Chương 5 Chính sách tiền tệ

You might also like

You are on page 1of 44

CHƯƠNG 5

TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ


CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
NỘI DUNG

I. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng

II. Thị trường tiền tệ

III. Chính sách tiền tệ


I. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng

1. Tiền tệ
Tiền là bất kỳ phương tiện nào được chấp nhận
chung, để thanh toán cho việc mua hàng hay để thanh
toán nợ nần.

Tiền hàng hóa

Các hình
thái của Tiền quy ước
tiền

Tiền qua ngân hàng


Chức năng của tiền
- Phương tiện trung gian trao đổi (Medium of exchange)
Tiền được sử dụng như vật trung gian cho việc mua bán hàng
hóa, dịch vụ
Với chức năng này, tiền giúp loại bớt những bất tiện của hàng
đổi hàng, làm cho việc mua bán hàng hóa dễ dàng hơn.

- Đơn vị tính toán (Unit of account)


Tiền đóng vai trò của một đơn vị chuẩn để người ta niêm yết giá
của hàng hóa và dịch vụ. Khi đó, ta có thể đo lường và so sánh giá
trị hàng hóa với nhau

- Cất giữ có giá trị (Store of value)


Tiền có thể giúp người ta tích trữ giá trị dưới dạng tiết kiệm,
người ta có thể dung tiền để chuyển quyết định mua hàng hóa từ
thời gian này qua thời gian khác (hiện tại sang tương lai)
Khối tiền tệ (Money - 𝑴)

- Tiền giao dịch: 𝑴𝟏


Tiền mặt ngoài ngân hàng
Tiền gửi không kỳ hạn có thể viết sec
Séc du lịch
ഥ 1 = CM + DM + Séc du lịch
M

𝐶 𝑀 : Tiền mặt ngoài ngân hàng


𝐷 𝑀 : Tiền gửi không kỳ hạn sử dụng sec
Đặc điểm của 𝑀 ഥ1 là tính thanh khoản cao
nên nó còn được gọi là tiền hẹp hay tiền
giao dịch
Khối tiền tệ (Money - 𝑴)

- Tiền rộng: 𝑴𝟐
 Tất cả những công cụ tài chính 𝑴 ഥ 𝟏 và
 Những khoản tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ
hạn
Mഥ2 = 𝑀 ഥ1 + Tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn
Khối tiền tệ có thể được định nghĩa rộng hơn là
ഥ 3 hay M
M ഥ 4 ….khi đó nó bao gồm cả tiền gửi ở các
định chế tài chính khác, các giấy tờ cầm cố….
ഥ 3= M
M ഥ 2 + Tiền gửi ở các định chế tài chính khác
ഥ 4= M
M ഥ 3 +…
Trong phân tích kinh tế vĩ mô cơ bản, chúng ta
giới hạn
ഥ =𝑀
𝑀 ഥ1
2. Hoạt động của ngân hàng
Hệ thống ngân hàng hiện đại, bao gồm Ngân hàng Trung
ương và nhiều ngân hàng trung gian.

Ngân hàng trung ương


- Quản lý các ngân hàng trung gian
- Là ngân hàng của các ngân hàng trung gian
- Là cơ quan độc quyền in và phát hành tiền
- Là ngân hàng của chính phủ
- Vận dụng những công cụ của chính sách tiền tệ và tín
dụng nhằm đạt được những mục tiêu kinh tế vĩ mô.
Ngân hàng trung gian
Bao gồm toàn bộ các ngân hàng thương mại, ngân hàng
đầu tư và tổ chức tài chính có chức năng kinh doanh tiền
và đầu tư nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận.
Câu hỏi trắc nghiệm

Chức năng của ngân hàng trung gian là:


a. Huy động tiền gởi tiết kiệm của dân cư và cho vay
b. Kinh doanh tiền tệ và đầu tư
c. Kích thích người dân gởi tiển tiết kiệm nhiều hơn
d. Kích thích người vay tiền vay nhiều hơn.
Câu hỏi trắc nghiệm

Lãi suất chiết khấu là mức lãi suất:


a. Ngân hàng trung gian áp dụng đối với người gửi tiền.
b. Ngân hàng trung gian áp dụng đối với người vay tiền.
c. Ngân hàng trung ương áp dụng đối với ngân hàng
trung gian.
d. Ngân hàng trung ương áp dụng đối với công chúng
3. Cách tạo tiền và phá hủy tiền qua ngân hàng
trung gian

Giả định:

- Tỷ lệ dự trữ chung của các ngân hàng là


d =10%
- Mọi người có tiền mặt đều gửi vào ngân
hàng
- Tỷ lệ cho vay của các ngân hàng (1-d) =
90%
Bảng 5.2 Tóm tắt quá trình tạo ra tiền của hệ
thống ngân hàng thương mại
Các ngân
Tài sản nợ Tài sản có
hàng
Tiền gửi Cho vay Dự trữ tăng
tăng thêm tăng thêm thêm
NH I 1.000 900 100
NH II 900 810 90
NH III 810 729 81
….. …. …. …
Hệ thống NH Σ = 10.000 Σ =9.000 Σ =1.000
ഥ = 1.000 + 900 + 810 + ⋯
∆𝑀 Cách hủy tiền cũng tương tự, khi

∆𝑀 = ∆H + (1-d)∆H + (1-d) ∆H + … có người rút tiền ra khỏi ngân
2

1

∆𝑀 = ∆𝐻 hàng 1.000VND, thì cuối cùng
1 − (1 − 𝑑) lượng tiền sẽ giảm 10.000VND
1
ഥ = ∆𝐻
∆𝑀
𝑑
1
ഥ=
∆𝑀 . 1.000 Qua sự phân tích này, số nhân đơn giản
0,1 của tiền là nghịch đảo của tỷ lệ dự trữ:
1/d
Câu hỏi trắc nghiệm

Khi ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt


buộc sẽ:
a. Dẫn tới việc ngân hàng thương mại cho vay ít
hơn và dự trữ tiền mặt nhiều hơn
b. Không tác động đến hoạt động của ngân hàng
thương mại
c. c. Dẫn tới việc ngân hàng thương mại cho vay ít
hơn và sự trữ tiền mặt giảm xuống
d. Dẫn tới việc gia tăng các khoản tiền gởi và cho
vay của ngân hàng thương mại.
Câu hỏi trắc nghiệm

Ngân hàng thương mại tạo tiền bằng cách:


a. Bán chứng khoán cho công chúng
b. Bán trái phiếu cho ngân hàng trung ương
c. Nhận tiền gởi của khách hàng
d. Cho khách hàng vay tiền.
4. Số nhân tiền (kM-Money Multiplier)
Khái niệm
Số nhân tiền tệ là hệ số phản ảnh mức thay đổi của
lượng cung tiền khi lượng tiền mạnh thay đổi một đơn vị

Với 𝑀ഥ : là lượng cung tiền, bao gồm


𝑀ഥ = 𝑘𝑀 . 𝐻 lượng tiền mặt ngoài ngân hàng (CM) và
∆𝑀ഥ = 𝑘 𝑀 . ∆𝐻 tiền gửi không kỳ hạn (DM): 𝑀 ഥ=
𝑀 ഥ
𝑀 (5.1)
𝐶 𝑀 + 𝐷𝑀
𝑘 =
𝐻

∆𝑀 H: là lượng tiền mạnh hay còn gọi là
hay 𝑘𝑀 = tiền cơ sở, là lượng tiền mà ngân hàng
∆𝐻
trung ương đã phát hành, bao gồm
tổng dự trữ trong hệ thống ngân hàng
(RM), cộng với tiền mặt ngoài ngân
hàng (CM)
H = 𝐶 𝑀 + 𝑅𝑀
4. Số nhân tiền (kM)
Công thức tính
Gọi c là tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tổng tiền
gửi: c = 𝐶 𝑀 /𝐷 𝑀 , do đó 𝐶 𝑀 = 𝑐. 𝐷 𝑀
Gọi d là tỷ lệ dự trữ chung d = 𝑅𝑀 /𝐷𝑀 do đó RM = d.DM
bao gồm tỷ lệ dự trữ bắt →H=CM+RM=c.DM+d.DM= (c+d)DM
buộc (dbb) và tỷ lệ dự trữ 𝑀ഥ = 𝐶 𝑀 + 𝐷𝑀 = 𝑐. 𝐷𝑀 + 𝐷𝑀
tùy ý (dty) tính trên tổng = (𝑐 + 1)𝐷𝑀
tiền gửi: d= dbb+ dty Thế vào (5.1):
dbb: là tỷ lệ dự trữ mà ഥ (𝑐 + 1)𝐷𝑀
𝑀
NHTW quy định cho từng 𝑘𝑀 = =
𝐻 (𝑐 + 𝑑)𝐷𝑀
loại tiền gửi đối với NHTM 𝑐+1
𝑀
và nộp vào tài khoản của 𝑘 = (5.2)
𝑐+𝑑
NHTM mở ở NHTW.
dty: là tỷ lệ dự trữ tự do
của mỗi ngân hàng.
Câu hỏi trắc nghiệm

𝑀 𝑐+1
Trong công thức số nhân tiền 𝑘 = , c là:
𝑐+𝑑
a. Tỷ lệ tiền mặt trong hệ thống ngân hàng.
b. Tỷ lệ tiền mặt so với tổng số tiền công chúng có.
c. Tỷ lệ tiền mặt so với tiền ký gởi.
d. Không câu nào đúng.
Câu hỏi trắc nghiệm

𝑀 𝑐+1
Theo công thức 𝑘 = thì c càng tăng sẽ làm
𝑐+𝑑
cho kM càng giảm, điều đó phản ánh:
a. Dân cư ưa chuộng hình thức thanh toán bằng
tiền mặt hơn.
b. Vai trò của ngân hàng trung gian trong nền
kinh tế là yếu kém.
c. Câu a và b đều đúng.
d. Câu a và b đều sai.
Câu hỏi trắc nghiệm

Số nhân tiền tệ phản ánh:


a. Lượng tiền giao dịch phát sinh từ 1 đơn vị tiền cơ sở
b. Lượng tiền giao dịch phát sinh từ 1 đơn vị tiền ký gởi
c. Câu a và b đều đúng
d. Câu a và b đều sai.
II. Thị trường tiền tệ
1. Cung tiền
Trên lý thuyết có thể phân biệt 2 loại tiền khác nhau
• In tiền giấy
Tiền do
• Mua ngoại tệ, kim loại quý hay chứng
NHTW phát
khoán
hành
• Mua trái phiếu hay cho NHTM vay
Tiền xuất
phát từ các • Cho vay tiền
NHTM
II. Thị trường tiền tệ
1. Cung tiền

r SM SM1

O Lượng tiền

𝑀 ഥ
𝑀1

Hình 5.1 Cung tiền thực tăng: đường cung tiền thực dịch
chuyển sang phải
Câu hỏi trắc nghiệm
Nếu ngân hàng trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt
buộc và bán ra trái phiếu của chính phủ, thì khối
tiền tệ sẽ:
a. Tăng lên
b. Không đổi
c. Giảm xuống
d. Chưa biết
Câu hỏi trắc nghiệm

Ngân hàng trung ương có thể làm thay đổi


lượng cung tiền trong nước bằng cách:
a. Mua và bán trái phiếu của chính phủ
b. Mua và bán ngoại tệ
c. Câu a và b đều đúng
d. Câu a và b đều sai.
II. Thị trường tiền tệ
2. Cầu tiền tệ
Ba nhân tố ảnh hưởng đến cầu tiền tệ:

- Lãi suất tiền tệ


- Mức giá chung
- Sản lượng quốc gia
Câu hỏi trắc nghiệm
Hàm cầu tiền phụ thuộc vào:
a. Lãi suất và sản lượng
b. Chỉ có sản lượng
c. Chỉ có lãi suất
d. Nhu cầu thanh toán.
II. Thị trường tiền tệ
2. Cầu tiền tệ
Động cơ của việc giữ tiền

Cầu tiền • Là nhu cầu giữ tiền để thực hiện các


giao dịch & giao dịch cá nhân hoặc trong kinh
dự phòng doanh và để dự phòng những trường
(L1) hợp chi tiêu đột xuất.
• Là lượng tiền mà mọi người cần có để
Cầu tiền đầu mua cổ phiếu nhằm thu được lợi
cơ (L2) nhuận dựa vào chênh lệch giữa giá
bán và giá mua cổ phiếu
II. Thị trường tiền tệ
2. Cầu tiền tệ

𝑳𝟏 = 𝑳𝒐𝟏 + 𝑳𝒎 . 𝒀
Lo1 là cầu tiền giao dịch và dự phòng tự định

Lm là hệ số nhạy cảm của cầu tiền theo thu nhập hay sản
lượng quốc gia, phản ánh mức cầu tiền tăng thêm khi sản
lượng tăng thêm 1 đơn vị
II. Thị trường tiền tệ

- Lãi suất (r): khi giữ tiền, chúng ta phải chịu chi phí cơ
hội của việc giữ tiền.

- Cầu tiền đầu cơ (L2): 𝑳𝟐 = 𝑳𝟎𝟐 + 𝑳𝒓𝒎 . 𝒓

Trong đó: Lo2 là cầu tiền đầu cơ tự định

𝐿𝑟𝑚 là hệ số nhạy cảm của cầu tiền theo lãi suất,


phản ánh mức cầu tiền tăng (giảm) thêm khi lãi suất giảm
(tăng) 1%.
II. Thị trường tiền tệ

Nếu ký hiệu cầu tiền là LM, ta có thể viết hàm cầu tiền
như sau:
𝑳𝑴 = 𝑳𝟎 + 𝑳𝒎 . 𝒀 + 𝑳𝒓𝒎 . 𝒓
Nếu thu nhập không thay đổi, thì lượng cầu tiền cao hay
thấp là phụ thuộc vào mức lãi suất:
𝑳𝑴 = 𝑳𝟎 + 𝑳𝒓𝒎 . 𝒓

∆𝐿𝑀
Với 𝐿𝑟𝑚 = (𝐿𝑟𝑚 <0)
∆𝑟
II. Thị trường tiền tệ
Với sản lượng cho trước là Y0, đường cầu tiền tương
ứng là LM(Y0)
Khi sản lượng tăng lên là Y1, đường cầu tiền dịch chuyển
sang phải là LM(Y1) thể hiện trên đồ thị 5.2:

Hình 5.2: Khi sản lượng tăng, đường


cầu tiền sẽ dịch chuyển sang phải

Độ dịch chuyển của đường cầu tiền khi Y thay đổi là:
∆LM = Lm.∆Y
II. Thị trường tiền tệ
3. Sự cân bằng trên thị trường tiền tệ
Thị trường tiền tệ cân bằng khi cung tiền bằng cầu tiền
tức là: LM=SM

𝑳𝟎 + 𝑳𝒓𝒎 . 𝒓 = 𝑴
ഥ − 𝐿0
𝑀
→𝑟=
𝐿𝑟𝑚

Lãi suất cân bằng thay đổi khi có sự thay đổi của: lượng
ഥ thu nhập, mức giá và tính cạnh tranh giữa các
cung tiền (𝑀),
NHTM
Câu hỏi trắc nghiệm
Giả sử hàm cầu về tiền ở một mức sản lượng là
LM = 450 – 20r. Lượng tiền mạnh là 200, số nhân
tiền tệ là 2. Vậy lãi suất cân bằng trên thị trường
tiền tệ là:
a. r = 3%
b. r = 2,5%
c. r = 2%
d. r = 1,5 %
Lượng cung tiền thay đổi

Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu lượng
cung tiền trong nền kinh tế tăng lên thì lãi suất cân bằng
sẽ giảm. Ngược lại, nếu lượng cung tiền giảm xuống thì
lãi suất tăng lên. Mức thay đổi của lãi suất cân bằng
được xác định theo công thức sau: ഥ
𝑀
∆𝑟 = 𝑟
𝐿𝑚
Câu hỏi trắc nghiệm

Điểm cân bằng trên thị trường tiền tệ thay đổi là


do:
a. Ngân hàng trung ương thay đổi lượng cung
tiền cho nền kinh tế
b. Sản lượng quốc gia thay đổi.
c. Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trung gian.
d. Các câu trên đều đúng
Câu hỏi trắc nghiệm

Khi sản lượng giảm xuống trong điều kiện lượng


cung tiền cung ứng không thay đổi, lúc đó:
a. Mức cầu tiền tăng lên
b. Lãi suất cân bằng tăng lên
c. Lãi suất cân bằng giảm xuống
d. Lãi suất cân bằng không đổi.
4. Hàm đầu tư tư nhân theo lãi suất

𝑰 = 𝑰𝟎 + 𝑰𝒓𝒎 . 𝒓

Với I0 là đầu tư tự định

𝑟 ∆𝐼
𝐼𝑚= là hệ số nhạy cảm của đầu tư theo lãi suất, nó
∆𝑟
phản ánh mức thay đổi của đầu tư khi lãi suất thay đổi
1%
Câu hỏi trắc nghiệm

𝑟 𝑟
Trong hàm số 𝐼 = 𝐼0 + 𝐼𝑚 𝑌 + 𝐼𝑚 . 𝑟, hệ số 𝐼𝑚 phản
ánh:
a. Lượng đầu tư giảm bớt khi lãi suất tăng thêm 1%
b. Lượng đầu tư tăng thêm khi lãi suất tăng thêm 1%
c. Lượng lãi suất giảm bớt khi đầu tư tăng thêm 1 đơn vị
d. Câu a,b và c đều sai.
III. Chính sách tiền tệ
1. Mục tiêu
Chính sách tiền tệ giữ một vai trò trực tiếp và gián tiếp
trong những cố gắng của chính phủ, nhằm mở rộng hoạt
động kinh tế trong những thời kỳ thất nghiệp và công suất
dư thừa, và giảm bớt hoạt động đó trong những thời kỳ
tổng cầu quá lớn và lạm phát.
2. Công cụ
a. Hoạt động trên thị trường mở (OMO);
b. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc;
c. Lãi suất chiết khấu.
III. Chính sách tiền tệ
3. Nguyên tắc hoạch định chính sách

Khi nền kinh tế suy thoái Khi nền kinh tế lạm phát cao
(Y<Yp): NHTW có thể thực thi (Y>Yp): NHTW có thể thực thi
chính sách tiền tệ nới lỏng để chính sách tiền tệ thắt chặt để
tăng lượng cung tiền bằng giảm lượng cung tiền bằng
cách sử dụng các công cụ: cách sử dụng các công cụ:

Giảm tỷ lệ dự trữ bắt Tăng tỷ lệ dự trữ bắt


buộc buộc

Giảm lãi suất chiết khấu Tăng lãi suất chiết khấu

Mua trái phiếu vào Bán ra trái phiếu


Câu hỏi trắc nghiệm

Các công cụ chính làm thay đổi lượng cung tiền của
ngân hàng trung ương là:
a. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu, hoạt động
thị trường mở (mua bán trái phiếu).
b. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc, hạn chế việc chi tiêu của chính
phủ, lãi suất chiết khấu.
c. Các câu trên đều đúng
d. Các câu trên đều sai.
Câu hỏi trắc nghiệm

Để giảm lạm phát, ngân hàng trung ương sẽ:


A. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
B. Tăng lãi suất chiết khấu
C. Bán chứng khoán của chính phủ
D. Các câu trên đều đúng.
Câu hỏi trắc nghiệm
Ngân hàng trung ương thường hạn chế sử dụng
công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc vì:
a. Nó là một loại thuế đánh vào lợi nhuận của
ngân hàng thương mại.
b. Sử dụng nó sẽ làm giảm khả năng thanh
khoản của các ngân hàng thương mại.
c. Nó là một loại thuế đối với các ngân hàng
thương mại, và có thể tạo ra chi phí trên thị
trường tín dụng.
d. Khó áp dụng công cụ này
Câu hỏi trắc nghiệm
Hoạt động thị trường mở (OMO) là công cụ mà
ngân hàng trung ương sử dụng để:
a. Thay đổi lượng tiền mạnh (tiền cơ sở)
b. Thay đổi số nhân tiền.
c. Thay đổi dự trữ tiền mặt của các ngân hàng
thương mại.
d. Các câu trên đều đúng.
III. Chính sách tiền tệ
4. Định lượng cho chính sách tiền tệ

Để Y = Yp cần điều chỉnh: ∆Y = Yp – Y ∆𝑌


Để ↑↓Y một lượng ∆Y, thì Ao phải ↑↓ một lượng: ∆𝐴𝑜 =
𝑘
Để ↑↓AD một lượng ∆𝐴𝑜, thì I phải ↑↓ một lượng:∆Io =∆Ao
∆𝐼𝑜
Để ↑↓I một lượng ∆𝐼, thì r phải ↑↓ một lượng:∆r = 𝑟
𝐼𝑚
Để ↑↓r một lượng ∆𝑟, thì 𝑀ഥ phải ↑↓ một lượng:

ഥ = 𝐿𝑟𝑚 × ∆𝑟
∆𝑀
III. Chính sách tiền tệ
5. Những hạn chế của chính sách tiền tệ

Chính sách tiền tệ không phải luôn luôn có hiệu quả vì


một số chậm trễ có thể xảy ra, ngăn chặn sự thay đổi
trong cầu về hàng hóa hay tiền tệ:

- Mức độ tác động của chính sách tiền tệ phụ thuộc


vào độ nhạy cảm của cầu tiền đối với lãi suất (Lmr).

- Sự nhạy cảm của đầu tư đối với lãi suất (Imr).

You might also like