You are on page 1of 55

CHƯƠNG 6

MÔ HÌNH IS - LM
NỘI DUNG

I. Thị trường hàng hóa và đường IS

II. Thị trường tiền tệ và đường LM

III. Tác động của chính sách kinh tế


vĩ mô
I. Thị trường hàng hóa và đường IS
1. Khái niệm
Đường IS là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa lãi suất
và sản lượng mà tại đó thị trường hàng hóa cân bằng
(Y=AD).

Hình 6.1 Đường IS phản ánh thị trường


hàng hóa cân bằng

Đường IS phản ánh tác động của lãi suất đến sản lượng
cân bằng trên thị trường hàng hóa.
Để xây dựng đường IS, chúng ta chỉ cho lãi suất thay đổi,
các yếu tố còn lại coi như không đổi.
Đường IS cho biết:
a. Mọi điểm thuộc đường IS được xác định trong
điều kiện thị trường sản phẩm cân bằng.
b. Lãi suất được xác định trong điều kiện thị
trường tiền tệ cân bằng.
c. Sản lượng càng tăng lãi suất càng giảm
d. a, b, c đều đúng
I. Thị trường hàng hóa và đường IS
2. Sự hình thành đường IS
Thị trường hàng hóa cân bằng: AS = AD
Các hàm thành phần của tổng cầu có dạng:
AD = C + I + G + X – M
Với:
C = C0 + Cm.Yd
= C0-Cm.T0+Cm(1-Tm).Y
r .r
I = I0+Im.Y+Im
G = G0
T = T0+Tm.Y
X = X0; M = M0+Mm.Y
𝑟 .𝑟
AD = (C0+I0+G0+X0-M0-Cm.T0)+[Cm(1-Tm)+Im-Mm]Y + 𝐼𝑚
Đặt Ao = C0+I0+G0+X0-M0-Cm.T0
Am = Cm(1-Tm)+Im-Mm
𝑟 .𝑟
→AD =Ao + Am.Y+ 𝐼𝑚
I. Thị trường hàng hóa và đường IS
2. Sự hình thành đường IS
I. Thị trường hàng hóa và đường IS
Ý nghĩa của đường IS

Từ cách xây dựng đường IS, thể hiện mọi điểm nằm
trên đường IS thì thị trường hàng hóa cân bằng: AS = AD

Những điểm nằm ngoài đường IS thể hiện thị


trường hàng hóa không cân bằng: AS ≠ AD, nền kinh tế sẽ
tự điều chỉnh cho đến khi đạt trạng thái cân bằng.
I. Thị trường hàng hóa và đường IS
3. Phương trình đường IS: Y = f(r)
AS = AD
r .r
Y = Ao + Am.Y +Im
1 r 1
Y= A0 + Im .r Với k= >0
1−Am 1−Am

r
Y = k(Ao +Im . r)
r . r (6.1)
Y = k.Ao + K. Im
r < 0 → k. I r < 0
Vì Im m

Do đó đường IS là đường thẳng dốc xuống vì có độ dốc là


hằng số âm.
Ví dụ 1: Nền kinh tế được mô tả qua các hàm sau:

C = 100 + 0,8.Yd
I = 240 + 0,16.Y – 80.r
G = 500
T = 50 + 0,2.Y
X = 210
M = 50 + 0,2.Y
AD = C + I + G + X – M
AD = 960 + 0,6. Y – 80r

Viết phương trình đường IS?


Ví dụ 2: Giả sử một nền kinh tế đóng có các số liệu
được cho như sau:
C = 60 + 0,8Yd
I = 150 – 10r
G = 250
T = 200
SM = 100
LM = 40 + Y – 10r
Yêu cầu: Thiết lập phương trình của đường IS
Ví dụ 3. Trong một nền kinh tế có các hàm số sau
đây:
C = 100 + 0,8Yd I = 240 + 0,6Y – 80r
G = 500 X = 210
T = 50 + 0,2Y M = 50 + 0,2Y
LM = 800 + 0,5Y – 100r SM = Ms = 1.400
• Yêu cầu: Hãy thiết lập phương trình của đường IS
Ví dụ 4: Trong một nền kinh tế có các hàm số sau đây:
C = 100 + 0,7Yd I = 240 + 0,2Y – 175r
G = 1.850 T = 100 + 0,2Y
X = 400 M = 70 + 0,11Y
LM = 1.000 + 0,2Y – 100r
Tiền mạnh H = 750
Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký gửi là 80%
và tỷ lệ dự trữ chung là 10%
• Yêu cầu: Thiết lập phương trình của đường IS
I. Thị trường hàng hóa và đường IS
Độ dốc của đường IS
Đường IS thường dốc xuống về bên phải, thể hiện
mối quan hệ nghịch biến giữa lãi suất và sản lượng cân
bằng.
Độ dốc đường IS phụ thuộc vào số nhân tổng cầu
(k) và chủ yếu vào độ nhạy cảm của đầu tư theo lãi suất
r
(Im . r)
I. Thị trường hàng hóa và đường IS
4. Sự dịch chuyển đường IS

Hình 6.3b: Khi tổng cầu tự định tăng,


đường IS sẽ dịch chuyển sang phải
Nếu có sự gia tăng trong chi tiêu của chính phủ:
a. Sẽ không ảnh hưởng đến đường IS
b. Đường IS dịch chuyển sang trái
c. Đường IS dịch chuyển sang phải
d. Sẽ có sự di chuyển dọc trên đường IS
Chính sách gia tăng thuế của chính phủ sẽ:
a. Dẫn đến đường IS dịch chuyển sang trái
b. Dẫn đến đường IS dịch chuyển sang phải
c. Không có ảnh hưởng gì trên đường IS
d. Có sự di chuyển dọc đường IS
Việc chính phủ cắt giảm thuế sẽ làm:
a. AD tăng do đó sản lượng tăng và có sự di
chuyển dọc IS
b. Dịch chuyển đường IS sang trái
c. Dịch chuyển đường IS sang phải
II. Thị trường tiền tệ và đường LM
1. Khái niệm

Đường LM là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa


lãi suất và sản lượng mà tại đó thị trường tiền tệ cân bằng,
tương ứng với mức cung tiền tệ thực không đổi.
Đường LM mô tả tình trạng:
a. Lãi suất và sản lượng phụ thuộc lẫn nhau.
b. Thị trường tiền tệ luôn cân bằng.
c. a, b đều đúng
d. a, b đều sai
II. Thị trường tiền tệ và đường LM
2. Sự hình thành đường LM

Cầu tiền tệ phụ thuộc đồng biến với sản lượng,


nghịch biến với lãi suất và có dạng:

LM = Lo + Lm.Y +Lrm . r

Với
Lm > 0: là hệ số nhạy cảm của cầu tiền theo sản lượng.
Lrm < 0: là hệ số nhạy cảm của cầu tiền theo lãi suất
Nếu mức cung tiền danh nghĩa M ഥ không đổi, mức
giá chung trong ngắn hạn không đổi, thì mức cung
ഥ =𝑴
tiền thực cũng không đổi: SM =𝑴/P ഥ

Thị trường tiền tệ sẽ cân bằng khi SM = LM


Ý nghĩa đường LM
Từ cách xây dựng đường LM, cho
biết mọi điểm nằm trên đường
ഥ thể hiện thị trường tiền tệ
LM( 𝑀)
cân bằng. Các điểm nằm ngoài
đường LM, thể hiện thị trường tiền
tệ không cân bằng: SM ≠ LM . Nền
kinh tế sẽ tự điều chỉnh cho đến khi
đạt trạng thái cân bằng.
3. Phương trình đường LM: r = f(Y)

S M = LM
ഥ = 𝐿𝑜 + 𝐿𝑚. 𝑌 + 𝐿𝑟𝑚 . 𝑟
𝑀
1
⟹ 𝑟 = 𝑟 (𝑀 ഥ − 𝐿𝑜 − 𝐿𝑚. 𝑌)
𝐿𝑚
𝐿𝑚
Vì hệ số Lm > 0; 𝐿𝑟𝑚 < 0 nên độ dốc đường LM là >0
𝐿𝑟𝑚
phản ánh mối quan hệ đồng biến giữa Y và r
Giả sử cho hàm cầu tiền là: LM = 200 – 100r +
20Y; Hàm cung tiền SM = 400.
Vậy phương trình đường LM:
a. r = -2 + 0,2Y
b. r = 6 + 0,2Y
c. r = -2 - 0,2Y
d. r = 2 + 0,2Y
Ví dụ 2: Ta có hàm cầu tiền và cung tiền có dạng:

ഥ = 1.400
SM = 𝑀
LM =800 + 0,5Y – 100r
→Viết phương trình đường LM?
Giả sử một nền kinh tế đóng có các số liệu được
cho như sau:
C = 60 + 0,8Yd
I = 150 – 10r
G = 250
T = 200
SM = 100
LM = 40 + Y – 10r
• Yêu cầu:
– Thiết lập phương trình của đường IS và LM.
Trong một nền kinh tế có các hàm số sau đây:
C = 100 + 0,8Yd I = 240 + 0,6Y – 80r
G = 500 X = 210
T = 50 + 0,2Y M = 50 + 0,2Y
LM = 800 + 0,5Y – 100r SM = Ms = 1.400
• Yêu cầu:
– Hãy thiết lập phương trình của đường IS và LM
Trong một nền kinh tế có các hàm số sau đây:
C = 100 + 0,7Yd I = 240 + 0,2Y – 175r
G = 1.850 T = 100 + 0,2Y
X = 400 M = 70 + 0,11Y
LM = 1.000 + 0,2Y – 100r
Tiền mạnh H = 750
Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký gửi là
80% và tỷ lệ dự trữ chung là 10%
• Yêu cầu:
– Thiết lập phương trình của đường IS và LM
Độ dốc của đường LM (-Lm/ 𝑳𝒓𝒎 >0)

Đường LM thường dốc lên về bên phải, thể


hiện mối quan hệ đồng biến giữa sản lượng
và lãi suất trong điều kiện cung tiền không
đổi; nghĩa là khi Y tăng thì r cũng tăng và
ngược lại.

Độ dốc đường LM phụ thuộc vào độ nhạy


cảm của cầu tiền theo sản lượng (Lm) và độ
nhạy cảm của cầu tiền theo lãi suất (𝐿𝑟𝑚 )
Độ dốc của đường LM (-Lm/ 𝑳𝒓𝒎 >0)

Khi cầu tiền hoàn toàn không phụ thuộc vào lãi suất
(𝐿𝑟𝑚 =0)

- Nếu cầu tiền ít nhạy cảm với lãi suất (𝐿𝑟𝑚 nhỏ), đường
LM sẽ rất dốc.
- Nếu cầu tiền càng nhạy cảm với lãi suất (𝐿𝑟𝑚 lớn),
đường LM càng lài.
Độ dốc của đường LM (-Lm/ 𝑳𝒓𝒎 >0)

Nếu cầu tiền hoàn toàn nhạy cảm với lãi suất (𝐿𝑟𝑚 = ∞),
đường LM nằm ngang
4. Sự dịch chuyển đường LM

Khi sản lượng không đổi, lượng cung tiền thay đổi sẽ làm
thay đổi lãi suất cân bằng, do đó sẽ làm dịch chuyển
đường LM.

Khi cung tiền tệ tăng, lãi suất sẽ giảm xuống ở mọi mức
sản lượng so với trước, đường LM sẽ dịch chuyển
xuống dưới (hay sang phải).
Nếu ngân hàng Trung ương làm cho lượng cung
tiền gia tăng:
a. Đường IS dịch chuyển sang phải
b. Đường LM dịch chuyển sang phải.
c. Đường LM dịch chuyển sang trái.
d. Chỉ có sự di chuyển dọc trên đường LM
III. Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô
Sự cân bằng đồng thời trên thị trường hàng hóa và
thị trường tiền tệ - mô hình IS-LM

Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng bên trong khi lãi suất
và sản lượng được duy trì ở mức mà tại đó cả thị trường
hàng hóa và thị trường tiền tệ đều cân bằng
Từ điểm cân bằng ban đầu, một sự dịch chuyển
đường IS sang phải sẽ dẫn đến:
a. Sản lượng gia tăng và lãi suất gia tăng.
b. Sản lượng và lãi suất giảm xuống.
c. Sản lượng gia tăng và lãi suất giảm xuống
d. Sản lượng giảm và lãi suất gia tăng.
Trên đồ thị điểm cân bằng được xác định tại giao điểm
của hai đường IS và LM. Nói cách khác, nền kinh tế chỉ
cân bằng khi r và Y thỏa cả hai phương trình:
IS: Y = AD (1)
LM: S M = LM (2)

VD3: ta có hai phương trình sau:


IS: Y = 2.400 – 200r (1)
LM: r = -6 + 0,0005Y (2)
Tìm lãi suất và sản lượng cân bằng?
Giả sử một nền kinh tế đóng có các số liệu được cho như
sau:
• C = 60 + 0,8Yd
• I = 150 – 10r
• G = 250
• T = 200
• SM = 100
• LM = 40 + Y – 10r
Yêu cầu:
– Thiết lập phương trình của đường IS và LM.
– Xác định lãi suất và sản lượng cân bằng chung trong mô hình
trên
Trong một nền kinh tế có các hàm số sau đây:
C = 100 + 0,8Yd I = 240 + 0,6Y – 80r
G = 500 X = 210
T = 50 + 0,2Y M = 50 + 0,2Y
LM = 800 + 0,5Y – 100r SM = Ms = 1.400
• Yêu cầu:
– Hãy thiết lập phương trình của đường IS và LM
– Xác định lãi suất và sản lượng cân bằng chung.
Trong một nền kinh tế có các hàm số sau đây:
C = 100 + 0,7Yd I = 240 + 0,2Y – 175r
G = 1.850 T = 100 + 0,2Y
X = 400 M = 70 + 0,11Y
LM = 1.000 + 0,2Y – 100r
Tiền mạnh H = 750
Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký gửi là 80%
và tỷ lệ dự trữ chung là 10%
Yêu cầu:
– Thiết lập phương trình của đường IS và LM
– Xác định lãi suất và sản lượng cân bằng bên trong
2. Tác động của chính sách tài khóa

Một chính sách được đánh giá là có tác động mạnh hay
yếu hoặc không có tác dụng, là căn cứ vào chỉ tiêu sản
lượng hay đổi nhiều hay ít hoặc không đổi, cụ thể là:

- Chính sách có tác dụng mạnh: nếu làm sản lượng


thay đổi nhiều.
- Chính sách có tác dụng yếu: nếu làm sản lượng thay
đổi ít.
- Chính sách không có tác dụng: khi sản lượng không
thay đổi.

 Chính sách có tác dụng mạnh hay yếu sẽ phụ thuộc


vào độ dốc của 2 đường IS và LM
2. Tác động của chính sách tài khóa

Tác động lấn át


(Crowding out effect) mô
tả tác động của việc tăng
chi tiêu của chính phủ hay
giảm thuế, sẽ làm giảm
giá trị của một hay nhiều
thành tố khác trong chi
tiêu tư nhân.
2. Tác động của chính sách tài khóa
Quy mô lấn át phụ thuộc vào độ dốc của đường IS và LM
3. Tác động của chính sách tiền tệ
Giả sử ban đầu nền kinh tế cân bằng tại điểm E0(Y0, r0),
với sản lượng Y0 thấp hơn sản lượng tiềm năng.

Như vậy khi NHTW áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng,


sẽ làm tăng sản lượng và giảm lãi suất.
Chính sách tiền tệ có tác dụng mạnh hay yếu là tùy thuộc
vào độ dốc của đường IS và LM
3. Tác động của chính sách tiền tệ
Khi đường LM thẳng đứng, thể hiện cầu tiền hoàn toàn
không phụ thuộc vào lãi suất (𝐿𝑟𝑚 = 0), CSTT có tác
dụng rất mạnh.
3. Tác động của chính sách tiền tệ

Khi đường LM nằm ngang (𝐿𝑟𝑚 = ∞), phản ánh khi nền
kinh tế bị rơi vào tình trạng suy thoái và giảm phát, mức
lãi suất thị trường quá thấp, xấp xỉ bằng zero (r≈0)
3. Tác động của chính sách tiền tệ

Khi đường IS thẳng đứng, CSTT hoàn toàn bất


lực, vì mức cung tiền thay đổi chỉ làm thay đổi lãi
suất, sản lượng hoàn toàn không đổi.
4. Tác động phối hợp của CSTK và CSTT
Khi nền kinh tế cân bằng dưới mức toàn dụng (Y < Yp) do
tổng cầu quá thấp: sẽ áp dụng CSTK mở rộng và CSTT mở
rộng, cả 2 đường IS-LM đều dịch chuyển sang phải.
4. Tác động phối hợp của CSTK và CSTT
- Khi nền kinh tế đang có lạm phát cao do tổng cầu quá
cao (Y > Yp): áp dụng đồng thời CSTK và CSTT thu hẹp,
cả 2 đường IS-LM đều dịch chuyển sang trái.

- Khi sản lượng đạt mức toàn dụng (Y = Yp), nền kinh tế
ổn định. Để tăng năng lực sản xuất và thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế, cần khuyến khích gia tăng đầu tư tư nhân
mà không gây ra lạm phát cao, nên áp dụng CSTT mở
rộng kết hợp CSTK thu hẹp.
4. Tác động phối hợp của CSTK và CSTT
- Khi nền kinh tế cân bằng ở mức sản lượng tiềm năng:
Y = Yp. Chính phủ cần tăng chi ngân sách mà không
gây ra lạm phát cao: áp dụng CSTK mở rộng, kết hợp
CSTT thu hẹp
Trong mô hình IS – LM, chính phủ áp dụng chính
sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ thu
hẹp. Lúc này.
a. Sản lượng chắc chắn sẽ tăng
b. Lãi suất chắc chắn sẽ tăng
c. a, b đều đúng.
d. a, b đều sai.
Trong mô hình IS – LM, nếu sản lượng thấp hơn
sản lượng tiềm năng thì chính phủ nên áp dụng:
a. Chính sách tài khỏa mở rộng.
b. Chính sách tiền tệ mở rộng.
c. Chính sách tài khóa mở rộng và tiền tệ mở rộng
d. a, b, c đều đúng.
Trong mô hình IS – LM, khi chính phủ tăng chi
tiêu và ngân hàng trung ương tăng lượng cung
tiền thì:
a. Sản lượng tăng, lãi suất có thể tăng, giảm
hoặc không đổi.
b. Lãi suất giảm, sản lượng có thể tăng, giảm
hoặc không đổi.
c. Sản lượng giảm, lãi suất tăng.
d. Sản lượng tăng, lãi suất giảm.
Khi chính phủ cắt giảm chi tiêu ngân sách, nhưng
không muốn sản lượng thay đổi, thì chính phủ sẽ
áp dụng:
a. Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ
mở rộng
b. Chính sách tài khóa thu hẹp và chính sách tiền tệ
mở rộng
c. Chính sách tài khóa thu hẹp và chính sách tiền tệ
thu hẹp
d. Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ
mở rộng
Muốn khuyến khích tăng đầu tư mà không ra lạm
phát cao, chính phủ nên áp dụng:
a. Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ
thu hẹp.
b. Chính sách tài khóa thu hẹp và chính sách tiền tệ
mở rộng.
c. Chính sách tài khóa thu hẹp và chính sách tiền tệ
thu hẹp.
d. Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ
mở rộng.

You might also like