You are on page 1of 4

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TPHCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC


HÓA DƯỢC
1. Thông tin về giảng viên :

- Họ và tên: HUỲNH THỊ NGỌC PHƯƠNG


+ Chức danh, học hàm, học vị: Tiến Sĩ, Giảng viên Chính
+ Thời gian, địa điểm làm việc: từ năm 1982, Khoa Dược, Đại học Y Dược TP.HCM
+ Địa chỉ liên hệ: 40/3 Nguyễn Giản Thanh, P.15, Q.10, TP.HCM.
+ Điện thoại: 38 65 22 82 Mobile: 09 08 77 21 18
+ Email: ngocphuonght@yahoo.com

- Họ và tên: TRẦN THÀNH ĐẠO


+ Chức danh, học hàm, học vị: Tiến Sĩ, Giảng viên Chính
+ Thời gian, địa điểm làm việc: từ năm 1989, Khoa Dược, Đại học Y Dược TP.HCM
+ Địa chỉ liên hệ: 406 Âu Cơ, Phường 10, Quận Tân Bình, TP. HCM
+ Điện thoại: (08) 38600584 Mobile: 0903 716 482,
+ Email: thanhdaot@yahoo.com

- Họ và tên: NGUYỄN THỊ THU HÀ


+ Chức danh, học hàm, học vị: Thạc Sĩ
+ Thời gian, địa điểm làm việc: từ năm 1983, khoa Dược, Đại học Y Dược TP.HCM
+ Địa chỉ liên hệ: 440 Võ Văn Tần, P.5, Q.3, TP.HCM.
+ Điện thoại: 38 39 23 87
+ Email: nthithuha2002@yahoo.com

2. Thông tin chung về môn học

- Tên môn học : Hóa Dược


- Mã môn học:
- Số tín chỉ: 3
- Môn học: Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết: Hóa hữu cơ
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết
+ Thực hành : 16 tiết
- Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Hóa Dược – Khoa Dược – Trường Đại học
Y Dược Tp.HCM.
3. Mục tiêu của môn học

- Kiến thức : Môn học cung cấp kiến thức về một số nhóm dược phẩm, đặc biệt là nhóm kháng
sinh: phương pháp điều chế, mối quan hệ cấu trúc-tác động, phương pháp kiểm nghiệm, công
dụng
- Kỹ năng : các thao tác trong phòng thí nghiệm hóa dược cần thiết cho việc tổng hợp và kiểm
nghiệm dược phẩm.

4. Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ)

Hóa dược là một lĩnh vực rộng lớn với nhiều chuyên đề được phân theo nhiều trình độ khác
nhau. Trong khuôn khổ môn hoc này, nội dung chủ yếu của môn học sẽ tập trung váo các lĩnh vực
như sau :
- Tác nhân hóa trị liệu: thuốc kháng sinh, thuốc kháng ký sinh trùng, thuốc sát khuẩn.
- Thuốc giải độc.
- Thuốc dùng trong chẩn đoán và dược phẩm phóng xạ.

5. Nội dung chi tiết môn học :

* Lý thuyết :

Phần I: Đại cương về Hóa dược

Phần II: Thuốc kháng sinh


Chương 1: Đại cương kháng sinh
Chương 2: Kháng sinh họ beta lactam
Chương 3: Kháng sinh họ aminosid
Chương 4: Kháng sinh họ phenicol
Chương 5: Kháng sinh phosphonic
Chương 6: Kháng sinh họ macrolid
Chương 7: Kháng sinh họ cyclin
Chương 8: Kháng sinh họ polypeptid
Chương 9: Kháng sinh họ quinolon
Chương 10: Thuốc kháng lao
Chương 11: Sulfamid kháng khuẩn
Chương 12: Thuốc kháng nấm
Phần III: Thuốc sát khuẩn
Phần IV: Thuốc kháng ký sinh trùng
Chương 1: Thuốc trị giun sán
Chương 2: Thuốc trị bệnh do động vật nguyên sinh
Phần V: Thuốc chống độc và giải độc
Phần VI: Thuốc chẩn đoán, cản quang
Phần VII: Dược phẩm phóng xạ.

* Thực hành :

Bài 1 : Điều chế và kiểm định nước Javel

Bài 2: Định tính kháng sinh Penicilin và kiểm định Streptomycin Sulfat

Bài 3: Định tính Phtalazol và kiểm định Sulanilamid

Bài 4: Định tính kháng sinh nhóm Cyclin và kiểm định Cloramphenicol

6. Học liệu

- Sách, giáo trình chính: Giáo trình Hóa dược 1- Biên soạn: Trương Phương, Huỳnh Thị Ngọc
Phương, Lê Minh Trí, Nguyễn Thị Thu Hà, Trần Thành Đạo

- Sách tham khảo :


- British pharmacopoeia 2007.
- Foye’s Principles of Medicinal Chemistry, Lippincott Williams & Wilkins, 2002.
- Pharmaceutical substances, Thiem-Stuttgart. New York, 1999.
- The antimicrobial drugs, Oxford university press, 2000.
- Medicinal chemistry, New age international (P) Ltd., 2007.
- Hydrolysis in drug and prodrug metabolism, Wiley – VCH, 2003.
- Medicinal chemistry drug discovery, Wiley interscience, 1998
- Khác: Máy đèn chiếu, máy LCD, taøi lieäu töø Internet…

7. Hình thức tổ chức dạy học

Nội dung Hình thức tổ chức dạy học môn học Tổng
Lên lớp Thực hành, Tự học, tự
Lý Bài Thảo thí nghiệm, nghiên
thuyết tập luận
Đại cương về Hóa dược 2 tiết 2 tiết
Thuốc kháng sinh 20 tiết 8 tiết 28 tiết
Thuốc sát khuẩn 2 tiết 8 tiết 10 tiết
Thuốc kháng ký sinh trùng 2 tiết 2 tiết
Thuốc chống độc và giải độc 1 tiết 1 tiết
Thuốc chẩn đoán, cản quang 2 tiết 2 tiết
Dược phẩm phóng xạ 1 tiết 1 tiết
Tổng cộng 30 tiết 16 tiết 46 tiết

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động
trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra….

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên

- Dự lớp: 80% LT + 100% TH.


- Chuyên đề: moãi sinh vieân phaûi hoaøn thaønh toái thieåu moät chuyên đề được giao.
- Dụng cụ học tập: giáo trình Miễn dịch học và tài liệu hướng dẫn thực hành.
- Khác: baøi thu hoaïch.

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì:

- Bài thu hoạch: 10 %


- Chuyên đề: 30 %
- Thi cuối học phần: 60%

Giảng viên Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Thủ trưởng đơn vị đào tạo

(Ký tên) (Ký tên) (Ký tên)

You might also like