You are on page 1of 95

Digital Electronics

Chapter 3: Boolean Arithmetic Algebra and


Reduction Techniques
1. Introduction
2. Boolean Algebra
3. Switching function
4. Reduction Techniques

2
Introduction of Boolean Arithmetic Algebra

 Founded by George Boolean in the 19th century


 Constants, variables, and functions take only one
of two values: 0 and 1
 Considered as a fairly simple mathematical tool
that allows describing the relationship between the
outputs of a logic circuit and its inputs in the form of
a logic expression.
 It is a theoretical basis, a tool that allows to study,
describe, analyze, design and build today's digital
systems, logic systems, and digital circuits.

3
Introduction
◼ Logic circuit (digital circuit) works based on binary
mode:
 Voltage at input, output is either 0 or 1
 With 0 or 1 representing the predefined potential
voltage ranges
 Example: 0 → 0.8V :0
2.5 → 5V :1
Allows us to use Boolean Algebra as a tool for the
analysis and design of digital circuit systems

4
Introduction (continue)

◼ Basic logic elements:


 Also known as logic gates, basic logic circuits
 They are the basic building blocks of logic
circuits and other digital systems

5
◼ Chapter Objectives:
 Learn about Boolean Algebra
 Basic logic elements and their operation
 Use Boolean Algebra to describe and analyze
how complex logic circuits are constructed
from basic logic elements

6
1. Introduction
2. Boolean Algebra
3. Switching function
4. Reduction Techniques

7
1. Definition

◼ Logical variable: is a quantity that can be represented by


a certain symbol, in terms of value only taking the value 0
or 1.
◼ Logical function: is the representation of a group of
logical variables, related to each other through logical
operations, in terms of value, also taking the value 0 or 1.
◼ Logical operations: there are 3 basic logical operations
 Multiplication - "AND"
 Addition - "OR"
 Inversed - "NOT"

8
Definition (continue)

9
Definition (continue)
◼ The values 0, 1 not only represent real numbers, but also
represent potential voltage value states, known as logic
levels.
◼ Some other ways of calling 2 logic levels:

Logic level 0 Logic level 1


(False) (True)
(Off) (On)
(Low) (High)
(No) (Yes)
Open switch Closed switch

10
2. Representation of variables and logical
functions
◼ Venn diagram :
 Each logical variable divides the space into 2
subspaces.
 The first subspace, the variable takes true (=1), the
second subspace, the variable takes false (=0).
 Example: F = A AND B

A F B

11
2. Representation of variables and logical
functions

12
2. Representation of variables and logical
functions
Prove the equation using
Veen diagram

13
2. Representation of variables and logical
functions

14
2. Representation of variables and logical
functions

◼ Use algebraic expressions:


 Notation for And – AND: .
 Notation for Or – OR: +
 Notation for Inversion – NOT: –
 For example: F = A AND B or F = A.B

15
2. Representation of variables and logical functions
◼ Using truth table:
 Used to describe the output dependence of the input voltage levels
of logic circuits
 The truth table represents a logical function of n variables with:
◼ (n+1) column:

 The first n columns correspond to n variables

 the remaining column corresponds to the value of the


function
◼ 2n row:

 corresponds to 2n values of the combination of variables

16
2. Representation of variables and logical functions
◼ Karnaugh mapping:
 This is the equivalent representation of the truth table.
 In which, each box on the cover corresponds to 1 row
of the truth table.
 The coordinates of the cell determine the value of the
variable combination.
 The value of the function is written in the
corresponding cell.

17
2. Representation of variables and logical functions

◼ Using the time chart:


 a graph representing the change over time of a variable and a
logical function
 Example: F = A . B
A

18
2. Representation of variables and logical functions

19
3. Basic logical operations

20
4. Basic postulate

21
4. Basic postulate

22
4. Fundamental theorems of Boolean Algebra

23
4. Fundamental theorems of Boolean Algebra

24
4. Fundamental theorems of Boolean Algebra

25
4. Fundamental theorems of Boolean Algebra

26
4. Fundamental theorems of Boolean Algebra

27
4. Fundamental theorems of Boolean Algebra

28
4. Fundamental theorems of Boolean Algebra
Prove following equations

29
4. Fundamental theorems of Boolean Algebra
Prove following equations

Simplify following expression:

30
4. Fundamental theorems of Boolean Algebra

31
4. Fundamental theorems of Boolean Algebra

32
4. Fundamental theorems of Boolean Algebra

33
4. Fundamental theorems of Boolean Algebra

34
4. Fundamental theorems of Boolean Algebra

35
4. Fundamental theorems of Boolean Algebra

36
1. Introduction
2. Boolean Algebra
3. Switching function
4. Reduction Techniques

37
Switching function
Switching function:
• X1, X2, X3 …, Xn are variables, each of which represents
either 0 or 1
• f(X1, X2, X3 …, Xn) represents switching function of X1,
X2, X3 …, Xn
• f(X1, X2, X3 …, Xn) =0 or 1

Since there are n variables and each variable has two


possible values => There are 2n ways of assigning these
values to n variables.

Furthermore, there are two possible values for the


function f(X1, X2, X3 …, Xn) => There are different
switching functions of n variables
38
Switching function
Switching function:

39
Switching function

40
Switching function

41
Switching function
SOP and POS forms
SOP = Sum Of Products – Hội
POS = Product Of Sum – Tuyển

SOP forms

POS forms

42
2.2. Biểu diễn các hàm logic dưới dạng chính quy

43
1. Tuyển chính quy
◼ Định lý Shannon: một hàm logic bất kỳ có thể được triển
khai theo 1 trong các biến dưới dạng tổng của 2 tích logic
như sau:
F ( A1 , A2 ,..., An ) = A1.F (1, A2 ,..., An ) + A1.F (0, A2 ,..., An )
◼ Ví dụ:
F ( A, B) = A.F (1, B) + A.F (0, B)
= A.[ B.F (1,1) + B.F (1,0)] + A.[ B.F (0,1) + B.F (0,0)]
= AB.F (1,1) + AB.F (1,0) + AB.F (0,1) + AB.F (0,0)
◼ Một hàm logic bất kỳ đều có thể chuyển về dạng tuyển
chính quy nhờ áp dụng định lý Shannon cho dạng tuyển
44
Áp dụng nhanh định lý Shannon
Ví dụ:

Cho hàm số 3 biến có giá trị đầu ra


như trong bảng. Tìm dạng tổng
quát của hàm F1 và F2

Áp dụng định lý Shanon:

Dạng tổng quát dạng tuyển của hàm F1 và F2:

45
Áp dụng nhanh định lý Shannon
Biểu thức tổng quát dạng tuyển:

46
Áp dụng nhanh định lý Shannon
Bảng giá trị tương ứng với
Ví dụ: Viết biểu thức tổng quát của e và (α1, α2, α3) tương ứng:
hàm số có 3 biến X1, X2 và X3

Áp dụng công thức tổng quát cho 3 biến:

Dạng tổng quát của hàm số 3 biến:

47
2. Hội chính quy
◼ Định lý Shannon: một hàm logic bất kỳ có thể được triển
khai theo 1 trong các biến dưới dạng tích của 2 tổng logic
như sau:

F ( A1 , A2 ,..., An ) = [ A1 + F (0, A2 ,..., An )].[ A1 + F (1, A2 ,..., An )]

◼ Ví dụ:
F ( A, B) = [ A + F (0, B)].[ A + F (1, B)]
= ( A + [ B + F (0,0)].[ B + F (0,1)]).( A + [ B + F (1,0)].[ B + F (1,1)])
= [ A + B + F (0,0)].[ A + B + F (0,1)].[ A + B + F (1,0)].[ A + B + F (1,1)]

◼ Một hàm logic bất kỳ đều có thể chuyển về dạng hội chính
quy nhờ áp dụng định lý Shannon cho dạng hội
48
2. Hội chính quy
◼ Ví dụ: Dạng tổng quát của hàm 2 biến

◼ Ví dụ: Dạng tổng quát của hàm 3 biến

49
Áp dụng nhanh định lý Shannon

Ví dụ:
Cho hàm số 3 biến
có giá trị đầu ra như
trong bảng. Tìm
dạng tổng quát của
hàm F

Áp dụng định lý Shanon cho dạng hội chính quy:

50
2. Hội chính quy
◼ Dạng tổng quát:

51
Minterm and Maxterm
Minterm:

Một hàm logic có n biến, mỗi biến có thể nhận 1 trong 2 giá trị 0 hoặc 1.
Như vậy sẽ có 2n tổ hợp biến. Mỗi tổ hợp biến tạo thành 1 số hạng là tích
tất cả các biến của tổ hợp đó và nó được gọi là Minterm.
Maxterm:

Một hàm logic có n biến, mỗi biến có thể nhận 1 trong 2 giá trị 0 hoặc 1.
Như vậy sẽ có 2n tổ hợp biến. Mỗi tổ hợp biến tạo thành 1 số hạng là tổng
tất cả các biến của tổ hợp đó và nó được gọi là Maxterm.
52
Minterm and Maxterm
Minterm:
Example:

53
Minterm and Maxterm
Maxterm:

Example:

54
Minterm and Maxterm

55
Minterm và Maxterm
Tính chất của Minterm và Maxterm:

1. Hai Maxterm và minterm của số hạng


cùng chỉ số (ví dụ M0 và m0, M1 và m1,
…) là phủ định của nhau.
2. Tổng logic của tất cả các minterm = 1
3. Tổng logic của tất cả các maxterm = 0
4. Tổng 2 minterm khác nhau bất kỳ = 0
5. Tổng 2 Maxterm bất kỳ = 1

56
Minterm và Maxterm
Biểu diễn hàm logic bằng Minterm và Maxterm

57
Minterm và Maxterm
Biểu diễn hàm logic bằng Minterm và Maxterm

58
Minterm và Maxterm
Biểu diễn hàm logic bằng Minterm và Maxterm
VD: Chuyển hàm số sau sang dạng minterm và maxterm

Dạng minterm:

59
Minterm và Maxterm
Biểu diễn hàm logic bằng Minterm và Maxterm
VD: Chuyển hàm số sau sang dạng minterm và maxterm

Dạng maxterm:

60
Minterm và Maxterm
Biểu diễn hàm logic bằng Minterm và Maxterm
VD: Chuyển hàm số sau sang dạng minterm và maxterm

Dạng minterm:

61
Minterm và Maxterm
Biểu diễn hàm logic bằng Minterm và Maxterm
VD: Chuyển hàm số sau sang dạng minterm và maxterm

Dạng maxterm:

62
Bài tập:

63
Nội dung chương 3

1. Giới thiệu
2. Đại số Boolean
3. Biểu diễn các hàm logic dưới dạng chính
quy
4. Tối thiểu hóa các hàm logic

64
2.3. Tối thiểu hóa các hàm logic
◼ Một hàm logic được gọi là tối thiểu hoá nếu như nó có
số lượng số hạng ít nhất và số lượng biến ít nhất.
◼ Mục đích của việc tối thiểu hoá: Mỗi hàm logic có thể
được biểu diễn bằng các biểu thức logic khác nhau. Mỗi
1 biểu thức logic có một mạch thực hiện tương ứng với
nó. Biểu thức logic càng đơn giản thì mạch thực hiện
càng đơn giản.
◼ Có hai phương pháp để tối thiểu hoá hàm logic:
 Phương pháp đại số
 Phương pháp bìa Karnaugh

65
1. Phương pháp đại số

66
Phương pháp nhóm số hạng

67
Thêm số hạng đã có vào biểu thức

68
Loại bỏ số hạng thừa
◼ Trong ví dụ sau, AC là số
hạng thừa:
A B

Tối thiểu hóa?

69
Bài tập áp dụng
◼ Tối thiểu hóa các hàm sau bằng phương
pháp đại số:
a. F ( A, B, C, D) = ( A + BC ) + A.( B + C )( AD + C )
b. F ( A, B, C, D) = ( A + B + C )( A + B + C )( A + B + C )( A + B + C )

70
Bài tập áp dụng
◼ Tối thiểu hóa các hàm sau bằng phương pháp đại
số:
a. F ( A, B, C ) = A[ B + C ( AB + AC )]
b. F ( A, B, C , D) = A + B[ AC + ( B + C ) D]
c. F ( A, B, C ) = ( A + BC )( AB + ABC )
d. F ( B, C , D) = ( B + BC )( B + BC )( B + D)
e. Chứng minh: AC + BC = AB + ABC + BC
f. Chứng minh ABC + B + BD + ABD + AC = B + C

71
Problems:

72
Bài tập:
Hãy thiết kế mạch điện sao cho khi công tắc 1 đóng thì đèn sáng, khi công tắc 2
đóng đèn thì đèn sang, khi cả 2 cùng đóng thì đèn sáng, khi cả 2 cùng mở thì
đèn tối.

73
Solution:

74
Problems:

76
Problems:

Simplify following circuit:

77
Problems:

Simplify following circuit:

78
Problems:

Simplify following circuit:

80
Biểu diễn bằng bìa Karnaugh

Chỉ áp dụng cho trường hợp dưới 6 biến. Trên 6 biến rất phức tạp
82
Bìa Karnaugh cho hàm 2, 3, 4 biến
◼ Biểu diễn hàm số sử dụng bìa Karnaugh
Hàm số được biểu diễn bằng vị trí các điểm có giá trị 1
trong bản Karnaugh
CD
00 01 11 10
AB

00 1 1

01 1 1

1 1
11

1 1
10

F(A,B,C,D) = R(0,2,5,6,9,11,13,14)
83
2. Phương pháp bìa Karnaugh

◼ Quy tắc lập bìa Karnaugh :


2 ô liền kề nhau chỉ sai khác nhau 1 giá trị
của 1 biến (tương ứng với tổ hợp biến khác
nhau 1 giá trị)
 Bìa Karnaugh có tính không gian

84
Bìa Karnaugh cho hàm 2, 3, 4 biến
B 0 1
A

0 CD
00 01 11 10
AB
1
00

BC 01
00 01 11 10
A
11
0

1 10

85
Bìa Karnaugh cho hàm 5 biến

A=0 A=1

86
Bìa Karnaugh cho hàm 6 biến

87
Quy tắc nhóm (dạng tuyển chính quy)
◼ Nhóm các ô liền kề mà giá trị của hàm cùng bằng 1 lại
với nhau sao cho:
 Số lượng các ô trong nhóm là lớn nhất có thể được,
 Đồng thời số lượng ô trong nhóm phải là lũy thừa của 2,
 Và hình dạng của nhóm phải là hình chữ nhật hoặc hình vuông
◼ Nhóm có 2n ô  loại bỏ được n biến
◼ Biến nào nhận được giá trị ngược nhau trong nhóm thì
sẽ bị loại
◼ Các nhóm có thể trùng nhau một vài phần tử nhưng
không được trùng hoàn toàn và phải nhóm hết các ô
bằng 1
◼ Số lượng nhóm chính bằng số lượng số hạng sau khi đã
tối thiểu hóa (mỗi nhóm tương ứng với 1 số hạng)
88
Ví dụ
F ( A, B, C ) = ABC + ABC + ABC + ABC + ABC + ABC
F ( A, B, C ) = R(1, 2, 4,5, 7, 6)

BC
00 01 11 10
A
Bỏ được 1 biến
Bỏ
được 1 0 0 1 0 1
biến

1 1 1 1 1 Bỏ được 2 biến

F ( A, B, C ) = A + BC + BC
89
Ví dụ
F ( A, B, C ) = ABC + ABC + ABC
F ( A, B, C ) = R(2, 6, 7)
BC
00 01 11 10
A

0 1

1 1 1

F ( A, B, C ) = BC + AB
90
Trường hợp đặc biệt
◼ Nếu giá trị hàm không xác định CD
tại một vài tổ hợp biến nào đó: AB
00 01 11 10

 Kí hiệu các ô không xác định bằng


00 1 1
dấu –
 Nhóm các ô – với các ô 1 01 1 1
 Không nhất thiết phải nhóm hết
các ô – 11 - - - -

10 - -

F ( A, B, C , D) = BC + BC

91
Bài tập áp dụng
◼ Tối thiểu hóa các hàm sau bằng phương pháp
bìa Karnaugh:
 a. F(A,B,C,D) = R(0,2,5,6,9,11,13,14)
 b. F(A,B,C,D) = R(1,3,5,8,9,13,14,15)
 c. F(A,B,C,D) = R(2,4,5,6,7,9,12,13)
 d. F(A,B,C,D) = R(1,5,6,7,11,13) và F không xác
định với tổ hợp biến 12,15.

92
Summary
1. Introduction
2. Boolean Algebra
3. Switching function
4. Reduction Techniques

93
Bài tập áp dụng

94
Bài tập áp dụng

95
Bài tập áp dụng

96
Bài tập áp dụng

97
Bài tập áp dụng

98

You might also like