You are on page 1of 6

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM


KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ

TIỂU LUẬN THƯỜNG KỲ, HỌC KỲ 1 (2021-2022)

Họ và tên sinh viên:


Mã số sinh viên:
Lớp học:
Email sinh viên:
Điện thoại sinh viên:
Giảng viên giảng dạy:
Điểm Họ, tên và chữ ký của Họ, tên và chữ ký của
cán bộ chấm thi thứ 1 cán bộ chấm thi thứ 2
I. Kênh truyền vô tuyến

Hiện tượng fading trong một hệ thống thông tin có thế chia thành hai loại: Fading tầm
rộng (large-scale fading) và Fading tầm hẹp (small-scale fading).

1. Fading tầm rộng (large-scale fading)

Fading tầm rộng (large-scale fading) diễn tà sự suy yếu của trung bình công suất tín
hiệu hoặc độ suy hao kênh truyển là do sự di chuyển trong một vùng rộng. Hiện tượng
này chịu ảnh hưởng bởi sự cao lên của địa hình (đồi núi, rừng, các khu nhà cao tầng)
giữa máy phát và máy thu. Người ta nói phía thu được bị che khuất bởi các vật cản
cao. Các thống kê về hiện tượng fading tầm rộng cho phép ta ước lượng độ suy hao
kênh truyền theo hàm của khoảng cách.

Trung bình mất mát trên đường đi (path loss) được tính bởi công thức:

(dB)

Trong đó:

o Hệ số d0= 1 km cho các cell lớn, d 0= 100m cho microcell và d0 = 1m cho


kênh truyền indoor.
o Hệ số n phụ thuộc tần số, chiều cao ăng-ten và môi trường truyền. Trong môi
trường không có vật cản, n= 2.
o Hệ số d: khoảng từ điểm phát và thu.

Mất mát trên đường đi (path loss) được tính bởi công thức:

(dB)

Trong đó:

o Hệ số Xσ là biến ngẫu nhiên có phân bố Gauss, phương sai σ. Xσ không phụ


thuộc khoảng cách và vị trí.

1
2. Fading tầm hẹp (small-scale fading)
Fading tầm hẹp diễn tả sự thay đổi đáng kể ở biển độ và pha tín hiệu. Điều này xảy ra
là do sự thay đổi nhỏ trong vị trí không gian (nhỏ khoảng nửa bước sống) giữa phía
phát và phía thu. Fading tầm hẹp có hai nguyên lý - sự trải thời gian (time-spreading)
của tín hiệu và đặc tính thủy đổi theo thời gian (time-variant) của kênh truyền. Đối với
các ứng dụng di động, kênh truyền là biến đổi theo thời gian vì sự di chuyển của phía
phát và phía thu dẫn đến sự thay đổi đường truyền sóng.

Tín hiệu thu được có dạng:

o n là số đường lan truyền sóng.


o (t) là hệ số suy giảm biên độ .
o (t) là thời gian trễ do lan truyền.
Tín hiệu baseband nhận được:

Giả sử g(t) = 1 ta có:

Tổng hợp các ảnh hưởng trên ta có:

o là ảnh hưởng của fading lên biên độ và là ảnh hưởng của fading lên
pha tín hiệu.
o Như vậy tuy chỉ có tín hiệu bandpass s(t) bị tác động bởi fading nhưng ta có
thể phân tích được tác động của fading trên tín hiệu baseband z(t).

2
3. Phân bố Ricean
Trong trường hợp fading Rayleigh, không có thành phần tín hiệu đến trực tiếp máy thu
mà không bị phản xạ hay tán xạ (thành phần light-of-sight) với công suất vượt trội.
Khi có thành phần nảy, phân bố sẽ là Ricean. Trong trường hợp này, các thành phần
đa đường ngẫu nhiên đến bộ thu với những góc khác nhau được xếp chồng lên tín hiệu
light-of-sight. Tại ngõ ra của bộ tách đường bao, điều này có ảnh hưởng như là cộng
thêm thành phần dc vào các thành phần đa đường ngẫu nhiên. Giống như trong trường
hợp dò sống sản trong khi bị nhiễu nhiệt, ảnh hưởng của tín hiệu light-of-sight (có
công suất vượt trội) đến bộ thu cùng với các tín hiệu đa đường (có công suất yếu hơn)
sẽ làm cho phân bố Ricean rõ rệt hơn. Khi thành phần light-of-sight bị suy yếu, tín
hiệu tổng hợp trông giống như nhiễu có đường bao theo phân bố Rayleigh. Vì vậy,
phân bố bị trở thành phân bố Rayleigh trong trưởng hợp thành phần light-of-sight mất
đi.

Khi tín hiệu nhận được là tổng hợp của tín hiệu từ nhiều đường trong đó có đường
truyền thẳng và biên độ tín hiệu phân bố theo hàm Ricean.

Hàm mật độ phân bố xác suất của phân bố Ricean:

Trong đó:
o A: Biên độ đỉnh của thành phần light-of-sight
o Io: là hàm Bessel
o ro là biên độ của tín hiệu baseband.
o là công suất trung bình của tín hiệu đa đường.
Phân bố Ricean thường được mô tả bởi thông số k được định nghĩa như là tỉ số công
suất tín hiệu xác định và công suất các thành phần đa đường:

Hay viết dưới dạng dB:

k xác định phân bố Ricean và được gọi là hệ số Ricean. Khi A → 0, k → 0 thành phần
light-of-sight bị suy giảm về biên độ, phân bố Ricean trở thành phân bố Rayleigh.

3
4. Phân bố Rayleigh
Trong những kênh vô tuyển di động, phân bố Rayleigh thưởng được dùng để mô tả
bản chất thay đổi theo thời gian của đường bao tín hiệu fading phẳng thu được hoặc
đường bao của một thành phần đa đường riêng lẻ. Chúng ta biết rằng đường bao
của tổng hai tín hiệu nhiễu Gauss trực giao tuân theo phân bố Rayleigh. Phân bố
Rayleigh có hàm mật độ xác suất.

Với
o σ là giá trị rms (hiệu dụng) của điện thể tín hiệu nhận được trước bộ tách
đường bao (evelope detection).
o là công suất trung bình theo thời gian.
o A: Biên độ đỉnh của thành phần light-of-sight
o Io: là hàm Bessel
o ro là biên độ của tín hiệu baseband.

You might also like