You are on page 1of 10

3/8/2020

ĐẠI HỌC DUY TÂN


KHOA DƯỢC
Bộ Môn Thực Vật Dược – Dược Liệu – Dược Cổ Truyền

BÀI 7: PHÁT TRIỂN


TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC VIỆT NAM
(TNCT)
Thời lượng: 1 giờ (6 phút/slide)
GV: ĐẶNG HOÀNG ĐỨC
SĐT: 0905809904
Email: danghoangduc.dct@gmail.com
1

MỤC TIÊU BÀI HỌC


Sau khi học xong nội dung này, học viên sẽ có thể:
 Trình bày nội dung phát triển TNCT BẢN ĐỊA / NHẬP NỘI
/ VÙNG ở Việt Nam

1
3/8/2020

NỘI DUNG

1
1 PHÁT TRIỂN TNCT BẢN ĐỊA

2 PHÁT TRIỂN TNCT NHẬP NỘI


NỘI DUNG

3 PHÁT TRIỂN TNCT VÙNG

1. PHÁT TRIỂN TNCT BẢN ĐỊA


TRỒNG VÀ PHÁT TRIỂN CÂY THUỐC CÓ NGUỒN GỐC BẢN ĐỊA:
 Khoảng 40 loài cây thuốc bản địa đã được trồng trọt. Nhiều
loài được trồng trên quy mô lớn ở các tỉnh miền núi, cung cấp
cho thị trường trong nước và xuất khẩu:
Quế (Yên Bái, Thanh Hoá, Lào Cai, vv.), Hồi (Lạng Sơn , Cao
Bằng, Quảng Ninh), Thảo quả (Lào Cai, Lai Châu, vv.), Ý dĩ
(Sơn La, Hoà Binh), vv.

2
3/8/2020

1. PHÁT TRIỂN TNCT BẢN ĐỊA


TRỒNG VÀ PHÁT TRIỂN CÂY THUỐC CÓ NGUỒN GỐC BẢN ĐỊA:
Nhiều loài được trồng cả ở các vùng trung du và đồng bằng
như: Hoa hoè, Địa liền, Hương nhu, Cúc hoa, ích mẫu, Trạch
tả, Mã đề , Hoắc hương, Ngải cứu, Sả, vv.

1. PHÁT TRIỂN TNCT BẢN ĐỊA


TRỒNG VÀ PHÁT TRIỂN CÂY THUỐC CÓ NGUỒN GỐC BẢN ĐỊA:
 Các vùng trồng miền núi:
 Hà Giang (Quản Bạ, Đồng Văn, Mèo Vạc, Hoàng Su Phi, Phó
Bảng),
 Lạng Sơn (Mẫu Sơn),
 Yên Bái (Van Chấn, Lục Yên),
 Lai Châu (Sìn Hồ),
 Lào Cai (Sa Pa, Bát Xát, Bắc Hà),
 Quảng Nam (Trà My)…
6

3
3/8/2020

2. PHÁT TRIỂN TNCT BẢN ĐỊA


TRỒNG VÀ PHÁT TRIỂN CÂY THUỐC CÓ NGUỒN GỐC BẢN ĐỊA:
 Các vùng chuyên trồng cây thuốc:
 Nghĩa Trai (Văn Lâm, Hưng Yên): Trồng đại trà hơn 10 loài cây
thuốc.
 Mễ Sở, Đa Ngưu (Khoái Châu).

Đồng Hoa Cúc

2. PHÁT TRIỂN TNCT NHẬP NỘI


 Trồng và phát triển cây thuốc có nguồn gốc Nhập nội:
 Có khoảng 300 loài thuộc hơn 40 họ thực vật đã được
nhập vào Việt Nam từ nhiều vừng khác nhau trên thế
giới.
 Trong số đó có khoảng 70 loài có thể sinh trưởng và
phát triển tạo ra giá trị và trên 20 loài đã trở thành cây
thuốc ở Việt Nam như Ác ti sô, Đương qui, Sinh địa,
Bạch chỉ, Bạch truật, Vân mộc hương, Bạc hà, vv.

4
3/8/2020

2. PHÁT TRIỂN TNCT NHẬP NỘI


 Trồng và phát triển cây thuốc có nguồn gốc Nhập nội:
 Nhiều loại cây thuốc đã được phát triển thành hàng
hoá và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp dược như
Ác ti sô, Bụp dấm.

Bụp dấm Ac ti so 9

3. PHÁT TRIỂN TNCT VÙNG


 Vùng Tây Bắc (Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Lào
Cai, Yên Bái):
 Đảng sâm, Thiên niên kiện, Sa nhân, Thảo quả, Hà thủ
ô, Sơn tra, Tục đoạn, Hy thiêm, Ngũ gia bì, Thạch hộc
 Vùng Đông Bắc (Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc
Cạn và một phần Bắc Giang và tỉnh Thái Nguyên):
 Ba kích, Hồi, Đảng sâm, Ngũ gia bì, Cẩu tích

10

5
3/8/2020

3. PHÁT TRIỂN TNCT VÙNG

Đảng Sâm Ba kích 11

3. PHÁT TRIỂN TNCT VÙNG


 Vùng Đồng bằng Sông Hồng:
 Dầu giun, Thảo quyết minh, Hương phụ
 Bạc hà, Hương nhu, Bạch chỉ, Bạch truật, Đương quy,
Sinh địa, Ích mẫu, Huyền sâm, Cúc hoa, Ngưu tất,
Trạch tả, Hòe, Thanh hao, Mã đề
 Vùng Bắc Trung Bộ:
 Thiên niên kiện, Cốc tinh, Sa nhân, Hà thủ ô, Chỉ xác,
Ngũ gia bì, Mạn kinh tử, Hy thiêm

12

6
3/8/2020

3. PHÁT TRIỂN TNCT VÙNG

Cây Dầu Giun Thiên niên kiện 13

3. PHÁT TRIỂN TNCT VÙNG


 Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ (từ Đèo Ngang tới Ninh
Thuận, Bình Thuận):
 Hương nhu, Mã tiền, Thạch hộc, Cốc tinh, Sa nhân, Dừa
cạn, Tràm
 Vùng Tây Nguyên:
 Vàng Đắng, Đảng Sâm, Mã Tiền, Thạch hộc, Sâm ngọc
linh
 Vùng Đông Nam Bộ và Vùng Tây Nam Bộ:
 Tràm, Vàng đắng, Chiêu liêu, Mã tiền, Nhãn 14

7
3/8/2020

3. PHÁT TRIỂN TNCT VÙNG

Mã Tiền Tràm
15

TRÒ CHƠI NHÌN HÌNH ĐOÁN CHỮ

Loại Thuốc có nguồn gốc từ ở nước ta?


16

8
3/8/2020

HỎI - ĐÁP
1. Quảng Ninh, Lạng Sơn, thuộc vùng nào của nước ta?
A. Đông Bắc
B. Tây Bắc
C. Đông Nam Bộ
2. Vàng Đắng, Sâm ngọc linh là cây thuốc chính ở vùng?
A. Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ
B. Vùng Tây Nguyên
C. Vùng Đông Nam Bộ

17

CÂU HỎI THẢO LUẬN


(?) Trình bày tình hình phát triển tài nguyên cây thuốc ở
Việt Nam?

18

9
3/8/2020

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn (2007). Thực vật học. Hà Nội,
Việt Nam: NXB Y học.
2. Đỗ Tất Lợi (2009). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam.
Hà Nội, Việt Nam: NXB Y học.
3. Đỗ Huy Bích (2003). Cây thuốc và động vật làm thuốc ở
Việt Nam, Tập 1. Hà Nội, Việt Nam: NXB Khoa học và Kỹ
thuật.

20

10

You might also like