You are on page 1of 31

CHƯƠNG VI

MÔ HÌNH IS – LM
Chương VI: Mô hình IS -
LM
I. ĐƯỜNG IS
1. Khái niệm
Đường IS
(Investment Equals
Saving) là tập hợp
các tổ hợp khác
nhau giữa lãi suất và
sản lượng tại đó thị
trường hàng hóa và
dịch vụ cân bằng.
2. Cách hình thành
đường IS Hình 6.1
Chương VI: Mô hình IS -
LM
3. Phương trình Phương trình
đường IS đường IS như sau:
C = C0 + CmYd. Y = kAD0 + kIimi.
I = I0 + ImY + Iimi. Với k là số nhân
G = G0; của tổng cầu.
T = T0 + TmY. AD0 = (C0 + I0 + G0
- – CmT0).
Thị trường HH và
DV cân bằng khi: Vì Iim < 0 nên kIim <
AS = AD. 0.
Chương VI: Mô hình IS -
LM
Từ phương trình đường IS ta thấy hệ số
góc của đường IS nhỏ hơn không nên
đường IS dốc xuống về bên phải.
Như vậy khi lãi suất tăng lên sẽ làm
cho sản lượng cân bằng giảm xuống và
ngược lại.
Độ dốc của đường IS phụ thuộc vào
khuynh hướng đầu tư biên theo lãi suất.
Chương VI: Mô hình IS -
LM
4. Ý nghĩa của đường IS
Tất cả những điểm nằm trên đường
IS thì thị trường hàng hóa và dịch vụ
cân bằng.
Những điểm không nằm trên đường
IS thì thị trường hàng hóa và dịch vụ
không cân bằng.
Chương VI: Mô hình IS -
LM
 Những điểm nằm
bên phải (bên
ngoài) đường IS thì
AS > AD.
 Những điểm nằm
bên trái (bên trong)
đường IS thì AS <
AD.
Như hình vẽ 6.2 Hình 6.2
Chương VI: Mô hình IS -
LM
5. Sự dịch chuyển của đường IS.
Khi các nhân tố khác lãi suất tác
động làm tổng cầu thay đổi thì sẽ
làm cho đường IS dịch chuyển.
Còn khi lãi suất thay đổi thì không
làm cho đường IS dịch chuyển mà chỉ
là sự di chuyển dọc đường IS.
Chương VI: Mô hình IS -
LM
Khi các yếu tố
không phải lãi
suất làm tổng
cầu tăng thì
đường IS dịch
sang phải như
hình 6.3.

Hình 6.3
Chương VI: Mô hình IS -
LM
Khi các yếu tố
không phải lãi
suất làm tổng
cầu giảm thì
đường IS dịch
sang trái như
hình 6.4.

Hình 6.4
Chương VI: Mô hình IS -
LM
II. ĐƯỜNG LM
1. Khái niệm
Đường LM (Liquidity Preference
and Supply of Money) là tập hợp các
tổ hợp khác nhau giữa sản lượng và
lãi suất tại đó thị trường tiền tệ cân
bằng.
Chương VI: Mô hình IS –
LM
i 2. Cách hình thành
i đường LM
S

. .
M
LM
i2 E i2
i1 .
E
2

1
i1 .A
B

M Y1 Y2 Y
Chương VI: Mô hình IS -
LM
3. Phương trình Hệ số góc của
đường LM
đường LM dương,
SM = DM
nên đường LM đi
SM = M
lên về bên phải.
DM = D0 + DmY + Dimi
Suy ra phương trình Giữa lãi suất cân
đường LM như sau. bằng và sản
i= (M – D0)/ Dim- lượng có quan hệ
(Dm/Dim)Y đồng biến.
Chương VI: Mô hình IS -
LM
4. Ý nghĩa của đường LM
Những điểm nằm trên đường LM
thì thị trường tiền tệ cân bằng.
Những điểm không nằm trên
đường LM thì thị trường tiền tệ không
cân bằng
Chương VI: Mô hình IS -
LM
Những điểm nằm bên dưới (bên
phải) đường LM thì DM > SM.
Những điểm nằm bên trên (bên
trái) đường LM thì DM < SM.
Như hình 6.5
Chương VI: Mô hình IS -
LM
i i
S

.
M
L
E2 H M

.
i2 i2
B
i1 E1 i1 K
A

M Y1 Y2 M
Chương VI: Mô hình IS -
LM
5. Sự dịch chuyển của đường LM
Khi cung, hay cầu tiền tệ thay đổi
thì đường LM dịch chuyển.
Nguyên tắc dịch chuyển.
Nếu cung, cầu tiền tệ thay đổi làm
lãi suất cân bằng giảm thì đường LM
dịch sang phải, và ngược lại.
Chương VI: Mô hình IS -
LM
i i
LM
i1 E1 i1 .
A 1

i2 E2
D
i2 .
B
L
M2

M Y1 M
Chương VI: Mô hình IS -
LM
i i
LM
i2 E2 i2 .
B 2

i1 E1
D
i1 .
A
L
M1

M Y1 M
Chương VI: Mô hình IS -
LM
i SM i
LM
i2 E2 i2 .
B 2

i1 E1 i1 .
A
L
M1

M Y1 M
III. CÂN BẰNG ĐỒNG THỜI TRÊN
HAI THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA VÀ
TIỀN TỆ
Nền kinh tế
i
cân bằng đồng L
thời trên hai M
thị trường
hàng hóa và iE E
tiền tệ khi nằm
tại giao điểm IS
của đường IS
và LM.

YE M
III. CÂN BẰNG ĐỒNG THỜI TRÊN
HAI THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA VÀ
TIỀN TỆ
Bất kỳ điểm
nào không i
nằm ở giao
i1 .
A
LM

.
điểm của
đường IS và iE E
LM thì có ít
nhất một thị IS
trường không
cân bằng.
Y1 YE Y
III. CÂN BẰNG ĐỒNG THỜI TRÊN HAI THỊ
TRƯỜNG HÀNG HÓA VÀ TIỀN TỆ

Bất kỳ điểm
i
nào không nằm
ở giao điểm của i1 .
L
M
đường IS và LM
thì có ít nhất
một thị trường
iE .E
không cân
IS
bằng.

YE Y1 Y
III. CÂN BẰNG ĐỒNG THỜI TRÊN
HAI THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA VÀ
TIỀN TỆ
Bất kỳ điểm

.
i
nào không L
nằm ở giao i1 C M
điểm của
đường IS và
LM thì có ít
iE .
E

nhất một thị IS


trường không
cân bằng.
Y1 YE Y
Chương VI: Mô hình IS -
LM
IV. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ TIỀN TỆ
TRONG MÔ HÌNH IS – LM
1. Tác động của chính sách tài khóa
trong mô hình IS - LM
Chính sách tài khóa mở rộng được áp
dụng khi nền kinh tế có sản lượng Y t < Yp.
Chính sách tài khóa thu hẹp (thắt chặt)
được áp dụng khi nền kinh tế có sản
lượng Yt > Yp.
Chương VI: Mô hình IS -
LM
Chính sách tài khóa Chính sách tài khóa
mở rộng. thu hẹp.

Hình 6.10 Hình 6.11


Chương VI: Mô hình IS -
LM
Tác động hất ra
(lấn át) của chính
sách tài khóa là
hiện tượng khi
chính phủ tăng chi
tiêu lại gây tác
động làm giảm đầu
tư tư nhân do lãi
suất tăng.
Như hình 6.12 Hình 6.12
Chương VI: Mô hình IS -
LM
2. Tác động của chính sách tiền tệ
trong mô hình IS – LM
Chính sách tiền tệ mở rộng được áp
dụng khi nền kinh tế có sản lượng Yt
< Yp .
Chính sách tiền tệ thu hẹp (thắt chặt)
được áp dụng khi nền kinh tế có sản
lượng Yt > Yp.
Chương VI: Mô hình IS -
LM
Chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ
mở rộng. thu hẹp.

Hình 6.13 Hình 6.14


Chương VI: Mô hình IS -
LM
Bẫy thanh khoản trong chính
sách tiền tệ.
Bẫy thanh khoản là hiện tượng
lạm phát tăng nhanh, mà sản lượng
không tăng hoặc tăng rất ít khi
NHTW thực hiện chính sách tiền tệ
mở rộng để kích cầu đầu tư, chống
suy thoái.
Chương VI: Mô hình IS -
LM
3. Phối hợp chính sách tài khóa và
tiền tệ trong mô hình IS – LM
Phối hợp chính sách là việc vận
dụng đồng thời cả hai chính sách:
chính sách tài khóa và tiền tệ để đạt
mức sản lượng mục tiêu của nền kinh
tế hay ổn định hóa thu nhập.
Chương VI: Mô hình IS -
LM

Hình 6.16 Hình 6.17

You might also like