You are on page 1of 49

BÀI GIẢNG MÔN HỌC

KỸ THUẬT PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH

GV : NGUYỄN T. THU HIÊN


KHOA: VIỄN THÔNG 1

Tháng 8/2015
Chương 2
KỸ THUẬT TRUYỀN HÌNH
TƯƠNG TỰ

2
Truyền hình tương tự
— Nguyên lý truyền hình:
— Chia ảnh thành nhiều phần tử ảnh (520.000 phần tử) có biên độ chói
trung bình và chuyển thành các tín hiệu điện tương ứng.
— Truyền lần lượt thông tin về độ chói trung bình của từng phần tử ảnh từ
máy phát đến máy thu.
— Máy phát: dùng chùm tia điện tử quét trên ảnh theo quy luật nhất
định, quét đến đâu chuyển đổi độ chói trung bình của từng phần tử
ảnh thành tín hiệu điện tương ứng.
— Máy thu: dùng chùm tia điện tử quét trên màn hình làm cho từng
phần tử ảnh trên đó phát sáng (hệ thống lái chùm tia điện tử). Độ chói
của từng phần tử ảnh sẽ tỷ lệ với cường độ chùm tia điện tử.
— Yêu cầu:
— Tốc độ quét ảnh cao, phải đảm bảo được 24 hình/giây (truyền hình: 25 hình/giây).
— Quy luật quét ở máy phát và máy thu phải giống nhau (thông tin đồng bộ để đồng
3 bộ chùm tia quét giống nhau).
Truyền hình tương tự

4
Các thành phần của tín hiệu truyền hình

9/28/2015
— A.Tín hiệu Audio
• Mang thông tin về tiếng động, nhạc, lời thuyết minh, tiếng nói của
nhân vật..v..v
• Tín hiệu tiếng có phổ rộng: 0 - 20khz.
• Tai ngừơi cảm thụ tốt nhất trong khoảng 16 hz- 16000hz.
• Thực hiện điều chế FM đối với tín hiệu audio.
— B.Tín hiệu video
• Mang thông tin về hình ảnh và mầu sắc.
• Tín hiệu video có phổ rộng: từ 0-6 MHz.
• Mắt người cảm thụ tín hiệu đen trắng tốt hơn tín hiệu mầu.
• Thực hiện điều chế AM đối với tín hiệu video.

5
CÁC THÀNH PHẦN TRONG TÍN HIỆU VIDEO

a.Tín hiệu chói (Y): mang thông tin về hình ảnh đen trắng, có phổ
rộng từ 0-6 MHz.
b.Tín hiệu đồng bộ ngang, dọc (fh,fv):
Mang thông tin về pha của các dòng và mành để thực hiện đồng
bộ giữa phía phát và phía thu.
c.Tín hiệu mầu (Cm): mang thông tin về mầu sắc
Có hai tín hiệu mầu: R-Y & B-Y có độ rộng phổ đều là 3 MHz.
d.Tín hiệu đồng bộ mầu (fsm): mang thông tin về pha sóng mang
mầu.
Giúp tách tín hiệu mầu tại phía thu được chính xác.

6
Truyền hình tương tự
— Các tổ chức tiêu chuẩn
— FCC (Federal Communication Commission): Ủy ban
truyền thông Liên bang; được áp dụng đầu tiên ở các
nước Mỹ, Canada, Cuba...
— CCIR (Comité Consultatif International de Radio et
Television): Uỷ ban tư vấn Vô tuyến Điện Quốc tế ; được
áp dụng đầu tiên ở các nước Đức, áo, Hà Lan, Nam tư...
— OIRT (Organisation International Radio and Television):
Tổ chức Phát thanh và truyền hình Quốc tế được áp dụng
đầu tiên ở phần lớn các nước XHCN (cũ).

7
8
KỸ THUẬT QUÉT TRONG TRUYỀN HÌNH
— Phân tích và tổng hợp hình ảnh truyền hình
— Quét:
— Cảnh được quét ở cả hai hướng ngang (quét dòng) và hướng dọc (quét
mặt).
— Đường quét thuận (trace) và quét ngược (retrace) trên một số dòng.
— Số dòng quét: các chuẩn FCC, CCIR và OIRT lần lượt là 525, 625 và 625.
— Tần số quét hình (quét mặt, quét mành) : FCC, CCIR và OIRT là 30, 25
và 25 hình/giây.

9
Truyền hình tương tự
— Quét dòng
— Tần số: fH= fd =15.625Hz (625 dòng/hình x 25 hình/s= 15.625 dòng/s )
— Chu kỳ quét dòng: TH=Td =64us

10
Truyền hình tương tự
— Chu kỳ quét dòng

11
Truyền hình tương tự
— Quét mành

12
Truyền hình tương tự
— Chu kỳ quét mành

13
Truyền hình tương tự
- Quá trình tia điện tử đưa từ hết dòng 1 về đầu dòng 2, tia
điện tử được tắt nhờ xung xóa dòng.
- Thời gian tia điện tử quét hết dòng 1 và về đầu dòng 2 gọi là
thời gian quét dòng.
- Thời gian quét từ dòng 1 đến hết dòng cuối cùng là thời
gian quét thuận của một mặt.
- Thời gian quét ngược của mặt là thời gian tia điện tử từ hết
dòng cuối cùng về đầu dòng 1.
- Quá trình quét ngược của mặt tia điện tử được tắt nhờ xung
xóa mặt. Mỗi giây truyền được fa ảnh, gọi là tần số quét
ảnh.

14
KỸ THUẬT QUÉT TRONG TRUYỀN HÌNH

— Quét liên tục (quét lũy tiến)


Tia quét thực hiện quét từ trên xuống dưới tia quét thực hiện từ trái qua
phải.
— Quét xen kẽ (khắc phục nhấp nháy)
Thực hiện quét 25/30 mành/s tia quét thực hiện quét hết một mành chẵn
mới sang mành lẻ.
— Đồng bộ quét giữa máy phát và máy thu
Mỗi dòng quét đều có một xung đồng bộ dòng mỗi mành quét cũng có một
xung đồng bộ mành.

15
KỸ THUẬT QUÉT TRONG TRUYỀN HÌNH
— Quét xen kẽ (số dòng lẻ)

16
KỸ THUẬT QUÉT TRONG TRUYỀN HÌNH

17
Các thông số tiêu chuẩn
— Tín hiệu hình được điều chế biên độ âm (để chống nhiễu
biên độ)
— Điểm trắng nhất của hình tương ứng với biên độ điện áp thấp
nhất.
— Tín hiệu hình chiếm từ 10% - 71% biên độ tín hiệu Video
— Tín hiệu đồng bộ chiếm từ 75% - 100% biên độ tín hiệu Video
— Tín hiệu xoá tia quét ngược ở mức 75% biên độ tín hiệu Video.

18
Các thông số tiêu chuẩn
— Độ rộng dải tần chung của tín hiệu hình và tiếng là
8MHz
— Trong phổ tần của tín hiệu truyền hình, dải biên dưới của sóng
mang hình đã bị lọc đi một phần lớn để tiết kiệm dải tần.

19
Truyền hình MÀU
— Tương thích với truyền hình đen trắng
— Truyền hình màu phải xây dựng dựa trên các chuẩn truyền hình
đen trắng
— fH và fV

— Xây dựng theo độ rộng băng thông của trung tần

— Phải chọn lại các tần số của băng tần UHF và VHF

20
Truyền hình MÀU
— Không được truyền đi ba thành phần màu cơ bản (R,G,B)
— Mã hóa/Giải mã tín hiệu màu.
— Thành phần chói (Y), màu đỏ (R – Y) và màu xanh dương
(B – Y) với sóng mang màu:
— Thành phần màu xanh lá cây:

— Mạch matrix (G-Y):

21
Chọn sóng mang màu
— Điều kiện 1
— Vùng đen trắng 0 à 3MHz để có đủ chi tiết, màu từ 3à 5MHz:

— Điều kiện 2
— Các xung xóa dấu và xung đồng bộ ngang có tần số fH
— Hài của nó: 2fH, 3fH, 4fH …… nfH, (n+1)fH, 2nfH
— Nếu fSC chọn đúng bằng 1 hài của fH thì sẽ tạo ra hiện tượng giao
thoa. Để tránh hiện tượng này, ta chọn fSC trung bình cộng của hai
hài fH liên tiếp nfH, (n+1)fH

22
Chọn sóng mang màu
— Hệ: NTSC Chọn fSC = 3,58Mhz

— Hệ: PAL Chọn fSC = 4,43Mhz


— (tránh cả hài của fv)
— Hệ: SECAM Chọn

23
Hệ màu NTSC
— Hệ màu này ra đời tại Mỹ, phát sóng vào năm 1954, dựa
theo chuẩn FCC (4,5MHz).
— Chọn lại băng tần VHF (12 kênh) và UHF (69 kênh) của
FCC đen trắng

— Độ rộng băng thông 6MHz


— 525 dòng 1 ảnh, 30 ảnh/giây
— fH = 15750Hz, fv = 60Hz

24
Hệ màu NTSC
— Y: 0 ÷ 3MHz
— Màu: 3,08MHz ÷ 4,08MHz
— Tần số sóng mang phụ:
fsc = 3,58MHz

— Điều chế màu: điều chế AM triệt sóng mang

25
Hệ màu NTSC
— Tạo ra hai tín hiệu I và Q (giảm băng thông, không ảnh
hưởng đến chất lượng màu) từ tín hiệu (B - Y) và (R - Y)
như sau:

— Tọa độ màu của (B – Y), (R - Y) và I, Q như sau:

26
Hệ màu NTSC
— Sơ đồ khối phần tạo tín hiệu Video tổng hợp của hệ NTSC

27
Hệ màu NTSC
— Sơ đồ truyền hình màu của đài phát (kênh 9)

28
Hệ màu NTSC
— Sơ đồ truyền hình của máy thu
— Phần dò sóng

— Phần khuếch đại và tách sóng video

29
Hệ màu NTSC
— Tách Y khỏi B và C

— Tách B, C
— Tách I và Q từ C
— Tách B-Y, R-Y, G-Y để đưa ra các giá trị R, G, B.
30
Hệ màu PAL
— Hệ PAL viết tắt của chữ PHASE ALTERNATIVE LINE tức
là đảo pha theo từng dòng một.
— Ở hệ NTSC: tín hiệu sóng tải phụ bị lệch pha qua các tầng
khuếch đại (chẳng hạn mạch có R, L, C). Chỉ cần sai 5o thì
màu đã bị sai sắc thái.
— Cải tiến ở PAL:
— Sóng tải phụ vẫn cùng tần số nhưng khác pha: 0o và 90o
như NTSC nhưng qua dòng sau thì xanh (u) vẫn giữ 0o,
đỏ (v) thì đảo pha 180o (so với hàng trên).

31
Hệ màu PAL
— Giảm màu xanh chỉ còn 0,493 và màu đỏ còn 0,877.
u(xanh) = 0,493 (B - Y)
v(đỏ) = 0,877 (R - Y)

— Chọn sóng tải phụ tránh các hài tần của fH và fv


3MHz < f s = (n − m)f H + ∆f v < 5MHz
1
⇒ f sc = (284 − )f H + 25Hz = 283,75f H + 25Hz = 283,75 : 15625 + 25 = 4,433618MHz
4
⇒ f sc ≈ 4,43MHz

— Chọn fv = 50Hz và fH = 15625Hz

32
Mã hóa PAL

33
Mã hóa PAL
— Nhận xét:
— Hệ PAL vẫn sử dụng phương pháp điều biên nén vuông góc như ở NTSC.
— Gốc pha 0o được dùng để điều biên nén tín hiệu sắc u (thay vì 33o như ở
NTSC).
— Pha +90o và -90o lần lượt từng dòng một để điều biên nén tín hiệu sắc v
(thay vì lần lượt là 33o + 90o = 123o như NTSC).
— Pha của Burst là +135o và -135o lần lượt cho từng dòng một tùy theo
dòng đang truyền có pha là -90o hay +90o.

Vậy:
v(+90o) ứng với B(-135o)
v(-90o) ứng với B(+135o)

34
Giải mã PAL
— Tách Y

— Tách Burst
— Xử lý sai pha sóng màu

35
Giải mã PAL
— Xử lý sai pha sóng màu

Tín hiệu C hàng n Tín hiệu C hàng (n+1) C khi đảo pha hàng (n+1)

— Delayline của hàng (n + 1) là hàng n


— Delay pha của hàng (n + 1) là đảo pha hàng (n + 1)
36
Giải mã PAL

— Tại mạch cộng •

— Tại mạch cộng ‚

— Ta lấy được ở mạch cộng •: 2{4,43(0o) + u}


— Ta lấy được ở mạch cộng ‚: 2{4,43(±90o) + v}

37
Mạch giải mã PAL

38
Truyền hình cáp CATV
— Mục đích: Phân phát tín hiệu truyền hình đến những vùng không thu
nhận được tín hiệu truyền hình bằng anten.
— Sử dụng mạng cáp đồng trục truyền thống: 5 thành phần
1) the headend, 2) the trunk cable, 3) the distribution (or feeder)
cable in the neighborhood, 4) the drop cable to the home and in-
house wiring, 5) the terminal equipment (consumer electronics).

39
Truyền hình cáp CATV
— Hai thành phần quan trọng của CATV

Hermetic Inline Amplifiers


Hermetic Outdoor Taps

40
Truyền hình cáp CATV
— Cấu trúc hệ thống cáp

41
Truyền hình cáp CATV
— Hệ thống cáp HFC

42
Truyền hình cáp CATV
— Mạng cáp HFC

43
44
45
— Truy nhập Internet

46
47
48
49

You might also like