You are on page 1of 6

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THÀNH PHỐ HỔ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


TRƯỜNG CAO ĐẲNG GTVT
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2018

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC


(Xây dựng theo Thông tư số: 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017 của Bộ trưởng
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)

Tên môn học: : AN TOÀN LAO ĐỘNG


Mã số môn học: MH 15
Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ;
(Lý thuyết: 40 giờ; thảo luận, bài tập: 3 giờ; Kiểm tra: 02 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:


1. Vị trí của môn học:
Môn học được bố trí song song các môn học sau: Ngoại ngữ; kỹ thuật điện; Cơ
ứng dụng; Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật; Vẽ kỹ thuật;...và được bố trí giảng
dạy ở học kỳ II của khóa học
2. Tính chất của môn học:
Là môn cơ sở nghề bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
Học xong môn học này học viên có khả năng:
- Trình bày được mục đích, ý nghĩa, tính chất và nhiệm vụ của công tác bảo hộ
lao động.
- Trình bày được các khái niệm cơ bản về công tác tổ chức bảo hộ lao động.
- Phân tích được nguyên nhân gây ra tai nạn.
- Trình bày được ảnh hưởng của vi khí hậu, bức xạ iôn hoá, bụi, tiếng ồn, rung
động, điện trường, hoá chất độc, ánh sáng màu sắc và gió đối với người lao động.
- Trình bày được các biện pháp kỹ thuật an toàn lao động trong gia công cơ khí,
an toàn điện, thiết bị nâng hạ và phòng chống cháy nổ
- Sử dụng thành thạo các phương tiện bảo hộ lao động và các thiết bị chữa cháy.
- Trình bày được phương pháp sơ, cấp cứu nạn nhân bị tai nạn lao động và bị
điện giật.
- Thực hiện sơ cấp cứu nạn nhân bị tai nạn lao động và nạn nhân bị điện giật
đúng phương pháp và đạt hiệu quả.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Số TT Tên chương mục Lý
Tổng số Thảo luận Kiểm tra
thuyết
Những khái niệm cơ bản về bảo
I 21 21
hộ và an toàn lao động.
- Những khái niệm cơ bản về bảo
1 hộ lao động và công tác an toàn 1 2
lao động.
Thời gian
Số TT Tên chương mục Lý
Tổng số Thảo luận Kiểm tra
thuyết
- Nguyên nhân gây ra tai nạn lao
2 1 2
động.
- Ảnh hưởng của vi khí hậu, bức
3 1 2
xạ ion hoá và bụi
- Ảnh hưởng của Tiếng ồn và
4 1 2
rung động.
- Ảnh hưởng của điện từ trường
5 2 4
và hoá chất độc.
- Ảnh hưởng của ánh sáng, màu
6 1 2
sắc ,gió.
II Kỹ thuật an toàn lao động. 24 8 14 02
- Kỹ thuật an toàn trong gia công
1 2 4
cơ khí.
2 - Kỹ thuật an toàn điện. 2 4
- Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng
3 2 3
hạ và phòng chống cháy, nổ.
- Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao
4 2 3 02
động.
Tổng cộng 45 25 03 02

2. Nội dung chi tiết:


Chương 1: Những khái niệm cơ bản về bảo hộ và an toàn lao động.
Mục tiêu: Học xong chương này người học có khả năng:
- Trình bày được khái niệm, mục đích, ý nghĩa, tính chất và nhiệm vụ của công tác
bảo hộ lao động.
- Xác định đúng các yếu tố nguy hiểm và có hại đối với người lao động và các biện
pháp tổ chức bảo hộ lao động.
Nội dung: Thời gian: 21h
1. Những khái niệm cơ bản về bảo hộ lao động
và công tác an toàn lao động.
1.1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động.
- Mục đích.
- ý nghĩa.
1.2. Tính chất và nhiệm vụ của công tác bảo hộ lao động.
- Tính chất.
- Nhiệm vụ.
1.3. Những khái niệm cơ bản về bảo hộ và an toàn lao động.
- Điều kiện lao động và tai nạn lao động.
- Các yếu tố nguy hiểm và có hại trong quá trình sản xuất.
1.4. Công tác tổ chức bảo hộ lao động.
- Các biện pháp BHLĐ bằng các văn bản pháp luật.
- Biện pháp tổ chức.
2. Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động
2.1.Khái niệm về phân tích điều kiện lao động.
2.2.Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động.
- Nguyên nhân kỹ thuật.
- Nguyên nhân tổ chức và vận hành máy.
- Nguyên nhân vệ sinh.
3.Ảnh hưởng của vi khí hậu, bức xạ ion hoá và bụi.
3.1.Khái niệm về vệ sinh lao động.
3.2.vi khí hậu.
- Nhiệt độ,độ ẩm tương đối và bức xạ nhiệt.
- Tác hại của vi khí hậu và các biện pháp đề phòng
3.3. Bức xạ iôn hoá.
- Khái niệm.
- ảnh hưởng của bức xạ iôn hoá và các biện pháp đề phòng
3.4. Bụi
- Phân loại bụi và tác hại của bụi.
- Các biện pháp đề phòng bụi.
4. Ảnh hưởng của Tiếng ồn và rung động.
4.1. Tiếng ồn:
- Khái niệm và các tiêu chuẩn tiếng ồn cho phép
- Tác hại của tiếng ồn và các biện pháp phòng chống.
4.2. Rung động trong sản xuất.
- Khái niệm và tiêu chuẩn cho phép rung cục bộ
- Tác hại của rung động và các biện pháp đề phòng.
5. Ảnh hưởng của điện từ trường và hoá chất độc.
5.1. Điện từ trường.
- ảnh hưởng của điện từ trường
- Biện pháp phòng tránh.
5.2. Hoá chất độc.
- Đặc tính chung của hoá chất độc.
- Các dạng nhiễm độc trong sản xuất cơ khí và Biện pháp phòng tránh.
6. Ảnh hưởng của ánh sáng, màu sắc và gió.
6.1. Ánh sáng
- Ảnh hưởng của ánh sáng
- Các biện pháp chiếu sáng
6.2. Màu sắc.
- Ảnh hưởng của màu sắc
- Các màu sắc thường sử dụng trong sản xuất
6.3. Gió:
- Tác dụng của gió
- Các biện pháp thông gió
6.4. Ảnh hưởng của các điều kiện lao động khác.

Chương 2: Kỹ thuật an toàn lao động.


Mục tiêu:
Học xong chương này người học có khả năng:
- Trình bày được khái niệm về an toàn lao động.
- Trình bày được nhiệm vụ và mục tiêu của công tác kỹ thuật an toàn lao động.
- Trình bày được kỹ thuật an toàn của các dạng sản xuất cơ khí.
- Trình bày được các biện pháp an toàn điện.
- Trình bày được khái niệm, nguyên nhân, tác hại và các biện pháp an toàn phòng
chống cháy nổ.
- Trình bày được phương pháp sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động.
Nội dung: Thời gian: 24 h
1. Kỹ thuật an toàn trong gia công cơ khí.
1.1. Khái niệm kỹ thuật an toàn.
1.2. Nhiệm vụ của công tác kỹ thuật an toàn
1.3. Mục tiêu của công tác kỹ thuật an toàn
1.4. Các dạng sản xuất cơ khí:
- Cơ khí nguội.
- Cơ khí nóng.
2. Kỹ thuật an toàn điện.
2.1.Tác dụng của dòng điện.
2.2.Nguyên nhân tai nạn điện.
2.3.Các biện pháp an toàn điện.
3. Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng hạ và phòng chống cháy, nổ.
3.1. Kỹ thuật an toàn đối với thiết bị nâng hạ.
- Khái niệm và nguyên nhân tai nạn
- Các biện pháp an toàn
3.2. Kỹ thuật an toàn phòng chống cháy và nổ.
- Khái niệm và nguyên nhân gây cháy, nổ
- Tác hại của cháy và nổ và biện pháp phòng và chống cháy, nổ.
3.3. Sử dụng thiết bị chữa cháy.
4. Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động.
4.1. Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị tai nạn thông thường
- Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị chấn thương
- Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị cháy bỏng
4.2. Phương pháp cấp cứu nạn nhân bị điện giật
- Phương pháp tách nạn nhân khỏi nguồn điện
- Các phương pháp hô hấp nhân tạo
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
1- Dụng cụ và trang thiết bị:
- MáyLAPTOP.
- Máy chiếu PROJECTOR.
- Bình chữa cháyCO 2
2- Học liệu:
- Bảng tiêu chuẩn tiếng ồn cho phép.
- Bảng tiêu chuẩn cho phép rung cục bộ.
- Bảng tiêu chuẩn cho phép của bụi chứa SiO2.
* VEDEO clip minh họa tai nạn lao động.
*VEDEO clip an toàn lao động
3- Nguồn lực khác:
- Nguyễn Lê Ninh - An toàn trong sản xuất cơ khí - NXB Tp.HCM, 1982.
- 105 Câu hỏi - đáp về kỹ thuật an toàn cơ khí - NXB công nhân kỹ thuật,
Hà Nội, 1986.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Nội dung kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun:
- Về Kiến thức:
 Trình bày đầy đủ các khái niệm cơ bản về bảo hộ lao động, về kỹ
thuật an toàn lao động và công tác an toàn lao động.
 Giải thích đúng được các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe, các
nguyên nhân gây ra tai nạn lao động và các biện pháp an toàn lao động.
- Về kỹ năng:
 Phân tích và phát hiện được một số tình huống không an toàn
trong lao động.
 Nhận dạng và sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ, thiết bị phòng
cháy, chữa cháy và bảo hộ lao động thông dụng.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
 Chấp hành nghiêm túc các quy định về an toàn và phòng cháy
chữa cháy.
 Yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo
chính xác và đúng thời gian.
 Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ không
để xảy ra sai sót.
2. Phương pháp kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun:
Được đánh giá qua thực hành trong quá trình thực hiện các bài có trong môn học
về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
ST Điểm Trọng
Nội dung, hình thức đánh giá
T thành phần số
1Điểm trung 40% Kiểm tra thường xuyên (hệ số 1): giáo viên chọn
bình kiểm tra hình thức đánh giá:
( có ít nhất - Kiểm tra viết trên lớp (từ 15 đến 30 phút).
một điểm kiểm Kiểm tra định kỳ (hệ số 2): Các bài tập hoặc bài
tra thường kiểm tra viết do giáo viên hướng dẫn yêu cầu (từ 45
xuyên và một đến 60 phút).
điểm kiểm tra
định kỳ)
2Điểm thi kết 60% - Thi vấn đáp, thi trắc nghiệm hoặc thi viết theo yêu
thúc môn học cầu của giáo viên
 Điều kiện dự thi kết thúc môn học
– Tham dự ít nhất 70% thời gian trên lớp học và tham dự đầy đủ giờ học
tích hợp; hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ, bài tập nhóm, tiểu luận;
– Điểm trung bình chung các điểm kiểm tra đạt từ 5,0 điểm trở lên theo
thang điểm 10;
 Điều kiện hoàn thành môn học :
Điểm môn học đạt yêu cầu khi có điểm theo thang điểm 10 đạt từ 5,0 trở lên.

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔĐUN:


1. Phạm vi áp dụng mô đun:
Chương trình mô đun an toàn lao động được sử dụng để giảng dạy cho trình độ
cao đẳng.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun:
- Đối với giáo viên, giảng viên:
+ Trong quá trình dạy học giảng viên sử dụng phương pháp diễn giảng, kết
hợp với hình ảnh trực quan các học cụ thực tế để truyền đạt kiến thức, kỹ năng, cho
sinh viên.
+ Việc hướng dẫn kết thúc được thực hiện bằng các ý kiến nhận xét, đánh giá
chung và đánh giá cho từng sinh viên sau khi đã thao tác các nội dung theo yêu cầu
của bài học; hướng dẫn sinh viên nghiên cứu trước tài liệu cho bài học sau trong giờ tự
học.
- Đối với người học:
Sinh viên phải nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ sau:
+Các sinh viên phải chủ động đăng ký học mô đun và đóng học phí đầy đủ với
Phòng Đào tạo và Phòng Tài chính – Kế toán của nhà trường đúng thời gian quy định;
+ Tham dự tối thiểu 70% số tiết học lý thuyết trên lớp học tại Xưởng thực tập;
+ Thực hiện đầy đủ các bài thực tập theo nhóm đã được phân công và được
giảng viên bộ môn đánh giá kết quả thực hiện đạt yêu cầu;
+ Tham dự kiểm tra định kỳ đầy đủ
+ Tham dự thi (hoặc kiểm tra) kết thúc mô đun;
+ Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học;
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Nội dung trọng tâm: các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe, các nguyên nhân gây ra
tai nạn lao động và các biện pháp an toàn lao động.
4. Tài liệu cần tham khảo:
- Giáo trình môn học An toàn lao động do Tổng cục dạy nghề ban hành.
- Nguyễn Lê Ninh - An toàn trong sản xuất cơ khí - NXB Tp.HCM, 1982.
- An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp - NXB Lao động - Xã hội năm 2003

You might also like