You are on page 1of 15

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (HUY CẬN)

Hoàn cảnh - Bài thơ được sáng tác vào năm 1958 – Khi ấy miền Bắc đang đi lên xây
sáng tác- dựng chủ nghĩa xã hội còn miền Nam đang trong thời kỳ kháng chiến
Xuất xứ chống Mĩ cam go, ác liệt. Bài thơ là kết quả của chuyến đi thực tế ở vùng
mỏ Quảng Ninh.
- Bài thơ được in trong tập thơ “ Trời mỗi ngày lại sáng”.

2.Thể thơ – - Thể thơ 7 chữ.


PTBĐ - PTBĐ : Tự sự, miêu tả, biểu cảm.

3.Bố cục – * Bố cục ( 3 phần)


mạch cảm - Phần 1 ( hai khổ thơ đầu) : Khúc hát ngợi ca cảnh đoàn thuyền đánh cá ra
xúc khơi.
- Phần 2 ( bốn khổ thơ tiếp theo) : Khúc ca lên đường ( Cảnh đoàn thuyền
đánh cá trên biển) .
- Phần 3 ( khổ cuối ) : Khúc ca đoàn thuyền đánh cá trở về lúc bình minh.
* Mạch cảm xúc
- Mạch cảm xúc của bài thơ là cuộc hành trình ra khơi đánh cá của người
dân chài theo trình tự thời gian và không gian.
+ Thời gian : Hoàng hôn => bình minh ( nhịp tuần hoàn vũ trụ )
+ Không gian : Ra khơi => trên biển => trở về

4.Ý nghĩa - Hình ảnh “con thuyền gợi về một sự đoàn kết, ở đó có sự đồng lòng,
nhan đề chung sức của các thành viên.
- Gợi lên không khí lao động sôi nổi, hăng say của những người dân
chài.
- Gợi lên những thành quả lao động góp phần xây dựng đất nước theo
nhịp sống mới sau chiến tranh.
=> Ngợi ca vẻ đẹp tinh thần của những người lao động trong công cuộc
xây dựng CNXH, cống hiến vì đất nước.
=> Góp phần thể hiện chủ đề bài thơ.

5.Chủ đề - Khúc tráng ca vẻ đẹp thiên nhiên biển cả, thể hiện niềm tự hào, tình
yêu đất nước, ngợi ca công cuộc CNXH về những anh hùng trên mặt
trận lao động xây dựng CNXH.
II ĐẶC SẮC VỀ NỘI DUNG NGHỆ THUẬT
Khổ Nghệ thuật Từ ngữ, hình Tác dụng
ảnh, câu
Khổ 1 So sánh “ Mặt trời xuống * Vẻ đẹp thiên nhiên biển cả
biển như hòn lửa” - Tả thực mặt trời đỏ rực từ từ chìm xuống
lòng biển khép lại vòng tuần hoàn của một
ngày
- Gợi quang cảnh kỳ vỹ, tráng lệ của bầu
trời và mặt biển lúc hoàng hôn
Nhân hoá “Sóng đã cài - Tả thức những con sóng xô bờ như những
then, đêm sập chiếc then của vũ trụ để chìm vào trạng thái
cửa” nghỉ ngơi
- Liên tưởng đẹp, thú vị về ngôi nhà biển cả
có cánh cửa khổng lồ của màn đêm, có then
cài là những con sóng
=> Gợi cảm giác kì vĩ, bí ẩn nhưng gần
gũi, thân thương của thiên nhiên biển cả
Phó từ * Vẻ đẹp con người lao động
“ lại ” “Đoàn thuyền - Hình ảnh đối lập với thiên nhiên.
đánh cá lại ra - Khi thiên nhiên đang nghỉ ngơi thì con
khơi” người lại lao động
- Gợi không khí của một công việc
thường nhật, lặp đi lặp lại hàng ngày
nhưng họ lao động hào hứng, hăm hở
Ẩn dụ
- Ẩn dụ cho niềm vui, khí thế lao động
hăng say, lạc quan.
“Câu hát căng => Sức mạnh của con người kết hợp sức
buồm cùng gió mạnh thiên nhiên để đẩy con thuyền ra
khơi” khơi.

 Tự hào, yêu biển, yêu lao động, lạc


quan của người lao động

Khổ 2 Liệt kê “Cá bạc”, “cá - Hai loại cá xuất hiện nhiều trên biển tạo
thu” thành những luồng sáng trong đêm.
=> Biển cả như một người mẹ giàu có, vô
tận.
=> Ngợi ca vẻ đẹp quê hương với một
niềm tự hào, say mê
So sánh
- Sự đồng đúc trù phú của cá thu.=> Giàu
“Cá thu biển có của biển khơi
Nhân hoá Đông như đoàn
thoi” - Cho thấy không khí lao động hăng say.
- Gợi hình ảnh đàn cá đang dệt những tấm
“Đêm ngày dệt lưới dưới biển khơi.
biển muôn luồng
sáng” - Tiếng gọi thân thương trìu mến như gọi
một người bạn thân thiết, tình cảm của dân
chài lưới với đoàn cá.
“Đoàn cá ơi”
=> Cảm nhận được tâm hồn chan chứa
niềm vui của con người lao động được làm
chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc đời
Khổ 3 Nhân hoá Thuyền ta lái , Sự làm chủ thiên nhiên của con thuyền
lướt , dò bụng
Từ : ĐT biểu biển Tư thế làm chủ thiên nhiên của con
cảm ĐT: lái, lướt, ra, người
Nói quá đậu, dò, dàn đan, - Công việc như một trận chiến
giăng... Ngợi ca tầm vóc của con người có thể
Thuyền ta … sánh bằng thiên nhiên
Khổ 4 Liệt kê Cá nhụ , cá Sự phong phú và giàu có của biển cả que
chim , cá đé hương qua những loài cá vừa ngon vừa quý
hiếm của biển
Ẩn dụ + Tả thực loài cá song , thân dài, trên vảy
Cá song lấp lánh có những chấm nhỏ màu đen hồng
Đảo ngữ đuốc đen hồng
Từ láy + Gợi hình ảnh về đoàn cá song như một
cây đuốc lấp lánh dưới ánh trăng đêm , đã
tạo nên một cảnh tượng thật lộng lẫy và kì

+ Miêu tả động tác quẫy đuôi của một chú


Nhân hoá Cái đuôi em quẫy
cá dưới ánh trăng vàng chiếu rọi
trăng vàng choé
+ Gợi 1 đêm trăng đẹp , huyền ảo mà ánh
trăng như thếp đầy mặt biển khiến cho đàn
cá quẫy nước mà như quẫy trăng
Nhân hóa, Đêm thở : sao + Tả nhịp điệu của những sóng BIỂN xô
liên tưởng lùa nước Hạ vào mạn thuyền vnhư cơ thể sống của biển
Long cả
+ Màn đêm có tâm hồn suy tư , đêm như
một sinh vật sống hoà cùng với đoàn
thuyền đang lao động
Khổ 5 Nhân hoá Gõ thuyền đã có Gợi vẻ đẹp của ánh trăng trong đêm ,trăng
ẨN DỤ nhịp trăng cao in bóng xuống nước gợi cảm giác nước gõ
vào mạn thuyền như trăng đang gõ, tạo
hình ảnh lãng mạn nên thơ
Biển giàu có, hào phóng, tình nghĩa có thể
Nhân hoá + Biển cho ta cá … nuôi dưỡng trao yêu thương giúp con người
So sánh nơi đây lớn khôn như người mẹ của dân
chài
 Lòng biết ơn của người dân với
biển
 Thể hiện sâu sắc niềm tự hào và
lòng biết ơn của người dân chài
với bieerdn cả quê hương
Khổ 6 Từ tượng hình Kéo xoăn tay , Thể hiện một cách cụ thể , sinh động việc
lưới xếp , buồm kéo lưới của những ngư dân
lên
Ẩn dụ + Những nét tạo hình gân guốc m chắc
khoẻ , cơ bắp cuồn cuộn gợi vẻ đẹp khoẻ
Ta kéo xoăn tay khoắn của người dân chài lưới trong lao
chùm cá nặng động
+ Đồng thời gợi lên một mẻ lưới bội thu

+ Nói về bộ phận của những con cá hết sức


quý giá
Vẩy bạc đuôi + Vẻ đẹp của những lớp vẩy và đuôi cá báo
vàng loé rạng hiệu rạng đông đã lên
đông

Khổ 7 Nhân hoá Đoàn thuyền + Đoàn thuyền như trở thành một sinh thể
chạy đua cùng sống để chạy đua với thiên nhiên bằng tốc
mặt trời độ vũ trụ
+ Nâng tầm vóc của đoàn thuyền , con
người sánh ngang với tầm vóc của vũ trụ
+ Gợi tư thế hào hùng , khẩn trương để
giành lấy thời gian để lao động . Và trong
cuộc chạy đua này , con người đã chiến
thắng
Ẩn dụ
Nói quá Mắt cá huy hoàng Vẻ đẹp của mỗi mắt cá . Mỗi mắt cá như
muôn dặm phơi một mặt trời nhỏ toả sáng huy hoàng muôn
dặm phơi

Cảm nhận Hướng dẫn viết đoạn


vẻ đẹp từng
khổ thơ
Khổ thứ • Khổ thơ đầu ….. Là khúc hát ra khơi ngợi cả vẻ đẹp thiên nhiên
nhất biển cả lúc hoàng hôn và vẻ đẹp lao động của con người . Hoàng hôn
biển cả buông xuống đã khiến cho Không gian (cảnh): là không gian vũ trụ
rộng lớn với biển, sóng, mặt trời và gió đẹp như môt ngôi nhà thần thoại
tráng lệ, kì ảo “Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm
sập cửa....” Vũ trụ to lớn và bí ẩn nhưng cũng vô cùng gần gũi thân quen.
Bằng thủ pháp nhân hoá, tác giả đã hình dung vũ trụ như một ngôi nhà ấm
áp với bếp hông ấm nóng một mặt trời, giờ đã tắt lửa, màn đêm như cánh
cửa lớn đóng sập mọi ngày, gài chặt chiếc then sóng để bắt đầu một đêm
nghỉ ngơi, thư giãn. Ngược lại với thiên nhiên, con người lại bắt đầu công
cuộc lao động rất hào hứng. "Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi....” - Sự đối
lập trong hình ảnh và nhạc điệu giữa hai câu thơ này và hai câu thơ trước
nói lên khí thế và nhiệt tình của người lao động: khẩn trương làm việc,
không quản ngày đêm làm giàu cho quê hương đất nước. - Từ: “lại” vừa
thể hiện thế đối lập giữa con người và thiên nhiên vừa gợi thế chủ động
của con người, nó cho thấy đây là một hành động có tính quy luật: đoàn
thuyền vẫn đi như thế, không phải lần đầu. Thông thường chữ “lại” hay
gợi nhịp thời gian, hành động lặp đi lặp lại một cách nhàm tẻ, buồn nhưng
ở đây khí thế lao động thật hăm hở náo nức đến độ cất lên thành tiếng hát.
Người lao động hát vang khúc hát tiến quân ra biển cả. Và câu hát như
cũng tạo ra sức mạnh vật chất góp gió căng buồm đẩy thuyền ra khơi.
Hình ảnh “Câu hát căng buồm với gió khơi” là một hình ảnh độc đáo, là
kết quả của sự thăng hoa trí tưởng tượng trên cơ sở thực tế. Từ sự việc
“căng buồm” có thực liên hệ với không khí lao động say mê háo hức bốc
lên từ “câu hát” tác giả đã hình dung đến sm v.chất của câu hát - có thể
“căng buồm” đẩy thuyền đi. Trong hình ảnh này 3 sự vật: cánh buồm, gió
biển và câu hát đã hòa quyện với nhau trong hình ảnh thơ vừa hiện thực
vừa lãng mạn, khoẻ và lạ. Khổ thơ đã diễn tả được niềm say sưa hứng
khởi của những người lao động làm chủ thiên nhiên, họ lạc quan yêu
nghề, tự hào yêu biển và say mê với công việc chinh phục biển khơi
làm giầu cho Tổ quốc. Như vậy, khổ thơ đã góp phần thể hiện được
cảm xúc chủ đạo của bài thơ là khúc ca về thiên nhiện giàu đẹp và lao
động , từ đó bày tỏ tình yêu quê hương đất nước thiết tha…

Khổ 2 • Khổ hai mở ra với tâm tư người đánh cá gửi gắm trong lời
hát:
• Phấn khởi, say mê với công việc và sự giàu đẹp của biển quê
hương.
• Lời ca của họ: “Hát rằng: cá bạc
biển..... ....đoàn cá ơi !”
• Tiếng hát của người dân hay lời gọi trìu mến – câu hát của những
con người gắn bó với biển khơi (liên hệ với các tác phẩm nói về mối
quan hệ đối nghịch giữa biển khơi và người dân chài) Nhưng ở đây
là mối quan hệ thân thương, gắn bó
• Ở đây tác giả đã sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hoá “cá thu như
đoàn thoi”, “đêm ngày dệt biển”, “dệt lưới” tạo ấn tượng thú vị về sự
giàu có thân thiện của biển cả dành cho con người. Đằng sau đó là
niềm yêu nước, sự tự hào của con người lao động có tâm hồn
cởi mở phóng khoáng, sống chan hoà với thiên nhiên.
• Câu cuối “Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi!” có hình thức cầu khiến, mời
gọi của con người với cá – đằng sau lời mời gọi ấy là niềm yêu
mến, thái độ thân thiện cởi mở, chan hoà với người với thiên nhiên
• Tham khảo ĐV:
• Khổ thơ thứ hai trong bài ........đã mở ra với tâm tư người đánh cá
gửi gắm trong lời hát ngợi ca vể biển cả cùng những tâm tình gắn bó.
Thật vậy trước hết là là niềm hấn khởi, say mê với công việc và sự giàu
đẹp của biển quê hươnggửi gắm trong lời hát:
• : “Hát rằng: cá bạc biển..... đoàn cá ơi !”
• Tiếng hát của người dân hay đây lời gọi trìu mến câu hát của những con
người gắn bó với biển khơi? Câu hát của những người đi biển, nó không
những thể hiện được tâm hồn lạc quan và khí thế khẩn trương mà còn nói
lên niềm mong ước của con người. Đi đánh cá từ ngàn đời nay may rủi là
chuyện thường tình. Vì vậy, trong câu hát ta đọc được uớc mong của họ.
Đó là ước mơ về trời yên biển lặng, gặp được luồng cá để đánh bắt được
nhiều. Giọng điệu lời thơ như ngân lên ngọt ngào, ngân dài và xa mãi
“Cá thu biển Đông như đoàn thoi”.Không chỉ vậy,ở đây tác giả đã sử
dụng hình ảnh so sánh, nhân hoá “cá thu như đoàn thoi”, “đêm ngày dệt
biển”, “dệt lưới” tạo ấn tượng thú vị về sự giàu có thân thiện của biển cả
dành cho con người. Hai câu thơ mở đầu đã ngợi ca được biển cả như
một người mẹ giàu có, vô tận, ngợi ca vẻ đẹp quê hương với một niềm tự
hào, say mê.Đằng sau đó là niềm tin yêu sự tự hào của con người lao
động có tâm hồn cởi mở phóng khoáng, sống chan hoà với thiên nhiên.
Câu thơ cuối “Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi!” Cho thấy không khí lao động
hăng say vừa ra hình ảnh đàn cá đang dệt những tấm lưới dưới biển khơi.
Tiếng gọi thân thương trìu mến như gọi một người bạn thân thiết và tình
cảm của dân chài lưới với đoàn cá cũng được gửi gắm trong lời hát ấy là
sự yêu mến, thái độ thân thiện cởi mở, chan hoà với người với thiên
nhiên.. Qua khổ thơ, người đọc đã cảm nhận được vẻ đep tâm hồn lạc
quan, tự hào , tin yêu chan chứa niềm vui của con người lao động
được làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc đời
•  


Khổ 3 • Khổ 3…Khúc hát ra khơi:Khỏe khoắn hào hùng ngợi ca vẻ đẹp con người
và thiên nhiên
• - Trong khổ thơ tiếp theo, xuất hiện các hình ảnh thiên nhiên gợi không
gian khoáng đạt, bao la, không chỉ được mở ra ở chiều rộng và chiều dài,
mà còn ở cả độ cao và chiều sâu.
• Thiên nhiên kì vĩ : Con thuyền mang chiều kích vũ trụ.: Gió là bánh lái,
trăng là buồm
• Con người : Chủ nhân của của con thuyền ấy cũng lớn lão xứng tầm vũ
trụ: Lái gió, lướt giữa mây cap với biển bằng
• - Hình ảnh con thuyền hay con người đang điều khiển thiên nhiên.
Nhà thơ đã khắc hoạ vẻ đẹpcủa con người lái gió – chinh phục thiên
nhiên. Con buồn lướt gió với buồm trăng: con buồm no gió cong cong
như vầng trăng khuyết hay ánh trăng thấm đẫm bao phủ => Gió trời là
những người lái, buồm là trăng trời (buồm dẫn ánh trăng nên trở thành
buồm trăng Dù là hình ảnh nào thì cũng đều thi vị và bay bổng.
• - Con thuyền như bay trong không trung, lướt bay rất nhanh và nhẹ.
Hình ảnh thiên nhiên ấn tượng, chân thực + sự thăng hoa cảm xúc đã đem
lại cho bài thơ vẻ đẹp rất mĩ lệ. Biển cả, vũ trụ bao la nhưng con người
không hề bé nhỏ, đơn độc giữa biển khơi, tầm vóc người ngư dân trở nên
lớn lao, khoẻ khoắn.
• - Những chuyến ra khơi đánh cá của họ được nhà thơ hình dung như
một trận chiến đấu chinh phục biển khơi: Động từ diễn tả hd mạnh mẽ
chủ đông chinh phục biển khơi: Lái, lướt, Ra , đậu,, dò…
• Thể thơ 7 chữ với cách ngắt nhịp phổ biến là 4/3 rắn rỏi như càng tô đậm
sức mạnh của người dân chài vượt qua những thử thách, khó khăn.Trọng
âm của câu thơ dồn ở những thanh trắc, những dấu nặng khiến âm điệu
câu thơ trở nên thật hùng tráng. Con thuyền vốn nhỏ bé trước thiên nhiên
biển trời bao la nhưng đến những câu thơ này con thuyền ấy đã trở nên
kì vĩ, mang tầm vóc vũ trụ.). Con người cũng trở nên lộng lẫy giữa đất
trời trong tư thế làm chủ. Thuyền và người hoà nhập với kích thước rộng
lớn của thiên nhiên vũ trụ. Con người không chỉ hoà hợp mà còn nổi bật
ở vị trí trung tâm vũ trụ - họ ra tận khơi xa, “dò bụng biển”, tìm luồng cá
và dàn thế trận để “vây giăng”, nguồn lợi cho đất nước. Cuộc lao động
được hình dung như một cuộc chiến đấu chinh phục biển khơi

Tham khảo đoạn văn


• Khổ thơ thứ ba( khổ thơ trên) có thể ví như một khúc hát ngợi ca
cảnh đánh bắt cá giữa biển đêm hùng tráng và thơ mộng. Thật vậy,
vẫn là cảnh thiên nhiên biển trời nhưng lại xuất hiện trên một không gian
khoáng đạt, bao la, không chỉ được mở ra ở độ rộng dài ở “ biển bằng,,,
độ cao ở : mây cao và chiều sâu của “ bụng bể,,. Thiên nhiên thật kì vĩ,
thơ mộng biết bao với hình ảnh xuất hiện của con thuyền mang chiều kích
vũ trụ:
• ( Dẫn ra 2 câu đầu)....
• Phải chăng đây là hình ảnh con thuyền đang no gió ra khơi hay đang hòa
nhập với thiên nhiên? Một con thuyền có gió là bánh lái hay đang lái
gió , có trăng là buồm hay buồm là trăng? Dù là hình ảnh nào thì cũng
đều thi vị và bay bổng biết bao!.Biện pháp nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ,
nói quá đã diễn tả một cách sinh động và gợi ra nhiều liên tưởng thú vị
bay bổng đã miêu tả được vẻ đẹp của con thuyền mang chiều kích của vũ
trụ đang lướt như bay trên mặt biển . Những chủ nhân con thuyền ấy đã “
lái gió,, dẫn buồm : “ buồm trăng,, để chinh phục thiên nhiên, họ hiện lên
lớn lao thật kì vĩ lớn lao với tầm vóc phi thường của người anh hùng biển
khơi . Trong tư thế làm chủ, và niềm tự hào ,họ “lái gió,, lướt mây,, và “
dò bụng bể, “ giàn đan thế trận lưới vây giăng,, chủ động dũng cảm
chinh phục biển khơi. Bằng một loạt các động từ kết hợp biện pháp liệt
kê, nhân hóa, công cuộc đánh bắt cá hiện lên như một trận chiến, mà ở
đó mỗi thủy thủ là một chiến sỹ, mỗi ngư cụ là một vũ khí, họ bày binh bố
trận tài tình để chinh phục biển khơi.. Con người không chỉ hoà hợp mà
còn nổi bật ở vị trí trung tâm vũ trụ - họ ra tận khơi xa, “dò bụng biển”,
tìm luồng cá và dàn thế trận để “vây giăng”, nguồn lợi cho đất nước.
Cảnh lao động được hình dung như một cuộc chiến đấu chinh phục biển
khơi hiện lên thật đẹp mà ở đó có những anh hùng biển cả được hiện lên
với cảm hứng nhân sinh vũ trụ và bút pháp lãng mạn . Như vậy, bằng
hai nguồn cảm hứng nhân sinh và vũ trụ, với bút pháp lãng mạn, khổ
thơ trên đã bày tỏ được niềm tự hào, tin yêu, khâm phục của tác giả
khi khắc họa vẻ đẹp quê hương đất nước và ngợi ca những anh hùng
trên mặt trận lao động trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội

Khổ 4 • Miêu tả bức tranh biển giàu đẹp để điểm tô cho bức tranh lao động
thêm màu sắc rực rỡ, tươi vui.
• + Thủ pháp liệt kê: Cá nhụ, chim, đé.... Liệt kê một loạt những tên cá
cho thấy sự giàu có của biển. Cá không chỉ nhiều mà còn ngon.
• + Hình ảnh cá được miêu tả với vẻ đẹp lộng lẫy làm liên tưởng tới
đêm hội hoa đăng trong cổ tích: Cá song như ngọn đuốc đen hồng, đuôi cá
quẫy bắt ánh trăng sáng choé trong đêm.
• + Hình ảnh nhân hoá: "Đêm thở sao lùa nước Hạ Long" khiến biển trở
nên sống động, lung linh kì ảo. Cũng với nhịp vận động của trời đất thuỷ
triều lên xuống, nhịp dập dờn của sóng có cảm giác như biển đang thở,
những vì sao chiếu ánh trên mặt nước thì ông thấy như “sao lùa nước Hạ
Long”.
• ==> Đằng sau tất cả là niềm say mê của con người lao động trước vẻ đẹp,
sự giàu có của biển quê hương.
• Gợi ý: Hai câu thơ trên đã sử dụng biện pháp tu từ liệt kê, ẩn dụ. Hình ảnh
Khổ 4 những con cá chim, cá đé, cá song là ẩn dụ cho thành quả lao động mà
Hãy chỉ ra những người dân chài có được sau một ngày lao động trên biển. Hình ảnh
và phân “lấp lánh đuốc đen hồng” là một hình ảnh đẹp, những chiếc vẩy cá dưới
tích giá trị ánh trăng như lấp lánh.
nghệ thuật • Nhà thơ có sự liên tưởng hợp lí vì: Cá song đêm xuống thường nổi lên mặt
trong câu biển hàng đàn cho đến lúc rạng đông, cá song thường có màu sắc rất sặc
thơ sau: sỡ. Trên nền da sẫm có nhiều đốm vằn đỏ hồng như lửa, như những ngọn
Cá nhụ cá đuốc đỏ rực sáng lên giữa đêm trăng sao.
chim cùng • - Câu thơ giúp người đọc hiểu thêm về vẻ đẹp của các loài cá, vẻ đẹp của
cá đé. thiên nhiên biển khơi, đó là một vẻ đẹp hư ảo, lạ kì. Trí tưởng tượng của
Cá song lấp nhà thơ quả là kì diệu, bút pháp lãng mạn của nhà thơ quả là bay bổng,
lánh đuốc điều đó đã chắp cánh cho hiện thực trở nên kì ảo, làm giầu thêm cái đẹp
đen hồng. vốn có trong tự nhiên.
Hãy tìm • Câu thơ có sử dụng phép liệt kê: VD: Một canh, hai canh lại ba canh.Trằn
một ví dụ trọc băn khoăn giấc chẳng thành
cũng có sử
dụng biện
pháp tu từ
nghệ thuật
giống như
câu thơ trên
(trong
chương
trình đã
học)
Viết đoạn • Chỉ với bốn câu thơ, Huy Cận đã cho chúng ta thấy một bức tranh
Khổ 4 kì thú về sự đẹp đẽ của biển cả quê hương. Thật vậy, hình ảnh biển cả
về đêm được nhà thơ miêu tả như một bức tranh sơn mài lộng lẫy . Một
loạt những hình ảnh liệt kê: “Cá nhụ, cá chim, cá đé, cá song”góp phần
diễn tả sự giàu có của biển cả .Màu sắc của các loài cá dưới ánh đuốc, ánh
trăng trở lên lung linh, rực rỡ: kì diệu biết bao! Không chỉ giàu có trù phú
biển cả quê hương còn đẹp lộng lẫy kì ảo .Những “ngọn đuốc đen hồng,,.
Hình ảnh ẩn dụ, so sánh thật độc đáo đã gợi ra một cảnh tượng huyền ảo
sống động như một lễ hội hoa đăng trong câu chuyện cổ tích . Miêu tả “Cá
song lấp lánh đuốc đen hồng ,, là miêu tả cá song có các chấm màu đen và
hồng trên thân từ đó tác giả liên tưởng tới ngọn đuốc đang lấp lánh rất sinh
động, đẹp mắt, ta có cảm tưởng đàn cá đang mở hội rước đuốc nghênh đón
người ngư dân. Dưới ánh trăng kỳ diệu ấy, biển hiện lên với tất cả vẻ đẹp
thần tiên, dưới ánh trăng kỳ diệu, cá đã biến thành em (nhân hóa) một cách
gọi thân mật gợi liên tường tới những thiếu nữ đáng yêu, những nàng tiên
kiều diễm. “Những nàng tiên cá” đang quay cái đuôi như thể đang trình
diễn một điệu múa cuồng nhiệt, mê say quyến rũ người dân chài.. Ánh
trăng in xuống mặt nước, những con cá quẫy đuôi như quẫy ánh trăng tan
ra vàng chóe. Vẻ đẹp của biển khơi càng tráng lệ, càng huyền ảo hơn bởi
hình ảnh nhân hoá : “Đêm thở sao lùa nước Hạ Long”. Đêm được miêu tả
như một sinh vật đại dương đang thở. Phải chăng tiếng thở của đêm chính
là tiếng rì rào của sóng? . Nhưng tưởng tượng của nhà thơ lại được cắt
nghĩa bằng một hình ảnh bất ngờ: sao lùa nước Hạ Long làm nên tiếng thở
của đêm. Biển cả về đêm huyền ảo lung linh rực rỡ như một sinh vật
khổng lồ bí ẩn mà mặt biển ví như lồng ngực với nhịp thủy triều dâng cao
tong gió tạo ra một nhịp thở như đang phập phồng sống động còn sao in
mặt nước sóng vỗ mạn thuyền tựa như một bàn tay của vị thần biển cả lùa
sóng đẩy vào mạn thuyền. Thật là một cảnh tượng thần tiên kì ảo của thiên
nhiên biển cả. Như vậy, bằng những liên tưởng độc đáo, sáng tạo, khổ
thơ đã khắc họa được một bức tranh biển cả giàu có đẹp đẽ kì thú từ
đó gửi gắm niềm tự hào, biết ơn, tình yêu quê hương đất nước của tác
giả.


Trong câu • Gợi ý:
thơ “vẩy • Từ “đông” có nghĩa là phía đông, biển đông.
bạc đuôi • Hai nghĩa khác nhau của từ “đông”
vàng loé • + Là động từ chỉ trạng thái: đông đúc, nhiều
rạng • + Là động từ chỉ trạng thái: đông cứng
đông”, từ • + Là từ chỉ phương hướng: hướng đông, phía đông
“đông” có • VD: Đằng đông, từng đoàn thuyền đánh cá nối đuôi nhau về bờ.
nghĩa là gì? • Câu thơ đã sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ: chỉ số lượng cá thu được nhiều
Hãy tìm ít đến mức làm đầy ắp, trắng xoá mạn thuyền khi ánh nắng chiếu vào thân cá
nhất 2 => thành quả lao động. Cảm giác ánh sáng một ngày mới từ đoàn
nghĩa của thuyền cá đó thể hiện ánh sáng sự bội thu “Mùa vàng”.
từ “đông” •
và cho ví • Ví dụ về hai câu thơ sử dụng phép tu từ ẩn dụ.
dụ. Câu thơ • VD: Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
đã sử dụng • Mặt trời chân lí chói qua tim
biện pháp • VD2: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
tu từ gì? • Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Phân tích? •
Tìm hai ví
dụ cũng sử
dụng biện
pháp tu từ
đó mà em
đã được
học.
• Khổ • Cảnh người lao động bắt đầu công việc lao động được miêu tả rất ấn
5 tượng trong sự hài hoà phối hợp giữa con người và thiên nhiên.
• + Con người: cất lên tiếng hát hào hứng mê say yêu đời “Ta hát bài ca
gọi cá vào”. Không còn thấy khí thế cuộc chiến giữa con người và thiên
nhiên nữa chỉ còn con người trong sự gắn bó thân thương với thiên nhiên.
Con người cất lên khúc hat mời gọi cá vào “dệt lưới” cho mình.
• + Thiên nhiên: đáp lại lời con người, thiên nhiên cũng trở thành bầu bạn,
người trợ lực cho con người. “Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao”. Trăng
in xuống mặt nước, nước xô bóng trăng vỗ vào mạn thuyền, tác giả hình
dung như trăng đánh nhịp xua cá vào lưới. Thiên nhiên và con người cùng
một nhịp lao động. Công việc đánh cá từ một việc vất vả, nặng nhọc đã trở
thành một hành động đầy niềm vui, rất đỗi lãng mạn.
• * Hơn thế, thiên nhiên còn trở thành người mẹ hiền nuôi nấng, ủ ấp...
cho con người. “Biển cho ta cá như lòng mẹ Nuôi lớn đời ta tự buổi
nào” Con người chinh phục thiên nhiên nhưng đầy lòng biết ơn người
mẹ thiên nhiên. Hình ảnh so sánh: biển – mẹ vừa cho thấy sự vĩ đại, bao
dung giàu có của mẹ thiên nhiên, vừa cho thấy lòng biết ơn vô tận con
người dành cho thiên nhiên

• Dựa vào gợi ý trên -Hs viết thành đoạn văn...

Đề nâng • Dàn ý:
cao: • -Tư thế ra đi: đối lập với thiên nhiên được nghỉ ngơi, tư thế hào hứng ,
Đoàn say mê họ mang đến cho biển khơi một nhịp điệu mới , một khúc hát lao
thuyền động tràn đầy niềm vui, gắn bó vs thiên nhiên, tự hào về thiên nhiên biển
đánh cá cả giàu có
không chỉ • - Tư thế lao động trên biển cả bao la hiên ngang, dung cảm, mang tầm
là một bức vóc của họ sánh vai với đất trời, bởi thiên nhiên bầu bạn, chia sẻ với họ….
tranh sơn (phân tích để thấy được sự hoà hợp giữa con người và vũ trụ)
mài lộng • -Tạo nên khúc men say ca ngợi con cho con người lao động -> tạo thành
lẫy về vẻ quả lao động mà họ mong muốn.Nhà thơ dùng hình ảnh rất thực: “ta kéo
đẹp của xoăn tay chùm cá nặng” -> Thành quả lao động, vẻ đẹp khỏe khoắn của
thiên nhiên người lao động
mà còn là • - Họ ra về với thuyền đầy ắp dường như ánh bình minh thắp lên từ vảy cá.
một bài ca Họ mang bình minh cho vùng biển bao la rộng lớn.=> Vẻ đẹp lao đông
ngợi ca vẻ với chiên thắng huy hoàng trên mặt trận lao động chinh phục biển khơi
đẹp của con • +> Bài thơ là một bản hùng ca về người lao động: Làm chủ thiên nhiên,
người lao làm chủ cuộc đời
động.,,Đề • Tham khảo đoạn văn:
tài của • “Đoàn thuyền đánh cá không chỉ là một bức tranh sơn mài lộng lẫy về
chứa câu vẻ đẹp của thiên nhiên mà còn là một bài ca ngợi ca vẻ đẹp của con người
mở đoạn là lao động.,, Thật vậy, bằng bút pháp lãng mạn ngay từ mở đầu bài thơ nhà
gì? Đề tài thơ đã miêu tả được vẻ đẹp của một tư thế lao động trên biền khơi thật hào
của đoạn hùng. Họ ra khơi với một niềm hào hứng, say mê, tin tưởng lạc quan vào
văn trên cuốc ống mới” Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi .Câu hát căng buồm cùng
đoạn văn gió khơi,, Họ đồng hành cùng thiên nhiên, gắn bó, ân tình bầu bạn. Những
chứa câu khúc hát ngợi ca : hát rằng cá bạc biến đông lặng,, hay “ gọi cá,, vào lưới
mở đoạn hay khúc hát khài hoàn chiến thắng trở về “ Câu hát căng buôm với gió
văn đoạn là khơi,, đã thể hiện vẻ đẹp tâm hồn phơi phơi, phóng khoáng rộng mở lạc
gì? quan cùng với niềm yêu thương, gắn bó , biết ơn tự hào về biển cả. Và vẻ
Hãy viết đẹp của họ còn hiện lên trong khúc ca đánh bắt cá trên biển mới tráng lệ
tiếp từ 9 biết bao! Từ vẻ đẹp gân guốc khỏe khoẳn của dân chài” ta kéo xoan tay
đến 12 câu chùm cá nặng,, cùng tầm vóc sánh ngang với vũ trụ của những anh hung
để tạo lao động trên mặt trận biển khơi đã làm ta khâm phục và tự hào biết mấy.
thành đoạn “ Thuyền ta lái gió với buôm trăng.,, để “ lướt,,,”dò,, “” đậu xa, tận “ bụng
văn tổng bể,, thực sự là những hình ảnh thơ song động khắc chạm bức tượng đại
phân hợp lãng mạn của những con người mang tầm vóc sánh ngang với vụ trụ, họ
hoàn hài hòa gắn bó, lồng lộng giữa biển khơi cùng vẻ đẹp của tư thế hiến
chỉnh. ngang, dũng cảm, chinh phục thiên nhiên. Và trong niềm vui khải hoàn
chiến thắng trở về , họ đã có một con thuyền “ chay đua với mặt trời,, để
đây ắp cá” mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi. Bằng tình yêu biển cả, tâm
hồn rộng mở cùng bút pháp lãng mạn, nhà thơ đã ngợi ca những người lao
động mang vẻ đẹp của thời đại mời, những con người mới làm chủ thiên
nhiên, làm chủ đất nước trong công cuộc xây dựng đất nước.

• Câu • –- Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc bình minh trong khí thế
7: khẩn trương “chạy đua” cùng mặt trời
Cảm • -. Tác giả đã đặt con người vào khi thế "chạy đua” cùng mặt trời để
nhận nâng con người lên tầm vũ trụ kì vĩ. Trong cuộc chạy đua này con
vể vẻ người đã chiến thắng vì lẽ khi “mặt trời đội biển” thì con người đã về
đẹp đến bến. Tốc độ đó có được đâu phải chỉ nhờ gió căng buồm mà con do
thiên câu hát - do khí thế lao động hào hứng say mê của con người bằng do
nhiê sự hợp lực của thiên nhiên và con người
n và • -“Câu hát căng buồm với gió khơi”. Câu thơ này lặp gần như nguyên
con văn câu cuối của khổ một – tạo nên một điệp khúc láy đi láy lại. Đó là
ngườ điệp khúc của niềm say mê, phấn khởi.
iở • - Hình ảnh thâm xưng cuối bài “Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi”
khổ miêu tả thành quả lao động hết sức kì vĩ, tốt đẹp của con người, gợi ra
thơ cuộc sống ấm no hạnh phúc.
cuối : •
• Khổ
cuối

• Câu • Trong bài thơ, 4 lần câu hát xuất hiện:


7: • Lần 1: Khúc hát ra khơi phấn chấn hồ hởi.
Cảm • “Câu hát căng buồm....”
nhận • Lần 2: Tiếng hát ngợi ca sự giàu đẹp của biển:
vể vẻ • “Hát rằng......”
đẹp • Lần 3: Tiêng hát say mê lao động, trân trọng biết ơn biển khơi.
thiên • Lần 4: Tiến hát khải hoàn, mừng thắng lợi.
nhiê • =>>>Sự xuất hiện của “tiếng hát” ấy khiến bài thơ biến thành một khúc
n và ca có giọng điệu khỏe khoắn, sôi nổi , tràn đầy hứng khởi của những người
con dân chài lưới cần cù, say mê lao động. Đồng thời thể hiện cái nhìn đầylạc
ngườ quanm tự hào về vẻ đẹp, sự giàu có của quê hương, niềm cảm phục, trân
iở trọng giá trị thành quả lao động của những người lao động với biển.
khổ •
thơ
cuối :
• Khổ
cuối

Khổ thơ đầu Khổ thơ cuối

Giống - Lặp lại gần như toàn bộ câu thơ đầu tiên
- Không gian vũ trụ: mặt trời, biển, cánh buồm, gió khơi, câu hát, đoàn thu
- Nghệ thuật: Hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa

Khác

Thời gian Hoàng hôn Bình minh


Hình ảnh con Câu hát căng buồm cùng gió khơi Câu hát căng buồm với gió khơi
thuyền qua câu thơ Đoàn thuyền… lại ra khơi Thuyền chạy đua mặt trời

Mối quan hệ thiên -Thiên nhiên nghỉ ngơi ><con người bắt - Con người trở về với tầm vóc kĩ vĩ
nhiên với con người đầu lao động. trụ ,chinh phục chiến thắng thiên nhi
-Hài hòa phối hợp hỗ trợ - Gợi niềm vui trước mùa vàng bội t
-Khí thế hào hứng

Cảm nhận Vẫn lấy cảm hứng từ vũ trụ, sử dụng các biện pháp tư từ đặc sắc như ẩn dụ
chung về nghệ thuật dụ, nói quá với kết cấu đầu cuối đối lập tương ứng
nội dung => Khổ thơ như một Khúc ca khải hoàn chiến thắng được ngợi ca thiên nhiên
(Khổ cuối) những con người hiên ngang làm chủ và chinh phục biển khơi với một niềm vu

You might also like