You are on page 1of 56

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY

NHẬP MÔN
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

Introduction to Information and Communication Technology

Bản quyền thuộc


Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông - ĐHBKHN
2019
Thông tin liên hệ

• Giáo viên: Lê Thanh Hương


• Bộ môn Hệ thống Thông tin, Viện
Công nghệ thông tin và Truyền thông
• Phòng làm việc: B1 702
• Mobile: 0904674102
• Email: huonglt@soict.hust.edu.vn

© SoICT 2017 Nhập môn CNTT&TT 2


Đề cương môn học

• IT2000 3(2-0-2-6)
• Lý thuyết: 30 tiết, 2 tiết/tuần
• Thực hành 30 tiết
– Chia theo nhóm
• Đánh giá: 50%-50%
• Tài liệu học tập:
– Bài giảng
– Một số tài liệu tham khảo:
• Timothy J. O’Leary, Linda J. O’Leary - Computing Essentials
– Download tại:
• ftp://dce.soict.hust.edu.vn/it2000/

© SoICT 2017 Nhập môn CNTT&TT 3


Nội dung lý thuyết
1. Giới thiệu Viện CNTT và CTĐT
2. Giới thiệu chung về CNTT
3. Kỹ năng làm việc nhóm
4. Kỹ năng nghiên cứu
5. Kỹ năng viết báo cáo và thuyết trình
6. Phần cứng và mạng máy tính
7. Phần mềm máy tính
8. Internet và ứng dụng
9. Lập trình và ngôn ngữ lập trình
10. Cơ sở dữ liệu và Hệ thống thông tin
11. Đạo đức máy tính
12. Cơ hội nghề nghiệp
13. Tương lai và tầm nhìn
14. Demo quản trị dự án
15. Tổng kết

© SoICT 2017 Nhập môn CNTT&TT 4


Nội dung thực hành
Tìm hiểu các chủ đề liên quan tới
công nghệ thông tin
Cứ mỗi 2 tuần, các nhóm SV nhận một chủ đề cần tìm hiểu.
Chủ đề do GV Thực hành giao cho các nhóm.

Tìm kiếm
Nhận chủ
thông tin, Làm báo Thuyết
đề cần tìm ..(tự học)..
thảo luận cáo trình
hiểu
nhóm

Trên lớp Ở nhà Trên lớp Ở nhà


thực hành thực hành
1 tuần 1 tuần
© SoICT 2017 Nhập môn CNTT&TT 5
Nội dung thực hành

Ví dụ về mẫu báo cáo


và mẫu trình chiếu

6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY

BÀI 1
GIỚI THIỆU VIỆN CNTT&TT VÀ
CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông


2019
Nội dung
1. Giới thiệu Viện CNTT&TT

2. Giới thiệu chung về các CTĐT

3. Khối kiến thức cơ sở và cốt lõi ngành

4. Ngành Khoa học máy tính

5. Ngành Kỹ thuật máy tính

6. Các chương trình EliTech

7. Các chương trình đào tạo quốc tế SIE

8
1. Giới thiệu chung Viện CNTT&TT

• 1987: Thành lập Khoa Tin học


• 1995: Thành lập Khoa Công nghệ thông tin
• 2009: Thành lập Viện CNTT&TT
• Địa chỉ Văn phòng Viện: P504-Tòa nhà B1
• Website: soict.hust.edu.vn

© SoICT 2017 Nhập môn CNTT&TT 9


Tổ chức và nhân sự của Viện CNTT&TT

Hội đồng Ban Các tổ chức


Khoa học & Đào tạo lãnh đạo Viện đoàn thể, xã hội
Văn phòng

BM
BM Truyền BM BM BM
Trung
Kỹ thông Khoa Hệ Công
tâm
thuật và học thống nghệ
máy
máy Mạng máy thông phần
tính
tính máy tính tin mềm
tính

Các phòng thí nghiệm nghiên cứu và đào tạo

© SoICT 2017 Nhập môn CNTT&TT 10


Thông tin cho sinh viên

• Online:
– Website: soict.hust.edu.vn
– Facebook:
• Viện CNTT và TT Đại học BKHN
• SOICT Group
– Tư vấn học tập:
tuvanhoctap@soict.hust.edu.vn
• Offline:
– Văn phòng Viện: P504-B1
– Các văn phòng Bộ môn (tầng 5, 6 nhà B1)

© SoICT 2017 Nhập môn CNTT&TT 11


Facebook
https://www.facebook.com/groups/soict/

12
CÁC ĐƠN VỊ NGHIÊN CỨU

13
Các CTĐT tại Viện CNTT&TT

14
Giới thiệu chung về
Chương trình đào tạo

15
CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO HỆ CHUẨN

Khoa học Kỹ thuật


máy tính máy tính
Định hướng Định hướng
Công nghệ phần Hệ nhúng và
mềm Internet vạn vật

Định hướng Định hướng


Truyền thông dữ
Hệ thống thông liệu và Mạng máy
tin tính

Định hướng Định hướng


Phân tích dữ liệu An toàn thông
thông minh tin
16
Kết cấu chương trình đào tạo

17
Các khối kiến thức hệ CNKT
Đồ án
Cử nhân kỹ thuật (6TC)

Kiến thức bổ trợ


(6TC) Tự chọn theo Thực tập
Cơ sở và cốt lõi ngành 75
B2 Technical Writing mô đun kỹ thuật
(48TC) TC
and Presentation (16TC) (2TC)
(3TC)
B21 B22 B23 B24
Lý luận chính trị
Tiếng Anh Toán và khoa học cơ bản 50
B1 Pháp luật đại cương
(6TC) (32TC) TC
(12TC)

• Cơ sở và cốt lõi ngành: 48 TC


– Trang bị nền tảng cần thiết cho tất cả kỹ sư CNTT
– KTMT và KHMT chung nhau 40 TC
• Tự chọn định hướng (theo module)
– Kiến thức chuyên sâu cho từng lĩnh vực ứng dụng
18
Lộ trình học tập hệ đại học/thạc sỹ

Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 5,5

Hệ nhúng và IoT

KỸ THUẬT MÁY TÍNH Mạng máy tính và TTDL

An toàn thông tin

Công nghệ phần mềm

KHOA HỌC MÁY TÍNH Hệ thống thông tin

Phân tích dữ liệu

Đại cương Cơ sở cốt lõi Tự chọn Tự chọn/Nâng cao

CỬ NHÂN KỸ SƯ THẠC
19 SỸ
Khối kiến thức
cơ sở & cốt lõi ngành
20
Khối kiến thức cơ sở và cốt lõi ngành

• Các nhóm kiến thức:

Hệ thống máy tính Cấu trúc dữ liệu và thuật toán Kỹ thuật lập trình

Cơ sở dữ liệu Mạng máy tính Công nghệ phần mềm


21
Tầm quan trọng của khối kiến thức

• Cung cấp nền tảng mà bất kỳ lập trình


viên/kỹ sư CNTT nào cũng cần có
• Là điều kiện để sinh viên tiếp tục học các
hướng chuyên môn sâu ở các năm tiếp theo
• So sánh:
– Người học võ thì cần rèn luyện thể lực, phản xạ
– Cầu thủ cần chạy nhanh, kiểm soát bóng tốt

22
Dự án Sinh viên SoICT @Silicon Valley 2020

• Mục tiêu: gửi sinh viên SoICT sang thực tập


tại các công ty công nghệ ở Silicon Valley
• Phỏng vấn 2 vòng trực tiếp với kỹ sư/chuyên
gia bên Mỹ
• Yêu cầu cơ bản:
– Thuật toán + kỹ thuật lập trình

– Kỹ năng phỏng vấn + English proficiency

23
Khoa học
Máy tính

24
Khoa học máy tính

• Khoa học máy tính là ngành nghiên cứu các


cơ sở lý thuyết về thông tin và tính toán cùng
sự thực hiện và ứng dụng của chúng trong
các hệ thống máy tính.
• Dữ liệu ==> Thông tin ==> Tri thức
Xử lý Xử lý

Tri thức
Thông tin
Dữ liệu 25
Khung chương trình cơ sở cốt lõi KHMT

Chương trình trang bị cho


sinh viên kiến thức nền
tảng và chuyên sâu:
• Cấu trúc máy tính
• Hệ điều hành
• Ngôn ngữ lập trình phần
mềm và phần cứng,
• Trí tuệ nhân tạo,
• Bảo mật và an toàn máy
tính
• Xử lý dữ liệu
• Thiết kế và phát triển
các ứng dụng

26
Chuẩn đầu ra kiến thức của KHMT

• Nắm vững kiến thức:


– Thuật toán
– Tổ chức, quản trị và khai thác dữ liệu, thông tin, tri thức
– Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin
– Phân tích, thiết kế và cài đặt phần mềm
– Kỹ thuật, kỹ năng lập trình
• Có khả năng hình thành ý tưởng, tham gia phân tích,
thiết kế, thực hiện cũng như vận hành các hệ thống
CNTT trong thực tế.
• Các kĩ năng mềm: làm việc nhóm, ngoại ngữ, v.v...

27
Định hướng ứng dụng

• Các lĩnh vực hẹp, chuyên sâu hướng của


ngành KHMT:
– Công nghệ phần mềm: phân tích nghiệp
vụ, phát triển phần mềm, quản trị dự án phần
mềm, kiến trúc sư phần mềm
– Hệ thống thông tin: tư vấn thiết kế xây dựng,
tích hợp các hệ thống thông tin
– Phân tích dữ liệu thông minh: thu thập, lưu
trữ, xử lý dữ liệu một cách thông minh, kết xuất
ra được các thông tin hữu ích từ dữ liệu
28
Định hướng Công nghệ phần mềm

Phân tích, Thiết kế Lập trình


phần mềm

Quy trình phát


triển phần mềm
Trọng tâm
đào tạo
Đảm bảo
chất lượng

Khởi nghiệp

Làm việc và
29
quản lý nhóm Quản trị dự án
Định hướng Hệ thống thông tin

Kiến trúc các hệ Hệ phân tán


thống thông tin Học gì?

Tìm kiếm thông tin Hệ trợ giúp quyết định


30
Định hướng Phân tích dữ liệu thông minh

31
Kỹ thuật
Máy tính

32
Ngành Kỹ thuật máy tính

MẠNG MÁY TÍNH


VÀ TRYỀN THÔNG DỮ LIỆU

INTERNET OF THINGS

AN TOÀN THÔNG TIN

HỆ NHÚNG VÀ IoT 33
Chuẩn đầu ra ngành KTMT

• Có kiến thức cơ bản về quá trình thu thập, xử lý,


lưu trữ và truyền dữ liệu.
• Có khả năng thiết kế, triển khai, vận hành, quản
trị, giám sát hệ thống mạng máy tính.
• Có khả năng xây dựng và triển khai các giải
pháp đảm bảo an toàn an ninh mạng máy tính
• Có khả năng thiết kế, phát triển ứng dụng, dịch
vụ trên mạng và thiết bị thông minh.
• Có khả năng xây dựng thiết kế phần cứng và
phát triển phần mềm cho hệ thống nhúng, hệ
thống IoT.
34
Khung chương trình cơ sở cốt lõi KTMT

Học phần/Khối kiến thức

Hệ thống máy tính


Cấu trúc dữ liệu và thuật toán
Kỹ thuật lập trình
Cơ sở dữ liệu
Mạng máy tính
Công nghệ phần mềm
Điện tử cho CNTT Bổ sung thêm kiến thức
Xử lý tín hiệu cơ sở ngành KTMT cần
Nhập môn kỹ thuật truyền thông thiết ngoài các nhóm
Các hệ thống phân tán và ứng dụng kiến thức chung 35
Định hướng Hệ nhúng và IoT

Công nghiệp, giao thông,


môi trường, y tế
Thiết bị thông minh

Nhà thông minh

Thành phố thông minh 36


Module Hệ nhúng và IoT

Học phần Ý nghĩa

IT4210 Hệ nhúng Làm quen với lập trình hệ nhúng 8 bit, 32 bit

IT4735 Internet vạn vật và ứng dụng Xây dựng ứng dụng IoT

IT4651 Thiết kế và triển khai mạng IP Thiết kế mạng máy tính dựa trên IP
Xây dựng hệ thống cung cấp dịch vụ trên nền
IT4490 Công nghệ Web và dịch vụ trực
web
tuyến

Làm quen khái niệm và cơ bản liên quan đến


IT4931 Lưu trữ và xử lý dữ liệu lớn big data

Xây dựng ứng dụng trên smart phone, tablet


IT 4785 Phát triển ứng dụng cho thiết bị
di động

37
Định hướng Truyền thông dữ liệu và Mạng máy tính

Công nghệ mạng thế hệ mới (4G, 5G, IoT…)

Bạn được học gì

Lập trình phát triển ứng dụng trong


môi trường thông minh Hệ thống dẫn đường bằng vệ tinh
Module Truyền thông dữ liệu và Mạng máy tính

Học phần Ý nghĩa


Kiến thức về an toàn an ninh thông tin trên
IT4263 An ninh mạng
môi trường mạng;
IT4735 Internet vạn vật và ứng dụng Xây dựng ứng dụng IoT

IT4651 Thiết kế và triển khai mạng IP Thiết kế mạng máy tính dựa trên IP
IT4490 Công nghệ Web và dịch vụ trực Xây dựng hệ thống cung cấp dịch vụ trên nền
tuyến web
Công nghệ và kỹ thuật mã hóa, lưu trữ và
IT4681 Truyền thông đa phương tiện truyền dẫn dữ liệu đa phương tiện

IT 4785 Phát triển ứng dụng cho thiết bị Xây dựng ứng dụng trên smart phone, tablet
di động

39
Định hướng An toàn thông tin

40
Module An toàn thông tin

Học phần Ý nghĩa

IT4025 Mật mã ứng dụng Công nghệ, kỹ thuật và giao thức mật mã
Kiến thức về an toàn an ninh thông tin trên
IT4263 An ninh mạng
môi trường mạng
Kiến thức cơ bản về các mô hình tấn công và
IT4651 Phòng chống tấn công mạng
phòng chống tấn công trên mạng máy tính

IT4651 Thiết kế và triển khai mạng IP Thiết kế mạng máy tính dựa trên IP

IT4490 Công nghệ Web và dịch vụ trực Xây dựng hệ thống cung cấp dịch vụ trên nền
tuyến web

IT 4785 Phát triển ứng dụng cho thiết bị Xây dựng ứng dụng trên smart phone, tablet
di động

41
Các chương
trình elitech

42
Chương trình VIỆT NHẬT (ELITECH)

• Chương trình hiện đại: do


các GS Nhật Bản thiết kế
theo chuẩn ITSS. Làm cho công ty trong nước

Sang Nhật làm việc

• Phát triển nguồn nhân lực


kỹ sư cầu nối (BridgeSE)
để triển khai các dự án
phần mềm giữa Nhật Bản
và Việt Nam.

43
Chương trình GLOBAL ICT (ELITECH)

• Đào tạo kỹ sư toàn cầu


giỏi cả CNTT và tiếng
Anh

• Làm việc ở mọi nơi


trên thế giới

 Chương trình:
 Học hoàn toàn bằng tiếng Anh
 Tăng cường tiếng Anh năm đầu
 Theo chuẩn quốc tế
 Thời lượng thực hành = lý thuyết.
Chương trình Kỹ sư Tài năng(ELITECH)

• Mô hình đào tạo: Chương trình tài năng Công nghệ thông tin thuộc
chương trình ELITECH tập trung đào tạo các sinh viên ưu tú theo
chương trình tích hợp cử nhân-thạc sĩ (4+1.5)

Nội dung đào tạo: Cử nhân tài năng Công nghệ thông tin (4 năm):
✓ Kiến thức cốt lõi về khoa học và kỹ thuật máy tính,
✓ Khả năng phân tích thiết kế, giải quyết vấn đề và đánh giá các giải
pháp,
✓ Năng lực thiết kế và xây dựng các ứng dụng, dịch vụ và hệ thống
công nghệ thông tin;
✓ Kỹ năng mềm và trình độ tiếng Anh tốt.
✓ Học tiếp bậc thạc sĩ (1-1.5 năm) với các định hướng: Trí tuệ nhân
tạo, Khoa học và phân tích dữ liệu, Internet vạn vật (Internet of
Things)

45
Chương trình Kỹ sư Chất lượng cao Hệ thống Thông
tin và Truyền thông (ELITECH)

• Mục tiêu: đào tạo kỹ sư chất lượng cao HTTT&TT có


năng lực xây dựng, lập dự án, thiết kế phát triển các
phần mềm, ứng dụng và các hệ thống/sản phẩm/ giải
pháp kỹ thuật thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin.
• Nội dung: 213 TC toàn chương trình (5 năm)
• Cơ hội:
✓ Được công nhận bởi chương trình PFIEV của Pháp
✓ Có khả năng chuyển trường trong khối 4 trường đại học tham
gia chương trình tại Việt Nam
✓ Lấy song bằng, cơ hội học chuyển tiếp tại Pháp và Châu Âu
✓ Học thêm 1 học kì (tổng cộng 5,5 năm) để lấy bằng Thạc sĩ khoa
học HTTT.

46
Các chương
trình quốc tế

47
CTĐT Quốc tế LTU

• Chương trình hợp tác đào tạo giữa Trường Đại học
Bách Khoa Hà Nội và Trường Đại học La Trobe,
Ôtxtrây-lia (LTU), triển khai tại Viện Đào tạo Quốc tế

2016 Nhập môn CNTT&TT 48


CTĐT Quốc tế LTU

2016 Nhập môn CNTT&TT 49


CTĐT Quốc tế LTU

2016 Nhập môn CNTT&TT 50


CTĐT Quốc tế LTU

2016 Nhập môn CNTT&TT 51


CTĐT Quốc tế INPG

• Chương trình hợp tác đào tạo giữa Trường Đại học
Bách Khoa Hà Nội và Trường Đại học Bách Khoa
Grenoble, Pháp (G-INP), triển khai tại Viện Đào tạo
Quốc tế

2016 Nhập môn CNTT&TT 52


CTĐT Quốc tế INPG

2016 Nhập môn CNTT&TT 53


CTĐT Quốc tế INPG

2016 Nhập môn CNTT&TT 54


CTĐT Quốc tế INPG

2016 Nhập môn CNTT&TT 55


CÁM ƠN SỰ THEO DÕI!

XIN CÁM ƠN!

56

You might also like