You are on page 1of 4

2.3.

Phương pháp giấu tin trên miền tần số


2.3.1. Phương pháp biến đổi miền tần số DCT
d. Thuật toán giấu tin vào hệ số DCT
- Đối với ảnh JPEG, dữ liệu gốc là các bảng DCT sau khi được lượng tử hóa.
- Mỗi bảng chứa 64 hệ số, mỗi hệ số là số nguyên có giá trị nằm trong đoạn [-
2048;2047].
- Đặc điểm của bảng DCT là càng về cuối bảng thì các giá trị có xu hướng nhỏ dần.
- Có nhiều thuật toán khác nhau có thể áp dụng để giấu tin vào hệ số DCT như:
• LSB: Least Significant Bit
• Jsteg
• F3, F4
• Pixel Swap Embedding
 Trong những phần sau sẽ sử dụng thuật toán LSB để minh họa
- Đầu vào LSB:
• Các hệ số DCT đã được lượng tử hóa (C50 đã thu được ở bước trên)
• Thông điệp giấu : 010
- Đầu ra LSB: ảnh chứa thông điệp
- Trong quá trình giấu tin sử dụng LSB cần lưu ý:
• Ảnh dùng để giấu tin có kích thước rất lớn (bao gồm nhiều khối
8x8pixel
 có được nhiều ma trận lượng tử C khác nhau
• Thông thường người giấu tin sẽ tách chuỗi tin cần giấy ra các ký tự và
giấu mỗi ký tự vào mỗi ma trận Ci
• Không chắn chắn được tọa độ DC trong mỗi ma trận là như nhau nên
cần tìm ra các LSB của bit đó
 áp dụng thuật toán zigzac
- 3 pixel cuối cùng của dãy sẽ ứng với các số 0 trong ma trận C 50 thuộc phần DC
( là phần sẽ giấu tin)
 Đổi giá trị 3 pixel này bằng 3 bit của bản rỏ ban đầu (010)
 Kết quả thu được ma trận mới:
e. Phục hồi ảnh
- Sau khi đã giấu tin vào các hệ số của bảng lượng tử hóa, người ta tiến hành
phục hồi ảnh sử dụng công thức sau:
R i j = Qi j * C i j
Trong đó: Qi j là ma trận lượng tử đã được sử dụng ở trên (Q50)
Ci j là kết quả đã được giấu tin ở trên (C50LSB)
- Cuối cùng ta thực hiện IDCT ma trận R theo công thức sau:
Nnew = round(T’RT) + 128
 ta thu được ảnh mới:

- So sánh 2 ma trận điểm ảnh N và Nnew ta thấy có rất ít thông số bị thay đổi.

You might also like