You are on page 1of 4

BÀI TẬP CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG

Câu 6. Nhiệt lượng cần truyền để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ 200C là bao nhiêu?
Biết nhiệt dung riêng của nước là cnước = 4200 J/kg.K
V = 2 lít
t1 = 20oC
t2 = 100oC (do nước sôi ở 100oC)
cnước = 4200 J/kg.K
Q=?
Giải:
Vnước = 2 lít  mnước = 2 kg
Ta có: Q = m.c.∆t = m.c.(t2 – t1) = 2. 4200. (100 – 20) = 672 000 (J) = 672 kJ

Câu 7. Người ta cung cấp cho 10 lít nước một nhiệt lượng 840kJ. Độ tăng nhiệt độ của nước là
bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước là cnước = 4200 J/kg.K
V = 10 lít
Q = 840 kJ = 840 000 J
cnước = 4200 J/kg.K
Vnước = 10 lít  mnước = 10 kg
∆t = ?
Giải:
Ta có: Q = m.c.∆t
 840 000 = 10 . 4200 . ∆t
 ∆t = 20oC
Câu 8. Cung cấp cho 5kg đồng ở nhiệt độ 200C một nhiệt lượng 57 000J. Nhiệt độ cuối cùng của
đồng là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của đồng là: cđồng = 380 J/kg.K
m = 5 kg
t1 = 20oC
Q = 57 000 J
cđồng = 380 J/kg.K
t2 = ?
Giải:
Ta có: Q = m.c.∆t = m.c. (t2 – t1)
 57000 = 5 . 380 . (t2 – 20)
 t2 = 50oC

Câu 9. Cần truyền cho một thỏi nhôm một nhiệt lượng 88000J để nhiệt độ của nó tăng từ 25oC
đến 75oC. Khối lượng thỏi nhôm là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nhôm: cnhôm = 880
J/kg.K
Q = 88 000 J
t1 = 25oC
t2 = 75oC
cnhôm = 880 J/kg.K
m=?
Giải:
Ta có: Q = m.c.∆t = m.c.(t2 – t1)
88 000 = m . 880 . (75 – 25)
m = 2 (kg)
14. Một ấm đồng khối lượng 300g chứa 1 lít nước ở nhiệt độ 15oC. Hỏi phải đun trong bao nhiêu
lâu thì nước trong ấm bắt đầu sôi? Biết trung bình mỗi giây bếp truyền cho ấm một nhiệt lượng
500J. Bỏ qua sự hao phí về nhiệt ra môi trường xung quanh.
mđồng = 300 g = 0,3 kg
mnước = 1 kg
t1 = 15oC
t2 = 100oC (do nước sôi ở 100oC)
cđồng = 380 J/kg.K
cnước = 4200 J/kg.K

Giải:
Qnước = mnước . cnước .∆t = mnước . cnước . (t2 – t1) = 1 . 4200 . (100 – 15) = 357 000 (J)
Qđồng = mđồng . cđồng .∆t = mđồng . cđồng . (t2 – t1) = 1 . 380 . (100 – 15) = 32 300 (J)
 Nhiệt lượng để đun sôi ấm đồng và nước là: Q = Qđồng + Qnước
= 357000 + 32300 = 389 300 (J)
 Thời gian để đun sôi ấm đồng và nước là: t = Q / 500 = 389 300 / 500 = 778,6 (giây)
BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
Bài 5. Bỏ một miếng kim loại có khối lượng 100g đã nung nóng đến 500oC vào 400g nước ở
29,6oC. Nhiệt độ cuối cùng của nước là 50oC. Tính nhiệt dung riêng của kim loại?
m1 = 100g = 0,1 kg
t1 = 500oC
m2 = 400 g = 0,4 kg
t2 = 29,6oC
t = 50oC
c2 = 4200 J/kg.K
c1 = ?
Giải:
+ Nhiệt lượng tỏa ra của kim loại khi giảm nhiệt độ 500oC xuống 50oC là:
Qtỏa = m1 .c1 . ∆t = m1 .c1 . (t1 – t) = 0,1 . c1 . (500 – 50) = 45. c1
+ Nhiệt lượng thu vào của nước khi tăng nhiệt độ 29,6oC lên 500oC là:
Qthu = m2 . c2. ∆t = m2 . c2 . (t – t2) = 0,4 . 4200 . (50 – 29,6) = 34 272 (J)
+ Theo phương trình cân bằng nhiệt: Qthu = Qtỏa
 45 . c1 = 34 272  c1 = 761,6 (J/kg.K)

Bài 6. Người ta thả 300g hỗn hợp gồm bột nhôm và thiếc được nung nóng tới t1=100oC vào một
bình nhiệt lượng kế có chứa 1kg nước ở nhiệt độ t2=15oC. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là t=17oC.
Hãy tính khối lượng nhôm và thiếc có trong hỗn hợp trên. Cho biết khối lượng của nhiệt lượng
kế là 200g.
Nhiệt dung riêng của nhiệt kế, của nhôm, của thiếc và của nước lần lượt là 460J/kg.K,
900J/kg.K, 230 J/kg.K và 4200J/kg.K.
mhỗn hợp = 300 g = 0,3 kg; cnhôm = 900 J/kg.K; cthiếc = 230 J/kg.K
t1 = 100oC
m2 = 1 kg; t2 = 15oC; c2 = 4200 J/kg.K
mnhiệt kế = 200 g = 0,2 kg; cnhiệt kế = 460 J/kg.K
t = 17oC
mnhôm = ? mthiếc = ?
Giải:
Qtỏa = Qnhôm + Qthiếc
= mnhôm . cnhôm . (t1 – t) + mthiếc . cthiếc . (t1 – t)
= mnhôm . 900 . (100 – 17) + mthiếc . 230 . (100 – 17)
= mnhôm . 74 700 + mthiếc . 19 090
Qthu = Qnhiệt kế + Qnước
= mnhiệt kế . cnhiệt kế . (t – t2) + m2 . c2 . (t – t2)
= 0,2 . 460 . (17 – 15) + 1 . 4200 . (17 – 15)
= 8584 (J)
Theo phương trình cân bằng nhiệt: Qthu = Qtỏa
 8584 = mnhôm . 74 700 + mthiếc . 19 090 (1)
Mà: mnhôm + mthiếc = mhỗn hợp = 0,3
 mthiếc = 0,3 - mnhôm. Thay vào (1), có:
8584 = mnhôm . 74700 + (0,3 – mnhôm) . 19090  8584 = 74700.mnhôm + 5727 – 19090.mnhôm
 2857 = 55610.mnhôm  mnhôm = 0,05 (kg)  mthiếc = 0,3 – 0,05 = 0,25 (kg)

You might also like