You are on page 1of 23

Đồ án chi tiết máy GVHD: TS.

Trịnh Đồng Tính

PHẦN 3. TÍNH TRỤC, CHỌN Ổ LĂN


Thông số đầu vào: - Momen cần truyền : T = TII = 306300 N.mm
3.1. Chọn khớp nối.
Sử dụng khớp nối vòng đàn hồi để nối trục.


Đường kính trục cần nối: d t =d sb = 3
T II
0,2[τ ] √
=
3 306300
0,2.30
=37,10 mm

Mô men xoắn tính toán:

÷ 1,5
k hệ số làm việc phụ thuộc loại máy.tra bảng : k=1,2 ,lấy k=1,4
T là mô men xoắn danh nghĩa trên trục 2 : T =T II =306300 ( Nmm )

suy ra: =1,4. 306300 = 428820 (N.mm)

1
Đồ án chi tiết máy GVHD: TS. Trịnh Đồng Tính

Dựa vào trị số của T t và đường kính của trục chỗ có nối trục có thể tra kích thước
cơ bản của nối trục vòng đàn hồi theo bảng 16-10a trang 68 – “ Tính toán thiết kế
hệ dẫn động cơ khí tập 2 “ như sau :
T d D dm L l d1 D0 Z nmax B B1 l1 D3 l2
500 40 17 80 175 11 71 13 8 3600 5 42 30 28 32
0 0 0

Dựa vào trị số của T t và đường kính của trục chỗ có nối trục có thể tra kích thước
cơ bản của vòng đàn hồi theo bảng 16-10b trang 69 – “ Tính toán thiết kế hệ dẫn
động cơ khí tập 2 “ như sau :
T dc d1 D2 l l1 l2 l3 h
250 14 M10 20 62 34 15 28 1,5

3.2. Tính sơ bộ trục


3.2.1. Chọn vật liệu chế tạo trục

Chọn vật liệu chế tạo các trục là thép 45 tôi cải thiện có, 750 MPa

ứng suất xoắn cho phép .


3.2.2. Xác định sơ bộ đường kính trục
Đường kính trục được xác định bằng mômen xoắn theo công thức sau :
d≥ 3
√ T
0,2 [ τ ]
T – mômen xoắn
[] - ứng suất xoắn cho phép với vật liệu trục là thép [] = 15...30MPa
Chọn [❑1]=15 MPa ; [❑2]= 28 MPa

Trục I : d 1=

3 TI

0,2[τ 1 ]
= 3 80086 =29,89 mm
0,2.15
lấy d 1 = 30 mm

2
Đồ án chi tiết máy GVHD: TS. Trịnh Đồng Tính

Trục II : d 2 =

3 T II

0,2[τ 2 ]
= 3 306300 = 37,96 mm
0,2.28
lấy d 2 =40 mm

Theo bảng chọn chiều rộng ổ lăn :


- d1= 30 mm => b o 1= 19 mm
- d2= 40 mm => b o 2= 23 mm
3.2.3. Xác định lực từ các chi tiết, bộ truyền tác dụng lên trục (kèm sơ đồ đặt
lực chung

Lực từ bánh đai tác dụng lên trục :


Fd14 = 1064,89(N)
Lực tác dụng lên bánh răng trụ răng nghiêng:
2.T 1 2.80086
F t 13=F t 23 = = 56 =¿2860,21 N
d w1
F r 13 ¿ F r 23=F t 1 . tan ( α tw )=¿ 2860,21.tan(20,33° ¿=1059,73 N

F a 13=Fa 23=F t 1 . tanβ=2860,21 . tan ( 10,84 ° )=547,68 N

Lực từ khớp nối tác dụng lên trục :


Fk22 =0,2.Ft
2T
II 2× 306300
Với F t= D = 130 =4712,31(N )
0

3
Đồ án chi tiết máy GVHD: TS. Trịnh Đồng Tính

F k 22=0,2 F t =0,2× 4712,31=942,46(N )

3.2.4. Xác định khoảng cách giữa các điểm đặt lực

Theo bảng (10.3_1/189) chọn :


k1 = 10 là khoảng cách từ mặt mút chi tiết quay đến thành trong của hộp
k2= 10 là khoảng từ mút ô đến thành trong của vỏ hộp

4
Đồ án chi tiết máy GVHD: TS. Trịnh Đồng Tính

k3= 15 là khoảng cách từ mặt mút chi tiết đến nắp ổ

h n = 20chiều cao nắp ổ và đầu bulong


Trục II:
Chiều dài mayơ bánh răng trụ răng nghiêng lớn:
l m 2=( 1,2 ÷1,5 ) d 2 =( 1,2 ÷1,5 ) .40 =48÷ 60 mm chọn lm2 55 mm

Chiều dài mayơ nửa khớp nối (nối trục đàn hồi):
l mc 2=( 1,4 ÷ 2,5 ) d 2 =( 1,4 ÷ 2,5 ) .40 =56÷ 100 mm chọn l mc 2=77mm

Khoảng chia trên trục II tính từ khớp nối đến gối đỡ:
l2c = 0,5(lmc2 + b02) + k3 + hn = 0,5×(77 + 23) + 15 + 20 = 85 mm
l22=0,5(lm2+b02) + k1 + k2=0,5(55 + 23 ) + 10 + 10=59 mm
=> l21=2l22=59.2=118 mm
Trục I:
Chiều dài mayơ bánh đai bị dẫn:
l mc 1=( 1,2÷ 1,5 ) . d 1=( 1,2÷ 1,5 ) .30=36 ÷ 45 mm . Chọn lmc1=41 mm

Chiều dài mayơ bánh răng trụ răng nghiêng nhỏ :


l m 1=( 1,2 ÷1,5 ) d 1 =( 1,2 ÷1,5 ) .30 =36÷ 45 (mm) chọn l m 1=41mm

Khoảng chia trên trục I tính từ bánh đai đến gối đỡ


l1c = 0,5(lmc1 + b01) + k3 + hn = 0,5×(41 + 19) + 15 + 20 = 65 mm
l12=l22= 59 mm
l11=2l12=118 mm

3.3. Tính, chọn đường kính cho truc I

3.3.1. Tính phản lực cho trục I :


Do α=135˚ => β = 180˚ - 135˚ = 45˚

5
Đồ án chi tiết máy GVHD: TS. Trịnh Đồng Tính

F d 14 (x) = F14 .sin 45 = 1064,89.sin45=752,99(N)

F d 14 (y ) = F14 .cos 45= 1064,89.cos45=752,99 (N)

F t 13 = 2860,21 N

F r 13 =1059,73 N

F a 13 =547,68 N

Phương trình cân bằng :

{
∑ F x =F x 10−F t 13 + F x11−F d 14 (x)=0
∑ F y =F y 10−F r 13+ F y 11 + F d 14 ( y)=0
d w1
∑ M x ( 10 )=Fr 13 . l 12+ F a 13 . −F y 11 . l 11−F d 14 ( y) . ( l 11 +l 1 c ) =0
2
∑ M y (10 )=F t 13 . l 12 −F x 11 .l 11 + F d 14( x) . ( l 11 + l1 c ) =0

{
∑ F x =F x 10−2860,21+ F x 11−752,99=0
∑ F y =F y 10−1059,73+ F y 11 +752,99=0
56
∑ M x ( A )=1059,73.59+547,68. −F y 11 .118−752,99. ( 118+65 ) =0
2
∑ M y ( A )=2860,21.59−F x 11 .118+752,99. ( 118+65 )=0

{
F x 10=1015,32 N
F x 11=2597,88 N
F y 10=814,69 N
F y 11=−507,95 N

3.3.2. Vẽ biểu đồ mô men

6
Đồ án chi tiết máy GVHD: TS. Trịnh Đồng Tính

Sơ đồ đặt lực, biểu đồ mômen và kết cấu trục vào I

3.3.3. Tính mô men tương đương


Momen tổng,momen uốn tương đương:

7
Đồ án chi tiết máy GVHD: TS. Trịnh Đồng Tính

M 11=√ 48944,392 +48944,632 =69217,99 Nmm

M 13=√ 63401,75 + 59903,88 =87225,32Nmm


2 2

M 14=0

M td 11=√ 69217,99 + 0,75.80086 =97987,02Nmm


2 2

M td 13=√ 87225,32 + 0,75.80086 =111438,69Nmm


2 2

M td 14=√ 02 +0,75.800862 =69356,51Nmm

3.3.4. Tính đường kính các đoạn trục


Tính đường kính trục tại các tiết diện j theo công thức :

d j=

3 M tdj
0,1 [ σ ]
trong đó : [ σ ] = 55 MPa - ứng suất cho phép của thép 45 chế tạo trục, cho trong
bảng 10.5 trang 195
d10 = 0

d 11 =

3 97987,02
0,1.55
=26,12mm

d 13=

3 111438,69
0,1.55
=27,26mm

d 14 =

3 69356,51
0,1.55
=23,28mm

3.3.5. Chọn đường kính các đoạn trục


Xuất phát từ các yêu cầu về độ bền, lắp ghép và công nghệ ta chọn đường kính các
đoạn trục như sau :

8
Đồ án chi tiết máy GVHD: TS. Trịnh Đồng Tính

d10 =d 11 =¿ 30 mm
d 13 =¿ 32 mm

d 14 =¿24 mm

3.3.6. Chọn và kiểm nghiệm then


+Xác định mối ghép then cho trục 1 lắp bánh răng

d13=32 (mm),chọn then bằng tra bảng


Ta có:
 Chiều rộng then:b=10(mm)
 Chiều cao then:h=8(mm).
 Chiều sâu rãnh then trên trục t1=5 (mm)
 Chiều sâu rãnh then trên lỗ t2= 3,3 (mm)
 Chiều dài then:l=(0,8÷0,9).lm1=(0,8÷0,9).41= 32,8÷36,9 (mm)
Chọn l= 36(mm)
Kiểm nghiệm then:

Ứng suất dập:

Với là ứng suất dập cho phép

Tra bảng với dạng lắp cố định,vật liệu may ơ là thép va đập nhẹ,ta có
=100Mpa.
2.80086
σd = 32.36 .(8−5) =46,35 MPa< ¿ [ σ d ]=¿ 100 Mpa

Ứng suất cắt:

Với là ứng suất cắt cho phép do tải trọng tĩnh nên:

9
Đồ án chi tiết máy GVHD: TS. Trịnh Đồng Tính

=(40÷60)MPa
2.T I 2.80086
τc = = 32.36.10 =13,9 ( MPa )< [ τ c ]
d.l.b
Vậy tất cả các mối ghép then đều đảm bảo độ bền dập và độ bền cắt.
+Xác định mối ghép then cho trục 1 lắp bánh đai:
d14=24 mm

Chọn then bằng tra bảng B [1] ta có:


 Chiều rộng then:b= 8 mm
 Chiều cao then : h= 7 mm
 Chiều sâu rãnh then trên tấm trục: t1= 4(mm)
 Chiều dài then: l =(0,8÷0,9)l m 1 c=(0,8÷0,9).41= 32,8÷36,9 (mm)
 Chọn l =36 (mm)
Kiểm nghiệm then:

Ứng suất dập:

Với là ứng suất dập cho phép

Tra bảng với dạng lắp cố định,vật liệu may ơ là thép va đập nhẹ,ta có
=100Mpa.
2.80086
σd = 24.36 .(7−4) =61,79 MPa<¿=100 Mpa

Ứng suất cắt:

Với là ứng suất cắt cho phép do tải trọng tĩnh gây nên:

=(40÷60)MPa

10
Đồ án chi tiết máy GVHD: TS. Trịnh Đồng Tính

2.80086
τ=
c =23,17 MPa<
24.36 .8

Vậy tất cả các mối ghép then đều đảm bảo độ bền dập và độ bền cắt.

3.3.7. Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi


Độ bền của trục được đảm bảo nếu hệ số an toàn tại các tiết diện nguy hiểm thỏa
mãn điều kiện:
S σj . S τj
Sj= ≥[ S]
√S 2
σj
2
+ S τj

trong đó : [ s ] - hệ số an toàn cho phép, thông thường [ s ] = 1,5… 2,5 (khi cần tăng
độ cứng [ s ] = 2,5… 3, như vậy có thể không cần kiểm nghiệm về độ cứng của trục)
sj và sj - hệ số an toàn chỉ xét đến riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét
đến ứng suất tiếp tại tiết diện j :
σ −1
s σj =
K σ dj σ aj + ψ σ σ mj
τ −1
s τj =
K τ dj τ aj +ψ τ τ mj
trong đó : σ−1 và τ −1 - giới hạn mỏi uốn và xoắn với chu kỳ đối xứng. Có thể lấy
gần đúng
σ-1= 0,436.σb= 0,436.750=327 MPa
τ −1 = 0,58. σ-1=0,58.327=189,66 MPa
σ aj,τ aj ,τ mj ,σ mj là biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại
tiết diện j,do quay trục một chiều:

với là momen cản uốn và momen cản xoắn tại tiết diện j của trục.

11
Đồ án chi tiết máy GVHD: TS. Trịnh Đồng Tính

ψ σ ,ψ τ là hệ số kể đến ảnh hưởng của các trị số ứng suất trung bình đến độ bền

ψ σ =0,1 ψ τ =0,05
mỏi ,tra bảng B với 750 MPa,ta có: và
K σ dj và K τ dj - hệ số xác định theo công thức sau :

+ K x −1
εσ
K σ dj =
Ky

+ K x −1
ετ
K τ dj =
Ky
trong đó : Kx - hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào phương
pháp gia công và độ nhẵn bề mặt cho trong bảng 10.8 trang 197 - “ Tính toán thiết
kế hệ thống dẫn động cơ khí tập 1 ”, lấy Kx = 1,1
Ky - hệ số tăng bề mặt trục, cho trong bảng 10.9 phụ thuộc vào phương pháp tăng
bền bề mặt, cơ tính vật liệu. Ở đây ta không dùng các phương pháp tăng bền bề
mặt, do đó K y = 1
ε σ và ε τ - hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến
giới hạn mỏi
K
σ và K τ - hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và xoắn, trị số của chúng phụ
thuộc vào các loại yếu tố gây tập trung ứng suất
Kiểm nghiệm tại tiết diện ở ổ lăn:

{
M oL=M 11 =69217,99 Nmm
T oL =80086 Nmm
d oL =30 mm

Tra bảngB với doL= 30 mm

{
3
π . d j π . 303
W j= = =2650,72
32 32
3
π . d j π .30 3
W 0 j= = =5301,44
16 16

12
Đồ án chi tiết máy GVHD: TS. Trịnh Đồng Tính

{
M j 69217,99
σ aj = = =26,11
W j 2650,72
σ mj =0
Tj 80086
τ ai =τ mj= = =7,55
2W 0 j 2.5301,44

Do tiết diện này nằm ở ổ lăn nên tiết diện bề mặt trục lắp có độ dôi ra.Chọn kiểu

lắp k6.Tra bẳng B nên ta có:



=2,35
εσ

=1,81
ετ

{

+ K x −1
εσ 2,35+1,1−1
K σdj = = =2,45
Ky 1

+ K x −1
ετ 1,81+ 1,1−1
K τdj = = =1,91
Ky 1

{
σ −1 327
s σj = = =5,11
K σ dj . σ aj +Ψ σ . σ mj 2,45.26,11+0,1.0
τ−1 189,66
s τ j= = =12,82
K τdj . τ ai +Ψ τ . τ mj 1,91.7,55+0,05.7,55

sσj . s τ j 5,11.12,82
 s j= 2 = =4,74 ≥[s]
√s σj
2
+ sτ j
2
√5,112 +12,822
Kiểm nghiệm tại tiết diện lắp bánh đai :

{
M j= M 14 =0
Ta có: j I =80086 Nmm
T =T
d j=d 14=24 mm

13
Đồ án chi tiết máy GVHD: TS. Trịnh Đồng Tính

Do M14=0 nên ta chỉ kiểm tra hệ số an toàn khi chỉ tính ứng suất tiếp,tra bảng B

với dj=24 mm
2
có: 3
π . d j b .t 1 . ( d j−t 1 ) π . 243 8.4 . ( 24−4 )2
W 0 j= − = − =2447,67
Ta 16 2. d j 16 2.24
Tj 80086
τ ai =τ mj= = =16,36
2 W 0 j 2.2447,67

thấy sự tập trung ứng suất tại trục lắp bánh đai là do rãnh then và do lắp ghép có
Ta

độ dôi .Tra bảng B với kiểu lắp k6 ta có ảnh hưởng của độ dôi:

=2,35
εσ

=1,81
ετ

ảnh hưởng của rãnh then :

bảng B
Tra

{
Ta có: εσ =0,86
τ
ε =0,90

Tra bảng:B với trục 750MPa:

Ta có:

{

=2,23
εσ
 K
τ
=2,19
ετ

14
Đồ án chi tiết máy GVHD: TS. Trịnh Đồng Tính

Lấy

{

=2,35
εσ

=2,19
ετ


+ K x −1
ετ 2,19+1,1−1
K τdj = = =2,29
Ky 1
τ−1 189,66
sτ j= = = 4,95
K τdj . τ aj +Ψ τ . τ mj 2,29.16,39+0,05.16,36

 s j=sτ j=4,95≥ [s]

Kiểm nghiệm tại tiết diện lắp bánh răng

{
M br=87225,32 Nmm
T br =80086 Nmm
d br =32 mm

Tra bảng B với d= 32 mm

{
2
π . d 3j b . t 1 . ( d j −t 1 ) π . 323 10.5 . ( 32−5 )2
W j= − = − =2647,46
32 2.d j 32 2.32
 2
π . d j b . t 1 . ( d j −t 1 ) π . 323 10.5. ( 32−5 )2
3
W 0 j= − = − =5864,45
16 2. d j 16 2.32

{
M j 87225,32
σ aj =
= =32,95
W j 2647,46
 σ mj =0
Tj 80086
τ ai =τ mj= = =6,83
2W 0 j 2.5864,45

15
Đồ án chi tiết máy GVHD: TS. Trịnh Đồng Tính

Do tiết diện này nằm ở bánh răng nên tiết diện bề mặt trục lắp có độ dôi ra.Chọn

kiểu lỗ.Tra bẳng B nên ta có:



=2,35
εσ

=1,81
ετ

ảnh hưởng của rãnh then :

bảng B
Tra

{ ε =0,87
Ta có: εσ =0,80
τ

Tra bảng:B với trục 750MPa:

Ta có:

{

=2,31
εσ
 K
τ
=2,35
ετ

Lấy

{

=2,35
εσ

=2,35
ετ

16
Đồ án chi tiết máy GVHD: TS. Trịnh Đồng Tính

{

+ K x −1
εσ 2,35+1,1−1
K σdj = = =2,45
Ky 1

+ K x −1
ετ 2,35+ 1,1−1
K τdj = = =2,45
Ky 1

{
σ −1 327
sσj = = =4,05
K σ dj . σ aj+Ψ σ . σ mj 2,45.32,95+0,1.0
τ−1 189,66
s τ j= = =11,11
K τdj . τ aj +Ψ τ . τ mj 2,45.6,83+0,05.6,83

sσj . s τ j 4,05.11,11
 s j= 2 = =3,81 ≥[s]
√s σj
2
+ sτ j
2
√ 4,052+11,112
Vậy trục đảm bảo an toàn về độ bền mỏi
3.3.8. Chọn, kiểm nghiệm ổ lăn
Tính toán kiểm nghiệm khả năng chịu tải của ổ lăn:
F r 0=√ F x 10 + F y 10 =√ 1015,32 +814,69 =1301,77 N
2 2 2 2

F r 1=√ F x 112 + F y112=√ 2597,882 +507,952=2647,07 N


F a=F a 13=547,68 N
Fa 547,68
= =0,42> 0,3=> dùng ổ bi đỡ chặn có góc tiếp xúc
min ⁡(F r 0 , F r 1 ) 1301,77

α =¿ 12o

Dựa vào phụ lục ta chọn ổ bi đỡ chặn 1 dãy cỡ trung hẹp


Kí hiệu: 46306
Đường kính trong:d= 30 mm
Đường kính ngoài:D= 72 mm
Khả năng tải động :C= 25,60 kN
Khả năng tải tĩnh :C0=18,17 kN

17
Đồ án chi tiết máy GVHD: TS. Trịnh Đồng Tính

Chiều rộng ổ lăn:B= 19 mm


i. Fa 1.547,68
= =0,03tra bảng 11.4tr 215[1] => e = 0,34
C0 18,17.10 3

1.Khả năng chịu tải động

Theo công thức:


Trong đó:
Q- là tải trọng động quy ước kN
L- là tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay
m- là bậc đường cong mỏi khi thử về ổ lăn.m=3 với ổ bi
6
10 . L 60. n I . Lh 60.348,2.19500
Ta có Lh= 60. n =¿ L= 6
= 6
=407,39
I 10 10
Tải trọng quy ước:

Fr là tải trọng hướng tâm


Fa:là tải trọng dọc trục
V là hệ số ảnh hưởng đến vòng nào quay, khi vòng trong quay V=1
kt:là hệ số ảnh hưởng đến nhiệt độ,ở đây chọn kt =1 do t<1000C

kđ:là hệ số ảnh hưởng đến đặc tính tải trọng .Theo bảng B ,ta
chọn kđ =1,0 (va đập nhẹ)
X hệ số tải trọng hướng tâm
Y hệ số tải trọng dọc trục
Sơ đồ bố trí lực ổ lăn:

18
Đồ án chi tiết máy GVHD: TS. Trịnh Đồng Tính

Xác định lực dọc trục do lực hướng tâm sinh ra ở trên ổ lăn:
Fs0 = e . Fr0 = 0,34 . 1301,77 = 442,60 N
Fs1 = e . Fr1 = 0,34 . 2647,07 = 900 N
Tổng ngoại lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn [1] và [0]:
Fa0 = Fs1 - Fat = 900 -547,68 = 352,32 (N)
Fa1 = Fs0 + Fat = 442,60 + 547,68= 990,28(N)
Lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 1 và 0:
Fa0 = Max (Fa0 , Fs0 ) = 442,60 (N)
Fa1 = Max (Fa1 , Fs1 ) = 990,28 (N)
Fa 11.4
[ 1]
vFr 216
Xét tỷ số kết hợp tra bảng B ta có:

{
Fa0 442,60 X =1
= =0,34=e=¿ 0
V . F r 0 1 .1301,77 Y 0=0

{
Fa1 990 X =0,45
= =0,37> e=¿ 1
V . F r 1 1 . 2647,07 Y 1=1,61

Tải trọng động quy ước trên các ổ:


Q0 = (X0 .V.Fr0 + Y0 .Fa0).kt .kđ
= (1 . 1 . 1301,77 + 0. 442,60) . 1 . 1= 1301,77 (N)
Q1 = (X1.V.Fr1 + Y1.Fa1).kt.kd

19
Đồ án chi tiết máy GVHD: TS. Trịnh Đồng Tính

= (0,45. 1 . 2647,07 + 1,61.990,28) . 1 . 1= 2785,53 (N)


Tiến hành kiểm nghiệm với giá trị Q lớn hơn
Q = max (Q0 , Q1) = 2785,53 (N)
Khả năng tải động của ổ lăn:

=2785,53.√ 407,39 =20649,58 N < C= 25,6 kN


3

=> thỏa mãn khả năng tải động


2.khả năng tải tĩnh

theo công thức: ta có:Qt≤C0 trong đó:


Qt:tải trọng tĩnh quy ước, kN

Theo công thức


Qt=X0.Fr+Y0.Fa
Hoặc Qt=Fr
11.6
X0,Y0: là hệ số tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục.Tra bảng B 221 [ 1 ],ta được:

{
X 0=0,5
Y 0=0,47

Tải trọng tĩnh tương đương tác dụng vào từng ổ:


Qt0 = X0 . Fr0 + Y0 . Fa0
= 0,5.1301,77 + 0,47 . 442,60 = 858,91 (N)
Qt1 = X0 . Fr1 + Y0 . Fa1
= 0,5 . 2647,07 + 0,47 . 990,28= 1788,97 (N)
Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ:
t = max( Qt0 , Qt1)= 1788,97 N < C0=18,17 kN thỏa mãn điều kiện bền
Q
Vậy ổ thỏa mãn điều kiện bền khi chịu tải trọng động và tải trọng tĩnh

20
Đồ án chi tiết máy GVHD: TS. Trịnh Đồng Tính

 Sơ đồ đặt lực chung:

 Sơ đồ moment:

21
Đồ án chi tiết máy GVHD: TS. Trịnh Đồng Tính

 sơ đồ đặt lực ổ lăn:

22
Đồ án chi tiết máy GVHD: TS. Trịnh Đồng Tính

23

You might also like