You are on page 1of 8

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THÀNH PHỐ HỔ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


TRƯỜNG CAO ĐẲNG GTVT
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2018

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC


(Xây dựng theo Thông tư số: 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017 của Bộ trưởng
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)

Tên môn học: : CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CƠ KHÍ


Mã số môn học: MH 18
Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ;
(Lý thuyết: 20 giờ; Thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 38 giờ; Kiểm tra: 02 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:


1. Vị trí của môn học
Môn học được bố trí ở học kỳ II của khóa học, có thể bố trí dạy song song với
các môn học, mô-đun sau: Giáo dục thể chất, vẽ kỹ thuật, ngoại ngữ,...
2. Tính chất của môn học:
Là môn cơ sở nghành bắt buộc
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
- Xác định được các thông số hình học của các loại dụng cụ cắt thường gặp.
- Giải thích được quá trình hình thành phoi, bề mặt gia công.
- Phân tích được lực cắt, biết được nguồn gốc nhiệt cắt và sự ảnh hưởng có nó
đến quá trình gia công.
- Trình bày được các dạng mài mòn dao khi gia công.
- Biết được đặc trưng của các phương pháp gia công tiện, bào – xọc, khoan –
khoét – doa, phay,chọc được chế độ cắt khi gia công bằng phương pháp tiện,
bào – xọc, khoan – khoét – doa, phay.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

S Tên chương, mục Thời gian (giờ)


Số
Thực hành,
TT
Tổng Lý thí nghiệm,
Kiểm tra
số thuyết thảo luận,
bài tập
1 Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ 3 1 2
1 BẢN LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ
TRÌNH CẮT GỌT KIM LOẠI
Chương 2: VẬT LIỆU DỤNG CỤ 3 1 2
2
CẮT

3 Chương 3: QUÁ TRÌNH CẮT 3 1 1 1


3 GỌT KIM LOẠI

4 Chương 4: KHÁI NIỆM VỀ TIỆN 3 1 2


4 VÀ DAO TIỆN
5 Chương 5: BÀO – XỌC 12 3 8
5
6 Chương 6: KHOAN - KHOÉT – 9 3 6
6 DOA

7 Chương 7: PHAY 12 4 7 1
Cộng 45 15 28 2

2. Nội dung chi tiết:


Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH CẮT GỌT
KIM LOẠI Thời gian: 3 h
1.1. Đặc điểm và vai trò của gia công cắt gọt kim loại.
1.2. Các khái niệm và định nghĩa cơ bản
1.2.1. Hệ thống công nghệ sử dụng trong gia công cắt gọt kim loại
1.2.2. Các phương pháp cắt gọt kim loại
1.2.3. Các chuyển động cắt gọt.
1.2.4. Sự hình thành các bề mặt trên chi tiết gia công trong quá trình cắt gọt
kim loại
1.2.5. Lớp cắt và tiết diện lớp cắt.
Chương 2: VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT Thời gian: 3 h
2.1. Những yêu cầu cơ bản của dụng cụ cắt.
2.1.1. Độ cứng.
2.1.2. Độ bền cơ học.
2.1.3. Độ bền nóng.
2.1.4. Tính chịu mài mòn.
2.1.5. Tính công nghệ và tính kinh tế
2.2. Các loại vật liệu dụng cụ cắt.
2.2.1. Thép cacbon dụng cụ.
2.2.2. Thép hợp kim dụng cụ.
2.2.3. Thép gió.
2.2.4. Hợp kim cứng.
2.2.5. Vật liệu gốm.
2.2.6. Vật liệu tổng hợp siêu cứng.
2.2.7. Vật liệu phủ.
Chương 3: QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KIM LOẠI Thời
gian: 3 h
3.1. Sự hình thành phoi và các loại phoi.
3.1.1. Sự hình thành phoi.
3.1.2. Các loại phoi
3.2. Hiện tượng co rút phoi và hệ số co rút phoi K.
3.2.1. Hiện tượng co rút phoi.
3.2.2. Hệ số co rút phoi K.
3.3. Hiện tượng lẹo dao.
3.3.1. Hiện tượng lẹo dao.
3.3.2. Nguyên nhân gây lẹo dao.
3.3.3. Ảnh hưởng của lẹo dao.
3.3.4. Biện pháp khắc phục lẹo dao.
3.3.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến lẹo dao.
3.4. Hiện tượng cứng nguội và tình trạng ứng suất dư ở lớp bề mặt.
3.4.1. Hiện tượng cứng nguội.
3.4.2. Ứng suất dư.
3.5. Nhiệt cắt .
3.5.1. Nguồn nhiệt và sự phân bố nguồn nhiệt.
3.5.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt cắt
3.6. Hiện tượng rung động khi cắt.
3.6.1. Rung động cưỡng bức.
3.6.2. Rung động tự phát.
3.7. Mòn dao và tuổi bền dụng cụ cắt.
3.7.1. Cơ chế mòn.
3.7.2. Các dạng mài mòn.
3.7.3. Quy luật mòn.
3.7.4. Tuổi bền dụng cụ cắt.
Chương 4: KHÁI NIỆM VỀ TIỆN VÀ DAO TIỆN Thời gian: 3 h
4.1. Khái niệm về tiện.
4.1.1. Khả năng công nghệ của tiện.
4.1.2. Các chuyển động khi tiện.
4.1.3. Yếu tố cắt khi tiện.
4.1.4. Chọn chế độ cắt khi tiện.
4.2. Thành phần kết cấu và thông số hình học của dao tiện.
4.2.1. Kết cấu dao tiện.
4.2.2. Các loại dao tiện.
4.2.3. Thông số hình học của dao tiện.
4.3. Lực cắt khi tiện.
4.3.1. Khái niệm.
4.3.2. Phân tích và tổng hợp lực.
4.3.3. Lực tác dụng lên dao, phôi, máy.
4.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cắt.
4.3.5. Công thức tổng quát tính lực cắt.
Chương 5: BÀO – XỌC Thời gian: 12 h
5.1. Đặc điểm và phạm vi ứng dụng của bào và xọc.
5.1.1. Đặc điểm.
5.1.2. Phạm vi ứng dụng.
5.2. Cấu tạo dao bào và dao xọc.
5.2.1. Vật liệu làm dao
5.2.2. Thông số hình học dao
5.3. Các thông số cắt gọt khi bào và xọc.
5.3.1. Các yếu tố cắt khi bào, xọc.
5.3.2. Trình tự chọn chế độ cắt khi bào, xọc.
5.4. Lực cắt và công suất cắt khi bào và xọc.
5.4.1. Lực cắt.
5.4.2. Công suất cắt.
Chương 6: KHOAN - KHOÉT – DOA Thời gian: 9 h
6.1. Đặc điểm và công dụng
6.1.1. Khoan.
6.1.2. Khoét – doa.
6.2. Khoan.
6.2.1. Các loại mũi khoan.
6.2.2. Cấu tạo và thông số hình học mũi khoan xoắn.
6.2.3. Các yếu tố cắt khi khoan.
6.2.4. Lực và mômen xoắn.
6.2.5. Trình tự chọn chế độ cắt khi khoan.
6.3. Khoét-Doa.
6.3.1. Khoét.
6.3.2. Doa.
Trình tự chọn chế độ cắt khi khoét, doa.
Chương 7: PHAY Thời gian: 12 h
7.1. Công dụng và phân loại.
7.1.1. Công dụng.
7.1.2. Phân loại dao phay.
7.2. Cấu tạo dao phay mặt trụ và dao phay mặt đầu.
7.2.1. Dao phay mặt trụ.
7.2.2. Dao phay mặt đầu.
7.3. Các yếu tố chế độ cắt và thông số hình học lớp cắt.
7.3.1. Các yếu tố chế độ cắt.
7.3.2. Thông số hình học lớp cắt.
7.4. Lực cắt khi phay.
7.4.1. Phay thuận.
7.4.2. Phay nghịch.
7.4.3. Lực cắt khi phay.

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN HỌC:


- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Máy laptop
+ Máy chiếu PROJECTOR..
- Học liệu:
+ Trang thiết bị và hình ảnh để minh họa trực quan
+Tài liệu học tập dùng cho sinh viên
+ Giáo trình giảng dạy do giáo viên biên sọan
+Tài ilệu tham khảo
- Nguồn lực khác:
+ Phòng học sức bền vật liệu
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Nội dung kiểm tra, đánh giá :
- Kiến thức:
Qua sự đánh giá của giáo viên và tập thể giáo viên bằng các bài kiểm tra viết và
trắc nghiệm.
- Kỹ năng:
+Lựa chọn các phương pháp gia công thích hợp, chế độ cắt thích hợp
góp phần nâng cao năng suất, chất lượng bề mặt chi tiết gia công...
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Qua sự đánh giá trực tiếp trong quá trình học tập của học viên, đạt các yêu cầu:
+ Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm
+ Có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất lượng và đúng
thời gian.
+ Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ không để xảy ra
sai sót.
2. Phương pháp kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun:
Được đánh giá qua thực hành trong quá trình thực hiện các bài có trong môn học
về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
ST Điểm Trọng
Nội dung, hình thức đánh giá
T thành phần số
1Điểm trung 40% Kiểm tra thường xuyên (hệ số 1): giáo viên chọn
bình kiểm tra hình thức đánh giá:
( có ít nhất - Kiểm tra viết trên lớp (từ 15 đến 30 phút).
một điểm kiểm Kiểm tra định kỳ (hệ số 2): Các bài tập hoặc bài
tra thường kiểm tra viết do giáo viên hướng dẫn yêu cầu (từ 45
xuyên và một đến 60 phút).
điểm kiểm tra
định kỳ)
2Điểm thi kết 60% - Thi vấn đáp, thi trắc nghiệm hoặc thi viết theo yêu
thúc môn học cầu của giáo viên
 Điều kiện dự thi kết thúc môn học
– Tham dự ít nhất 70% thời gian trên lớp học và tham dự đầy đủ giờ học
tích hợp; hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ, bài tập nhóm, tiểu luận;
– Điểm trung bình chung các điểm kiểm tra đạt từ 5,0 điểm trở lên theo
thang điểm 10;
 Điều kiện hoàn thành môn học :
Điểm môn học đạt yêu cầu khi có điểm theo thang điểm 10 đạt từ 5,0 trở lên.

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:


1. Phạm vi áp dụng mô đun:
Chương trình mô đun công nghệ gia công cơ khí được sử dụng để giảng dạy cho
trình độ cao đẳng.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun:
- Đối với giáo viên, giảng viên:
+ Trong quá trình dạy học giảng viên sử dụng phương pháp diễn giảng, kết
hợp với hình ảnh trực quan các học cụ thực tế để truyền đạt kiến thức, kỹ năng, cho
sinh viên.
+ Việc hướng dẫn kết thúc được thực hiện bằng các ý kiến nhận xét, đánh giá
chung và đánh giá cho từng sinh viên sau khi đã thao tác các nội dung theo yêu cầu
của bài học; hướng dẫn sinh viên nghiên cứu trước tài liệu cho bài học sau trong giờ tự
học.
- Đối với người học:
Sinh viên phải nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ sau:
+Các sinh viên phải chủ động đăng ký học mô đun và đóng học phí đầy đủ với
Phòng Đào tạo và Phòng Tài chính – Kế toán của nhà trường đúng thời gian quy định;
+ Tham dự tối thiểu 70% số tiết học lý thuyết trên lớp học tại Xưởng thực tập;
+ Thực hiện đầy đủ các bài thực tập theo nhóm đã được phân công và được
giảng viên bộ môn đánh giá kết quả thực hiện đạt yêu cầu;
+ Tham dự kiểm tra định kỳ đầy đủ
+ Tham dự thi (hoặc kiểm tra) kết thúc mô đun;
+ Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học;
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Phân tích được các lực tác dụng và giải được các bài toán sức bền vật liệu.
1. Tài liệu cần tham khảo:
[1]. PGS.TS Trần Thế Lục, PGS.TS Trịnh Minh Tứ, TS. Nguyễn Thị Phương
Giang- Nguyên lý và dụng cụ cắt, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 2009.
[2]. Nguyễn Thế Tranh, Trần Quốc Việt – Giáo trình cơ sở cắt gọt kim loại –
trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, 2013.
[3]. TS. Nguyễn Tiến Lưỡng, PGS.TS Trần Sỹ Túy, TS.Bùi Quý Lực – Giáo trình
Cơ sở kỹ thuật cắt gọt kim loại, nhà xuất bản Giáo dục, 2007.
[4]. Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt – Sổ Tay Công
Nghệ Chế Tạo Máy (tập 2) – Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật, 2003.
[6]. Phạm Đình Tân - Nguyên lý cắt và dụng cụ cắt – Nhà xuất bản Hà Nội, 2004.
[7]. GS-TS Nguyễn Ngọc Cẩn - Máy cắt gọt kim loại - Trường Đại Học Sư Phạm
Kỹ Thuật TPHCM -1991.
[8]. Nguyễn Ngọc Đào -Trần Thế Sang-Hồ Viết Bình – Chế độ cắt gia công cơ khí
(CĐCGCCK) - Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM – Nhà xuất bản Đà
Nẵng, 2002.

You might also like