You are on page 1of 53

CHƯƠNG 3

TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG


QUỐC GIA CÂN BẰNG TRONG
NỀN KINH TẾ MỞ

PGS.TS. Đỗ Phú Trần Tình


tinhdpt@uel.edu.vn
1
I. XÁC ĐỊNH TỔNG CẦU (AD)

1. Cơ cấu của tổng cầu (AD)

AD = C + I + G + X – M
AD = C + I + G + NX

2
a. Tiêu dùng (C – Consumption)
Tiêu dùng là chi tiêu của hộ
gia đình cho hàng hóa và dịch
vụ, ngoại trừ việc mua nhà mới
trong giới hạn của thu nhập khả
dụng (Yd) có được.

3
3
- Khi nền kinh tế có chính phủ can thiệp:
Yd = Y – T (1)
T = Tx - Tr
Tx = Ti + Td
T là thuế ròng - tức phần còn lại của thuế
sau khi chính phủ đã chi chuyển nhượng.
- Khi không có chính phủ can thiệp :
Yd = Y (2)

4
4
Hàm tiêu dùng : C = f (Yd)
Phản ánh tổng chi tiêu dùng mong muốn
của các hộ gia đình tương ứng với mỗi mức
thu nhập khả dụng.
C = C0 + Cm.Yd (3)
C0: Tiêu dùng tự định.
C0 là lượng chi tiêu tối thiểu của các hộ
gia đình trong trường hợp Yd = 0.

5
5
Cm: Tiêu dùng biên (MPC –
Marginal Propensity to Consumption).
Cm = ΔC/ΔYd (0< Cm<1)
Yd: Thu nhập khả dụng
Thay Yd = Y – T vào phương trình
(3) ta có :

C = C0 + Cm(Y- T) (4)
6
6
Đồ thị hàm C có dạng :

C = C0 + Cm.Yd

C0

0 Yd
7

7
Ví dụ 1:
Kết quả nghiên cứu kinh tế lượng của
một nhóm hộ dân ở Tỉnh B cho biết hàm số
tiêu dùng là C = 700 + 0,6 .Yd
Con số 0,6 : Khi Yd thay đổi một đơn vị
thì tiêu dùng sẽ thay đổi 0,6 đơn vị.
0,6 chính là hệ số góc của độ thị hàm tiêu
dùng - đo lường độ dốc của hàm tiêu dùng

8
n Tiết kiệm S
Tiết kiệm của hộ gia đình là phần
chênh lệch giữa thu nhập khả dụng và
chi tiêu dùng.
S = Yd – C
S = S0 + SmYd (5)
S0 = - C0
Sm = 1 – Cm

9
9
S0 là nhu cầu tiết kiệm tự định
của các hộ gia đình.
Sm (MPS) là khuynh hướng tiết
kiệm biên - phản ánh lượng thay
đổi của tiết kiệm khi Yd thay đổi một
đơn vị.
Sm = ΔS/ΔYd (0<Sm<1)

10
10
n Đồ thị hàm S có dạng :

S = S0 + Sm.Yd

0
Yd
S0

11

11
Ví dụ 2 :
Tiếp ví dụ trên, hàm tiết kiệm sẽ là:
S = - 700 + 0,4 .Yd
Con số 0,4 này có ý nghĩa là khi Yd thay
đổi một đơn vị thì tiết kiệm sẽ thay đổi 0,4
đơn vị.
0,4 chính là hệ số góc của độ thị hàm tiết
kiệm, nó đo lường độ dốc của hàm tiết kiêm

12
b. Đầu tư tư nhân ( I - Investment private)
Khái niệm : Đầu tư là việc mua hàng
hóa mà sẽ sử dụng trong tương lai để sản
xuất ra hàng hóa dịch vụ. Nó là tổng các
khoản mua sắm thiết bị sản xuất, hàng
tồn kho, các công trình xây dựng (bao
gồm cả chi tiêu cho nhà mới) và đầu tư
cho nguồn nhân lực của DN.

13
13
v Các nhân tố tác động đến I :
- Lãi suất
- Lợi nhuận dự đoán
- Sản lượng quốc gia
- Lạm phát dự đoán
- Thuế…..

14
14
v Tổng quát : Đầu tư có mối quan hệ với
sản lượng quốc gia và với lãi suất. Nên
hàm đầu tư có dạng : I = f(Y+,i-)
I = I0 + Im.Y + Imi.i
I0 : Đầu tư tự định
Im : đầu tư biên theo sản lượng
Im = ΔI/ΔY (Im > 0)
Imi : đầu tư biên theo lãi suất
Imi = ΔI/Δi (Imi < 0)
15
15
Tuy nhiên, theo giả định đầu chương
để đơn giản hoá trong mô hình xác định
sản lượng cân bằng, chúng ta tạm thời
bỏ qua và không xét đến lãi suất. Nên
hàm đầu tư có dạng :
I = I0 + Im.Y (6)

16
16
c. Chi tiêu chính phủ (G – Government spending)
n Khái niệm : Chi tiêu của chính phủ bao gồm
chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ bởi chính quyền
địa phương và chính phủ.
Chi tiêu của chính phủ gồm:
- Chi thường xuyên của chính phủ (Cg) : chi
lương, văn phòng phẩm,… trong các ngành hành
chính, GD, YT, VH, QP…
- Chi đầu tư của chính phủ (Ig) : đầu tư vào
CSHT và hàng hoá công công cho XH.
17
17
G = Cg + Ig (7)
n Hàm chi tiêu của chính phủ : G
được xem là biến ngoại sinh:
- Chính phủ không cư xử theo
cùng quy tắc như người tiêu dùng
hay các DN.
- Mỗi thời kỳ khác nhau, tình
hình kinh tế, mục tiêu khác nhau,
nên không thể nghiên cứu một mô
hình nào. 18
18
- Do đó, hàm chi tiêu của chính phủ là :
G = G0
- Đồ thị của hàm chi tiêu của chính phủ :

G0 G = G0

0 Y
19
19
n Nguồn thu của G: T = Tx – Tr
- Hàm thuế ròng T theo Y có dạng :
T = T0 + TmY
- T0 là thuế ròng tự định
- Tm là thuế ròng biên
(0<Tm<1)

20
20
- Đồ thị của hàm thuế ròng T :
T

T = T0 + Tm.Y

T0

0 Y 21

21
d. Xuất khẩu ròng (NX - Net Export)
Xuất khẩu ròng là phần chênh lệch giữa
giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu.
Xuất khẩu (X – Export) là lượng chi tiêu
của người nước ngoài để mua HH, DV được
sản xuất trong nước.
Nhập khẩu (M – Import) là lượng chi tiêu
của người trong nước để mua HH, DV được
sản xuất nước ngoài.
NX = X – M
22
22
n Hàm xuất khẩu : XK
chịu tác động của các
nhân tố: thuế, giá cả, X
chính sách ngoại
thương, tỷ giá,…
- Xuất khẩu không có X0 X = X0
mối quan hệ phụ thuộc
rõ ràng đối với sản
lượng quốc gia. Do đó,
xuất khẩu là một biến 0 Y
ngoại sinh :
(8) Đồ thị xuất khẩu và
X = X0 sản lượng
23
23
n Hàm nhập khẩu : NK chịu tác động của
nhiều nhân tố: thuế, giá cả, chính sách
ngoại thương, chính sách tỷ giá,…
- Hàm nhập khẩu là một hàm đồng biến
với sản lượng : M = f(Y+)
M = M 0 + M mY (8)

- M0 là nhu cầu nhập khẩu tự định


- Mm là khuynh hướng nhập khẩu biên.
24
24
- Đồ thị hàm nhập khẩu theo sản lượng
quốc gia :

M = M0 + Mm.Y

M0

0 Y
25
25
2. Xác định AD
AD = C + I + G + X – M
Suy ra :
AD = C0+CmYd + I0+ ImY + G0+ X0 - Mo- MmY
Mà Yd = Y – T
Yd = Y - T0 - TmY
Yd = - T0 + (1- Tm)Y
Thay Yd vào AD ta có :
AD = C0- Cm T0+Cm(1–Tm)Y+ I0+ ImY + G0+X0-Mo-MmY

26
26
AD = C0-Cm T0+Cm(1–Tm)Y+I0+ImY+G0+X0-Mo-MmY
AD = (C0 - Cm T0 + I0+G0+X0–M0)
+ (Cm – Cm.Tm + Im–Mm) Y
AD = AD0 + ADmY
Trong đó :
AD0 = C0 + I0+ G0+ X0 – M0 - Cm T0 , là tổng
cầu tự định.
ADm = Cm + Im– Mm – Cm.Tm , là khuynh
hướng tổng cầu biên. (0<ADm<1)
27
27
- Nếu trong nền kinh tế đóng, có
chính phủ can thiệp :
AD = C + I + G
AD = (C0 - Cm T0 + I0+G0) + (Cm – Cm.Tm
+Im )Y
- Nếu trong nền kinh tế đóng, chính
phủ không can thiệp :
AD = C + I
AD = (C0 + I0) + (Cm + Im )Y
28
28
n Đồ thị tổng quát của hàm AD có dạng:

AD

AD = C + I + G + X - M

AD0

0 Y
29
29
II. XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN
BẰNG QUỐC GIA
1. Các điều kiện cân bằng
- Trong nền kinh tế mở có G:
Tổng cầu : AD = C + I + G + X – M
Tổng cung : AS = Y
Điều kiện cân bằng là:
AD = AS
óY=C+I+G+X–M

30
30
Thay Y = Yd + T vào phương trình trên :
Yd + T = C + I + G + X – M
Yd – C + T + M = I + G + X
S+T+M=I+G+X
=> Điều kiện cân bằng:
Lượng rút ra (hay rò rỉ) = Lượng bơm vào

S, T, M là các khoản rò rỉ (rút ra).


I, G, X là các khoản bơm vào.
31
31
- Nếu trong nền kinh tế đóng và có
chính phủ can thiệp thì :
Y=C+I+G
S+T=I+G
- Nếu trong nền kinh tế đóng và chính
phủ không can thiệp thì :
Y=C+I
S=I

32
32
2. Xác định sản lượng quốc gia cân
bằng theo mô hình số nhân của
Keynes

33
Y=C+I+G+X–M
Y = C0+ CmYd + I0 + ImY + G0+ X0 – Mo - MmY (1)
Mà Yd = Y – T
Yd = Y - T0 - TmY
Yd = - T0 + (1- Tm)Y
Thay Yd vào (1) ta có :
Y = C0- Cm T0+Cm(1–Tm)Y+I0+ImY+G0+X0-Mo-MmY
Y = C0- Cm T0+Cm.Y– Cm.Tm.Y+I0+ImY+G0+X0-Mo-MmY
Y-Cm.Y+Cm.Tm.Y - ImY+ MmY = C0- CmT0 +I0+G0+X0-Mo
34
34
Y-Cm.Y+Cm.Tm.Y - ImY+ MmY = C0- CmT0 +I0+G0+X0-Mo
Y ( 1- Cm+ Cm.Tm - Im+ Mm ) = C0 +I0+G0+X0-Mo - CmT0
Sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở là:
1
Y= x (C0 +I0+G0+X0- Mo - CmT0)
1- Cm+ Cm.Tm - Im+ Mm

1 1
Đặt : k = =
1- Cm- Im+ Mm + Cm.Tm 1 - ADm
( k : Số nhân tổng quát)
AD0 = C0 +I0+G0+X0-Mo - CmT0
=> Y = k x AD0
35
n Ví dụ 3 : Kết quả khảo sát cho các
hàm :
C = 200 + 0,8Yd I = 100 + 0,1Y
G = 294 T = 30 + 0,2Y
X = 300 M = 50 + 0,15Y
Xác định sản lượng cân bằng quốc gia.

36
36
3. Xác định sản lượng cân bằng quốc
gia bằng phương pháp đồ thị
- Trục tung biểu diễn tổng cầu
- Trục hoành biểu diễn sản lượng

37
AD 450
Sản lượng cân
bằng YE được
E AD xác định tại giao
điểm đường 450
AD0
và đường AD.

0 YE Y
Tại YE : AS = AD; I+ G + X = S + T + M
Đầu tư dự kiến = đầu tư thực tế

38
AD
450 - Trường hợp sản
E lượng thực tế Y1 < Ye
AD
- Trường hợp sản
AD0 lượng thực tế Y2 > Ye

0
Y1 YE Y2 Y
Chỉ khi nào sản lượng thực tế = AD thì khi đó thị trường
đạt trạng thái cân bằng (DN không thay đổi kế hoạch và
quyết định về sản lượng).
Vì nền kinh tế thường xuyên biến động nên trạng thái
cân bằng không thường xuyên tồn tại.
39
III. Sự thay đổi sản lượng cân
bằng do các nhân tố AD
1. Khi tổng cầu thay đổi
Giả sử, tổng cầu thay đổi một lượng tự định:
Δ AD0
ΔY = k. ΔAD0
1
k= 1- Cm+ Cm.Tm - Im+ Mm
(số nhân tổng quát)
40
2. Khi tiêu dùng thay đổi
Tiêu dùng thay đổi ΔCo thì sản lượng
thay đổi ΔY
=> ΔY = kc . ΔCo
kc : số nhân tiêu dùng - cho biết sản
lượng cân bằng sẽ thay đổi bao nhiêu
khi tiêu dùng thay đổi một đơn vị.
kc = k 41
3. Khi đầu tư thay đổi
Đâu tư thay đổi ΔIo
Sản lượng cân bằng thay đổi ΔY
=> ΔY = kI . ΔIo

kI là số nhân đầu tư - cho biết sản


lượng cân bằng sẽ thay đổi bao nhiêu
khi đầu tư thay đổi một đơn vị.
kI = k
42
C+I+G+X-M Đường 450
AD2

ΔI AD1

0 Y
Y1 Y2
43
43
4. Khi chính phủ thay đổi chi tiêu
Nếu Chính phủ thay đổi chi tiêu ΔG thì sản
lượng thay đổi ΔY
ΔY = kG . ΔG
kG là số nhân chi tiêu chính phủ - cho
biết sản lượng cân bằng sẽ thay đổi bao
nhiêu khi chi tiêu chính phủ thay đổi một
đơn vị.
kG = k
44
C+I+G+X-M Đường 450
AD2

ΔG AD1

0 Y
Y1 Y2
45
45
5. Khi xuất khẩu thay đổi
Nếu xuất khẩu thay đổi ΔX thì sản lượng
thay đổi ΔY
ΔY = kx . ΔX
kx là số nhân xuất khẩu- cho biết sản
lượng cân bằng sẽ thay đổi bao nhiêu khi
xuất khẩu thay đổi một đơn vị.
kx = k

46
6. Khi nhập khẩu thay đổi
Nếu nhập khẩu thay đổi ΔMo thì sản lượng
thay đổi ΔY
ΔY = km . ΔMo
Km là số nhân xuất khẩu- cho biết sản
lượng cân bằng sẽ thay đổi bao nhiêu khi
nhập khẩu thay đổi một đơn vị.
km = - k

47
5. Số nhân của các thành phần của
tổng cầu
ΔY = k . ΔAD
ΔYC = kC ΔC
ΔYI = kI ΔI
ΔYG = kG ΔG
ΔYX = kX ΔX
ΔYM = kM ΔM
kC = kI = kG = kX = k
kM = - k
48
48
IV. NGHỊCH LÝ TiẾT KiỆM
1. Cơ sở hình thành nghịch lý tiết
kiệm:
- Người chi tiêu hết thu nhập của
mình => bị phê phán => Tương lai
nghèo.
- Người tiết kiệm => Tương lai sẽ
giàu có.
49
Tuy nhiên, với một mức thu nhập
không đổi, nếu người tiêu dùng tiết kiệm
nhiều hơn
=> C giảm => AD giảm => Sản
lượng giảm => Thu nhập giảm.
Tiết kiệm với mong muốn tăng
thu nhập, nhưng kết quả làm giảm
thu nhập.
=> Nghịch lý của tiết kiệm.
50
2. Giải quyết nghịch lý của tiết kiệm
- Lượng tiết kiệm đưa vào đầu tư với một
lượng tương đương.
- Lượng tiết kiệm đưa vào gửi tiết kiệm
- Lượng tiết kiệm dùng để mua trái phiếu
chính phủ.
=> Chính sách khuyến khích tiết
kiệm có thể làm cho thu nhập cao hơn
trong trung và dài hạn, nhưng có thể
dẫn đến suy thoái trong ngắn hạn. 51
Thuật ngữ tiếng Anh
C – Consumption
I - Investment private)
G – Government spending
X- Export
M – Import
Cm – MPC: Marginal Propensity to Consumption
Sm – MPS: Marginal Propensity to save
Im – MPI: Marginal Propensity to investment
52
Mm: MPM Marginal Propensity to import
K Mutilier : số nhân k
Private saving
Public saving

53

You might also like