You are on page 1of 35

Thứ năm, 10/09/2020

Bài Q6: PHÒNG CHỐNG VŨ KHÍ HỦY DIỆT LỚN


I/ Vũ khí hạt nhân:
1. Khái niệm:
Là loại vũ khí hủy diệt lớn dựa trên cơ sở sử dụng năng lượng rất lớn được giải phóng ra từ phản
ứng phân hạch dây chuyền và phản ứng tổng hợp hạt nhân (hay còn gọi là phản ứng nhiệt hạch,
phản ứng hợp hạch) để tiêu diệt các mục tiêu.

2. Phân loại và phương tiện:


a. Phân loại: Có 3 cách:
 Theo nguyên lý nổ: 3 loại:
+ Loại gây nổ: Vũ khí nguyên tử (bom A), vũ khí khinh khí (bom H hoặc vũ khí nhiệt hạch), vũ
khí nơtron (bom N).
+ Loại không gây nổ: Các chất phóng xạ chiến đấu.

 Theo đương lượng nổ: 5 loại:


+ Đương lượng nổ (ký hiệu q) là năng lượng của vũ khí hạt nhân khi nổ được giải phóng ra
tương đương với năng lượng của một lượng chất nổ TNT.
+ Đơn vị tính đương lượng nổ:
- Kilôtôn (Kt): 1Kt = 1,000 tấn TNT.
- Mêgatôn (Mt): 1Mt = 1,000,000 tấn TNT.
- Gigatôn (Gt): 1Gt = 1,000Mt.
+ Phân loại theo đương lượng nổ:
- Loại cực nhỏ: q < 1Kt.
- Loại nhỏ: 1Kt ≤ q < 10Kt.
- Loại vừa: 10Kt ≤ q <100Kt.
- Loại lớn: 100Kt ≤ q < 1Mt.
- Loại cực lớn: q ≥ 1Mt.

 Theo mục đích sử dụng: 2 loại:


+ Vũ khí hạt nhân chiến thuật:
+ Vũ khí hạt nhân chiến lược:
- Gồm các loại lớn và cực lớn.
- Dùng để tập kích vào các mục tiêu quan trọng có ý nghĩa chiến lược như trung tâm chính
trị, kinh tế, quân sự,...

b. Phương tiện sử dụng:


 Máy bay:
 Tên lửa hạt nhân:
+ Tên lửa thường
+ Căn cứ vào tấm bắn: 4 loại:
+ Căn cứ vào mục đích sử dụng: 2 loại:
- Tên lửa chiến lược: Để tiêu diệt các mục tiêu chiến lược, tầm bắn trên 2,000km.
- Tên lửa chiến thuật: Để tiêu diệt các mục tiêu chiến thuật và chiến dịch, tầm bắn từ vài
chục đến hàng trăm km.
3. Phương thức nổ của vũ khí hạt nhân:
Tùy theo ý định sử dụng, người ta điều khiển cho vu khĩ hạt nhân nổ ở từng độ cao khác nhau.
Mỗi phương thức nổ có một cảnh tượng nổ, mức độ sát thương và phá hoại khác nhau.
a. Nổ trong vũ trụ:
+ Kí hiệu: VT.
+ Độ cao nổ (h): Từ 65 km trở lên.
+ Công dụng:

+ Cảnh tượng nổ: Điều


+Các nhân tố sát thương, phá hoại:
- Sóng xung kích rất yếu (vì mật độ không khí loãng). Bức xạ quang và bức xạ xuyên là 2
nhân tố sát thương, phá hoại chủ yếu.
-

c. Nổ trên cao:
d. Nổ trên không:
+ Kí hiệu:
+ Công dụng: Tiêu diệt phương tiện bay trên không, sinh lực ngoài công sự, phá hủy công trình
kiến trúc. Nếu nổ thấp, có thể phá hủy các mục tiêu tương đối kiên cố, sinh lực trong sự, các
phương tiện chiến đấu.

+ Các yếu tố sát thương:


- Sóng xung kích là nhân tố sát thương, phá hoại chủ yếu.
- Bức
e. Nổ mặt đất, mặt nước:
+ Ký hiệu: Đ – N.
+ h: Độ cao nổ chạm mặt đất hoặc mặt nước.
+ Công dụng: Nhằm tiêu diệt sinh lực

+ Cảnh tượng nổ:


4. Các yếu tố sát thương, phá hoại và cách phòng chống:
a. Sóng xung kích:
Khái niệm:
Là một miền của môi trường nổ (khí, lỏng, rắn)

Đặc điểm:
+ Là nhân tố sát thương, phá hoại quan trọng, chủ yếu và tức thời của vũ khí hạt nhân, chiếm
50% năng lượng vụ nổ.
+ Thời gian tác dụng từ vài giây đến mười giây.
Tác hại: Sóng xung kích là nhân tố hủy diệt toàn bộ
+ Đối với người:

Cách phòng, chống:


+ Triệt để lợi dụng công sự, hầm hào,.. để ẩn ấp.
+ Nếu hoạt động nơi địa hình trống trải phải nhanh chóng nằm xuống, chân quay về hướng tâm
nổ.
+ Xây dựng công sự, hầm trú ẩn kiên cố, vững chắc.
b. Bức xạ quang:
Khái niệm:
Là dòng năng lượng phát ra từ mặt cầu lửa với nhiệt độ rất cao (10 triệu độ), truyền đi mọi
phương với vận tốc ánh sáng

Đặc điểm:
+ Là nhân tố sát thương, phá hoại quan trọng và tức thời.
+ Thời gian ngắn từ 1/10 – 10s, chiếm 35% năng lượng vụ nổ.
Tác hại: Bức xạ quang là nhân tố gây hại lớn cho người và vũ khí trang bị, rất khó phòng
tránh:
+ Đối với người:
+ Đối

Cách phòng, chống:


c. Bức xạ xuyên:
Khái niệm:
Là dòng gama và dòng nơtron phát ra từ tâm nổ

Đặc điểm:
Là nhân tố sát thương, phá hoại đặc trưng và tức thời của vũ khí hạt nhân
Tác hại:
Cách phòng, chống:
+ Triệt để lợi dụng địa hình, địa vật để giảm thiểu ảnh hưởng của bức xạ xuyên.
+ Xây dựng công sự, hầm hảo có nắp, đảm bảo độ dày và có phủ vật liệu chống sức xuyên.
d. Chất phóng xạ:
Nguồn gốc:
Gồm các mãnh vở hạt nhân, các chất đồng vị phóng xạ cảm ứng và các hạt nhân chưa tham gia
phản ứng của chất nổ hạt nhân.
Đặc điểm:

Tác hại:
+ Chiếu xạ ngoài: Sát thương sinh lực bằng các tia alpha, beta, gamma.
+ Nhiễm xạ da: Gây bệnh bỏng phóng xạ.
+ Nhiễm xạ bên trong: Bụi phóng xạ xâm nhập qua đường hô hấp, tiêu hóa, và qua vết thương
gây nên bệnh phóng xạ.

Cách phòng, chống

e. Hiệu ứng điện từ:


Nguồn gốc:
II/ Vũ khí hóa học:
1. Khái niệm:
Là một loại vũ khí hủy diệt lớn mà tác dụng sát thương của nó do độc tính của các chất độc quân
sự, dùng để sát thương người, sinh vật và phá hủy môi trường sinh thái.
2. Phân loại:
a. Theo thời gian gây tác hại: 2 nhóm:
+ Chất độc mau tan:
+ Chất độc lâu tan:
b. Theo bệnh lý: 6 nhóm:
+ Nhóm chất độc thần kinh: Có độc tính cao, gây tác hại với hệ thần kinh, làm mất sức chiến đấu
và chết nhanh chóng, gồm
+ Nhóm chất độc loét da:
+ Nhóm chất độc toàn thân:
+ Nhóm chất độc ngạt thở:
+ Nhóm chất đọc kích thích:
+ Nhóm chất độc tâm thần:
c. Theo độ độc:
+ Chất độc gây chết người:
+ Chất độc gây mất sức chiến đấu:

3. Đặc điểm tác hại cơ bản của vũ khí hóa hoc:

+ Tác hại sát thương chủ yếu bằng độc tính của chất độc => Gây ô nhiễm môi trường.
+ Phạm vi sát thương rộng: Đám mây độc làm nhiễm độc không khí trong phạm vi rộng.
+ Thời gian gây tác hại lâu dài.
4. Một số loại chất độc chủ yếu và cách phòng chống:
a. Chất độc thần kinh Vx:
Đề phòng, cấp cứu, tiêu độc:
+ Đề phòng:
b. Chất độc loét da Yperit (H, HD):
c. Chất độc kích thích CS:
d. Chất độc tâm thần BZ:
e. Chất đầu độc:
v

f. Chất diệt cây:


Sách

III/ Vũ khí sinh học: (Tự học)

IV/ Vũ khí lửa: (Tự học)

You might also like