You are on page 1of 9

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THÀNH PHỐ HỔ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


TRƯỜNG CAO ĐẲNG GTVT
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 03 năm 2020

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO


Ngành, nghề: SỬA CHỮA ĐIỆN MÁY CÔNG TRÌNH
Bộ phận biên soạn: KHOA KỸ THUẬT Ô TÔ
(Xây dựng theo Thông tư số: 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017 của Bộ trưởng
Bộ LĐTB&XH; được điều chỉnh sửa đổi theo yêu cầu thực tiễn của quá trình đào tạo)
Thời điểm xây dựng và biên soạn: Tháng 03+04 năm 2020

Tên ngành, nghề: Sửa chữa điện máy công trình.


Mã ngành, nghề: 6520232.
Trình độ đào tạo: Cao đẳng.
Hình thức đào tạo: Chính quy, tập trung.
Loại hình đào tạo: Đào tạo theo niên chế.
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương.
Thời gian đào tạo: 2,5 năm học.
Số tín chỉ: 93 tín chỉ, tương ứng với: 2535 giờ.
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Kỹ sư thực hành

1. Mục tiêu đào tạo


1.1. Mục tiêu chung:
- Chương trình đào tạo chuyên ngành sửa chữa điện máy công trình trình độ cao đẳng
nhằm đào tạo sinh viên phát triển toàn diện; có phẩm chất chính trị, có đạo đức nghề
nghiệp, có ý thức cộng đồng, có tác phong công nghiệp và có sức khỏe để hoàn thành
công việc, có kiến thức cơ bản về ngành công nghệ động lực và kỹ năng nghề nghiệp; đáp
ứng được các yêu cầu thực tế về khả năng làm việc theo chuyên môn của chuyên ngành
sửa chữa điện máy công trình;
- Sinh viên được cung cấp kiến thức cơ bản về lĩnh vực công nghệ kỹ thuật sửa chữa
điện máy công trình nói riêng và chuyên ngành cơ khí động lực nói chung; được rèn luyện
tay nghề, hình thành các kỹ năng cơ bản, phát huy năng lực trong lĩnh vực lắp ráp, sửa
chữa, thay thế phụ tùng chuyên ngành theo xu thế phát triển hiện nay của thị trường trong
và ngoài nước.
1.2. Mục tiêu cụ thể:
1.2.1. Về kiến thức:
1.2.1.1. Kiến thức chung:
- Có hiểu biết về đường lối, chủ trương , chính sách của Đảng; nắm vững các quy
phạm, pháp luật của Nhà nước; chủ động thực hiện tốt nghĩa vụ công dân;
- Có kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội, khoa học tự nhiên để tiếp thu
kiến thức giáo dục nghề nghiệp và khả năng học tập nâng cao trình độ, tự cập nhật các
kiến thức mới trong sự vận động đi lên của xã hội.
1.2.1.2. Kiến thức chuyên ngành:
+ Hiểu được sơ đồ cấu tạo chung của các hệ thống trên máy công trình và mối liên
hệ với hệ thống điện điều khiển;
+ Phân tích được mối quan hệ giữa cấu tạo và nguyên lý làm việc của các hệ thống
điện trên máy công trình thông dụng như: San, Lu, Xúc, Ủi, Cần trục và một số máy công
trình khác để bảo dưỡng và sửa chữa;
+ Giải thích được cấu trúc cơ bản, chức năng, nhiệm vụ và các thông số kỹ thuật
cơ bản của các cơ cấu, bộ phận điều khiển điện, điện tử và thực hiện bảo dưỡng trên các
máy thi công xây dựng thông dụng;
+ Xác định được các chỉ tiêu, tiêu chuẩn để đánh giá các mức độ hư hỏng và đề
xuất ra phương án bảo dưỡng, sửa chữa các hệ thống điện máy công trình thông dụng khi
được cung cấp tài liệu kèm theo.
1.2.2. Về kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo dụng cụ tháo lắp, các thiết bị đo kiểm và thiết bị chẩn đoán hư
hỏng hệ thống điện máy công trình;
- Đọc và phân tích được các sơ đồ mạch điện điều khiển trên các loại máy công trình;
- Thực hiện được công việc tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa các cơ cấu, hệ
thống điện trên các máy công trình thông dụng;
- Thực hiện được các công việc kiểm tra, xác định được tình trạng kỹ thuật để bảo
dưỡng, sửa chữa, thay thế các chi tiết, bộ phận trong các cơ cấu, hệ thống cơ khí, thủy lực
và khí nén được điều khiển bằng điện, điện tử;
- Chẩn đoán được tình trạng kỹ thuật hệ thống điện điều khiển trên các máy công
trình thông dụng;
- Làm được một số công việc cơ bản của người thợ nguội, thợ hàn, thợ sửa chữa phục
vụ cho quá trình bảo dưỡng sửa chữa;
- Có khả năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm.
1.2.3. Về thái độ:
- Có đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật lao động và tôn trọng nội quy của cơ
quan, doanh nghiệp;
- Ý thức cộng đồng và tác phong công nghiệp, trách nhiệm công dân, làm việc theo
nhóm và làm việc độc lập;
- Có tinh thần cầu tiến, hợp tác và giúp đỡ đồng nghiệp;
- Có lối sống trong sạch lành mạnh, chân thành, khiêm tốn giản dị; Cẩn thận và trách
nhiệm trong công việc;
- Có đủ sức khỏe để lao động trong lĩnh vực nghề nghiệp; Có kiến thức và kỹ năng cơ
bản về công tác quân sự và tham gia quốc phòng.
1.3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp:
- Tự mở xưởng làm dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa điện máy công trình;
- Tham gia làm việc tại các nhà máy, công ty, các xưởng lắp ráp, sửa chữa, bảo dưỡng
điện máy công trình trong nước cũng như hợp tác lao động quốc tế;
- Kinh doanh cung cấp thiết bị, phụ tùng, vật liệu điện máy công trình;
- Có cơ hội học lên trình độ cao hơn.
2. Khối lượng kiến thức và thời gian khóa học:
2.1. Khối lượng kiến thức:
- Số lượng môn học, mô đun: 35MH/MĐ;
- Khối lượng kiến thức toàn khóa học: 93 tín chỉ, tương ứng với: 2.535 giờ;
- Khối lượng các môn học chung/đại cương: 435 giờ;
- Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn: 2.100 giờ;
Trong đó:
- Khối lượng các môn học, cơ sở ngành : 615 giờ;
- Khối lượng các môn học chuyên ngành : 1.485 giờ;
Được phân thành:
- Khối lượng lý thuyết: 739 giờ, (gần bằng: 30%);
- Khối lượng thực hành, thực tập, thí nghiệm: 1.683 giờ, (gần bằng: 66%);
- Khối lượng thi, kiểm tra: 113 giờ, (gần bằng: 4%).
2.2. Thời gian của khoá học:

Số Phân bổ thời gian


Các hoạt động trong khoá học
TT (tuần)
1 Tổng thời gian học tập: 105
1.1 Thực học 95
1.2 Ôn, kiểm tra kết thúc môn học/mô đun và thi tốt nghiệp 10
2 Tổng thời gian các hoạt động chung: 25
2.1 Khai, bế giảng, sơ tổng kết và nghỉ hè, nghỉ lễ, tết, ... 20
2.2 Lao động, dự phòng.......... 5
Tổng cộng 130

3. Nội dung chương trình:


3.1. Danh mục môn học/mô đun đào tạo (Bắt buộc và tự chọn):
Thời gian học tập (giờ)
Mã Số Trong đó
MH/ Tên môn học/mô đun tín TH/TT/ Thi/
Tổng số Lý
MĐ chỉ TN/BT/ Kiểm
thuyết
TL tra
I Các môn học chung (bắt buộc): 23 435 157 255 23
MH 01 Chính trị 5 75 41 29 5
MH 02 Pháp luật 2 30 18 10 2
MH 03 Giáo dục thể chất 2 60 5 51 4
MH 04 Giáo dục quốc phòng và an ninh 5 75 36 35 4
MH 05 Tin học 3 75 15 58 2
MH 06 Ngoại ngữ ( Anh văn 1,2 ) 6 120 42 72 6
II MH/MĐ chuyên môn bắt buộc: 66 2.010 552 1.372 86
II.1 MH/MĐ Cơ sở ngành: 27 615 228 358 29
MH 07 Điện kỹ thuật 2 45 15 28 2
MH 08 Điện tử cơ bản 2 45 15 28 2
MH 09 Cơ kỹ thuật 2 45 15 28 2
MH 10 Vật liệu điện 2 45 15 28 2
MH 11 Vẽ điện 2 45 15 28 2
MH 12 Hình họa – Vẽ kỹ thuật 3 60 30 27 3
MH 13 Nguyên lý – Chi tiết máy 2 45 15 28 2
MH 14 Công nghệ khí nén-thủy lực ứng dụng 2 45 15 28 2
MH 15 Nhiệt kỹ thuật 2 45 15 28 2
MH 16 An toàn lao động 2 30 25 3 2
MH 17 Tổ chức quản lý sản xuất 2 30 28 0 2
MH 18 AUTOCAD 2 45 15 28 2
Thực tập cơ khí (Nguội Cơ bản+Hàn
MĐ 19 2 90 10 76 4
Cơ bản)
II.2 MH/MĐ Chuyên ngành: 34 1.170 309 809 52
MH 20 Động cơ đốt trong trên máy công trình 4 90 30 56 4
MH 21 Khung, gầm máy công trình 4 90 30 56 4
Hệ thống điện – điện tử máy công
MH 22 4 90 30 56 4
trình
Kỹ thuật chung về thiết bị công tác
MH 23 4 90 30 56 4
trên máy công trình.
Thời gian học tập (giờ)
Mã Số Trong đó
MH/ Tên môn học/mô đun tín TH/TT/ Thi/
Tổng số Lý
MĐ chỉ TN/BT/ Kiểm
thuyết
TL tra
Thực tập bảo dưỡng –Sửa chữa động
MĐ 24 2 90 21 65 4
cơ căn bản trên máy công trình
Thực tập điện tử cơ bản trên máy công
MĐ 25 2 90 21 65 4
trình.
Thực tập bảo dưỡng –Sửa chữa Hệ
MĐ 26 2 90 21 65 4
thống điều khiển phun xăng điện tử
Thực tập bảo dưỡng –Sửa chữa Hệ
MĐ 27 2 90 21 65 4
thống điều khiển phun dầu điện tử
Thực tập bảo dưỡng –Sửa chữa trang
MĐ 28 2 90 21 65 4
bị điện trên máy công trình.
Thực tập bảo dưỡng –Sửa chữa thiết
MĐ 29 2 90 21 65 4
bị công tác trên máy công trình.
Thực tập bảo dưỡng –Sửa chữa Hệ
MĐ 30 thống điện tử điều khiển khí nén-thủy 2 90 21 65 4
lực
Thực tập vận hành thử máy công
MĐ 31 2 90 21 65 4
trình.
Thực tập công tác chẩn đoán máy máy
MĐ 32 2 90 21 65 4
công trình.
II.3 Thực tập tốt nghiệp: 5 225 15 205 5
MĐ 33 Thực tập tốt nghiệp 5 225 15 205 5
III MH/MĐ Tự chọn: 4 90 30 56 4
Các SV được tự lựa chọn 02 trong 04 MH/MĐ sau:
Công nghệ phục hồi chi tiết
MH 34 2 45 15 28 2
Điện tử công suất
Kiểm định hệ thống thủy lực&khí nén
MH 35 Phân tích mạch điện– Kiểm tra và xử 2 45 15 28 2
lý PAN
Cộng (I): 23 435 157 255 23
Cộng (II+III): 70 2.100 582 1.428 90
Tổng cộng (I+II+III): 93 2.535 739 1.683 113
Lưu ý: TH/TT/TN/BT/TL: Thực hành/Thực tập/Thí nghiệm/Bài tập/Thảo luận.
3.2. Kế hoạch học tập cho từng học kỳ/năm học:
Số Số Phân bổ thời gian học (giờ)

Tên học phần tín giờ
MH
chỉ học
N.
Năm thứ 1 Năm thứ 2
3
HK HK HK HK H
HK1 HK4
2 3 5 6 K7
I. Các môn học chung 23 435 75 75 135 60 60 0 30
MH 01 Chính trị 5 75 75
MH 02 Pháp luật 2 30 30
MH 03 Giáo dục thể chất 2 60 60
MH 04 Giáo dục quốc phòng và an ninh 5 75 75
MH 05 Tin học 3 75 75
MH 06 Ngoại ngữ ( Anh văn 1,2 ) 6 120 60 60
II MH/MĐ chuyên môn bắt buộc: 66 2010 375 405 150 405 270 180 225
II.1 MH/MĐ Cơ sở ngành: 27 615 195 225 150 45 0 0 0
MH 07 Điện kỹ thuật 2 45 45
MH 08 Điện tử cơ bản 2 45 45
MH 09 Cơ kỹ thuật 2 45 45
MH 10 Vật liệu điện 2 45 45
MH 11 Vẽ điện 2 45 45
MH 12 Hình họa – Vẽ kỹ thuật 3 60 60
MH 13 Nguyên lý – Chi tiết máy 2 45 45
Công nghệ khí nén-thủy lực ứng
MH 14 2 45 45
dụng
MH 15 Nhiệt kỹ thuật 2 45 45
MH 16 An toàn lao động 2 30 30
MH 17 Tổ chức quản lý sản xuất 2 30 30
MH 18 AUTOCAD 2 45 45
Thực tập cơ khí (Nguội Cơ
MĐ 19 2 90 90
bản+Hàn Cơ bản)
II.2 MH/MĐ Chuyên ngành: 34 1170 180 180 0 360 270 180 225
Động cơ đốt trong trên máy công
MH 20 4 90 90
trình
MH 21 Khung, gầm máy công trình 4 90 90
MH 22 Hệ thống điện – điện tử máy công 4 90 90
Số Số Phân bổ thời gian học (giờ)

Tên học phần tín giờ
MH
chỉ học
N.
Năm thứ 1 Năm thứ 2
3
HK HK HK HK H
HK1 HK4
2 3 5 6 K7
trình
Kỹ thuật chung về thiết bị công tác
MH 23 4 90 90
trên máy công trình.
Thực tập bảo dưỡng –Sửa chữa
MĐ 24 động cơ căn bản trên máy công 2 90 90
trình
Thực tập điện tử cơ bản trên máy
MĐ 25 2 90 90
công trình
Thực tập bảo dưỡng –Sửa chữa Hệ
MĐ 26 2 90 90
thống điều khiển phun xăng điện tử
Thực tập bảo dưỡng –Sửa chữa Hệ
MĐ 27 2 90 90
thống điều khiển phun dầu điện tử
Thực tập bảo dưỡng –Sửa chữa
MĐ 28 2 90 90
trang bị điện trên máy công trình.
Thực tập bảo dưỡng –Sửa chữa
MĐ 29 thiết bị công tác trên máy công 2 90 90
trình.
Thực tập bảo dưỡng –Sửa chữa Hệ
MĐ 30 thống điện tử điều khiển khí nén- 2 90 90
thủy lực
Thực tập vận hành thử máy công
MĐ 31 2 90 90
trình.
Thực tập công tác chẩn đoán máy
MĐ 32 2 90 90
máy công trình.
II.3 Thực tập tốt nghiệp: 5 225 0 0 0 0 0 0 225
MĐ 33 Thực tập tốt nghiệp 5 225
III MH/MĐ Tự chọn: 4 90 0 0 0 0 45 45 0
Công nghệ phục hồi chi tiết
MH 34 2 45 45
Điện tử công suất
MH 35 Kiểm định hệ thống thủy lực và khí 2 45 45
Số Số Phân bổ thời gian học (giờ)

Tên học phần tín giờ
MH
chỉ học
N.
Năm thứ 1 Năm thứ 2
3
HK HK HK HK H
HK1 HK4
2 3 5 6 K7
nén
Phân tích mạch điện– Kiểm tra và xử
lý PAN
Tổng cộng (I+II+III): 93 2535 450 480 285 465 375 225 255

4. Hướng dẫn thực hiện chương trình:


4.1. Các môn học chung:
Các môn học chung bắt buộc do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội phối hợp với
các Bộ/ngành tổ chức xây dựng và ban hành để áp dụng thực hiện.
4.2. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại
khoá:
- Nhằm mục đích giáo dục toàn diện để sinh viên có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp
đang theo học, trường sẽ bố trí tham quan, học tập dã ngoại tại một số doanh nghiệp hoặc
cơ sở sản xuất kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo thích hợp;
- Thời gian cho hoạt động ngoại khoá được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khoá
vào thời điểm thích hợp;
- Sinh viên sau khi tham gia các hoạt động ngoại khóa phải thực hiện đầy đủ các bài
thu hoạch cá nhân, nộp về bộ phận quản lý của nhà trường để được chấm điểm và thông
báo kết quả.
4.3. Hướng dẫn tổ chức kiểm tra kết thúc môn học, mô đun:
- Hình thức kiểm tra hết môn học, mô đun thường dưới các dạng: Viết, vấn đáp, trắc
nghiệm, bài tập thực hành;
-Thời gian kiểm tra:
+ Lý thuyết: Không quá 90 phút;
+ Thực hành: Không quá 2 giờ.
- Thời điểm tổ chức kiểm tra kết thúc môn học, mô đun phải có kế hoạch và được
phổ biến rộng rãi cho sinh viên. Quá trình kiểm tra, chấm và báo kết quả được thực hiện
đúng theo các quy định hiện hành.
4.4. Thi tốt nghiệp:
    Để tốt nghiệp ra trường sinh viên phải thi tốt nghiệp các môn sau:
TT Môn thi Hình thức thi Thời gian thi
1 Chính trị Bài thi trắc nghiệm Không quá 120 phút
2 Kiến thức, kỹ năng nghề:
2.1 - Lý thuyết tổng hợp Bài thi trắc nghiệm Không quá 120 phút
2.2 - Thực hành nghề Bài thi thực hành Không quá 4 giờ

4.5. Các chú ý khác:


- Dựa theo chương trình này, khi đào tạo liên thông từ chình độ trung cấp lên cao
đẳng các cơ sở dạy nghề cần giảng dạy bổ sung những môn học, mô đun mà trong
chương trình đào tạo trung cấp chưa giảng dạy.
- Có thể sử dụng một số môn học, môn đun đào tạo trong chương trìnhđể xây dựng
chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề( tùy theo nhu cầu của người học) nhưng phải
tạo điều kiện thuận lợi cho người học có thể liên thông lên trình độ trung cấp và cao
đẳng.

You might also like