t0: Thuế quan đối với hàng nhập khẩu cạnh tranh Mức thuế quan đồng nhất (10%) sẽ cho tỷ suất bảo hộ hiệu quả đối với giá trị gia tăng
ti: Thuế quan đối với nguyên vật liệu
là 10%, bằng với tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa

Rào cản thuế quan Rào cản thuế quan


Vi 'Vi ( Pd  C d )  ( Pw  C w ) ( Pwt 0  C wt i ) Vi 'Vi ( Pd  C d )  ( Pw  C w ) ( Pwt 0  C wt i )
Fi    Fi   
Vi ( Pw  C w ) ( Pw  C w ) Vi ( Pw  C w ) ( Pw  C w )

– Trường hợp 2: Thuế quan đối với đầu ra cao hơn thuế quan đối với đầu – Trường hợp 3: Thuế quan đối với đầu ra thấp hơn thuế quan đối với đầu
vào vào

• Giả sử t0 = 10% và ti = 0% • Giả sử t0 = 0% và ti = 10%

Giá bán tăng lên 110USD Chi phí tăng lên mức 66 USD

Giá trị gia tăng tăng lên mức 50 USD Giá trị gia tăng giảm xuống mức 34 USD

ERP = 0.25 (25%), cao hơn so với tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa là 0.1 (10%) ERP = -0.15 (-15%)
1/17/2022

Rào cản phi thuế quan Rào cản phi thuế quan

Tác động của hạn ngạch nhập khẩu


Hạn ngạch: Giống với thuế nhâp khẩu:
• Khái niệm: Là các quy định về số lượng tối đa mặt hàng nào đó được • Giá trong nước tăng lên đến P1
• Sản xuất: sản lượng sản xuất tăng lên (Q1Q2); Thặng dư của
Người sản xuất tăng lên: dt hình a
phép xuất hoặc nhập khẩu • Tiêu dùng: sản lượng tiêu dùng giảm (Q3Q4); Mức giảm
thặng dư của Người tiêu dùng: dt hình (a+b+c+d)
• Thu nhập của chỉnh phủ: dt hình c (nếu chính phủ bán đấu
• Hạn ngạch nhập khẩu khác với thuế nhập khẩu ở chỗ là can thiệp vào giá giấy phép NK)
• Thiệt hại đối với xã hội: dt hình (b+d)
giá hàng nhập khẩu trên thị trường nội địa là gián tiếp chứ không phải
Khác với thuế nhập khẩu:
trực tiếp • Với mức hạn ngạch M’N’= MN, giá X tăng lên đến P2
• Với mức thuế quan (t), giá X không đổi

Rào cản phi thuế quan Rào cản phi thuế quan
Trợ cấp xuất khẩu (export subsidies) trong trường Trợ cấp xuất khẩu (export subsidies) trong
hợp quốc gia có quy mô nền kinh tế nhỏ
trường hợp quốc gia có quy mô nền kinh tế
– Sx và Dx là đường cung và cầu về hàng hóa X của
quốc gia nhỏ lớn
– P0 là giá hàng hóa X trước trợ cấp – Trợ cấp xuất khẩu: diện tích (P1P2E’F)
– Chính phủ t rợ cấp 1 khoản tiền cho 1 đơn vị X xuất
khẩu: diện tích hình (b+c+d) => Sx S’x
– Sau khi có trợ cấp: P0 => P1 => P2 (Giá hàng xuất khẩu trên thị trường
– Sản xuất: Sản lượng X tăng lên (Q3Q4); mức thặng
dư đối với Người sx tăng: diện tích hình (a+b+c) thế giới) sẽ giảm
– Tiêu dùng: Sản lượng tiêu dùng X giảm (Q1Q2); => Q2 (sản lượng xuất khẩu) sẽ tăng
Mức thặng dư đối với người TD giảm: diện tích hình
(a+b) =>Sản xuất (cung sản lượng x) trong nước
– Khoản trợ cấp của chính phủ: diện tích hình (b+c+d) sẽ giảm
– Thiệt hại đối với xã hội: diện tích hình (b+d)
=> Tổng mức thiệt hại:2 diện tích hình (b+d)
=> P1 (giá hàng xuất khẩu ở thị trường
trong nước) sẽ tăng
1/17/2022

Rào cản phi thuế quan Rào cản phi thuế quan

Các điều khoản mua sắm của chính phủ (Government procurement Các điều khoản về nội dung trong nước (Domestic content
provisions):
provisions):
• Biện pháp này tương tự như một loại thuế suất theo giá trong đó nhà sản xuất
• Quy định một tỷ lệ phần trăm nhất định trong giá trị hàng hóa bán ra ở
trong nước được bảo hộ một “tỷ lệ giá” nhất định
• Lý do các chính phủ cần mua hàng trong nước trong nước
– Lợi thế giá đem lại cho người sản xuất trong nước mức bảo hộ cho họ như trong hệ • Các quốc gia đang phát triển thường sử dụng quy định này để tăng
thống thuế quan
trưởng kinh tế thông qua thay thế nhập khẩu
– Nguyên nhân chính trị, quân sự
– Thể diện quốc gia

Rào cản phi thuế quan Rào cản phi thuế quan

Thuế Giá trị gia tăng - VAT (Value Added Tax): Hạn chế thương mại dịch vụ (Restrictions on Trade in Services):
• Được áp dụng phổ biến ở Tây Âu • Hạn chế đối với ngân hàng, bảo hiểm, vận tải, v.v.

• Thay thế cho thuế doanh thu, loại trừ đánh thuế hai lần • Ví dụ: Quy định chỉ có ngân hàng trong nước mới được huy động tiền

• Hàng hóa hay đầu vào bị đánh thuế khi nhập khẩu, nhưng được giảm gửi cá nhân; Chỉ có hãng hàng không Canada mới được cung cấp dịch

thuế nếu như xuất khẩu hàng hóa cuối cùng vụ bay giữa các thành phố trong nước.
1/17/2022

Các quy định của WTO về rào cản kỹ thuật Các quy định của WTO về rào cản kỹ thuật

Các nội dung thường được nêu trong quy chuẩn – tiêu chuẩn kỹ Mục tiêu của Hiệp định về các Rào cản kỹ thuật đối với thương
thuật: mại:
• Các đặc tính của sản phẩm (bao gồm cả đặc tính về chất lượng) • Thừa nhận sự cần thiết của các biện pháp kỹ thuật
• Các quy trình và phương pháp sản xuất (PPMs) có ảnh hưởng/tác động • Kiểm soát các biện pháp này sao cho chúng được các nước thành viên
đến đặc tính của sản phẩm WTO sử dụng đúng mục đích và không trở thành công cụ bảo hộ.
• Các thuật ngữ, ký hiệu • Hiệp định TBT đưa ra các nguyên tắc và điều kiện mà các nước thành
• Các yêu cầu về đóng gói, ghi nhãn mác áp dụng cho sản phẩm… viên WTO phải tuân thủ khi ban hành và áp dụng các quy chuẩn, tiêu
chuẩn kỹ thuật hay các quy trình đánh giá hợp chuẩn, hợp quy của hàng
hoá.

Các quy định của WTO về rào cản kỹ thuật Các quy định của WTO về rào cản kỹ thuật

Đối tượng của các Rào cản kỹ thuật: Các nguyên tắc của rào cản kỹ thuật
• Máy móc thiết bị 1. Không phân biệt đối xử

• Các sản phẩm tiêu dùng – Không đặt ra các biện pháp kỹ thuật khác nhau cho hàng hoá tương tự đến từ các
nước thành viên khác nhau của WTO (nguyên tắc tối huệ quốc)
• Nguyên liệu và các sản phẩm phục vụ nông nghiệp
– Không đặt ra các biện pháp kỹ thuật cho hàng hoá nước ngoài cao hơn biện pháp
kỹ thuật áp dụng cho hàng hoá tương tự nội địa của mình (nguyên tắc đối xử quốc
gia).
1/17/2022

Các quy định của WTO về rào cản kỹ thuật

Các nguyên tắc của rào cản kỹ thuật


6. Minh bạch
– Hiệp định buộc mỗi nước thành viên phải thiết lập một “Điểm hỏi đáp về TBT”
để trả lời và cung cấp các văn bản có liên quan đến các biện pháp kỹ thuật cho các
nước thành viên và các đối tượng liên quan (trong đó có doanh nghiệp).

You might also like