You are on page 1of 7

BÀI TẬP CHƯƠNG 3

Bài 1 tự nghiên cứu

Trung tâm phân phối của công ty khóa Việt Tiệp có trách nhiệm tổ chức tiêu thụ
kể cả quyết định về giá bán sản phẩm, có tài liệu tiêu thụ của năm 2009 như sau:

Dự toán Thực tế
Sản phẩm Đơn giá bình quân Đơn giá bình quân
Số lượng Số lượng
(1000đ) (1000đ)
X 6.000 30 4.000 40
Y 4.000 20 5.000 15
Z 2.000 50 1.000 40

Yêu cầu:

Lập báo cáo để đánh giá hiệu quả quản lý của trung tâm phân phối và xác định ảnh
hưởng của nhân tố số lượng bán, kết cấu sản phẩm bán và giá bán.

Bài 2

Công ty Kinh Đô và Bánh kẹo Hải Châu có tài liệu của năm 2009 như sau:
(đơn vị 1.000đ).

Công ty Công ty Hải


Kinh Đô Châu
Doanh thu 200.000 300.000
Biến phí 120.000 180.000
Định phí sản xuất, bán hàng, quản lý doanh
nghiệp 44.000 50.000
Lãi tiền vay 5.000 10.000
Tài sản hoạt động đầu năm 350.000 600.000
Tỷ lệ hoàn vốn tối thiểu 11% 14%

1
Yêu cầu:

1.Muốn so sánh hiệu quả đầu tư của hai công ty, chúng ta nên sử dụng chỉ
tiêu nào? Chỉ tiêu ROI và RI

2.Tính tỷ lệ hoàn vốn đầu tư, thu nhập thặng dư của hai công ty.

Kinh đô: ROI= (200.000- 120.000-44.000)/350.000=10.29%

Ri= (200.000- 120.000-44.000) -11%*350.000= -2500

Hải châu: ROI= (300000-180000-50000)/600.000=11.67%

RI = (300000-180000-50000)-14%*600.000=-14.000

3.Năm 2010 tài sản hoạt động ổn định đến cuối năm và tài liệu khác không
đổi, công ty Bánh kẹo Hải Châu muốn đạt lợi nhuận trước thuế 80.000 thì tỷ lệ
hoàn vốn đầu tư yêu cầu phải là bao nhiêu?

ROI= (80.000+10.000)/600.000= 15.00%

4.Năm 2010 tài sản hoạt động ổn định đến cuối năm, biến phí tăng 10%, sản
lượng tiêu thụ, định phí không đổi. Công ty Kinh Đô muốn đạt tỷ lệ hoàn vốn đầu
tư (để đánh giá trách nhiệm) như năm trước thì doanh thu phải là bao nhiêu?

Doanh thu= EBIT + Định phí + biến phí=


36.000+44.000+120.000*110%=212.000

Bài 3

Tổng công ty dệt may Việt Nam quản lý phân quyền, có 2 đơn vị thành viên
là Công ty Dệt lụa Nam Định và Công ty Dệt may Đông Á, tài liệu công ty Công
ty Dệt lụa Nam Định trong năm N như sau: (đơn vị tính 1.000đ).

2
Công ty Công ty Dệt
lụa Nam Định
Giá bán một sản phẩm 60
Biến phí một sản phẩm 30
Định phí sản xuất, bán hàng, quản lý doanh nghiệp 400.000
Lãi tiền vay 80.000
Tài sản hoạt động đầu năm 550.000
Tài sản hoạt động cuối năm 800.000
Tỷ lệ hoàn vốn tối thiểu 10%
Năng lực sản xuất tối đa 40.000 sản phẩm

Yêu cầu:

1.Nếu muốn đạt tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (để đánh giá trách nhiệm)ROI là 14%/
năm, công ty Dệt lụa Nam Định phải tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm?

ROI= EBIT/ Tái sản bình quân

EBIT*= 0.14*(550+800)/2=94.500

Q*= (ĐP+LN*)/LB ĐV= ( 400.000+94.500)/(60-30)= 16.483,3

2.Tính tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, số vòng quay tài sản ở mức tiêu thụ
này để đánh giá trách nhiệm.
DT= Q* x 60= 989.000
LN/DT= 94.500/ 989.000= 9.56%
Vòng quay tài sản= 989.000/(550.000+800.000)*2= 1.465

3.Giả sử tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (để đánh giá trách nhiệm) năm N là 14%, để
năm N+1 tăng tỷ lệ hoàn vốn đầu tư yêu cầu nhà quản trị dự tính tăng giá bán 10%,
nhưng sản lượng tiêu thụ sẽ giảm 2.000 sản phẩm và nhu cầu tài sản giữa năm tăng

3
thêm 100.000. Xác định tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, số vòng quay tài sản, tỷ
lệ hoàn vốn đầu tư để đánh giá trách nhiệm.

Q’= 16.483,3-2000= 14.483,3

P’= 66

TSBQ= (800.000+900.000)/2=850.000

DT= 14.483,3*66= 955.900

EBIT= 955.900-30 * 14.483,3- 400.000= 121.400

LN/DT= 121.400/955.900= 12.7%

VQTS= 955.900/ 850.000= 1.1245

ROI= 121.400 /850.000= 12.28%

4.Giả sử mức tiêu thụ năm N là 28.000 sản phẩm (số liệu khác như ban đầu).
Công ty Dệt may Đông Á đề nghị công ty Dệt lụa Nam Định cung cấp 2.000 sản
phẩm, giá chuyển giao 40/ sản phẩm nhưng công ty Dệt lụa Nam Định từ chối, cho
rằng tỷ lệ hoàn vốn đầu tư chung (để đánh giá trách nhiệm) bị giảm vì giá thành
mỗi sản phẩm theo công suất 30.000 sản phẩm là 45,33. Điều này có đúng không?
Hãy giải thích. Xác định giá chuyển giao sản phẩm tối thiểu của công ty Dệt lụa
Nam Định?

30+ 400.000/30.000

LN/DN giảm nếu chuyển giao với giá 40

LN tăng= (40-30) * 2000=20.000

Suy ra ROI tăng

Giá chuyển giao tối thiểu = biến phí đv +0=30

Bài 4
4
Công ty cổ phần Traphaco quản lý phân quyền, có tài liệu kinh doanh của
khu vực 1, 2 và cửa hàng A, B như sau: (đơn vị tính 1.000đ)

Cửa hàng Cửa hàng Khu vực Khu vực


Công ty
A B 1 2
Doanh thu 1.500.000 3.000.000 5.000.000
Tỷ lệ lãi trên biến phí 40% 20% 30%
Định phí sản xuất, bán
1.000.00
hàng, quản lý doanh 200.000 150.000 100.000 110.000
0
nghiệp
Lãi tiền vay 100.000 180.000 300.000
Tài sản hoạt động đầu 2.000.00
500.000 900.000 200.000 500.000
năm 0
Tài sản hoạt động 2.000.00
500.000 900.000 200.000 500.000
cuối năm 0

Yêu cầu:

1.Lập báo cáo bộ phận của khu vực 1 có chi tiết cửa hàng A, B.

A B Khu vực 1

Doanh thu 1.500.000 3.000.000 4.500.000

Biến phí 60%*1.500.000=900.000 80%*3.000.000=2.400.000 3.300.000

Lãi trên biến phí 1.5 tr-900.000=600.000 3tr-2.4 tr=600.000 2.520.000

ĐP kiểm soát 200.000 150.000 350.000

LNtrc ĐP chung 600.000-200.000=400.000 600.000-150.000=450.000 850.000

ĐP chung 100.000

5
Lợi nhuận khu 850.000-
vực 100.000=750.000

2.Lập báo cáo bộ phận của công ty có chi tiết khu vực 1, khu vực 2.

KV1 KV2 Tổng 500.000=1.5tr-1tr


500000
DThu 4500000 0 9500000 1.5tr=5tr-3.5tr
350000
Biến Phí 3300000 0 6800000 3.5tr=70%*5tr
150000
Lãi trên BP 1200000 0 2700000 750.000=1.200.000-450.000
100000
Định phí KS 450000 0 1450000
450.000=350.000+100.000
LN trc ĐP
chung 750000 500000 1250000
1.140.000= 1.250.000-110.000
Định phí
chung 110000
Lợi nhuận 1140000
3.Đánh giá hiệu quả hoạt động của khu vực 1, khu vực 2.

Khu vực 1 có lợi nhuận cao hơn lên đến 2tr còn kv 2 chỉ là 500.000

Trong khi doanh thu của kv 2 lớn hơn rất nhiều kv1 nguyên nhân do định
phí và lãi trên biến phí. Lãi trên biến phí kv2 thấp hơn kv 1 định phí thì nhiều hơn
kv1

Tính tỷ lệ hoàn vốn đầu tư của công ty để đánh giá trách nhiệm.

1600000=500.000+900.000+200. 4100000=1.6tr+2tr+500.
TS bq 0000 2000000 000
ROI 750.000/1.6tr=46.88% 500.000/2tr=25.00% 1.140.000/4.1tr=27.80%
KV1 KV2 TỔNG

4. Muốn nâng cao hiệu quả đầu tư lâu dài nên mở rộng kinh doanh bộ phận
nào? Khu vực 1 và nên giảm qui mô của khu vực 2

Bài 5

6
Công ty A đang xem xét loại bỏ những dòng sản phẩm làm giảm lợi nhuận
chung toàn công ty. Có BCKQKD của 1 dòng sản phẩm đồng hồ điện tử của công
ty A như sau:

Doanh thu $ 500,000


Trừ: Chi phí biến đổi
$
Biến phí SXC 120,000
Biến phí vận chuyển 5,000
Hoa hồng 75,000 200,000
Lãi trên biến phí $ 300,000
Trừ: Chi phí cố định
$
Chi phí chung cho nhà máy 60,000
Lương quản lý dòng SP 90,000
Khấu hao thiết bị SX 50,000
Quảng cáo – trực tiếp 80,000
Thuê nhà xưởng 70,000
Chi phí QL chung 30,000 380,000
Lỗ từ HĐ SXKD $ (80,000)
Yêu cầu:

Đánh giá hiệu quả kinh doanh của dòng sản phẩm này bằng cách lập lại
BCKQKD theo bộ phận.

Công ty nên duy trì hay nên loại bỏ dòng sản phẩm này, nếu duy trì thì nên
làm gì để nâng cao hiệu quả hoạt động ?

You might also like