You are on page 1of 177

Bài giảng môn học

THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT CƠ KHÍ

Giảng viên: Nguyễn Thái Sơn


Sđt: 0848566896
Email: sonrennes@gmail.com

HÀ NỘI 2022
Tài liệu tham khảo

1 Công Nghệ CNC


GS.TS. Trần Văn Địch – NXB Khoa học và kỹ thuật
2 Hệ thống điều khiển số cho máy công cụ
Tạ Duy Liêm – NXB Khoa học và kỹ thuật
3 Theory and design of CNC systems
Suk-Hwan Suh, Seong-Kyoon Kang, Dae-Hyuk Chung,
Ian Stroud
4 Bài giảng môn Thí nghiệm kỹ thuật Cơ khí
5 Tài liệu hướng dẫn sử dụng máy phay Haas VF1
6 Tài liệu hướng dẫn sử dụng máy đo 3D Micro-Hite DCC
An Tri Tân - Đại học GTVT

TTKHCN GTVT 2
THÍ NGHIỆM TRÊN MÁY GIA CÔNG CNC

TTKHCN GTVT
Thí nghiệm trên máy gia côngCNC

❑ Nội dung:
1. Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ
2. Máy gia công CNC
3. Lập trình gia công trên máy CNC

TTKHCN GTVT 5
1. TỔNG QUAN HỆ ĐIỀU KHIỂN SỐ MÁY CÔNG CỤ

TTKHCN GTVT
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Nội dung:
- Lịch sử phát triển của hệ điều khiển số máy công cụ
- Hệ điều khiển NC
- Hệ điều khiển DNC
- Hệ điều khiển CNC

TTKHCN GTVT 6
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ CNC là gì ?
NC: Numerical Control - Công nghệ Điều khiển số
CNC: Computer(ized) Numerical(ly) Control(led) - Công
nghệ Điều khiển số bằng máy tính

TTKHCN GTVT 7
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Lịch sử phát triển


✓ 1938: Claude Shannon bảo vệ luận án tiến sỹ ở viện công
nghệ MIT với nội dung tính toán chuyển giao dữ liệu dạng
nhị phân - nền tảng cơ sở của máy tính ngày nay
✓ 1946: Tiến sỹ John W Mauchly đã cung cấp máy tính số
điện tử đầu tiên có tên ENIAC cho quân đội Mỹ
✓ 1952: Viện MIT cho ra đời máy công cụ điều khiển số đầu
tiên (Cincinnati Hydro-Tel) gồm nhiều đèn điện tử với chức
năng nội suy đường thẳng đồng thời theo 3 trục và nhận dữ
liệu thông qua băng đục lỗ mã nhị phân

TTKHCN GTVT 8
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Lịch sử phát triển

Máy phay trục ngang Cincinnati Hydro-Tel, sử dụng bộ truyền thủy lực
nối với trục vít, cho phép bước tiến dịch chuyển 0.0005’’ (0.0127mm)

TTKHCN GTVT 9
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Lịch sử phát triển


✓ 1957: Không quân Mỹ đã trang bị những máy NC đầu tiên
✓ 1958: Ngôn ngữ lập trình tự động hoá đầu tiên (APT-
Automatically Programmed Tools) được giới thiệu trong
quan hệ liên kết với máy tính IBM 704
✓ 1960: Kỹ thuật bán dẫn thay thế cho hệ thống điều khiển
xung rơle, đèn điện tử
✓ 1965: Giải pháp thay dụng cụ tự động ATC (Automatic Tool
Changer)
✓ 1968: Kỹ thuật mạch tích hợp IC ra đời có độ tin cậy caohơn

TTKHCN GTVT 10
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Lịch sử phát triển


✓ 1972: Hệ điều khiển NC đầu tiên có lắp đặt máy tính nhỏ…
✓ 1976: Hệ vi xử lý tạo ra một cuộc cách mạng trong kỹ thuật
CNC
✓ 1978: Các hệ thống gia công linh hoạt (FMS) được tạo lập
✓ 1979: Những giải pháp kết nối liên hoàn CAD/CAM đầu tiên
xuất hiện
✓ 1985: Trung tâm gia công (MC) cơ khí đầu tiên là máy có tên
"Milwaukee Magic" do công ty Carney&Treker(Mỹ) sản xuất

TTKHCN GTVT 11
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Lịch sử phát triển


✓ 1986/1987: Giải pháp tích hợp và tự động hoá sản xuất
(CIM)
✓ 1994: Khép kín chuỗi quá trình CAD/CAM-CNC
✓ Ngày nay, ĐKS không chỉ được áp dụng cho máy công cụ
mà nó còn được áp dụng cho tất cả các máy có trang bị hệ
thống truyền động servo (máy thêu, máy vẽ, máy CMM…).

TTKHCN GTVT 12
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Lịch sử phát triển


CIM

CAD / CAM

CAD

FMS

CNC

NC

1950 1960 1970 1980 1990

TTKHCN GTVT 13
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Điều khiển số máy công cụ


✓ Điều khiển số máy công cụ được hiểu là sự vận hành
máy công cụ bằng cách sử dụng các lệnh mã hóa đặc biệt
cho hệ thống điều khiển máy
✓ Các lệnh điều khiển được viết với thứ tự logic được định
dạng trước. Tập hợp tất cả các lệnh cần thiết để gia công
được gọi là chương trình NC, chương trình CNC hoặc
chương trình gia công.

TTKHCN GTVT 14
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Điều khiển số máy công cụ


Hệ thống điều khiển số máy công cụ được chia thành 3 loại:
▪ Hệ điều khiển số NC (Numerical Control)
▪ Hệ điều khiển số DNC
+ Hệ điều khiển số trực tiếp Direct Numerical Control
+ Hệ điều khiển số phân tán Distributed Numerical Control
▪ Hệ điều khiển số bằng máy tính CNC (Computer Numerical
Control)

TTKHCN GTVT 15
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Hệ điều khiển số NC
✓ Hệ thống NC sử dụng các hàm logic cố định, được xây
dựng sẵn bên trong bộ điều khiển.
✓ Người lập trình hay vận hành không thể thay đổi các lệnh
điều khiển. Hệ thống có thể diễn dịch chương trình nhưng
không cho phép thay đổi chương trình.
✓ Chương trình NC được nạp vào máy thông qua các băng
giấy đục lỗ.

TTKHCN GTVT 16
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Hệ điều khiển số NC
Cấu trúc của hệ NC

MCU (BỘ ĐKMÁY)

CHƯƠNG TRÌNHNC

(MÁY CÔNGCỤ)

TTKHCN GTVT 17
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Hệ điều khiển số NC

Máy NC sử dụng băng đục lỗ 7 bit

TTKHCN GTVT 18
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Hệ điều khiển số NC
▪ Ưu điểm của máy công cụ sử dụng hệ điều khiển NC:
- Độ chính xác và tính lặp lại cao
- Gia công biên dạng các hình phức tạp
- Hiệu suất làm việc tăng
- Giảm chi phí về dụng cụ cắt
- Giảm thiểu các lỗi do con người gây ra
- Tăng khả năng an toàn khi vận hành
- Người vận hành không cần yêu cầu cao về kỹ năng
- Tăng năng suất chung

TTKHCN GTVT 19
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Hệ điều khiển số NC
▪ Hạn chế của điều khiển số NC:
- Băng đục lỗ nhanh bị bẩn và mòn gây lỗi chương trình.
-Bộ điều khiển là các mạch logic nối cứng cho nên tính
linh hoạt trong việc thay đổi công nghệ cũng như điều
khiển thấp. Không tối ưu được chuyển động cũng như tốc
độ chạy dao.
-Máy đọc hết chương trình mới bắt đầu thực hiện lệnh thứ
nhất. Khi gia công chi tiết tiếp theo máy lại đọc lại các
lệnh từ đầu.
- Khả năng quản lý thông tin hạn chế.

TTKHCN GTVT 20
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Hệ điều khiển số trực tiếp DNC


(Direct Numerical Control)
✓ Vào cuối những năm 1960, với sự phát triển của kỹ thuật
Time-sharing trên các máy tính lớn đã mở ra hướng điều
khiển một loạt máy NC bằng một máy tính trung tâm.
✓ Máy tính trung tâm truyền dữ liệu cho các bộ điều khiển
máy MCU (Machine Control Unit) qua đường điện thoại.
✓ Đặc tính cơ bản của DNC chính là việc điều khiển trực
tuyến nhiều máy NC thông qua một máy tính

TTKHCN GTVT 21
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Hệ điều khiển số trực tiếp DNC


(Direct Numerical Control)

Máy tính
trung tâm

Telecom line

MCU: Bộ
điều khiển

Máy NC

TTKHCN GTVT 22
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Hệ điều khiển số phân tán DNC


(Distributed Numerical Control)
✓ Hệ điều khiển phân tán Distributed NC chính là sự phát
triển của hệ điều khiển trực tiếp DNC. Máy tính trung tâm
được nối tới các bộ điều khiển MCU của máy công cụ
thông qua mạng LAN.
✓ Sự khác biệt lớn nhất giữa Distributed NC và Direct NC đó
là tốc độ xử lý thông tin và khả năng lưu trữ của máy CNC
hiện đại khiến chương trình từ máy tính có thể được truyền
thẳng vào bộ nhớ của máy CNC thay vì phải truyền từng
khối lệnh theo thời gian như ở hệ Direct NC.
✓ Distributed NC là hệ điều khiển nhiều máy CNC được dùng
trong ngày nay.
TTKHCN GTVT 23
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Hệ điều khiển số phân tán DNC


(Distributed Numerical Control)

CNCmachine CNCmachine CNCmachine

TTKHCN GTVT 24
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Hệ điều khiển số DNC


▪ Ưu điểm của hệ DNC:
-Không còn cần sử dụng băng đục lỗ vì đã có máy tính hỗ
trợ.
-Chương trình có thể có kích thước lớn vượt quá dung lượng
nhớ của bộ điều khiển máy MCU.
- Linh hoạt trong việc thay đổi thiết kế cũng như lập trình.
-Tăng hiệu suất làm việc của các máy công cụ thêm từ 2-
5%, điều này có nghĩa chi phí đầu tư sẽ được thu lại nhanh
chóng.

TTKHCN GTVT 25
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Hệ điều khiển số DNC


▪ Nhược điểm của hệ DNC:
-Đây là hệ thống điều khiển hiện đại, đòi hỏi người vận hành
phải có trình độ nhất định về lĩnh vực điều khiển, quản lý
thông tin.
-Chi phí đầu tư tốn kém, trang thiết bị phải được đầu tư đồng
bộ. Hệ DNC không phù hợp cho mô hình sản xuất vừa và
nhỏ.
- Chi phí bảo trì, bảo dưỡng hệ thống cao.

TTKHCN GTVT 26
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Hệ điều khiển số bằng máy tính CNC


✓ Ý tưởng phát triển hệ thống CNC được hình thành từ hệ
thống DNC khi xuất hiện khả năng đưa máy tính vào bộ
điều khiển máy MCU.
✓ Bộ điều khiển NC nối cứng truyền thống được thay thế bởi
máy tính.
✓ Máy tính thực hiện một vài hoặc tất cả các chức năng NC.
✓ Dữ liệu và chương trình có thể được đưa vào máy hoặc lưu
giữ bởi các định dạng khác nhau như bàn phím, đĩa từ, thẻ
nhớ, ổ cứng, ổ đĩa CD-ROM, USB ...

TTKHCN GTVT 27
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Phân loại hệ thống điều khiển số CNC


➢ Phân loại theo hệ thống phản hồi:
1. Máy CNC không có phản hồi - loại mạch hở (Open-Loop)
2. Máy CNC có hệ thống phản hồi - loại mạch kín (Closed-Loop)
➢ Phân loại theo điều khiển chuyển động:
1. Máy CNC điều khiển vị trí hữu hạn (Finite Position Control)
2. Máy CNC điều khiển vị trí liên tục (Contour)
➢ Phân loại theo phương pháp lập trình:
1. Máy CNC lập trình theo giá trị tuyệt đối (Absolute)
2. Máy CNC lập trình theo giá trị gia tăng (Incremental)

TTKHCN GTVT 28
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Phân loại hệ thống điều khiển số CNC


➢ Phân loại theo cấu trúc điều khiển:
1. Máy CNC có bộ điều khiển lai (Hybird controller)
2. Máy CNC có bộ điều khiển trực tiếp (Straight controller)
➢ Phân loại theo hướng trục chính và phương pháp gia công:
1. Trung tâm gia công đứng CNC
2. Trung tâm gia công ngang CNC
3. Trung tâm tiện CNC
4.Trung tâm gia công phay vạn năng CNC
v.v..

TTKHCN GTVT 29
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Phân loại theo hệ thống phản hồi


1. Máy CNC không có phản hồi - loại mạch hở (Open-Loop)

Microcomuputer
▪ Có bộ điều khiển chuyển
Dữ liệu vào
Minicomputer động nhưng không có bất cứ
cơ cấu phản hồi nào.
Động cơ Bộ điều khiển
▪ Áp dụng cho máy CNC
truyền động máy (MCU) không đòi hỏi độ chính xác
cao; momen cắt nhỏ và có giá
Cơ cấu trượt
thành sản xuất cạnh canh; ví
Hộp số
(Bàn máy) dụ như: máy cắt vải, giấy;
máy thêu…

TTKHCN GTVT 30
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Phân loại theo hệ thống phản hồi


2. Máy CNC có hệ thống phản hồi - loại mạch kín (Closed-Loop)

▪ Có mạch phản hồi


Dữ liệu vào
▪ Bộ điều khiển chuyển
động có mạch phản hồi
Cơ cấu đolường Microcomuputer
(Phản hồi) Minicomputer nhằm điều khiển chính
xác hệ thống truyền động
Cơ cấu trượt Bộ điều khiển bằng cách so sánh giá trị
(Bàn máy) máy (MCU)
phản hồi với giá trị đầu
vào cho tới khi thu được
Động cơ
Hộp số
truyền động vị trí mong muốn.

TTKHCN GTVT 31
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Phân loại theo điều khiển chuyển động của dụng cụ cắt
1. Máy CNC điều khiển vị trí hữu hạn (Finite position control)
▪ Điều khiển vị trí kiểu điểm – điểm (Point to point)
✓ Là sự dịch chuyển của dụng cụ
cắt từ một vị trí định trước này tới
P2
vị trí định trước khác.
P1 P3
✓ Điều khiển điểm - điểm thường
được ứng dụng để gia công lỗ
bằng các phương pháp khoan,
khoét, doa, đột...

TTKHCN GTVT 32
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Phân loại theo điều khiển chuyển động của dụng cụ cắt
1. Máy CNC điều khiển vị trí hữu hạn (Finite position control)
▪ Điều khiển vị trí kiểu đường thẳng (Straight line control)
✓ Là sự mở rộng của phương pháp điều khiển điểm-điểm.
Điều khiển đường cho phép tạo ra các đường chạy dao
song song với các trục của máy (trong khi dao cắt gọt
liên tục) tạo nên bề mặt gia công.
✓ Điều khiển đường thẳng thường được ứng dụng để
phay mặt đầu, phay các rãnh thẳng hoặc dùng trong
nguyên công tiện bậc.

TTKHCN GTVT 33
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Phân loại theo điều khiển chuyển động của dụng cụ cắt
1. Máy CNC điều khiển vị trí hữu hạn (Finite position control)
▪ Điều khiển vị trí kiểuđường thẳng (Straight line control)

Điều khiển kiểu đường thẳng trên:


a) Máy tiện CNC b) Máy phay CNC

TTKHCN GTVT 34
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Phân loại theo điều khiển chuyển động của dụng cụ cắt
2. Máy CNC điều khiển vị trí liên tục (Contour)
✓ Là dạng điều khiển tạo ra các contour hoặc đường thẳng
tùy ý trong một mặt phẳng hoặc trong không gian. Quá
trình này được tạo ra do chuyển động đồng thời của
dụng cụ cắt và chi tiết theo hai hoặc nhiều trục.
✓ Số trục có thể được điều khiển đồng thời là: 2, 2 ½ , 3
hoặc nhiều trục.

TTKHCN GTVT 35
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Phân loại theo điều khiển chuyển động của dụng cụ cắt
2. Máy CNC điều khiển vị trí liên tục (Contour)
▪ Điều khiển 2D (2trục):

Điều khiển contour 2D


a) Trên máy tiện b) Trên máy phay

TTKHCN GTVT 36
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Phân loại theo điều khiển chuyển động của dụng cụ cắt
2. Máy CNC điều khiển vị trí liên tục (Contour)
▪ Điều khiển 2 ½D (2 ½ trục):

Điều khiển contour 2 ½ D trên máy phay

TTKHCN GTVT 37
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Phân loại theo điều khiển chuyển động của dụng cụ cắt
2. Máy CNC điều khiển vị trí liên tục (Contour)
▪ Điều khiển 3D (3trục):

Điều khiển contour 3D trên máy phay

TTKHCN GTVT 38
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Phân loại theo điều khiển chuyển động của dụng cụ cắt
2. Máy CNC điều khiển vị trí liên tục (Contour)
▪ Điều khiển 4D (4trục):

Điều khiển contour 4D trên máy phay

TTKHCN GTVT 39
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Phân loại theo điều khiển chuyển động của dụng cụ cắt
2. Máy CNC điều khiển vị trí liên tục (Contour)
▪ Điều khiển 5D (5trục):

Điều khiển contour 5D trên máy phay

TTKHCN GTVT 40
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Phân loại theo điều khiển chuyển động của dụng cụ cắt
2. Máy CNC điều khiển vị trí liên tục (Contour)
▪ Điều khiển 4D, 5D

TTKHCN GTVT 41
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Phân loại theo điều khiển chuyển động của dụng cụ cắt
2. Máy CNC điều khiển vị trí liên tục (Contour)
▪ Điều khiển 4D, 5D (4, 5 trục):

TTKHCN GTVT 42
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Phân loại theo phương pháp lập trình


1. Máy CNC lập trình theo giá trị tuyệt đối (Absolute programming)

▪ Tất cả các kích thước xác


định vị trí của các điểm đều
được xác định so với gốc
zero của hệ trục tọa độ được
định trước (phép đo giá trị
tuyệt đối)

TTKHCN GTVT 43
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Phân loại theo phương pháp lập trình


2. Máy CNC lập trình theo giá trị gia tăng (Incremental programming)

▪ Tất cả các kích thước về vị


trí của các điểm cần điều
khiển đều được xác định so
với tọa độ vị trí trước đó của
nó.

TTKHCN GTVT 44
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Phân loại theo bộ điềukhiển


1. Máy CNC có bộ điều khiển lai (Hybird controller)
▪ Các mạch logic (nối cứng): thực hiện một số các chức
năng như điều khiển tốc độ cắt gọt, nội suy đường
thẳng, đường tròn, parabol v.v..
▪ Máy tính (nối mềm): thực hiện các chức năng điều
khiển còn lại, ngoài ra nó có thể kết hợp với bộ điều
khiển nối cứng truyền thống để thực hiện một số nhiệm
vụ khác như điều khiển hệ thống thay dao tự động, tưới
nguội, đóng mở cửa tự động…

TTKHCN GTVT 45
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Phân loại theo bộ điềukhiển


1. Máy CNC có bộ điều khiển lai (Hybird controller)
Hồi tiếp
chuyển
động

Nội suy
chuyển động
và hệ thống
servo
(nối mềm)
Minicomputer
Dữ liệu hoặc
vào microcomputer Mạch giao tiếp
(nối mềm) Mạch logic Máy CNC
(nối cứng)

TTKHCN GTVT 46
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Phân loại theo bộ điềukhiển


2. Máy CNC có bộ điều khiển trực tiếp (Straight controller)
▪ Máy tính thực hiện tất cả mọi chức năng NC
▪ Chức năng nội suy, điều khiển tốc độ cắt gọt và tất cả
các chức năng khác được thực hiện bởi máy tính nhờ
sự trợ giúp của phần mềm
▪ Chỉ những thành phần nối cứng cần thiết dùng để giao
tiếp giữa máy tính cũng như bàn phím thao tác với máy
công cụ

TTKHCN GTVT 47
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Phân loại theo bộ điềukhiển


2. Máy CNC có bộ điều khiển trực tiếp (Straight controller)
Hồi tiếp
chuyển
động

Minicomputer Hệ thống servo


Dữ liệu hoặc Mạch logic
vào microcomputer Mạch giao tiếp
(nối mềm) (nối cứng) Máy CNC

TTKHCN GTVT 48
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Phân loại theo hướng trục chính và phương pháp gia công
1. Trung tâm gia công đứng CNC
▪ Trung tâm gia công
đứng có trục chính
mang dao có hướng
thẳng đứng.
▪ Trung tâm gia công
đứng thường có từ 3
tới 4 trục (X,Y,Z và C)

TTKHCN GTVT 49
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Phân loại theo hướng trục chính và phương pháp gia công
2. Trung tâm gia công ngang CNC
▪ Trung tâm gia công
ngang có trục chính
nằm theo phương
ngang, được dùng để
gia công các chi tiết
mà mặt gia công chủ
yếu nằm ở mặt bên.

TTKHCN GTVT 50
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Phân loại theo hướng trục chính và phương pháp gia công
3. Trung tâm gia công tiện CNC
▪ Trung tâm gia công
tiện có thể kèm theo
khả năng phay, khoan..
nhờ trang bị thêm các
đầu dao phay.
▪ Số trục điều khiển
thông thường là 2
(X,Z) hoặc 3(X,Z và
C), tuy nhiên có thể
thêm trục thứ 4 (Y).

TTKHCN GTVT 51
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Phân loại theo hướng trục chính và phương pháp gia công
4. Trung tâm gia công phay vạn năng CNC
▪ Trung tâm gia công
vạn năng là sự kết hợp
của TTGC đứng và
TTGC ngang.
 Trung tâm gia công
vạn năng DMU 60
monoblock có khả năng
điều khiển 5 trục đồng
thời (X, Y, Z, B vàC)

TTKHCN GTVT 52
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Phân loại theo hướng trục chính và phương pháp gia công
5. Máy khoan-ta rô CNC
▪ Máy khoan-ta rô 2 trục: X, Y là
2 trục điều khiển bằng lập trình.
Chiều sâu gia công (Z) được
chỉnh bằng tay
▪ Máy khoan-ta rô 3 trục: X, Y, Z
▪ Máy khoan-ta ô 4 trục: X, Y, Z
và trục A hoặc B

TTKHCN GTVT 53
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Phân loại theo hướng trục chính và phương pháp gia công
6. Máy gia công tia lửa điện EDM (Electrical Discharge Machining)
Máy cắt dây ALC600G
của hãng Sodick

TTKHCN GTVT 54
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Phân loại theo hướng trục chính và phương pháp gia công
6. Máy gia công tia lửa điện EDM (Electrical Discharge Machining)
Máy xung AG40L của hãng
Sodick

TTKHCN GTVT 55
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Ưu điểm của hệ điều khiển số CNC


✓ Dễ dàng lập trình và thay đổi chương trình gia công
✓ Có khả năng lưu trữ lượng lớn chương trình
✓ Bộ điều khiển có khả năng nội suy chuyển động và bù
dụng cụ một cách tự động
✓ Gia công biên dạng các hình phức tạp
✓ Độ chính xác cao, sai số lặp lại thấp
✓ Thời gian cắt gọt ổn định
✓ Dễ dàng trong việc quản lý thông tin

TTKHCN GTVT 56
Tổng quan hệ điều khiển số máy công cụ

❑ Hạn chế của hệ điều khiển số CNC


✓ Chi phí đầu tư cao
✓ Chi phí bảo trì, bảo dưỡng cao
✓ Người vận hành phải có những kỹ năng nhất định về
máy CNC

TTKHCN GTVT 57
2. MÁY GIA CÔNG CNC

TTKHCN GTVT
Máy gia công CNC

❑ Nội dung:
1. Các đặc trưng cơ bản của máy CNC

2. Các thành phần chính của máy CNC

3. Máy phay và máy tiện CNC

TTKHCN GTVT 59
Máy gia công CNC

❑ Các đặc trưng của máy CNC


▪ Tính năng tự động cao
Máy CNC có năng suất cắt gọt cao và giảm được tối đa thời
gian phụ, do mức độ tự động được nâng cao vượt bậc.
Tùy từng mức độ tự động, máy CNC có thể thực hiện cùng
lúc nhiều chuyển động khác nhau, có thể tự động thay dao, tự
động gá lắp phôi và sản phẩm với trợ giúp Robot, tự động hút
phoi …
Máy gia công CNC

❑ Các đặc trưng của máy CNC


▪ Khả năng linh hoạt
Chương trình gia công trên máy CNC có thể thay đổi dễ
dàng và nhanh chóng, thích ứng với các loại chi tiết khác nhau
nhờ phần mềm CAD/CAM.
Máy CNC rút ngắn được thời gian phụ và thời gian chuẩn
bị sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tự động hóa sản
xuất hàng hóa.
Máy gia công CNC

❑ Các đặc trưng của máy CNC


▪ Tính năng tập trung nguyên công
Đa số các máy CNC có thể thực hiện số lượng lớn các
nguyên công khác nhau mà không cần thay đổi vị trí gá đặt của
chi tiết nhất là đối với trung tâm gia công CNC.
Máy gia công CNC

❑ Các đặc trưng của máy CNC


▪ Tính chính xác và đảm bảo chất lượng cao
Yếu tố con người ảnh hưởng khá nhiều đến độ chính xác và
chất lượng đồng đều của sản phẩm.
Máy CNC với hệ thống điều khiển khép kín có khả năng
gia công được những chi tiết chính xác cả về hình dáng đến
kích thước.
Máy gia công CNC

❑ Các đặc trưng của máy CNC


▪ Gia công chi tiết có hình dáng và biên dạng phức tạp
Những chi tiết có hình dáng và biên dạng phức tạp sẽ được
thiết kế và lập trình bằng phần mềm CAD CAM. Do đó, máy
CNC có thể gia công được chi tiết có hình dạng rất phức tạp.
Máy gia công CNC

❑ Các thành phần chính của máy công cụ CNC


Xét về mặt cấu tạo thì máy CNC bao gồm 7 thành phần chính:
1. Thiết bị điều khiển vào/ra
2. Bộ điều khiển máy MCU (Machine Control Unit)
3. Bộ nhớ
4. Khâu phản hồi
5. Hệ thống truyền động
6. Máy công cụ
7. Các giao tiếp

TTKHCN GTVT 65
Máy gia công CNC

❑ Các thành phần chính của máy công cụ CNC


Thiết bị
vào/ra

Bộ nhớ (ROM) Bộnhớ (RAM)


Chương trình đ.k Bộ điềukhiển Chươngtrình NC
hệ thống MCU

Khâu
Khâu xử Phản hồi vị trí
mạch
lý dữ liệu
vòng đ.k
Phản hồi tốc độ
Dữ liệu về
chuyển động Các chức
năng phụ trợ Khâu phản hồi
Hệ thống
truyềnđộng
Máycôngcụ

TTKHCN GTVT 66
Cơ sở lý thuyết về máy CNC

❑ Các thành phần chính của máy công cụ CNC


1. Thiết bị vào/ra: là khâu vừa có nhiệm vụ đưa chương trình
NC vào bộ điều khiển MCU vừa dùng để lấy dữ liệu cần
thiết ra. Thành phần cơ bản của thiết bị vào/ra là màn hình
và bàn phím.
▪ Thiết bị vào:
+ MDI: Manual Data Input - nhập giữ liệu bằng tay
+ Kết nối DNC
+ Floppy disc, CD ROM
+ USB flash
+ Serial communication

TTKHCN GTVT 67
Máy gia công CNC

❑ Các thành phần chính của máy công cụ CNC


1. Thiết bị vào/ra:
▪ Thiết bị ra:
+ Màn hình hiển thị
+ Kết nối DNC
+ Floppy disc, CD ROM
+ USB flash

TTKHCN GTVT 68
Máy gia công CNC

❑ Các thành phần chính của máy công cụ CNC


2. Bộ điều khiển MCU: nhận chương trình từ thiết bị vào/ra;
dữ liệu phản hồi từ khâu phản hồi để đưa ra các lệnh điều
khiển chuyển động, chạy dao, các lệnh phụ trợ ...
+ Khâu xử lý số liệu
+ Khâu mạch vòng điều khiển
3. Bộ nhớ: bao gồm bộ nhớ RAM và ROM. Bộ nhớ RAM
dùng để lưu chương trình NC, ROM lưu các thông số,
chương trình hệ thống.

TTKHCN GTVT 69
Máy gia công CNC

❑ Các thành phần chính của máy công cụ CNC


4. Khâu phản hồi: nhận dữ liệu phản hồi từ máy công cụ rồi
truyền nó tới bộ điều khiển MCU nhằm triệt tiêu các sai số
về vị trí, tốc độ, v.v..
▪ Khâu phản hồi vị trí
▪ Khâu phản hồi tốc độ
5. Hệ thống truyền động:
▪ Động cơ servo DC
▪ Động cơ servoAC
▪ Động cơ bước

TTKHCN GTVT 70
Máy gia công CNC

❑ Các thành phần chính của máy công cụ CNC


6. Máy công cụ: hoàn toàn được điều khiển bởi MCU
7. Các giao tiếp: nhằm kết nối các thành phần trong toàn bộ
hệ thống với nhau.

TTKHCN GTVT 71
Cơ sở lý thuyết về máy CNC

❑ Máy phay CNC


Các bộ phận cơ bản của máy phay CNC

TTKHCN GTVT 72
Cơ sở lý thuyết về máy CNC

❑ Máy phay CNC


Độngcơservo
Băng trượt trụcZ
dẫnđộngtrụcchính
Trụcvít međaiốcbi

Độngcơservo trụcX

Cụmtrụcchính Tủđiệnđượcbốtríbêntrong

Cơcấuthaydao
tự độngATC BànmáyrãnhchữT

Sốngtrượt vàraydẫnhướng Khungvàbệmáycứngvững

TTKHCN GTVT 73
Cơ sở lý thuyết về máy CNC

❑ Máy phay CNC

Tủ
3 điện

M11ànhình hiển thị

Cửa bảovệ
7 Cơ cấu tải phoi
7 tự động

Cụm trụcchính
6
6

P22anel điều khiển


Bơm cấpdung
dịch trơnnguội
Cơ cấu thay dao
5
5
(có nắp bảo vệ)
4
Bàn máy
4

Máy phay 5 trục DMU 60 mono block – DEKELMAHO

TTKHCN GTVT 74
Cơ sở lý thuyết về máy CNC

❑ Máy tiện CNC


Các bộ phận cơ bản của máy tiện CNC

Đài
dao vả vỏ máy

TTKHCN GTVT 75
Cơ sở lý thuyết về máy CNC

❑ Máy tiện CNC


Đầu rơvônve lắp dao hướng
trục hoặc hướng tâm (đài dao)
Cụm trụcchính
lắp chitiết

Trục vítme
đai ốcbi
Sống trượt và
ray dẫnhướng

Động cơservo
trục chính

Khung và bệmáy

TTKHCN GTVT 76
Cơ sở lý thuyết về máy CNC

❑ Máy tiện CNC


Đầu địnhtậm
Mâm cặp chi tiết Panel điều khiển và
Ụ động màn hình hiển thị
Đài dao

Ụ trục
chính

Bệ máy

Máy tiện C 620 ROMI - USA

TTKHCN GTVT 77
3. LẬP TRÌNH GIA CÔNG TRÊN MÁYCNC

TTKHCN GTVT
Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Nội dung:
1. Giới thiệu chung
2. Hệ trục tọa độ trên máy CNC
3. Các điểm không “0” và điểm chuẩn
4. Ngôn ngữ lập trình

TTKHCN GTVT 79
Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Giới thiệuchung
- Để có thể tự động gia công được một chi tiết trên máy
công cụ CNC cần thiết có một hoặc nhiều chương trình
gia công. Lập trình gia công tức là tạo ra một chương
trình bằng cách nào đó (bằng tay, hoặc phần mềm CAM).
- Chương trình gia công là ngôn ngữ giao tiếp giữa người
và máy để thực hiện ý đồ gia công.
- Mỗi hệ điều khiển CNC (Fanuc, Siemen, Heidenhain..) lại
có cách lập trình khác nhau.

TTKHCN GTVT 80
Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Giới thiệuchung
▪ Yêu cầu đối với người lập trình CNC:
- Nắm được các quy tắc và cú pháp câu lệnh.
- Viết chương trình gia công một cách nhanh gọn, chính
xác nhằm giảm thời gian gia công nhưng vẫn đảm bảo
chất lượng gia công.

TTKHCN GTVT 81
Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Giới thiệuchung có thể dựng vật 3D , cái thể gia công trên phần mềm CAM

▪ Các bước lập trình bằng tay:


1) Nghiên cứu bản vẽ chi tiết
2) Quyết định loại máy cần thiết đã cho trước

3) Lựa chọn dụng cụ cắt 2-3 dụng cụ để lựa chọn , nếu k đủ thì không cần thiết lắm

4) Xây dựng tiến trình gia công xác định vị trí + quy trình : cắt ,chạy phay, xác định tọa độ cần thiết

5) Tính toán tọa độ các điểm và các đường trên chi tiết
6) Xác định chế độ cắt tùy vào vật liệu : - tốc độ quay trục chính , tốc độ vào dao ,đường phay

7) Viết chương trình NC viết nháp trên giấy = mã hóa các bước trên giấy trước

TTKHCN GTVT 82
Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Giới thiệuchung
▪ Các bước lập trình bằng tay:
8) Chuẩn bị cài đặt máy và dụng cụ cắt set up loại dao , vị trí , chỗ để thay dao ,gá vật
liệu

9) Mô phỏng kiểm tra chương trình lỗiđã cócó thể


sẵn trên thiết bị CNC sẽ mô phỏng đường chạy dao + báo các
xảy ra

10) Chỉnh sửa chương trình nếu cần thực hiện đã đúng các yêu cầu công nghệ hay chưa

11) Chạy chương trình để gia công chi tiết

TTKHCN GTVT 83
Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Hệ trục tọa độ trên máy CNC


- Hệ trục tọa độ trên máy CNC là hệ trục tọa độ cần thiết để
người lập trình lên kế hoạch chuyển động cho dụng cụ so
với chi tiết gia công.
- Khi lập trình chi tiết coi như đứng yên còn dụng cụ thì di
chuyển so với chi tiết gia công.

TTKHCN GTVT 84
Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Hệ trục tọa độ trên máy CNC


▪ Hệ tọa độ Đề-các 2D
Y

P2 P1: X = 80 Y = 40
P2: X = -80 Y = 70
P1
P3: X = -50 Y = -40

X
P4: X = 40 Y = -70

P3
P4

TTKHCN GTVT 85
Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Hệ trục tọa độ trên máy CNC


▪ Hệ tọa độ Đề-các 3D
Z Y

P1 P1: X = 30 Y = 2 Z=0
P2: X = 30 Y = 0 Z = -10
X

P2

TTKHCN GTVT 86
Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Hệ trục tọa độ trên máy CNC


▪ Hệ tọa độ Đề-các
Hệ tọa độ Đề-các được xác định theo quy tắc bàn tay phải

TTKHCN GTVT 87
Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Hệ trục tọa độ trên máy CNC


▪ Hệ tọa độ Đề-các
Ba trục quay A, B và C trong hệ tọa độ Đề-các:

hệ 6D

TTKHCN GTVT 88
Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Hệ trục tọa độ trên máy CNC


▪ Hệ tọa độ máy trên máy phay CNC

Z
M : điểm cố định , giới hạn vùng chạy dao
- dao luôn chạy trong vùng x>0,y>0,z>0
Y
M X

Hệ tọa độ máy

TTKHCN GTVT 89
Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Hệ trục tọa độ trên máy CNC


▪ Hệ tọa độ của chi tiết trên máy phay CNC

W = work - được tự xác định


=thường là nơi bắt đầu gia công

Z W
Y
W X

Hệ tọa độ chi tiết

TTKHCN GTVT 90
Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Hệ trục tọa độ trên máy CNC


▪ Hệ tọa độ của chi tiết trên máy phay CNC
Z
Y

Các cách xác định hệ tọa độ chi tiết W

TTKHCN GTVT 91
Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Hệ trục tọa độ trên máy CNC


▪ Hệ tọa độ của máy và chi tiết trên máy tiện CNC
+X

M W +Z

M +Z
W

+X

Chi tiết gia công tiện, đặt trong Chi tiết gia công tiện, đặt trong
hệ tọa độ Đề-các 2D với dụng hệ tọa độ Đề-các 2D với dụng
cụ cắt nằm phía trước tâm quay cụ cắt nằm phía sau tâm quay

TTKHCN GTVT 92
Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Hệ trục tọa độ trên máy CNC


▪ Quy ước các trục trên máy phay CNC

+Z
+Y
-Z
-Y

-X

-X +X

+X

+Z -Y

-Z
Máy phay trục đứng Máy phay trục ngang
TTKHCN GTVT 93
Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Hệ trục tọa độ trên máy CNC


▪ Quy ước các trục trên máy tiện CNC

TTKHCN GTVT 94
Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Các điểm không “0” và điểm chuẩn


M Điểm không “0” của máy

W Điểm không “0” của chi tiết


R Điểm tham chiếu
E Điểm hiệu chỉnh dụng cụ cắt
P Điểm chuẩn dụng cụ cắt - điểm lập trình
N Điểm thay dao – điểm gá dao

TTKHCN GTVT 95
Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Các điểm không “0” và điểm chuẩn


▪ Điểm không của máy - M (gốc máy)
- Là gốc của hệ tọa độ máy
- Do nhà sản xuất quy định
- Là điểm giới hạn vùng làm việc của máy
- Dịch chuyển của dụng cụ luôn được so sánh với điểm M.

TTKHCN GTVT 96
Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Các điểm không “0” và điểm chuẩn


▪ Điểm không của chi tiết W (gốc chi tiết)
- Là điểm gốc tọa độ của chi tiết (so với hệ tọa độ máy)
- Điểm W phụ thuộc vào sự lựa chọn của người lập trình
- Thường phôi tiện chọn ở tâm mặt đầu của chi tiết, khi
phay chọn gốc ở góc hoặc ở giữa chi tiết.
+X

M +Z
W
W

TTKHCN GTVT 97
Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Các điểm không “0” và điểm chuẩn


▪ Điểm tham chiếu R(Reference Point)
- Là điểm có vị trí luôn
không đổi khi so với gốc
máy M
R - Do nhà sản xuất quy định
M N

- Vị trí của R được xác định


W bởi các cữ chặn và công
tắc giới hạn hành trình
- Khi khởi động máy, thông
thường phải đưa tất cả các
trục về điểm R.

Điểm R trên máy phay


TTKHCN GTVT 98
Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Các điểm không “0” và điểm chuẩn


▪ Điểm tham chiếu R(Reference Point)

R
N

M W

Điểm R trên máy tiện

TTKHCN GTVT 99
Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Các điểm không “0” và điểm chuẩn


▪ Điểm thay dụng cụ N
- Có vị trí luôn không đổi khi so với gốc máy M. Là nơi
diễn ra quá trình thay dụng cụ.
- Do nhà sản xuất quy định.

R
R
M N
N
W

M W

TTKHCN GTVT 100


Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Các điểm không “0” và điểm chuẩn


▪ Điểm hiệu chỉnh dụng cụ cắt E
Là điểm dùng để xác định các kích
thước để đưa vào bộ nhớ bù dụng cụ
cắt.

P
khi E trùng với N thì sẽ có phản hồi báo về là đã thay được dao

P
TTKHCN GTVT 101
Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Các điểm không “0” và điểm chuẩn


▪ Điểm chuẩn dụng cụ cắt P(điểm lập trình)
Là điểm dùng để xác định vị trí của dụng cụ trong quá
trình cắt gọt. P được gọi là điểm lập trình.

E
E

P
P

điểm P thuộc trục chính của dao

TTKHCN GTVT 102


Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Các điểm không “0” và điểm chuẩn


▪ Điểm chuẩn dụng cụ cắt P(điểm lập trình)
Điểm lập trình P trên một số dụng cụ cắt:

P
P
P P
Điểm P trên dao tiện Điểm P trên dao phay

TTKHCN GTVT 103


Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Một số loại dụng cụ cắt


▪ Dụng cụ cắt cho máytiện

TTKHCN GTVT 104


Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Một số loại dụng cụ cắt


▪ Dụng cụ cắt cho máyphay

Dao phay mặt đầu (Face mill)


dao phay thô - ít nhất để mật đầu không quá gồ ghề

TTKHCN GTVT 105


Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Một số loại dụng cụ cắt


▪ Dụng cụ cắt cho máyphay

Dao phay ngón (Slot mill)


sẽ sử dụng trong quá trình thực hành

TTKHCN GTVT 106


Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Một số loại dụng cụ cắt


▪ Dụng cụ cắt cho máyphay

Dao phay cầu (Ball nose mill) Mũi khoan, tarô

TTKHCN GTVT 107


Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Một số loại dụng cụ cắt


▪ Dụng cụ cắt cho máyphay

Dao vát mép (Chamfer Mill) Dao đĩa (KeywayCutter)

TTKHCN GTVT 108


Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Các điểm chuẩn


Có thể nói các điểm chuẩn R, điểm zero M của máy, của
chi tiết W và N của dao rất quan trọng, vì nó liên quan đến
quá trình gia công của một chi tiết thực mà khi lập chương
trình người ta đã tạm bỏ qua các giá trị đó để việc lập trình
đơn giản.
Vấn đề bỏ qua này sẽ được đưa vào lượng điều chỉnh gọi là
dịch điểm chuẩn “zero offset” và lượng bù dao Tool
calibration.
Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Chương trìnhNC
- Chương trình NC bao gồm một tập hợp các câu lệnh cần
thiết miêu tả tuần tự các bước hoạt động của máy để gia
công một chi tiết trên máy CNC.
- Ban đầu chúng được viết theo tiêu chuẩn EIA-274-D (tại
phòng thí nghiệm Servomechanism của trường MIT), và
thường gọi là mã G. Sau này được tiêu chuẩn hóa và có
tên là ISO 6983, nhưng nhiều nước châu Âu sử dụng các
tiêu chuẩn khác, ví dụ như DIN 66025 được sử dụng ở
Đức, PN-73/M-55256 và PN-93/M-55251 được sử dụng ở
Ba Lan.

TTKHCN GTVT 110


Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Chương trìnhNC
- Chương trình mã G có nhiều mở rộng và thay đổi được
các nhà sản xuất bộ điều khiển và máy công cụ thêm vào
đòi hỏi người dùng phải nhận thức được sự khác biệt của
từng bộ điều khiển.
- Trong những năm 1970 cho đến năm 1990, nhiều nhà chế
tạo máy công cụ CNC đã cố gắng khắc phục những khó
khăn về tính tương thích bằng cách chuẩn hóa các bộ điều
khiển máy.

TTKHCN GTVT 111


Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Chương trìnhNC
- Fanuc là bộ điều khiển ra đời nhằm mục đích chuẩn hóa.
- Siemens, Heidenhai được sử dụng rộng rãi ở châu Âu...
- Ngày nay, (từ những năm 2010), với sự phát triển của
CAD/CAM có tích hợp Post Processor giúp tạo mã G
thích hợp cho từng hệ điều khiển.

TTKHCN GTVT 112


Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Cấu trúc chương trình NC


- Một chương trình NC bao gồm 3 phần sau:
% Kýhiệu bắt đầu chương trình
Oxxxx Tên chương trình
Bắt đầu chương N5 G90 G21 G54; HTĐ tuyệt đối, hệ mét, gốc chi tiết G54
trình và các cài N10 T03 M06; Thay dao T03
đặt ban đầu N15 S1000 M03; Đặt S=1000 vòng/phút, quay thuận
N20 M08; Bật dung dịch trơnnguội
N25 G00 X0 Y0;
Thân chương N... Các lệnh đk chuyển động (giacông)
trình N...
N.. G00 Z30. ; Nhấc dao lên cao
Kết thúc chương N.. M05 M09; Tắt trục chính, tắt dung dịch trơn nguội
trình M30; Kết thúc chương trình
% Ký hiệu kết thúc chươngtrình

TTKHCN GTVT 113


Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Định dạng khối lệnh trong chương trình NC


- Một chương trình NC bao gồm nhiều khối lệnh (Block),
mỗi khối lệnh được kết thúc bởi dấu “ ; ” - EOB (End Of
Block). EOB

TTKHCN GTVT 114


Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Định dạng khối lệnh trong chương trình NC


- Một khối lệnh gồm một hoặc nhiều “ từ ”- Word. “ Từ ”
được định dạng theo địa chỉ - Word Address fomat.
Word = Address + Number
- Ví dụ:
M03 bật trục chính quay thuận chiều kim đồng hồ
X15.5 X là trục điều khiển, 15.5 là tọa độ
F250.0 đặt lượng chạy dao là 250 mm/phút

TTKHCN GTVT 115


Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Mã NC sử dụng trong chương trình NC


Mã lệnh NC được chia thành hai loại chính: G-code và M-code

cung tròn

Chú ý: Trong một khối lệnh có thể sử dụng nhiều mã G


nhưng số mã M tối đa chỉ là 3.

TTKHCN GTVT 116


Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Mã NC sử dụng trong chương trình NC


▪ Phân loại mã G:
Các lệnh mã G được chia thành hai loại (theo mức tác động):
- Modal: lệnh có nhớ - được lưu vào bộ nhớ máy và chỉ mất tác
dụng đến khi gặp một lệnh modal khác trong nhóm
Ví dụ: G00, G01, G02 và G03 là các lệnh modal mã G cùng nhóm
- Non-modal: lệnh không có nhớ - chỉ có tác dụng ngay trong
khối lệnh
Ví dụ: G09 - dừng chính xác dụng cụ
Chú ý: nếu có nhiều lệnh mã G cùng nhóm trong một block lệnh
thì chỉ có mã G sau cùng có tác dụng.
Ví dụ: G00 G01 X20.5 Y10.5 F800
TTKHCN GTVT 117
Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Mã NC sử dụng trong chương trình NC


▪ Phân loại mã M:
- Theo mức tác động, mã M được chia thành hai loại:
+ Modal: lệnh có nhớ - được lưu vào bộ nhớ và chỉ mất tác
dụng đến khi gặp một lệnh modal khác trong nhóm
Ví dụ: M08 và M09 là các lệnh modal mã M cùng nhóm
+ Non-modal: lệnh không có nhớ - chỉ có tác dụng ngay trong
khối lệnh
Ví dụ: M06 - gọi thay dụng cụ

TTKHCN GTVT 118


Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Mã NC sử dụng trong chương trình NC


▪ Phân loại mã M: (tt)
- Theo theo thứ tự thực hiện trong block lệnh, mã M được
chia thành hai loại:
+ Loại tác động ngay
Ví dụ: M03 - bật trục chính quay thuận chiều kim đồng hồ
+ Loại tác động cuối câu lệnh
Ví dụ: M05 - dừng trục chính
M05 G01 X50. Y50. F500

TTKHCN GTVT 119


Lập trình gia công trên máyCNC

❑ Mã NC sử dụng trong chương trình NC


- Ngoài mã G và mã M, chương trình NC còn sử dụng các
loại mã khác:
Lượng chạy dao: (mm/phút) với phay Chiều sâu mỗi lần khoan trong
F Q
(mm/vòng) với tiện chu trình khoan sâu, có bẻ phoi
S Tốc độ trục chính (vòng/phút) N Số thứ tự khối lệnh
D Địa chỉ hiệu chỉnh bán kính dao X Tọa độ trục x (mm)
H Địa chỉ hiệu chỉnh chiều dài dao Y Tọa độ trục y (mm)
P Gọi chương trìnhcon Z Tọa độ trục z (mm)
T Địa chỉ dụng cụ cắt I Tọa độ X của tâm cung tròn
A Góc J Tọa độ Y của tâm cung tròn
Bán kính đường tròn, cung tròn K Tọa độ Z của tâm cung tròn
R
Điểm tham chiếu (G81, G82, G83) / Máy sẽ bỏ qua khi gặp

TTKHCN GTVT 120


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G dịch chuyển dụng cụ
▪ G00 : dịch chuyển nhanh dụng cụ
Cú pháp: G00 X_ Y_ Z_
- Lệnh G00 có chức năng dịch chuyển dao nhanh từ vị trí hiện tại
đến vị trí có tọa độ X_ Y_ Z_ với tốc độ tối đa của máy.
- Không dùng G00 để cắt gọt.
- Để đảm bảo an toàn, khi gia công xong, rút dao thì nên rút
theo từng trục, khi phay thường rút theo Z trước, khi tiện
thì tùy nguyên công mà thực hiện rút trục nào trước (VD:
tiện ngoài rút X trước, tiện trong rút Z trước,..)

TTKHCN GTVT 121


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G dịch chuyển dụng cụ
▪ G01 : chạy dao(nội suy) theo đường thẳng
Cú pháp: G01 X_ Y_ Z_ F_
- Dao dịch chuyển từ vị trí hiện tại đến vị trí có tọa độ X_ Y_ Z_
với vận tốc F (mm/phút) với phay và mm/vòng với tiện.
- Trường X_ Y_ Z_ không nhất thiết phải đầy đủ.

TTKHCN GTVT 122


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G dịch chuyển dụng cụ
▪ G01 - nội suythẳng
Ví dụ:
Gia công các rãnh thẳng liên tục
ABCD, biết:
- Chiều rộng rãnh 8mm
- Chiều sâu rãnh 5mm
-Gốc chi tiết tại A, Z=0 ứng với mặt
phôi
- Cho dao số 1 là dao trụ có D=8mm

TTKHCN GTVT 123


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G dịch chuyển dụng cụ
▪ G01 - nội suythẳng
%
O1234 ; Tên chươngtrình
N05 G90 G21; Kíchthướctuyệtđối,hệ mét
N10 T1 M06; Thaydaosố 1
N15 M03 S1200; Bật trụcchínhquaycùngchiềukimđ.hồ,t.độ1200vòng/phút
N20 G00 X0 Y0 ; ChạynhanhđếnđiểmX0Y0
N25 G00 Z10.0; Hạ daoxuốngcáchmặt phôi10mm
N30 M08; Bật dungdịchtrơnnguội
N35 G01 Z-5.0F50. Ăn sâudaoxuống5mm vớilượng chạydaoF=50mm/phút
N40G01X40.Y60.F150.; ChạydaotừAđến B vớiF=150mm/phút

TTKHCN GTVT 124


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G dịch chuyển dụng cụ
▪ G01 - nội suythẳng
N45X80.0 ; Chạydaotừ B đếnC
N50Y120.0 ; Chạydaotừ C đếnD
N55G00 Z100.; Rútnhanhdaolên cáchmặt phôi100mm
N60 M09; Tắtdungdịchtrơnnguội
N65 M05; Dừngquaytrụcchính
N70 M30; Kếtthúcchươngtrình,đưacontrỏvề đầu chươngtrình
%

TTKHCN GTVT 125


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G dịch chuyển dụng cụ
▪ G02 (G2): chạy dao theo đường cong thuận chiều kim đồng hồ (CW)
Cú pháp: G02 X_ Y_ Z_ I_ J_ K_ F_ (1)
hoặc G02 X_ Y_ Z_ R_ F_ (2)
Trong đó:
- X_Y_ Z_: tọa độ cuối của cung tròn
- I_ J_ K_: vị trí tương đối của tâm cung so với điểm bắt đầu (I
ứng với X, J ứng với Y,K ứng với Z)
- R: bán kínhcung tròn
+ Khi cung ≤ 1800 : R mang dấu “ + ”
+ Khi cung > 1800 : R mang dấu “ - ”

TTKHCN GTVT 126


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G dịch chuyển dụng cụ
▪ G02 (G2) - nội suy tròn CW
Cú pháp: G02 X_ Y_ Z_ I_ J_ K_ F_ (1)
hoặc G02 X_ Y_ Z_ R_ F_ (2)
Chú ý:
- Đối với đường tròn kín thì sử dụng cú pháp (1)
- Đối với cung tròn sử dụng cú pháp (1) hoặc (2)
- Nếu có Z thì bắt buộc phải có K, lúc đó G02 trở thành nội
suy xoắn ốc Helical

TTKHCN GTVT 127


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G dịch chuyển dụng cụ
▪ G02 (G2) - nội suy tròn
CW Ví dụ 1:
Phay cung tròn có chiều sâu
3mm, tọa độ điểm xuất phát là
(55; 35), tọa độ điểm đích là
(95; 75). Biết tâm cung tròn có
tọa độ (85; 45).
Sử dụng hệ tọa độ tuyệt đối.

TTKHCN GTVT 128


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G dịch chuyển dụng cụ
▪ G02 (G2) - nội suy tròn
CW Ví dụ 1(tt):

N05 G90 ;
N10 G00 X55. Y35. Z2. ;
N15 G01 Z-3. F200.;
N20 G02 X95.Y75. I30. J10.;

TTKHCN GTVT 129


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G dịch chuyển dụng cụ
▪ G02 (G2) - nội suy tròn
CW Ví dụ 2:
Sử dụng dao trụ T2 có đường
kính D=6mm . D

Lập trình chạy theo đường


ABCDEFC C
E

Biết chiều sâu gia công 2mm,


F=300mm/ph, S=2500v/phút.
F
Sử dụng hệ tọa độ tuyệt đối, hệ
mét.

TTKHCN GTVT 130


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G dịch chuyển dụng cụ
▪ G02 (G2) - nội suy tròn CW
%
O0002 ;
N05 G90 G21 G54 G40 ; Lấy số liệutrongG54làmgốctọa độ chitiết
N10 T2 M06;
N15 M03 S2500; Bật trụcchínhvớitốcđộ 2500vòng/phút
N20 G00 X0 Y0 ;
N25 X20. Y20. Z5. ;
N30 M08 ;
N35 G01 Z-2. F50. ; Ăn sâudaoxuống2mm, F=50mm/phút
N40G02X40.Y60.I10.J20.F300.; NộisuytròncungAB, F=300mm/phút

TTKHCN GTVT 131


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G dịch chuyển dụng cụ
▪ G02 (G2) - nội suy tròn CW
N45 G01 X60. ; ChạydaothẳngđoạnBC
N50G02X60.Y60.I30.J0 ; Nộisuymột vòngtrònkínCDEFC
N55G00 Z50.;
N60 M09 M05 ;
N65 G28; Rútdaovề điểmkhôngcủamáy
N70 M30;
%
N50G02X120.Y60.R30.;
X90.Y30.R30.;
X60.Y60.R30.;

TTKHCN GTVT 132


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G dịch chuyển dụng cụ
▪ G03(G3):chạydaotheođườngcongngượcchiềukimđồnghồ(CCW)
Cú pháp: G03 X_ Y_ Z_ I_ J_ K_ F_ (1)
hoặc G03 X_ Y_ Z_ R_ F_ (2)

Cách sử dụng giống với G02, điểm khác biệt duy nhất là chiều
chuyển động là chiều ngược chiều kim đồng hồ.

TTKHCN GTVT 133


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G dịch chuyển dụng cụ
▪ G03(G3)- nộisuytròn
CCW Ví dụ:
Gia công rãnh ABCDEFG.
G54 G90 G40 G80 ;
T2 M06;
G43 H02;
G00 X0 Y0;
S1000 M03 M08;
G01 Z-2. F100.;

TTKHCN GTVT 134


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G dịch chuyển dụng cụ
▪ G03(G3)- nộisuytròn
CCW Ví dụ:
G03 X0 Y60. I0 J30. F800.;/ Ví dụ:
G28 M05 M09;
G03 X0 Y60. R30.;
M30;
G01 X40. Y100.;
G03 X80. I20. J0;
G01 X100.;
Y60.;
G03 X60. Y20. R40.;
G00 Z10.;
TTKHCN GTVT 135
Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G dịch chuyển dụng cụ
▪ G04: dừngchạydao(Dwel
) Cú pháp: G04 P_
Trong đó:
- P: được tính bằng giây (s)
- Lệnh này thường dùng trong nguyên công khoan lỗ, để làm
sạch phoi và lỗ hoặc trong nguyên công doa lỗ.
O0004 ; N25 G01 Z-20. F50. ;
N05 G90 G21 G54 G40 ; N30 G04 P5 ;
N10 T4 M06 ; N35 G00 Z50. ;
N15 M03 S800 M08 ; N40 M05 M09;
N20 G00 X20. Y20. Z1. ; N45 M30;

TTKHCN GTVT 136


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G lựa chọn mặt phẳng gia công
▪ G17: nộisuytrongmặtphẳng XY
Cú pháp: G17

Lệnh G17 lựa chọn mặt phẳng XY là mặt phẳng


chính cho chuyển động nội suy tròn.
Đối với máy phay trục đứng, G17 là lựa chọnmặc
định.

TTKHCN GTVT 137


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G lựa chọn mặt phẳng gia công
▪ G18: nộisuytrongmặtphẳng XZ
Cú pháp: G18

Lệnh G18 lựa chọn mặt phẳng XZ là mặt phẳng


chính cho chuyển động nội suy tròn.

TTKHCN GTVT 138


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G lựa chọn mặt phẳng gia công
▪ G19: nộisuytrongmặtphẳngYZ
Cú pháp: G19

Lệnh G19 lựa chọn mặt phẳng YZ là mặt phẳng


chính cho chuyển động nội suy tròn.

Chú ý: G17, G18 và G19 là các mã modal cùng nhóm

TTKHCN GTVT 139


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G về kích thước lập trình (G90-G91)
▪ G90: lậptrìnhtheokíchthướctuyệtđối
Cú pháp: G90
Trong hệ thống CNC, G90 là phương pháp lập trình theo kích
thước được mặcđịnh.

▪ G91: lậptrìnhtheokíchthướctươngđối
Cú pháp: G91

Chú ý: G90 và G91 là cặp mã modal cùng nhóm

TTKHCN GTVT 140


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G về kích thước lập trình (G90-G91)
Ví dụ:
Lập trình gia công rãnh
ABCDEFGH theo kích thước
tương đối. Biết rằng, rãnh sâu
3mm, rộng 6mm.

TTKHCN GTVT 141


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G về kích thước lập trình (G90-G91)
%
O0005 ;
N05 G90 G21 G54 G40 G80 ; K.t tuyệtđối
N10 T3 M06;
N15 G43 H03; Bù chiềudàidao
N20 M03 S1800;
N25 G00 X0 Y0 Z1.0 ;
N30 M08; K.t tươngđối
N35 G01 Z-3.0 F50. ; Ăn xuống3mm
G91 ;
N40 X40. Y20. F500. ; ChạyđoạnAB
N45 Y20.; ĐoạnBC

TTKHCN GTVT 142


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G về kích thước lập trình (G90-G91)
N50G02X0Y60.I0 J30.; CungCD
N55 G01Y-20.0 ; ĐoạnDE
N60 X20.0; ĐoạnEF
N65 G03 X20. Y20. I20. J0. ; CungFG
N70 G01 X40. Y20. ; ĐoạnGH
G90;
N75 G00 Z100.;
N80 M05 M09;
N85 M30 ;

TTKHCN GTVT 143


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G cài đặt kích thước (G20-G21)
▪ G20: lựachọnđơnvịtheohệ inch
Cú pháp: G20
Chú ý: độ chính xác của đơn vị đo trong hệ inch là 0.0001”

▪ G21: lựachọnđơnvịtheohệ mét


Cú pháp: G21
Chú ý: độ chính xác của đơn vị đo trong hệ mét là 0.001mm

Chú ý: G20 và G21 là cặp mã modal cùng nhóm

TTKHCN GTVT 144


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G hiệu chỉnh (bù) dụng cụ
▪ G40: hủyhiệuchỉnh(bù)bánkính
Cú pháp: G40
- Lệnh G40 có tác dụng hủy bỏ hiệu chỉnh bán
kính dao, khi đó tâm dao chạy theo đường lập
trình.
- G40 thường được dùng ngay đầu chương trình.
- G40, G41, G42 là các lệnh modal cùng nhóm.

TTKHCN GTVT 145


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G hiệu chỉnh (bù) dụng cụ
▪ G41: hiệuchỉnh(bù)bán kínhbêntrái
Cú pháp: G41 D_
Lệnh G41 có tác dụng hiệu chỉnh dao dời về bên trái
đường lập trình một khoảng bằng bán kính dao.
Ví dụ:
G41 D4 ;
Chú ý: thông số D4 là địa chỉ chứa giá trị bán kính của dao T4.
TOOLOFFSET

TTKHCN GTVT 146


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G hiệu chỉnh (bù) dụng cụ
▪ G41: hiệuchỉnh(bù)bánkínhbêntrái (t
) Ví dụ:
Giả sử phôi gia công là phôi
đúc, đã có sẵn hốc. Lập trình
gia công hốc bên trong (lượng
dư đúc để lại 5mm).
Dao trụ T4,D=10mm,

10

TTKHCN GTVT 147


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G hiệu chỉnh (bù) dụng cụ
▪ G41: hiệuchỉnh(bù)bán kínhbêntrái (t )
%
O0006 ;
N05 G90 G21 G54 G40 G80 ;
N10 T4 M06;
N15 G43 H04;
N20 M03 S1500;
N25 G00 X16. Y16. Z10. ; Điểm vàodao A B

N30 G01 Z-10.0 F100. ; Xuốngdao 10

N35 G41 D4 G01 X16. Y10. F500. ; ĐiểmA


N40 X126.; ĐoạnAB
N45 G03 X132. Y16. R6; BC
TTKHCN GTVT 148
Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G hiệu chỉnh (bù) dụng cụ
▪ G41: hiệuchỉnh(bù)bán kínhbêntrái (t )
N50 G01Y56. ; CD
N55 G03 X126. Y62. R6 ; DE
N60 G01 X72.; EF
N65 Y116.; FG
N70 G03 X66. Y122. R6 ; GH
N75 G01 X16.; HI
N80 G03 X10. Y116. R6 ; IJ
N85 G01Y16; IK
N90 G03 X16. Y10. R6 ; KA
10
N95 G00 Z100. ;
N100 M30;

TTKHCN GTVT 149


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G hiệu chỉnh (bù) dụng cụ
▪ G42: hiệuchỉnh(bù)bánkínhbênphải
Cú pháp: G42 D_
Lệnh G42 có tác dụng hiệu chỉnh dao dời về bên phải
đường lập trình một khoảng bằng bán kính dao.
Ví dụ: làm lại ví dụ trong phầnG41

TTKHCN GTVT 150


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G hiệu chỉnh (bù) dụng cụ
▪ G40, G41, G42 : nhóm lệnh hiệu chỉnh (bù) bán
kính Chú ý:
- Trước khi bù dao cần phải có
một khoảng hở tối thiểu bằng
bán kính dao.
- Phải tạo đường vào dao để
thực hiện việc bù bán kính là
trái hay phải bằng các lệnh
G00 hoặc G01

TTKHCN GTVT 151


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G hiệu chỉnh (bù) dụng cụ
▪ G43: hiệuchỉnh(bù)chiềudàidụng cụtheochiềudương
Cú pháp: G43 H_ Z_
Lệnh có tác dụng hiệu chỉnh (bù)
chiều dài dao, nó sẽ nâng cùng chiều
E
dương của trục Z một đoạn bằng giá trị
của H_
Trong đó: H_ là địa chỉ trong bộ nhớ
CNC có chứa giá trị hiệu chỉnh. P
Ví dụ:
N05 T04 M06 ;
N10 G43 H4 Z2. ;

TTKHCN GTVT 152


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G hiệu chỉnh (bù) dụng cụ
▪ G43: hiệuchỉnh(bù)chiềudàidụng cụtheochiềudương

Bảng hiệu chỉnh (bù) dụng cụ TOOLOFFSET


TTKHCN GTVT 153
Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G hiệu chỉnh (bù) dụng cụ
▪ G44: hiệuchỉnh(bù)chiềudàidụngcụ theochiềuâm
Cú pháp: G44 H_ Z_
Lệnh có tác dụng hiệu chỉnh (bù)
chiều dài dao, nó sẽ nâng ngược chiều
E
dương của trục Z một đoạn bằng giá trị
của H_
Trong đó: H_ là địa chỉ trong bộ nhớ
CNC có chứa giá trị hiệu chỉnh. P

TTKHCN GTVT 154


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G hiệu chỉnh (bù) dụng cụ
▪ G49: bỏ hiệuchỉnh(bù)chiềudàidụngcụ
Cú pháp: G49
Lệnh có tác dụng hủy hiệu chỉnh (bù) chiều dài dao.
Ví dụ:
N05 G90 G21 G40 G49 G54
N10 T05 M06;
N15 M03 S2000;
Chú ý: G43, G44, G49 là các lệnh modal cùng nhóm

TTKHCN GTVT 155


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G lựa chọn gốc tọa độ chi tiết
▪ G54 G59: lựachọngốctọađộ chitiết
Cú pháp: G54
Giá trị của G54÷G59 chứa trong bộ nhớ thanh ghi
của máy và nó là khoảng cách từ gốc tọa độ M.
Ví dụ:
N05 G90 G21 G40 G49 G56
N10 T05 M06;
N15 M03 S2000;

TTKHCN GTVT 156


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G lựa chọn gốc tọa độ chi tiết
▪ G54 G59: lựachọngốctọađộ chitiết

Đặt nhiều gốc W cho trường hợp


gia công nhiều chi tiết

TTKHCN GTVT 157


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G lựa chọn gốc tọa độ chi tiết
▪ G54 G59: lựachọngốctọađộ chitiết

Bảng cài đặt gốc chi tiết (WORK ZERO OFFSET)


TTKHCN GTVT 158
Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G lựa chọn gốc tọa độ chi tiết
▪ G92 : thay đổi gốc tọa độ chi tiết
Cú pháp: G92 X_ Y_ Z_ Ví
dụ:
-Ban đầu dao ở tọa độ
(200; 160) so với W1
- Tọa độ mới của nó sẽ
là (100; 100) nếu có lệnh W2
G92 X100. Y100.;
W1

Chú ý: lệnh này ứng dụng gia công những phần giống nhau trên
cùng một chi tiết mà chỉ khác vị trí.
TTKHCN GTVT 159
Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G lựa chọn gốc tọa độ chi tiết
▪ G92: thayđổigốctọađộchi
tiết Ví dụ:
Khoan 3 vòng lỗ hoàn
toàn giống nhau.

TTKHCN GTVT 160


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G lựa chọn gốc tọa độ chi tiết
▪ G92: thayđổigốctọađộchitiết
N45 G00 X0 Y0 ; Gốcchitiếtlà W
N50 G92 X-100.Y-120 ; W1trởthànhgốcchitiết
Đoạn chương trình gia công 6 lỗ
N60 G00 X200. Y200. ;
N65 G92 X0 Y0 ; W2trởthànhgốcchitiết
Copy đoạn chương trình gia công 6 lỗ
N70 G00 X200. Y-150. ;
N75 G92 X0 Y0; W3trởthànhgốcchitiết
Copy đoạn chương trình gia công 6 lỗ
N80 M30;

TTKHCN GTVT 161


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G lựa chọn gốc tọa độ chi tiết
▪ G68: phépxoayhệ trụctọađộ
Cú pháp: G68 α_ β_ R_
Trong đó:
α_ β_ : là tọa độ tâm quay
R: góc quay tính bằng 1/1000 độ chiều
dương ngược chiều kim đồng hồ (giá trị
nhập từ -360000 đến360000)
Ví dụ:
G68 X100. Y100. R300000;

TTKHCN GTVT 162


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm lệnh mã G lựa chọn gốc tọa độ chi tiết
▪ G69: hủyphépxoayhệ trụctọađộ
Cú pháp: G69
Chú ý:
- Sau khi hủy phép xoay bằng G69 thì lệnh dịch
chuyển dao đầu tiên sau lệnh G69 phải được lập
trình với G90 (kích thước tuyệt đối).
- G68, G69 là các lệnh modal cùng nhóm.

TTKHCN GTVT 163


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Chu trình khoan và ta rô
▪ G81: chutrìnhkhoanlỗ thường
Cú pháp: G81 X_ Y_ Z_ R_ F_ K_ ;
Trong đó:
- X_Y_ : tọa độ của lỗ cần gia công
- Z_ : khoảng cách từ điểm tham chiếu R đến đáy lỗ
- R_: khoảng cách từ mặt phẳng ban đầu tới mặt phẳng (điểm)
tham chiếuR
- F_ :lượng chạy dao
- K_ : số lần lặp lại (nếu thấy cần thiết)
Chú ý: dùng G80 để hủy chu trình khoan

TTKHCN GTVT 164


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Chu trình khoan và ta rô
▪ G81: chutrìnhkhoanlỗthường
Cú pháp: G81 X_ Y_ Z_ R_ F_ K_ ;

Mặtphẳngban đầu

TTKHCN GTVT 165


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Chu trình khoan và ta rô
▪ G81: chutrìnhkhoanlỗthường
Cú pháp: G00 Z12.
G99 G81 X10. Y10. Z-30. R5. F100. ;

Mặtphẳngban đầu

TTKHCN GTVT 166


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Chu trình khoan và ta rô
▪ G81: chutrìnhkhoanlỗthường
Ví dụ: chương trình khoan 6 lỗ, sâu 20mm.
M03 S2000;
G90G99G81X30.Y-25.Z-20.R2. F100.; Khoanlỗ 1, sauđó rútnhanhvề điểmR (G99)
Y-55.0 ; Khoanlỗ 2, sauđó rútnhanhvề điểmR
Y-75.0 ; Khoanlỗ 3, sauđó rútnhanhvề điểmR
X100.0 ; Khoanlỗ 4, sauđó rútnhanhvề điểmR
Y-55. ; Khoanlỗ 5, sauđó rútnhanhvề điểmR
G98 Y-25.; Khoanlỗ 6, sauđó rútnhanhvề điểmbanđầu
G80 G00 Z200. ; (G98)
M5 M30;

TTKHCN GTVT 167


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Chu trình khoan và ta rô
▪ G82: chutrìnhkhoanlỗthườngvà doa
Cú pháp: G82 X_ Y_ Z_ R_ P_ F_ K_ ;
Trong đó: P là thời gian dừng ăn dao ở đáy lỗ (mili giây)

TTKHCN GTVT 168


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Chu trình khoan và ta rô
▪ G83 : chu trình khoan lỗ sâu có cơ chế bẻ phoi
Cú pháp: G83 X_ Y_ Z_ R_ Q_ F_ K_ ;
Trong đó: Q là chiều sâu của mỗi lớp khoan

Q Q

Q Q

Q Q

TTKHCN GTVT 169


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Chu trình khoan và ta rô
▪ G83: chutrìnhkhoanlỗsâucócơchếbẻ phoi
Ví dụ: chương trình khoan 6 lỗ, sâu 50mm.
M03 S2000;
G90G99G83X30.Y-25.Z-60.Q20.R10. Khoanlỗ 1, mỗi lớp khoansâu20mm, sauđó
F100.; rútnhanhvề điểmR
Y-55.0 ; Khoan lỗ2
Y-75.0 ; Khoan lỗ3
X100.0 ; Khoan lỗ4
Y-55. ; Khoan lỗ5
G98 Y-25.; Khoanlỗ 6, sauđó rútnhanhvề điểmbanđầu
G80 G00 Z200. ;
M5 M30;

TTKHCN GTVT 170


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Chu trình khoan và ta rô
▪ G84: chutrìnhta rô
Cú pháp: G84 X_ Y_ Z_ R_ F_ K_ ;
Chú ý: F = p.S với p là bước ren

TTKHCN GTVT 171


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Chu trình khoan và ta rô
▪ G84: chutrìnhta rô
REN THÔ REN MỊN
Taro x bước răng Lỗ khoan (mm) Taro x bước răng Lỗ khoan (mm)
M2 x 0.4 1.60 M4 x 0.35 3.60
M2.5 x 0.45 2.05 M4 x 0.5 3.50
M3 x 0.5 2.50 M5 x 0.5 4.50
M3.5 x 0.6 2.90 M6 x .5 5.50
M4 x 0.7 3.30 M7 x .75 6.25
M4.5 x 0.75 3.70 M8 x .5 7.50
M5 x 0.8 4.20 M8 x .75 7.25
M6 x 1 5.00 M8 x 1 7.00
M7 x 1 6.00 M9 x 1 8.00
M8 x 1.25 6.80 M10 x 0.75 9.25
M9 x 1.25 7.80 M10 x 1 9.0
M10 x 1.5 8.50 M10 x 1.25 8.8
M11 x 1.5 9.50 M11 x 1 10.0

TTKHCN GTVT 172


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Chu trình khoan và ta rô
▪ G84: chutrìnhta rô
REN THÔ REN MỊN
Taro x bước răng Lỗ khoan (mm) Taro x bước răng Lỗ khoan (mm)
M12 x 1.75 10.25 M12 x .75 11.25
M14 x 2 12.00 M12 x 1 11.0
M16 x 2 14.00 M12 x 1.5 10.5
M18 x 2.5 15.50 M14 x 1 13.0
M20 x 2.5 17.50 M14 x 1.25 12.8
M22 x 2.5 19.50 M14 x 1.5 12.5
M24 x 3 21.00 M16 x 1 15.0
M27 x 3 24.00 M16 x 1.5 15.0
M30 x 3.5 26.50 M18 x 1 17.0
M33 x 3.5 29.50 M18 x 2 16.0
M36 x 4 32.00 M20 x 1 19.0
M39 x 4 35.00 M20 x 1.5 18.5
M42 x 4.5 37.50 M20 x 2 18.0

TTKHCN GTVT 173


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm mã M – M code
Nhóm dừng chươngtrình Lệnh về cáctrục
M00 Dừngkhôngđiềukiện M21 Bật đối xứng gương trục X
M01 Dừngcó điềukiện M22 Tắt đối xứng gương trục X
M02 Kếtthúcchương trình M23 Bật đối xứng gương trục Y
M30 Kếtthúcchương trình(contrỏquaylại M24 Tắt đối xứng gương trục Y
đầu chươngtrình)
Trục chính và dung dịch trơn nguội Chương trìnhcon
M03 Quaytrụcchínhtheochiềuđồnghồ M98 Rẽ nhánhtừ chươngtrìnhchính
M04 Quay trục chính ngược chiều đồng hồ sangchươngtrìnhcon
M08 Mở dung dịch trơn nguội M99 Từ chươngtrìnhcontrởvề
M09 Tặt dung dịch trơn nguội chương trìnhchính
M06 Thay dao

TTKHCN GTVT 174


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm mã M - chương trình con
▪ M98: gọichươngtrìnhcon
Cú pháp: M98 Pxxxx ;
Trong đó: xxxx là các con số chỉ tên của chương trình con

▪ M99: kếtthúcchươngtrìnhcon,trởvềchươngtrìnhchính
Cú pháp: M99 ;

TTKHCN GTVT 175


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm mã M - chương trình con
▪ Cấu trúc và cách sử dụng chương trình con:

Chương Chươngtrình Chươngtrình Chươngtrình Chươngtrình


trìnhchính con cấp1 con cấp2 con cấp3 con cấp4

TTKHCN GTVT 176


Lập trình gia công trên máyCNC
❑ Nhóm mã M - chương trình con
▪ Ví dụ:
%
O0010 ;
N02 G90 G21 G54 G40 G80 ;
N04 T01 M06;
N06 G00 X_ Y_ ;
N08 G43 H04Z1.;
N10 M03 S1500;
N12 G01 Z-5. F100. ;
N14 M98 P1000; Gọi C.Tcon
N16 G00 X_ Y_ Z-4. ;
N18 G01 Z-10. F100. ;
TTKHCN GTVT 177

You might also like