You are on page 1of 20

TRẮC NGHIỆM HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG

PHẦN 1

1. Quản trị văn phòng là gì? Là việc hoạch định, tổ chức, phối hợp, kết hợp các
hoạt động xử lý thông tin
2. Quản trị văn phòng có bao nhiêu chức năng? 4
3. Chức năng nào sau đây là chức năng của quản trị văn phòng? Tổ chức thực hiện
công việc văn phòng
4. Văn phòng có bao nhiêu chức năng? 3
5. Chức năng nào là chức năng của quản trị văn phòng? Chức năng tham mưu tổng
hợp
6. Chức năng tham mưu tổng hợp là? Tổng hợp xử lý, cung cấp thông tin về hoạt
động của cơ quan, tổ chức
7. Chức năng nào sau đây là chức năng hậu cần? Tổ chức việc quản lý, sử dụng các
khoản kinh phí, quản lý tài sản của cơ quan, tổ chức
8. Chức năng nào sau đây là chức năng đại diện? Là đầu mối giao tiếp của cơ quan,
tổ chức
9. Nguyên tắc hoạt động của văn phòng? Hoạt động theo nguyên tắc hành chính
10. Quản lý cán bộ, nghiệp vụ chuyên môn theo quy định của pháp luật và quy định
của cơ quan tổ chức là? Nguyên tắc hoạt động của văn phòng
11. Nhược điểm của hình thức tập trung một đầu mối? Khó chuyên môn hóa, khó tập
trung đúng mức tầm quan trọng của từng loại công việc
12. Câu nào sau đây là nhược điểm của phương pháp bố trí văn phòng theo không
gian đóng? Tốn diện tích, tăng chi phí thiết bị văn phòng
13. Câu nào sau đây là ưu điểm của bố trí căn phòng theo không gian mở? Tiết kiệm
được chi phí, diện tích, thuận tiện trong giao tiếp giữa các bộ phận
14. Câu nào sau đây là nhược điểm của bố trí văn phòng theo không gian mở? Không
phù hợp với việc tập trung
15. Văn phòng bố trí theo không gian đóng là? Là cách bố trí văn phòng truyền
thống, từng bộ phận có bố trí phòng riêng theo từng ngăn, cửa ra vào đóng kín
16. Văn phòng bố trí không gian mở là? Các bộ phận được bố trí trong cùng một
phòng, không có vách ngăn hoặc có vách ngăn thấp mang tính trang trí
17. Có bao nhiêu cách bố trí văn phòng? 2
18. Có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý làm việc của nhân viên văn phòng? 4
19. Yếu tố nào không ảnh hưởng đến tâm lý làm việc của nhân viên văn phòng? Thời
tiết
20. Công việc của bộ phận văn thư? Quản lý, điều hành công tác tiếp nhận, xử lý
bảo quản văn bản trong và ngoài cơ quan tổ chức, chuyển giao văn bản trong
và ngoài tổ chức
21. Hiện nay, các cơ quan tổ chức sử dụng nhiều loại máy móc thiết bị nhằm mục đích
gì? Hiện đại hóa công tác văn phòng, theo kịp xu hướng của thời đại phục vụ
tốt, đáp ứng kịp thời các công việc văn phòng
22. Thời tiết khí hậu nóng cần tránh trang trí văn phòng theo màu? Màu đỏ
23. Các thiết bị thường sử dụng trong văn phòng là? Điện thoại, máy photocopy, máy
tính
24. Để lãnh đạo tốt nhân viên của mình, nhà quản trị văn phòng cần có tố chất gì?
Thông minh, năng động, nhạy cảm, chính trực, nghị lực, có kiến thức chuyên
môn, có động lực làm lãnh đạo
25. Thông tin là gì? Sự truyền tín hiệu, tin tức về những sự kiện

PHẦN 2

1. Vai trò của thông tin? Phương diện quản lý, Cơ sở để ban hành các quyết định,
Công dụng quan trọng của nhà quản trị
2. Xử lý công văn đến theo thứ tự? Phân loại  mở đóng dấu  vào sổ  trình
duyệt chuyển  phân phối
3. Phân loại văn thư theo? Khẩn
4. Ai là người mở văn thư? Thư ký, nhân viên văn phòng, không có quyền mở văn
thư cá nhân, văn thư mật
5. Đặc điểm của thời gian? Tồn tại khách quan
6. Nguyên tắc quản trị thời gian? Đầu tư một cách khoa học, Luôn hướng đến mục
tiêu của cuộc sống, Tôn trọng thời gian
7. Thông tin là công cụ quan trọng của nhà quản trị văn phòng? Xây dựng chương
trình, kế hoạch và quản lý nguồn nhân lực, Chỉ đạo, điều hành, hướng dẫn,
kiểm tra
8. Vật mang tin gồm? Tài liệu, hình ảnh, Phương tiện điện tử
9. Quản trị là những phương thức đạt mục tiêu chung thông qua sự phối hợp hoạt
động của các cá nhân, tổ chức
10. Quản trị là nghệ thuật sử dụng nguồn lực nhằm đạt mục tiêu và hiệu quả mong
muốn
11. Dựa vào lý thuyết đã học, sinh viên hãy cho biết hoạt động quản trị là quá trình?
Hoạch định, Tổ chức, Lãnh đạo và kiểm tra
12. Nói đến quản trị là nói đến tổ chức, đoàn thể, cá nhân và thông qua con người để
đạt mục tiêu
13. Hành chính gắn liền với quyền lực nào? Quyền lực nhà nước
14. Hành chính công là công việc của các cơ quan quyền lực nhà nước, sử dụng
quyền lực nhà nước trong quản lý và điều hành xã hội
15. Hành chính tư là các hoạt động điều hành công việc của một tổ chức nhằm đảm
bảo quá trình hoạt động thông suốt và hiệu quả của bộ máy quản lý
16. Theo từ điển Tiếng Việt thì văn phòng là bộ phận phụ trách công việc giấy tờ,
hành chính trong một cơ quan
17. Văn phòng là Địa điểm làm việc của một tổ chức, Là trung tâm xử lý thông tin
và điều hành hoạt động, Trung tâm giao tiếp giữa tổ chức với bên ngoài
18. Yếu tố cấu thành văn phòng bao gồm mấy yếu tố? 4
19. Yếu tố cấu thành văn phòng bao gồm? Con người, hệ thống trang thiết bị, hệ
thống nguyên tắc thủ tục, hệ thống nghiệp vụ hành chính văn phòng
20. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố cấu thành căn phòng? Sản phẩm
21. Hoạt động hành chính văn phòng là các hoạt động? Các hoạt động thu thập và xử
lý thông tin, Các hoạt động tham mưu tổng hợp, hỗ trợ và phục vụ cho bộ máy
quản lý của doanh nghiệp
22. Hệ thống hành chính văn phòng của doanh nghiệp được thiết kế trên quan điểm
như thế nào? Hoạt động hành chính văn phòng là một quá trình, Hoạt động
hành chính văn phòng đòi hỏi tính chuyên nghiệp, Hoạt động hành chính văn
phòng doanh nghiệp phải tuân thủ mục tiêu lợi nhuận
23. 2 chức năng cơ bản của hành chính văn phòng doanh nghiệp là? Chức năng
thông tin, Chức năng phục vụ hỗ trợ
24. Hệ thống hành chính văn phòng của doanh nghiệp phải thiết kế trên quan điểm
ASS. Tên viết tắt đầy đủ của ASS là gì? Administration Support System
25. Những kiến thức về quản trị hành chính trong các văn phòng là nền tảng cho việc
gì? Điều hành các công việc hành chính văn phòng, Xử lý các công việc hành
chính văn phòng

PHẦN 3

1. Công việc hành chính văn phòng bao gồm những công việc nào?
- Soạn thảo các hồ sơ, công văn giấy tờ, các bảng tường trình
- Duy trì ghi nhớ các hồ sơ kể cả việc phân loại, sắp xếp và phân hủy
- Tính toán hóa đơn, sổ sách giá cả
- Truyền thông dưới các hình thức như thư từ, điện thoại, các buổi hội nghị, hội
thảo, các cuộc hẹn tiếp tân
2. Có bao nhiêu loại công việc hành chính văn phòng? 4
3. Nhiệm vụ của hành chính văn phòng gồm những nhiệm vụ nào?
- Xây dựng kế hoạch hoạt động cho bộ máy quản lý
- Thu thập và xử lý thông tin cho các nhà quản trị
- Tổ chức công tác văn thư, soạn thảo văn bản
4. Nhiệm vụ của hành chính văn phòng là những nhiệm vụ nào?
- Tổ chức công tác bảo quản, lưu trữ, hủy bỏ hồ sơ tài liệu
- Tổ chức các buổi hội nghị, hội học, công tác
- Quản lý, kiểm kê đánh giá tài sản
5. Văn phòng làm việc theo các nguyên tắc nào? Nguyên tắc làm việc theo chế độ
thủ trưởng; Nguyên tắc làm việc kết hợp
6. Công tác văn phòng có tất cả các cơ quan, đơn vị từ trung ương đến địa phương.
Nhưng về mặt tổ chức bộ máy chung thì văn phòng không tổ chức hệ thống
ngành dọc từ trung ương đến địa phương
7. Vị trí văn phòng gồm các yếu tố sau?
- Văn phòng là một tổ chức của cơ quan
- Văn phòng là nơi có nguồn thông tin quan trọng nhất, tin cậy nhất
- Văn phòng là trụ sở làm việc của cơ quan
8. Nhà quản trị hành chính văn phòng là người như thế nào? Chịu trách nhiệm về
kết quả hoạt động sản xuất theo quyền hạn và trách nhiệm của mình
9. Những kỹ năng của nhà quản trị hành chính văn phòng là? Kỹ năng tư duy; Kỹ
năng nhân sự; Kỹ năng truyền thông, Kỹ năng chuyên môn
10. Sự tồn tại của cấp quản trị hành chính cấp cao phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Quy mô hoạt động của doanh nghiệp
- Mức độ phức tạp và quan trọng của công tác hành chính
- Nhu cầu và mức độ giao tiếp của công tác hành chính trong hoạt động của
doanh nghiệp
11. Các tiêu chuẩn nào là của nhà quản trị hành chính văn phòng?
- Am hiểu chuyên môn, nghiệp vụ văn phòng
- Có khả năng giao tiếp, ngoại giao
12. Nhà quản trị hành chính văn phòng cần có những tiêu chuẩn nào? Có khả năng
truyền thông; Có khả năng làm việc nhóm; Chịu đựng được áp lực công việc
13. Ý nào dưới đây không thuộc các tiêu chuẩn của nhà quản trị hành chính văn
phòng? Có tầm nhìn hạn chế
14. Chức năng của thư ký văn phòng bao gồm các nhóm nào?
- Nhóm chức năng liên quan đến việc tổ chức thông tin
- Nhóm chức năng thuộc quản lý công việc
15. Nhiệm vụ của thư ký văn phòng bao gồm:
- Thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về các lĩnh vực mà mình được giao phụ
trách để phục vụ cho hoạt động quản lý của cơ quan, đơn vị
- Biên tập văn bản, tổ chức sắp xếp, quản lý văn bản, hồ sơ, tài liệu
- Tổ chức, sắp xếp các hoạt động hành chính của cơ quan, đơn vị
- Giải quyết các thủ tục hành chính để đảm bảo kinh phí và cơ sở vật chính cho
hoạt động của cơ quan, đơn vị
16. Những phẩm chất nào cần thiết cho thư ký văn phòng?
- Yêu nghề và có ý thức vươn lên trong nghề nghiệp
- Có ý thức kỷ luật, tự giác và triệt để trong công việc
- Cẩn thận và chu đáo
17. Những phẩm chất nào cần thiết cho thư ký văn phòng?
- Cởi mở và biết tự kiềm chế khi cần thiết
- Kín đáo
18. Tiêu chuẩn về kỹ năng của thư ký văn phòng bao gồm những kỹ năng gì?
- Kỹ năng tổ chức công việc khoa học
- Kỹ năng sử dụng thành thạo thiết bị văn phòng
- Kỹ năng ghi chép nhanh và chính xác
- Kỹ năng lưu trữ văn bản
19. Ý nào dưới đây không phải là tiêu chuẩn về kỹ năng của thư ký văn phòng? Kỹ
năng bán hàng
20. Các tiêu chuẩn về kiến thức của thư ký văn phòng?
- Có kiến thức về quản trị
- Có kiến thức về luật, các văn bản pháp luật
- Có kiến thức về kinh tế học
21. Ý nào sau đây không phải là tiêu chuẩn về kiến thức của thư ký văn phòng? Kiến
thức về toán học và kế toán
22. Các tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp của thư ký văn phòng? Thẳng thắn, chân
thành, trung thực, nhanh nhẹn, kịp thời, bền bỉ
23. Thư ký văn phòng có những nhiệm vụ nào?
- Những nhiệm vụ thuộc về quan hệ nhân sự
- Những nhiệm vụ thuộc về quan hệ văn bản
- Những nhiệm vụ thuộc về tổ chức công việc
24. Hoạch định công việc hành chính là quá trình xác định mục tiêu, nhiệm vụ và xây
dựng kế hoạch hành chính nhằm đảm bảo cho hệ thống hành chính doanh nghiệp
thực hiện đúng chức năng và nhiệm vụ của mình
25. Công tác văn thư cần mấy yêu cầu cơ bản? 4

PHẦN 4

1. Hiệu quả của công tác văn thư có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của
tổ chức
2. Xem và phân phối công văn đến, theo dõi việc giải quyết công văn thuộc? Nội
dung công tác văn thư
3. Giải quyết công văn đến theo thứ tự? Mở  Phân phối  Đóng dấu  Vào sổ
 Trình duyệt  Chuyển  Phân phối
4. Chính xác trong yêu cầu của công tác văn thư bao gồm? Chính xác về nội dung
và hình thức
5. Trình duyệt thuộc bước thứ mấy trong quá trình giải quyết công văn? 5
6. Quản lý văn bản đến bao gồm mấy bước? 3
7. Trình và chuyển giao văn bản thuộc? Quản lý văn bản đến
8. Văn bản chỉ mức độ khẩn phải được đăng ký, trình và chuyển giao ngay khi nhận
được thuộc? Nguyên tắc quản lý văn bản đến
9. Công việc của bộ phận văn thư?
- Quản lý điều hành công tác tiếp nhận
- Xử lý bảo quản văn bản trong và ngoài cơ quan
- Chuyển giao văn bản trong và ngoài cơ quan
10. Đáp án nào sau đây không thuộc nội dung công tác văn thư? Nộp công văn cho
cấp trên
11. Có bao nhiêu ý cơ bản nói về ý nghĩa của công tác văn thư? 5
12. Xây dựng văn bản, giải quyết văn bản đến nhanh, kịp thời sẽ góp phần vào giải
quyết nhanh chóng các công việc cơ quan là? Yêu cầu của công tác văn thư
13. Tất cả các loại văn bản, bao gồm văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành
chính và văn bản chuyên ngành và đơn, thư gửi đến cơ quan tổ chức gọi chung là?
Văn bản đến
14. Văn bản phải được soạn thảo đúng thể thức và hình thức văn bản theo quy định
của pháp luật, các quy trình nghiệp vụ công tác văn thư được thực hiện đúng quy
định của pháp luật là? Chính xác về hình thức
15. Tất cả văn bản đến thuộc diện đăng ký tại văn thư như thế nào? Tất cả phải có
dấu đến, ngày đến và ghi số
16. Loại văn bản nào không phải đóng dấu đến? Văn bản không thuộc diện đăng ký
tại văn thư
17. Bước 1 trong quy trình giải quyết công văn đến là? Tiếp nhận đăng ký văn bản
đến
18. Bước 2 trong quy trình giải quyết công văn đến là? Trình và chuyển giao văn bản
đến
19. Bước 3 trong quy trình giải quyết công văn đến là? Giải quyết văn bản đến
20. Phân loại sơ bộ, bóc bì văn bản đến có mấy loại? 3
21. Phân loại sơ bộ bao gồm loại văn bản nào? Loại không bóc bì - Loại do cán bộ
văn thư bóc bì - Đối với văn thư mật
22. Có mấy lưu ý khi bóc bì văn bản? 4
23. Đâu là lưu ý khi bóc bì văn bản?
- Không gây hư hại đối với văn bản trong bì
- Không làm mất số, ký hiệu văn bản, địa chỉ cơ quan gửi và dấu bưu điện
- Cần soát lại bì tránh để sót văn bản
24. Tất cả văn bản đến thuộc diện đăng ký tại văn thư như thế nào? Tất cả phải có
dấu đến, ngày đến và ghi sổ
25. Dấu đến có mấy chỗ được phép đóng dấu? 3

PHẦN 5

1. Đâu là một trong các nơi được đánh của dấu đến? Đóng dưới ngày tháng
2. Có mấy yêu cầu khi chuyển giao văn bản đến? 3
3. Sau đăng ký văn bản đến phải trình cho ai? Người đứng đầu cơ quan
4. Tiếp nhận dưới 2000 VB/ năm thì nên? Sử dụng sổ đăng ký đến để chuyển giao
văn bản
5. Tiếp nhận trên 2000 VB/ năm thì nên? Lập sổ chuyễn giao văn bản
6. Có mấy trường hợp giải quyết văn bản đến? 3
7. Có mấy trường hợp tiếp nhận văn bản đến? 4
8. Bước 1 Tiếp nhận văn bản đến bao gồm mấy nội dung chính? 4
9. Bước 2 Trình chuyển giao văn bản đến bao gốm mấy nội dung chính? 2
10. Bước 3 Giải quyết theo dõi đôn đốc việc giải quyết văn bản đến bao gồm mấy nộp
dung chính? 2
11. Quản lý văn bản đi bao gồm mấy bước? 5
12. Nội dung bước 1 của quản lý văn bản đi? Kiểm tra thể thức, hình thức và kỉ luật
trình bày ghi số và ngày, tháng của văn bản
13. Cần kiểm tra lại thể thức, hình thức và kỹ thuật trình bày văn bản khi nào? Trước
khi thực hiện các công việc để phát hành văn bản
14. Tất cả văn bản đi của cơ quan tổ chức, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác
đều được đánh số theo hệ thống số chung của cơ quan, tổ chức do? Văn thư thống
nhất quản lý
15. Việc đánh số của văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính được thực
hiện theo quy định của? Pháp luật hoặc cơ quan tổ chức ban hành
16. Việc đánh số của văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính được chia
làm mấy trường hợp cụ thể? 3
17. Trường hợp nào không có trong các trường hợp đánh số của văn bản quy phạm
pháp luật và văn bản hành chính? Ban hành từ 1000 - 2000 văn bản/ năm
18. Đối với những cơ quan tổ chức ban hành dưới 500 VB/ năm thì? Có thể đánh số
và đăng ký chung cho tất cả các loại văn bản hành chính
19. Văn bản mật đi được? Đánh số và đăng ký riêng
20. Đánh số và đăng ký riêng cho từng loại văn bản hành chính đối với? Những cơ
quan tổ chức ban hành trên 2000 VB/ năm
21. Đóng dấu cơ quan và dấu khẩn, mật là bước mấy trong quản lý văn bản đi? Bước
2
22. Dấu cơ quan được đóng ở vị trí nào trên văn bản? Lên chữ ký và lên các phụ lục
kèm theo văn bản chính
23. Đóng dấu phải thì như thế nào? Rõ ràng, ngay ngắn, đúng chiều và đúng mực
dấu quy định
24. Khi đóng dấu lên chữ ký thì? Đóng dấu phải trùm lên 1/3 chữ ký về phía bên trái
25. Đâu không phải là mức xác định của văn bản? Khẩn cấp

PHẦN 6

1. Đâu không phải là văn bản quy định căn cứ vào danh mục bí mật Nhà nước? Loại
tài liệu, vật mang bí mật nhà nước thuộc độ bí mật
2. Đối với những cơ quan ban hành dưới 500 văn bản / năm thì nên lập mấy loại sổ
để đăng ký văn bản đi? 2
3. Những cơ quan ban hành từ 500 đến dưới 2000 văn bản / năm thì nên lập loại sổ
nào để đăng ký văn bản đi? Sổ đăng ký văn bản mật đi
4. Bì văn bản cần có kích thước như thế nào so với kích thước văn bản kho được cho
vào bì? Lớn hơn
5. Bì văn bản được làm bằng loại giấy như thế nào? Dai, bền, khó thấm nước,
không nhìn thấu qua được và có định lượng ít nhất từ 80gr/m2 trở lên
6. Bước 5 của quy trình quản lý hành chính văn phòng là gì? Lưu văn bản đi
7. Khái niệm con dấu là gì? Con dấu được sử dụng trong các cơ quan, đơn vị kinh
tế, các tổ chức xã hội, các đơn vị vũ trang và một số chức danh khẳng định giá
trị pháp lý của văn bản, thủ tục hành chính trong quan hệ giao dịch giữa các cá
nhân và cơ quan được quản lý thống nhất
8. Có bao nhiêu nguyên tắc đóng dấu? 5
9. Đâu là nguyên tắc đóng dấu? Chỉ đóng lên văn bản giấy tờ khi đã có chữ ký của
cấp trên có thẩm quyền
10. Đâu là nguyên tắc đóng dấu? Đóng rõ ràng, ngay ngắn lên 1/3 - ¼ chữ ký về
phía bên trái
11. Đâu là nguyên tắc đóng dấu? Chỉ người giao giữ dấu mới được phép trực tiếp
đóng dấu
12. Đâu là nguyên tắc đóng dấu? Dấu của cơ quan chỉ được đóng vào văn bản do cơ
quan ban hành
13. Đâu là nguyên tắc đóng dấu? Đối với cơ quan Nhà nước không đóng dấu ngoài
giờ hành chính
14. Có bao nhiêu loại con dấu? 4
15. Đâu là một loại con dấu? Dấu nổi
16. Đâu là một loại con dấu? Dấu chìm
17. Đâu là một loại con dấu? Dấu mật
18. Đâu là một loại con dấu? Dấu khẩn
19. Có bao nhiêu cách bảo quản con dấu? 7
20. Đâu là cách bảo quản con dấu? Dấu phải được bảo quản tại trụ sở cơ quan và
được quản lý chặt chẽ
21. Đâu là cách bảo quản con dấu? Dấu phải được bảo quản trong tủ sắt có khóa
22. Đâu là cách bảo quản con dấu? Dấu chỉ do một người chịu trách nhiệm giử
23. Đâu là cách bảo quản con dấu? Không dủng vật cứng để cọ rửa con dấu
24. Đâu là cách bảo quản con dấu? Dấu bị mòn, hư hòng phải xin phép khắc dấu
mới và nộp lại dấu cũ
25. Đâu là cách bảo quản con dấu? Nếu để mất dấu, đóng dấu không đúng quy định,
sử dụng con dấu hoạt động phi pháp sẽ bị xử lý trước pháp luật

PHẦN 7

1. Đâu là cách bảo quản con dấu? Mất dấu phải báo ngay cho cơ quan công an
2. Tổ chức hội họp, hội nghị là một hoạt động không thể thiếu ở các cơ quan tổ chức
3. Hội họp, hội nghị là nơi để phát huy quyền làm chủ của mọi người
4. Hội họp, hội nghị là nơi để … quyền làm chủ của mọi người để mọi người bày tỏ
… giúp cho lãnh đạo có quyết định đúng đắn? Quan điểm, bàn bạc, đóng góp ý
kiến
5. Ai là người có quyền mở cuộc họp tại công ty? Đại hội đồng cổ đông
6. Ai thường là người đứng ra chủ trì cuộc họp, hội nghị tại công ty? Giám đốc
7. Cuộc họp là phương tiện của các nhà quản trị nhằm thực hiện chức năng quản trị
của mình
8. Hội nghị, hội thảo ở các doanh nghiệp là những cuộc tiếp xúc trên diện rộng với
nhiều thành phần tham dự trong khoảng thời gian tương đối dài nhằm tổng kết,
đánh giá kết quả hoạt động hay trình bày và thảo luận những vấn đề sản xuất kinh
doanh
9. Có bao nhiêu bước để tổ chức và điều hành cuộc họp? 2
10. Để giải quyết các công việc hàng tuần và đột xuất là? Cuộc họp của quản lý cấp
trên và các quản lý hoặc nhân viên cấp dưới
11. Xây dựng kế hoạch là bước? Chuẩn bị cho cuộc họp
12. Thông báo chiến lược, kế hoạch trong tương lai của công ty và không ghi nhận các
phản ứng tâm tư nguyện vọng là? Cuộc họp của giám đốc và toàn thể nhân viên
13. Thời gian và địa điểm tổ chức cuộc họp nằm ở khâu? Chuẩn bị tổ chức
14. Các bước tổ chức điều hành cuộc họp? Chuẩn bị cuộc họp  Điều hành cuộc
họp  Sau khi kết thúc cuộc họp
15. Thông thường có bao nhiêu loại cuộc họp? 6
16. Cuộc họp đề trao đổi, thảo luận những vấn đề liên quan về chuyên môn kỹ thuật,
nghiệp vụ là? Cuộc họp chuyên môn
17. Giải quyết các vấn đề về bộ phận, thông tin hay quyết định mới từ quản lý cấp
trên, phổ biến thông tin, thông báo tin tức, mục đích hướng dẫn thực hiện thuộc
câu hỏi đặt ra về: Mục đích cuộc họp là gì?
18. Nghiên cứu tài liệu, văn bản trước khi đến cuộc họp. Chuẩn bị trước các ý kiến
phát biểu là trách nhiệm của? Người tham gia cuộc họp
19. Đâu không phải là ưu điểm của cách sắp xếp chỗ ngồi kiểu bàn hội tụ trong cuộc
họp? Tạo khoảng cách giữa chủ tọa và người tham dự
20. Phân loại hội nghị ta có thể dựa vào các tiêu thức?
- Căn cứ vào tính chất, mục đích hội nghị
- Căn cứ vào khâu của quá trình quản lý
- Căn cứ vào hình thức tổ chức
21. Hội nghị để phát triển sẽ có các nội dung? Phổ biến chủ trương, chính sách,
đường lối, kế hoạch
22. Hội nghị để mở rộng dân chủ sẽ có nội dung? Tạo điều kiện để mọi người phát
biểu ý kiến về chủ trương, chính sách

PHẦN 8

1. Hội nghị để trao đổi thông tin sẽ có nội dung? Thông qua hội nghị trao đổi tin
tức, tình hình hoạt động của bộ phận tổ chức
2. Hội nghị bàn bạc giải quyết vấn đề sẽ có nội dung? Tập thể thảo luận một vấn đề
nhưng không quyết định mà là thử trưởng căn cứ vào đó đề quyết định
3. Căn cứ vào các khâu của quá trình quản lý ta có 4 loại hội nghị đó là
- Hội nghị bàn bạc và ra quyết định
- Hội nghị phổ biến triển khai
- Hội nghị đôn đốc
- Hội nghị sơ kết, tổng kết
4. Căn cứ vào hình thức tổ chức, hội nghị được chia thành 2 loại? Hội nghị chính
thức và hội nghị không chính thức
5. Trong lập kế hoạch hội nghị cần làm rõ các vấn đề? Tên hội nghị; mục đích, yêu
cầu, nội dung hội nghị; đối tượng thành phần tham dự; địa điểm tiến hành;
thời gian tiến hành; các công việc cần chuẩn bị; kinh phí
6. Trách nhiệm của lãnh đạo trong lập kế hoạch hội nghị bao gồm? Xác định mục
tiêu; nội dung cần giải quyết; thành phần tham dự; thời gian, địa điểm
7. Công tác tổ chức và điều hành hội nghị có thể chia làm mấy giai đoạn? 3 giai
đoạn
8. Trách nhiệm của lãnh đạo không xác định vấn đề nào? Trang phục của người
tham gia
9. Xác định địa điểm cuộc họp trả lời câu hỏi? Where
10. Hiểu rõ mục đích, nội dung, chủ đề hội nghị để từ đó quyết định? Thành phần
tham dự hội nghị
11. Thông thường các hội nghị được ấn định trước? Vài tháng hoặc cả năm
12. Đâu không phải là trách nhiệm của quản lý và ban tổ chức? Lựa chọn trang phục
cho người tham gia
13. Lịch trính kế hoạch không phải là? Bản danh sách kiếm tra trách nhiệm của
người lãnh đạo
14. Chương trình nghị sự là? Bản danh sách các đề nghị theo thứ tự
15. Thông báo và giới thiệu thành viên mới và khách ở vị trí nào trong thứ tự chương
trình nghị sự của các công ty kinh doanh? Vị trí đầu tiên
16. Nếu cuộc họp được tổ chức tại nhà hàng, khách sạn hoặc trung tâm thương mại,
không phải sắp đặt và chuẫn bị thứ gì? Trang phục cho các thành phần tham gia
17. Thông báo cho các thành viên tham dự không gồm các yếu tố nào? Gửi giấy mời
cuộc họp cho thành viên ở xa
18. Cặp hồ sơ tài liệu không bao gồm? Phiếu lấy thông tin
19. Dụng cụ nghe nhìn gồm thiết bị nào? Máy tính, máy chiếu, thiết bị âm thanh
20. Thiết bị dịch có nằm trong sự chuẩn bị dụng cụ nghe nhìn hay không? Có
21. Trách nhiệm của người tham dự không gồm? Chuẩn bị bản báo cáo
22. Trách nhiệm của người tham dự? Chuẩn bị thông tin để thuyết trình
23. Phương pháp tồ chức hội nghị nào không có? Phương pháp hiện đại
24. Giai đoạn tiến hành hội nghị không gồm bước nào sau đây? Ghi chép nội dung
25. Bước đàu tiên trong giai đoạn tiến hành hội nghị là? Đón tiếp đại biểu
PHẦN 9

1. Giai đoạn kết thúc hội nghị được sắp xếp như thế nào? Kết luận, sau cuộc họp,
soan thảo biên bản
2. Có mấy phương pháp tổ chức hội nghị? 3
3. Các phương pháp tổ chức hội nghị gồm có?
- Phương pháp truyền thống
- Phương pháp dùng điện thoại máy tính
- Phương pháp sử dụng áp quang
4. Ưu điểm của hội nghị từ xa là? Giảm bớt chi phí, giảm thời gian di chuyển, tiết
kiệm công sức
5. Nhược điểm của hội nghị từ xa là? Người trình bày chỉ trực tiếp nhìn được
người trong phòng
6. Khái niệm đúng nhất về chuyến công tác? Là buổi tiếp xúc không diễn ra ở
doanh nghiệp mà đòi hỏi nhà quản trị phải di chuyển ra ngoài bằng những
chuyến công tác với chương trình nghị sự và thời gian làm việc được lên kế
hoạch tỉ mỉ
7. Mục đích của chuyến công tác là gì? Nắm bắt tình hình thực tế ở cơ sở, học tập
kinh nghiệm công tác, tìm kiếm cơ hội hợp tác, tiết kiệm chi phí
8. Phân loại chuyến công tác bao gồm? Căn cứ vào tần suất; Căn cứ vào địa điểm
chuyến công tác
9. Xây dựng chương trình cho chuyến công tác gồm có?
- Nội dung, số lượng, địa điểm đến
- Ngày tháng bắt đầu, ngày tháng kết thúc, phương tiện đi lại
- Lượng người tham gia, các cuộc gặp gỡ, trao đổi lịch trình công tác: lịch di
chuyển và lịch hẹn
10. Giải quyết thủ tục, giấy tờ cho chuyến công tác gồm có? Quyết định cử đi công
tác, giấy giới thiệu, giấy đi đường, giấy phép xuất nhập cảnh, hộ chiếu, chứng
minh thư, giấy tờ khác
11. Hoạch định, tổ chức chuyến công tác bao gồm những công việc nào?
- Xây dựng chương trình cho chuyến công tác
- Giải quyết thủ tục, giấy tờ, chuẩn bị phương tiện đi lại, liện hệ với nơi đoàn
đến, chuẩn bị tài liệu chuyên môn
- Chuẩn bị kinh phí, lên kế hoạch đảm nhiệm trách nhiệm ở nhà, kiểm tra
chuyến đi phút chót
12. Bước nào dưới đây đúng với hoạch định, tổ chức chuyến công tác?
- Chuẩn bị các giấy tờ, tài liệu
- Chuẩn bị kinh phí
- Lên kế hoạch đảm nhận trách nhiệm ở nhà
- Kiểm tra chuyến đi phút chót
13. Đâu là nhiệm vụ của thư ký văn phòng trước khi thủ trưởng đi công tác?
- Hoạch định, sắp xếp chuyến đi
- Dự buổi họp bàn giao của thủ trưởng
- Ghi lại công việc thủ trưởng ủy quyền
- Giúp các phó thủ trưởng thực hiện nhiệm vụ thủ trưởng phân công
- Làm việc với người được ủy thác
14. Đâu là nhiệm vụ của thư ký văn phòng khi thủ trưởng về? Báo cáo tóm tắt diễn
biến trong đơn vị
15. Trong tổ chức văn phòng thì chia ra làm mấy loại văn phòng? 4
16. Văn phòng cấp ủy Đảng có mấy nhiệm vụ chủ yếu? 13
17. Nhiệm vụ đầu tiên của văn phòng cấp Ủy Đảng là? Xây dựng chương trình công
tác thường kỳ: Toàn khóa, năm của Ban chấp hành, chương trình công tác
hằng năm, 6 tháng, quý, lịch công tác tuần của Ban thường vụ
PHẦN 10

1. Đâu là chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Văn phòng cấp ủy Đảng: Chức năng
tham mưu và tổ chức điều hành công việc lãnh đạo của các cấp ủy đảng (trực
tiếp là ban thường vụ và Thường trực)
2. Nhiệm vụ thứ hai của văn phòng cấp ủy Đảng: Phối hợp các bộ phận chức năng
giúp cấp ủy chuẩn bị ban hành các nghị quyết, quyết định
3. Nhiệm vụ thứ ba của văn phòng cấp ủy Đảng: Tổ chức công tác thông tin, phục
vụ công tác lãnh đạo
4. Nhiệm vụ thứ tư của văn phòng cấp ủy Đảng: Phối hợp với các cơ quan cấp ủy
xây dựng và ban hành quy chế làm việc, theo dõi kiểm tra thực hiện các quy
chế đó
5. Đâu là nhiệm vụ của bộ phận hành chính? Giúp lãnh đạo văn phòng quản lý và
thực hiện công tác văn thư, in ấn tài liệu, thư từ, truyền thanh, quản lý hồ sơ
cán bộ văn phòng
6. Đâu là nhiệm vụ của bộ phận tổng hợp? Gồm một số chuyên viên có trình độ, có
nhiệm vụ nghiên cứu tổng hợp giúp lãnh đạo văn phòng theo dõi, tổng hợp tình
hình phục vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo của ấp ủy. Mỗi chuyên viên đucợ phân công
theo dõi từng lĩnh vực công việc và theo dõi các tổ chức cơ sở Đảng cấp dưới
7. Đâu là nhiệm vụ của bộ phận quản trị? Giúp chánh văn phòng quản lý và thực
hiện công tác kế toán, thủ quỹ, thủ kho, tạp vụ, điện nước, lái xe, quản lý nhà
khách, công tác chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ nhân viên
của cơ quan
8. Đâu là nhiệm vụ của bộ phận Lưu trữ? Sưu tầm các tài liệu có liên quan đến
hoạt động của cơ quan để phân loại, đánh giá, chỉnh lý tài liệu và thực hiện lưu
trữ các tài liệu theo quy định và yêu cầu của cơ quan, tổ chức, hướng dẫn công
tác lưu trữ, khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ cho các bộ phận của cơ quan
9. Đâu là nhiệm vụ của bộ phận Tài vụ? Dự trù kinh phí cho hoạt động của cơ
quan, tổ chức thực hiện các cấp phát và theo dõi sử dụng kinh phí của các bộ
phận trong cơ quan
10. Văn phòng cơ quan hành chính Nhà nước có bao nhiêu nhiệm vụ chủ yếu? 15
11. Đâu là nhiệm vụ đầu tiên của Văn phòng UBND? Xây dựng chương trình, kế
hoạch công tác của HĐND và UBND, lịch công tác của thường trực UYND,
giúp ủy ban theo dõi việc thực hiện các chương trình, kế hoạch công tác của cơ
quan đơn vị trực thuộc
12. Đâu là nhiệm vụ thứ hai của Văn phòng UBND? Giúp ủy ban theo dõi, đôn đốc
các cơ quan chuyên môn, UBND cấp dưới trong việc chuẩn bị các đề án, tham
gia xây dựng các đề án trình ủy ban duyệt
13. Đâu là nhiệm vụ thứ ba của Văn phòng UBND? Tổ chức truyền đạt các nghị
quyết của HĐND, các quyết định của UBND cho các ngành, các cấp, theo dõi
và đôn đốc việc thực hiện các nghị quyết, quyết định đó
14. Đâu là nhiệm vụ thứ tư của Văn phòng UBND? Đề xuất với Chủ tịch UBND
những vấn đề chủ trương, chính sách, biện pháp quản lí cần giao cho các cơ
quan chuyên môn nghiên cứu. Trình Chủ tịch UBND xem xét quyết định
15. Đâu là nhiệm vụ đầu tiên của Văn phòng thường? Xây dựng chương trình, kế
hoạch công tác định kì và lịch làm việc hàng tuần của cơ quan, của lãnh đạo.
Theo dõi, đôn đốc các đơn vị thực hiện các chương trình, kế hoạch công tác
16. Đâu là nhiệm vụ thứ hai của Văn phòng thường? Thực hiện công tác thông tin
phục vụ cho công tác lãnh đạo điều hành của thủ trưởng cơ quan
17. Đâu là nhiệm vụ thứ ba của Văn phòng thường? Biên tập các văn bản tổng hợp
và một số công việc giấy tờ ở tính chất giao dịch hoặc những văn bản hành
chính khác trên cơ sở chức năng nhiệm vụ được giao
18. Đâu là nhiệm vụ thứ tư của Văn phòng thường? Tổ chức quản lí, hướng dẫn việc
thực hiện công tác hành chính, văn thư, lưu trữ ở các đơn vị, trực tiếp thực
hiện công tác này ở cơ quan
19. Đâu là yêu cầu cơ bản nhất trong cách tổ chức nơi làm việc của văn phòng? Tạo
môi trường làm việc khoa học cho nhân viên VP nhằm nâng cao NSLĐ và bảo
vệ sức khỏe
20. Đâu là điều không nên thực hiện khi xây dựng và bố trí nơi văn phòng làm việc?
Hạn chế sử dụng phòng riêng (bố trí kín)
21. Căn cứ vào trình độ tập trung hóa công tác VP, có thể chia ra làm mấy loại mô
hình Văn phòng? 3
22. Đâu không phải là một trong số những loại mô hình Văn phòng? Mô hình phân
rã
23. Cơ quan Nhà nước có thẩm quyển riêng là những cơ quan có chức năng quản lý
trong phạm vi ...? Ngành, lĩnh vực
24. Về tổ chức bộ máy, ngoài các đơn vị chức năng trong phạm vi ngành, lĩnh vực đều
có văn phòng ( hoặc ...) làm công tác văn phòng? Phòng hành chính quản trị
25. Nhiệm vụ củ thể của Văn phòng Bộ thưởng bao gôm bao nhiêu nhiệm vụ? 11

PHẦN 11

1. Chức năng của Văn phòng Bộ là? Giúp việc cho Bộ trưởng, Thủ trưởng, Thủ
trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ.
2. Nhiệm vụ của Văn phòng Bộ là? Thu thập, tổng hợp xử lý thông tin phục vụ
lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của Thủ trưởng
3. Đâu không phải nhiệm vụ của Văn phòng Bộ? Công tác nhân sự
4. Đâu là công việc bộ phận hành chính tổng hợp Văn phòng Bộ? Tài vụ và Bảo vệ
5. Đâu không phải nhiệm vụ của Văn phòng Bộ? Phân công công việc
6. Công việc của bộ phận quản trị trong Văn phòng Bộ là? Quản lý nhà cửa, kế toán
7. Đâu là công việc bộ phận hành chính tổng hợp Văn phòng? Công tác lưu trữ
8. Lãnh đạo văn phòng là? Chánh văn phòng
9. Chành văn phòng chịu trách nhiệm trước ai? Thủ trưởng cơ quan
10. Các đơn vị trong văn phòng Bộ? Phòng tổng hợp, Phòng hành chính, Phòng
quản trị
11. Chức năng của văn phòng doanh nghiệp là? Xử lý thông tin yểm trợ hành chính
giúp hội đồng quản trị và tổng giám đốc
12. Nhiệm vụ của văn phòng hành chính bao gồm bao nhiêu nhiệm vụ cơ bản? 9
13. Đâu là nhiệm vụ của văn phòng doanh nghiệp? Công tác bảo vệ, Xây dựng
chương trình của DN, Xây dựng kế hoạch doanh nghiệp
14. Đâu không phải nhiệm vụ giống nhau của văn phòng bộ và văn phòng doanh
nghiệp? Bảo đảm cơ sở vật chất
15. Đâu là công việc của bộ phận hành chính văn phòng doanh nghiệp? Lễ tạn,
phương tiện đi lại
16. Nhiệm vụ của văn phòng doanh nghiệp? Đảm bảo các yếu tố vật chất, Chuẩn bị
tổ chức các cuộc họp
17. Trong Văn phòng Bộ có mấy bộ phận cơ bản? 2
18. Trong Văn phòng Doanh nghiệp có mấy bộ phận cơ bản? 2
19. Công việc công tác lưu trữ của bộ phận nào trong Văn phòng Doanh nghiệp? Bộ
phận hành chính tổng hợp
20. Công việc bảo vệ của bộ phận nào trong Văn phòng Doanh nghiệp? Bộ phận
hành chính tổng hợp
21. Công việc y tế của bộ phận nào trong Văn phòng Doanh nghiệp? Bộ phận hành
chính tổng hợp
22. Công việc điện nước của bộ phận nào trong Văn phòng Doanh nghiệp? Bộ phận
hành chính tổng hợp
23. Mục đích của tổ chức không gian làm việc là? Tạo sự thoải mái cho nhân viên,
Thuận tiện, Giữ bí mật
24. Đâu là yêu cầu của tổ chức không gian làm việc? Phù hợp với tính chất và quy
mô, Giảm thiểu thời gian di chuyển giữa các bộ phận
25. Yêu cầu của tổ chức không gian làm việc là? Sử dụng hiệu quả diện tích, tiết
kiệm chi phí, Phù hợp với tính chất và quy mô, Tạo sự thuận lợi nhất cho việc
thu thập và xử lý thông tin

PHẦN 12

1. Đâu không phải là yêu cầu của tổ chức không gian làm việc? Chỉ cần đạt được
hiệu quả công việc, chi phí không là vấn đề
2. Để thiết kế, bố trí nơi làm việc ta cần căn cứ vào? Số lượng người đang làm việc
hoặc sẽ làm việc ở văn phòng, Những người được phân bố đảm nhận công việc
gì, Các thiết bị cần để phục vụ cho công việc là gì
3. Đâu không phải căn cứ để thiết kế, bố trí nơi làm việc? Ở đó có gần bãi biển khu
giải trí không
4. Các nguyên tắc khi bố trí sắp xếp các bộ phận trong văn phòng đó là? Đảm bảo
tương quan giữa các bộ phân; các bộ phận, bàn làm việc được bố trí theo luồng
công việc; hạn chế sử dụng phòng riêng; ghép tối đa những người có thể là
cùng 1 công việc vào cùng một bàn
5. Trong đảm bảo sự tương quan giữa các bộ phận, việc sắp xếp bố trí các bộ phận
cần tuân thủ? Cách ly các bộ phận hay gây tiếng ồn, Tách các bộ phận cần bảo
mật xa khỏi chỗ công cộng hoặc nhiều người qua lại, Các bộ phận có mối quan
hệ mật thiết thì gần cạnh nhau
6. Đâu không phải là yếu tố cần tuân thủ trong đảm bảo sự tương quan giữa các bộ
phận, việc sắp xếp bố trí các bộ phận? Các bộ phận có mối quan hệ mật thiết thì
nên đặt cách xa nhau để tránh sự bàn tán giữa các nhân viên
7. Đâu không phải là yếu tố cần tuân thủ trong đảm bảo sự tương quan giữa các bộ
phận và việc sắp xếp bố trí các bộ phận? Bố trí xa các bộ phận chính của cơ
quan để tránh sự lo lắng giảm bớt sự căng thẳng cho nhân viên khi có các bộ
phận đi qua kiểm tra thường xuyên
8. Bố trí các bộ phận, bàn làm việc theo luồng công việc có ưu điểm đó là? Tiết kiệm
thời gian; Tránh tình trạng thất lạc giấy tờ, tài liệu; Tiết kiệm diện tích

You might also like