You are on page 1of 10

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THÀNH PHỐ HỔ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


TRƯỜNG CAO ĐẲNG GTVT
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2018

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC


(Xây dựng theo Thông tư số: 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017 của Bộ trưởng
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)

Tên môn học: TỰ ĐỘNG HÓA TRONG CÔNG NGHIỆP


Mã số môn học: MH 22
Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ;
(Lý thuyết: 15 giờ; Thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 28 giờ; Kiểm tra: 02 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:


1. Vị trí của môn học
Môn học được bố trí ở học kỳ III của khóa học.
2. Tính chất của môn học:
Là môn lý thuyết nghề bắt buộc
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
- Phân tích được các ưu khuyết điểm của từng loại cảm biến: cảm biến nhiệt, cảm
biến quang, cảm biến tiệm cận, cảm biến siêu âm, gia tốc, encoder.
- So sánh được các thông số kỹ thuật, phạm vị sử dụng, hiệu ứng, cơ chế vào ra
của các loại cảm biến:nhiệt, quang, từ, tiệm cận, siêu âm, encoder, độ ẩm
- Mô tả được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phân loại cảm biến: nhiệt điện trở, cặp
nhiệt điện, photo diode, photo transistor, quang trở, tế bào quang điện, tiệm cận
điện cảm, tiệm cận điện dung, straingauge, loadcell, encoder
- Phân tích và nhận định được các loại cảm biến nào được sử dụng trong các
mạch điện điều khiển như: đóng mở cửa tự động, robot, băng chuyền, mạch đếm
sản phẩm, báo trộm, báo cháy, các hệ thống IoT, nhà thông minh
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Thời gian (giờ)


Thực hành,
Số
Tên chương, mục Tổng Lý thí nghiệm, Kiểm
TT
số thuyết thảo luận, tra
bài tập
1 Chương 1 BIẾN TẦN 12 4 8
1.1. Khái niệm chung
1.2 Cấu tạo biến tần
1.2.1 Sơ đồ khối
1.2.2 Khối chỉnh lưu
1.2.3 Khối bộ lọc
1.2.4 Khối nghịch lưu
1.2.5 Khối điều biến PWM
1.3 Phân loại và biến tần.
1.3.1 Theo cách biến đổi
1.3.2 Theo nguồn vào
1.3.3 Theo nguồn ra
1.3.4 Theo cách điều khiển
1.4 Thông số các biến tần hiện nay
1.5 Một số ứng dụng điển hình
2 Chương 2: CÁC LOẠI MOTOR 12 4 7 1
TRONG TỰ ĐỘNG HÓA.
2.1. Stepping motor
2.2. Servo motor
2.3. AC motor
2.4. DC motor
2.5. Torque motor
2.6. Brushless DC motor
3 Chương 3: ENCODER, BỘ ĐẾM, 12 4 8
PLC, BỘ CHUYỂN ĐỔI TÍN
HIỆU.
3.1. Encoder.
3.2. Bộ đếm.
3.3. PLC
3.4. Bộ chuyển đổi.
4 Chương 4: CÁC HỆ THỐNG TỰ 9 3 5 1
ĐỘNG HÓA THÔNG DỤNG
4.1. Hệ thống điều khiển nhiệt độ
4.2. Hệ thống điều khiển servo motor
4.3. Hệ thống điều khiển phân loại
sản phẩm
Cộng 45 15 28 2

2. Nội dung chi tiết:


Chương 1: BIẾN TẦN Thời gian: 12h
1. Mục tiêu:
 Mô tả được các thành phần chính trong cấu tạo của Biến tần
 Trình bày được 4 cách phân loại biến tấn trong thực tế
 Vẽ được sơ đồ khối biến tần trực tiếp, gián tiếp
 Giải thích được vai trò, chức năng của các khối như chỉnh lưu, bộ lọc,
nghịch lưu, mạch điều chế độ rộng xung PWM
 Liệt kê được một số loại biến tần hiện nay trên thị trường Việt Nam
 Chỉ ra được những áp dụng của biến tần trong dân dụng và công nghiệp
2. Nội dung chính
2.1. Khái niệm chung
2.2 Cấu tạo biến tần
2.2.1 Sơ đồ khối
2.2.2 Khối chỉnh lưu
2.2.3 Khối bộ lọc
2.2.4 Khối nghịch lưu
2.2.5 Khối điều biến PWM
2.3 Phân loại và biến tần.
2.3.1 Theo cách biến đổi
2.3.2 Theo nguồn vào
2.3.3 Theo nguồn ra
2.3.4 Theo cách điều khiển
2.4 Thông số các biến tần hiện nay
2.5 Một số ứng dụng điển hình
Chương 2: CÁC LOẠI MOTOR TRONG TỰ ĐỘNG HÓA. Thời gian: 12h
1. Mục tiêu:
 Cho biết được vai trò của các động cơ điện trong các hệ thống tự động
 Liệt kê được các loại động cơ dùng trong các mạch điều khiển
 Trình bày được cấu tạo cùng với chức năng của các thành phần chính có
trong động cơ như servo motor, step motor, AC/DC motor, torque motor,
brushless DC motor
 Giải thích được nguyên lý hoạt động của các loại động cơ và biết cách vẽ
sơ đồ kết nối với các mạch điều khiển
 Áp dụng các động cơ vào các dây chuyền sản xuất, chế tạo robot, smart
home
2. Nội dung chính
2.1. Stepping motor
2.2. Servo motor
2.3. AC motor
2.4. DC motor
2.5. Torque motor
2.6. Brushless DC motor
Chương 3: ENCODER,BỘ ĐẾM, PLC,BỘ CHUYỂN ĐỔI TÍN HIỆU.
Thời gian: 12h
1. Mục tiêu:
 Trình bày được cấu tạo của encoder và nguyên lý hoạt động của nó
 Cho biết được các ứng dụng của encoder
 Trình bày được cấu trúc và chức năng của bộ đếm và ứng dụng trong các
băng chuyền đếm sản phẩm, đếm thời gian
 Trình bày được sơ đồ mạch điều khiển PLC và giải thích được nguyên lý
hoạt động của mạch
 Trình bày được quá trình chuyển đổi và phương pháp thực hiện biến đổi
tín hiệu ADC và DAC
2. Nội dung chính
2.1. Encoder.
2.2. Bộ đếm.
2.3. PLC
2.4. Bộ chuyển đổi.
Chương 4: CÁC HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA THÔNG DỤNG Thời gian: 9h
1. Mục tiêu:
 Giới thiệu được vai trò quan trò các hệ thống tự động thường gặp trong
đời sống nhất là trong lĩnh vực sản xuất
 Trình bày được cơ chế, sơ đồ mạch, nguyên lý hoạt động, phân tích được
các của hệ thống điều khiển nhiệt độ
 Trình bày được cơ chế, sơ đồ mạch, nguyên lý hoạt động, phân tích được
các của hệ thống điều khiển động cơ
 Trình bày được cơ chế, sơ đồ mạch, nguyên lý hoạt động, phân tích được
các của hệ thống phân loại sản phẩm
2. Nội dung chính
2.1. Hệ thống điều khiển nhiệt độ
2.2. Hệ thống điều khiển servo motor
2.3. Hệ thống điều khiển phân loại sản phẩm
IV. Điều kiện thực hiện môn học:
1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng:
 Phòng học lý thuyết có đủ bàn, ghế sức chứa trên 40 sinh viên
2. Trang thiết bị máy móc:
 Máy chiếu projector, Laptop, quạt, đèn
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
 Giáo trình, bài giảng, giáo án, lịch lên lớp, sổ tay giáo viên, file trình
chiếu PowerPoind nội dung bài học
 Phấn (bút lông), bảng, khăn lau
 Dụng cụ : kềm, vít, đồng hồ VOM, dây điện, dây BUS tín hiệu, nguồn
ổn áp DC, bộ biến tần, bộ PLC, băng chuyền, các loại cảm biến nhiệt,
màu sắc, tiệm cận, quang điện, các linh kiện thiết bị điện, điện tử : Led
đơn, Led 7 đoạn, relay, step motor, DC motor, servo motor, mạch kích
driver, mạch cầu H.
4. Các điều kiện khác:
V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:
1. Nội dung:
 Kiến thức:
+ Nêu được cấu tạo của biến tần trực tiếp, biến tần gián tiếp, động cơ
servo, động cơ bước, động cơ DC có và không có chổi than.
+ Giải thích được nguyên lý hoạt động của encoder, bộ mạch đếm,
mạch điều khiển PLC.
+ Trình bày được cách chuyển đổi tín hiệu ADC và DAC
+ Phân tích được đăc điểm, cơ chế làm việc của các hệ thống điều
khiển nhiệt độ, điều khiển tốc độ chiều quay động cơ,các băng
chuyền sản xuất
 Kỹ năng:
+ Chọn lựa thiết bị biến tần, PLC, các loại động cơ phù hợp với yêu
cầu sử dụng trong dân dụng và công nghiệp tùy theo công năng và
công suất, điện năng tiêu thụ của hệ thống.
+ Đọc được các thông số kỹ thuật, tra cứu datasheet của thiết bị
+ Xây dựng được quy trình thiết kế, vận hành, bảo trì, bảo dưỡng của
các hệ thống sản xuất trong công nghiệp
+ Vẽ và kết nối, cân chỉnh thông số của thiết bị đúng sơ đồ thiết kế
+ Nhận diện được những hư hỏng hoặc nguyên nhân gây sai số có thể
xảy ra của các thiết bị điện trong hệ thống sản xuất
 Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Tính chuyên cần, tự giác, tích cực trong học tập
+ Hình thành thói quen làm việc cẩn thận,tỉ mĩ, phong cách chuyên
nghiệp
+ Có ý chí cầu tiến, biết phối hợp nhóm, tham gia thảo luận
+ Tự trọng, trung thực, làm việc độc lập, tự củng cố kiến thức cũ và
biên soạn, xem trước nội dung bài học
+ Tuân thủ quy chế thi và các yêu cầu của giáo viên giảng dạy

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN HỌC:


- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Máy laptop
+ Máy chiếu PROJECTOR..
- Học liệu:
-Trang thiết bị và hình ảnh để minh họa trực quan
-Tài liệu học tập dùng cho sinh viên
-Giáo trình giảng dạy do giáo viên biên sọan
- Tài liệu tham khảo
- Nguồn lực khác:
+ Phòng học tự động hóa trong công nghiệp
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Nội dung kiểm tra, đánh giá :
- Kiến thức:
Qua sự đánh giá của giáo viên và tập thể giáo viên bằng các bài kiểm tra viết .
- Kỹ năng:
+ Chọn lựa thiết bị biến tần, PLC, các loại động cơ phù hợp với yêu
cầu sử dụng trong dân dụng và công nghiệp tùy theo công năng và
công suất, điện năng tiêu thụ của hệ thống.
+ Đọc được các thông số kỹ thuật, tra cứu datasheet của thiết bị
+ Xây dựng được quy trình thiết kế, vận hành, bảo trì, bảo dưỡng của
các hệ thống sản xuất trong công nghiệp
+ Vẽ và kết nối, cân chỉnh thông số của thiết bị đúng sơ đồ thiết kế
+ Nhận diện được những hư hỏng hoặc nguyên nhân gây sai số có thể
xảy ra của các thiết bị điện trong hệ thống sản xuất
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Tính chuyên cần, tự giác, tích cực trong học tập
+ Hình thành thói quen làm việc cẩn thận,tỉ mĩ, phong cách chuyên
nghiệp
+ Có ý chí cầu tiến, biết phối hợp nhóm, tham gia thảo luận
+ Tự trọng, trung thực, làm việc độc lập, tự củng cố kiến thức cũ và
biên soạn, xem trước nội dung bài học
+ Tuân thủ quy chế thi và các yêu cầu của giáo viên giảng dạy

2. Phương pháp kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun:
Được đánh giá qua thực hành trong quá trình thực hiện các bài có trong môn học
về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
ST Điểm Trọng
Nội dung, hình thức đánh giá
T thành phần số
1Điểm trung 40% Kiểm tra thường xuyên (hệ số 1): giáo viên chọn
bình kiểm tra hình thức đánh giá:
( có ít nhất - Kiểm tra viết trên lớp (từ 15 đến 30 phút).
một điểm kiểm Kiểm tra định kỳ (hệ số 2): Các bài tập hoặc bài
tra thường kiểm tra viết do giáo viên hướng dẫn yêu cầu (từ 45
xuyên và một đến 60 phút).
điểm kiểm tra
định kỳ)
2Điểm thi kết 60% - Thi vấn đáp, thi trắc nghiệm hoặc thi viết theo yêu
thúc môn học cầu của giáo viên
 Điều kiện dự thi kết thúc môn học
– Tham dự ít nhất 70% thời gian trên lớp học và tham dự đầy đủ giờ học
tích hợp; hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ, bài tập nhóm, tiểu luận;
– Điểm trung bình chung các điểm kiểm tra đạt từ 5,0 điểm trở lên theo
thang điểm 10;
 Điều kiện hoàn thành môn học :
Điểm môn học đạt yêu cầu khi có điểm theo thang điểm 10 đạt từ 5,0 trở lên.

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:


1. Phạm vi áp dụng mô đun:
Chương trình mô đun tự động hóa trong sản xuất được sử dụng để giảng dạy cho
trình độ cao đẳng.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun:
 Đối với giáo viên, giảng viên:
+ Phương pháp thuyết trình: Giới thiệu mục tiêu, đề cương, nội dung
môn học, hướng dẫn sinh viên cách tự học, tự nghiên cứu.
+ Phương pháp thảo luận : Giao trước chủ đề cần thảo luận và giới
thiệu tài liệu tham khảo cũng như hướng dẫn gợi ý để từng nhóm
hoặc từng sinh viên chuẩn bị và trình bày tại từng buổi thảo luận tốt
hơn. Sau đó giáo viên sẽ nhận xét, đánh giá, kết luận nội dung các
vấn đề sinh viên thảo luận đúng hay sai, hay cần bổ sung mở rộng
gì thêm.
+ Phương pháp hỏi – đáp : khuyến khích sinh viên mạnh dạn nêu lên
vấn đề thắc mắc, chủ động hỏi ngược lại giáo viên để được hướng
dẫn giải đáp, tư vấn, hỗ trợ tốt hơn. Song song đó giảng viên cũng
thường xuyên đặt câu hỏi trực tiếp đến từng sinh viên trả lời nhằm
có sự đánh giá chuẩn xác hơn, từ đó có thể điều chỉnh cách dạy
hiệu quả hơn
+ Phương pháp làm mẫu: giáo viên hướng dẫn và trình bày các bài
toán mẫu, thực hiện làm mẫu trên các dụng cụ đo ít nhất 1 lần để
sinh viên quan sát và làm theo.
 Đối với người học:
+ Thực hiện đúng nội quy, quy định của nhà trường: tác phong, đồng
phục, đóng học phí đúng hạn
+ Đi học chuyên cần, đúng giờ, ý thức tự giác cao, yêu thích nghề
nghiệp, ham học hỏi.
+ Thực hiện đúng theo các yêu cầu hướng dẫn và quy định đối với
môn học của giáo viên bộ môn trực tiếp giảng dạy
+ Xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch tự học ngay từ buổi học đầu
tiên
+ Tự nghiên cứu, đọc thêm các tài liệu liên quan, tra cứu các tài liệu
chuyên ngành tiếng Anh để tích lũy nhiều kiến thức, kỹ năng hơn
+ Củng cố lại kiến thức về kỹ thuật điện tử, máy điện, lập trình PLC,
vi mạch số, ôn bài cũ, đọc trước tài liệu, biên soạn lại ý chính của
bài, viết ra các vấn đề vướng mắc để trao đổi trước lớp
+ Trên lớp tích cực tham gia phát biểu, làm bài tập, thảo luận, ghi
chép lại mục tiêu, ý chính mà giáo viên hướng dẫn
+ Tham dự đầy đủ các bài kiểm tra quá trình
+ Tham dự kỳ thi kết thúc học phần và thực hiện đúng quy chế thi
Những trọng tâm cần chú ý:
 Cách sử dụng, chọn lựa, đo kiểm đánh giá chất lượng biến tần
 Biết cách chọn lựa loại động cơ nào phù hợp với yêu cầu về hoạt động của
hệ thống sản xuất
 Giải thích và trình bày được cấu tạo nguyên lý hoạt động của inverter,
encoder, step motor, servo motor, BLDC motor, DC motor, Torque motor
 Ứng dụng các thiết bị như biến tần, các loại động cơ, lập trình PLC, vi
điều khiển vào trong các hệ thống điều khiển tự động dùng trong sản xuất

4. Tài liệu cần tham khảo:


[1] Trương Tri Ngộ - Tự động hoá công nghiệp – NXB XD – 2007
[2] Nguyễn Tấn Phước – Điện tử công nghiệp và cảm biến – T.I - NXB Trẻ -
2007
[3] Tài liệu biến tần - Đại học bách khoa Đà Nẵng.
[4] Nguyễn Đức Lợi – Bài giảng Tự động hóa quá trình sản xuất, CĐ GTVT,
2017

You might also like