You are on page 1of 9

15.

Hãy phân tích các biện pháp Việt Nam cần thực hiện để giảm chi phí chuyển
giao hàng hóa từ người sản xuất tới người tiêu dùng cuối cùng ở thị trường trong
nước. Những biện pháp này có tác động đến giảm nghèo ở Việt Nam như thế nào?
- Chi phí chuyển giao: việc trao đổi hàng hóa bao gồm chi phí chuyển giao từ người sản
xuất đến người tiêu dùng/ người sản xuất nguyên vật liệu thô đến người tiêu dùng cuối
cùng. (có thể có bên trung gian)
- Nghèo là: tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ
bản của con người được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế- xã hội và
phong tục tập quán của địa phương.
- Các biện pháp Việt Nam cần thực hiện để giảm chi phí chuyển giao hàng hóa từ người
sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng ở thị trường trong nước:
+ Hạn chế trung gian thị trường: trung gian thị trường của Việt Nam còn rất nhiều ganh
hàng rong, đây là hình thức có nhiều trung gian, làm đẩy giá sản phẩm đến tay người tiêu
dùng cuối cùng của thị trường trong nước. Hơn nữa bán hàng rong sẽ khiến người tiêu
dùng không biết được giá trị thực của hàng hóa họ mua. Như vậy bán hàng rong sẽ không
có sự cạnh tranh và điều đó khiến chi phí tăng. Hiện tượng bán hàng rong là do chính
sách không cấm dịch vụ này và vùng xâu vùng xa có ít các nhà bán lẻ đầu tư nên vẫn xuất
hiện tình trạng bán hàng rong. Vì vậy cần hạn chế các hoạt động bán hàng rong bằng
cách cấm hoạt động bán hàng rong, hỗ trợ những người bán hàng rong hoạt động trong
các kênh bán lẻ khác như siêu thị hoặc nhân viên quét dọn,…
+ Cải thiện đường xá và hạ tầng truyền thông: nếu đường xá quá xuống cấp sẽ khiến các
nhà bán lẻ ít đầu tư hơn và quá trình vận chuyển hàng hóa chậm hơn dẫn đến phải trả chi
phí lưu kho, lương nhân viên vận chuyển,… Về hạ tầng truyền thông, nếu hạ tầng truyền
thông yếu kém sẽ đẩy giá dịch vụ truyền thông lên cao từ đó làm gia tăng chi phí của
hàng hóa đến tay người tiêu dùng cuối cùng của thị trường. Hơn nữa nếu truyền thông
quá yếu kém sẽ làm cho mức độ phổ biến của hàng hóa đó không cao và người sản xuất
sẽ thu hẹp quy mô sản xuất, đây cũng là nguyên nhân đẩy chi phí chuyển giao lên cao. Vì
vậy Chính phủ cần cải thiện đường xá hạ tầng truyền thông. Về cải thiện đường xá, Chính
phủ cần trích ngân sách Nhà nước để sửa và mở thêm đường. Về cải thiện hạ tầng truyền
thông, Chính phủ cần trích ngân sách cho giáo dục về truyền thông và trả lương cho nhân
lực chất lượng cao ngành truyền thông từ nước ngoài khi nguồn nhân lực trong nước
chưa đáp ứng được nhu cầu.
+ Nâng cao trình độ phát triển thể chế: thể chế yếu kém chính là một trong những yếu tố
đẩy chi phí chuyển giao lên cao. Khi thể chế yếu kém như: ưu đãi cho các nhà đầu tư bán
lẻ, điều kiện cấp phép hoạt động không rõ ràng,.. khiến cho các nhà đầu tư mất niềm tin
từ đó ít đầu tư. Đó là nguyên nhân tạo ra các trung gian thị trường thiếu chuyên môn. Cần
có những ưu đãi cho các nhà đầu tư bán lẻ như giảm thuế, tạo điều kiện dễ dàng trong xin
giấy phép kinh doanh, có những chế tài xử phạt đối với cán bộ gây khó dễ cho các nhà
đầu tư bán lẻ trong quá trình xin giấy phép, hoạt động,… . Thuế cũng nằm trong vấn đề
của thể chế yếu kém. Thuế không được hoạch định chính xác khiến thuế cao, từ đó người
bán phải nâng cao giá sản phẩm bán ra để bù lại số thuế phải đóng.
-Những giải pháp trên có thể làm chậm đến quá trình giảm nghèo ở Việt Nam:
+ Hạn chế trung gian thị trường: số lượng nguồn nhân lực Việt Nam đông đảo nhưng lại
có chuyên môn kém nên nếu hạn chế trung gian thị trường có thể dẫn đến tình trạng thất
nghiệp vì người lao động không đáp ứng nhu cầu của các nhà tuyển dụng. Từ đó dẫn đến
tình trạng nghèo
+ Cải thiện đường xá và hạ tầng truyền thông: có thể giảm phúc lợi xã hội, Chính phủ sẽ
phải dùng nguồn ngân sách Nhà nước để chi trả cho việc cải thiện đường xá và hạ tầng
truyền thông, giáo dục về truyền thông, chi trả tiền lương cho nhân lực ngành truyền
thông từ nước ngoài khi nguồn nhân lực trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu.
+ Nâng cao trình độ thể chế: khi giảm mức thuế xuống đồng nghĩa với việc nguồn thu
ngân sách nhà nước bị giảm, Chính phủ sẽ chi ít hơn cho các hoạt động phúc lợi xã hội
như: hỗ trợ người cao tuổi, hỗ trợ học phí học sinh nghèo,….
 Áp dụng các giải pháp giảm chi phí chuyển giao sẽ làm chậm quá trình giảm
nghèo ở Việt Nam trong ngắn hạn. Tuy nhiên áo dụng các giải pháp này là việc
nên làm vì trong dài hạn đây là cách giúp phát triển nền kinh tế. Khi nền kinh tế
phát triển thì phúc lợi xã hội cũng cao hơn. Từ đó có thể giảm nghèo bền vững.
16. Hãy phân tích các biện pháp Việt Nam cần thực hiện để giảm chi phí chuyển
giao hàng hóa từ người sản xuất tới người tiêu dùng cuối cùng ở thị trường trong
nước. Những biện pháp này có tác động giảm bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam
như thế nào?
- Chi phí chuyển giao: việc trao đổi hàng hóa bao gồm chi phí chuyển giao từ người sản
xuất đến người tiêu dùng/ người sản xuất nguyên vật liệu thô đến người tiêu dùng cuối
cùng. (có thể có bên trung gian).
- Bình đẳng xảy ra khi mỗi cá nhân nhận được khoản thu nhập như nhau. Bình đẳng tuyệt
đối không bao giờ xảy ra trong thực tế. Mức độ bình đẳng thể hiện thực trạng phân phối
của một xã hội. Có tiêu chuẩn đo lường cụ thể.
- Các biện pháp Việt Nam cần thực hiện để giảm chi phí chuyển giao hàng hóa từ người
sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng ở thị trường trong nước:
+ Hạn chế trung gian thị trường: trung gian thị trường của Việt Nam còn rất nhiều ganh
hàng rong, đây là hình thức có nhiều trung gian, làm đẩy giá sản phẩm đến tay người tiêu
dùng cuối cùng của thị trường trong nước. Hơn nữa bán hàng rong sẽ khiến người tiêu
dùng không biết được giá trị thực của hàng hóa họ mua. Như vậy bán hàng rong sẽ không
có sự cạnh tranh và điều đó khiến chi phí tăng. Hiện tượng bán hàng rong là do chính
sách không cấm dịch vụ này và vùng xâu vùng xa có ít các nhà bán lẻ đầu tư nên vẫn xuất
hiện tình trạng bán hàng rong. Vì vậy cần hạn chế các hoạt động bán hàng rong bằng
cách cấm hoạt động bán hàng rong, hỗ trợ những người bán hàng rong hoạt động trong
các kênh bán lẻ khác như siêu thị hoặc nhân viên quét dọn,…
+ Cải thiện đường xá và hạ tầng truyền thông: nếu đường xá quá xuống cấp sẽ khiến các
nhà bán lẻ ít đầu tư hơn và quá trình vận chuyển hàng hóa chậm hơn dẫn đến phải trả chi
phí lưu kho, lương nhân viên vận chuyển,… Về hạ tầng truyền thông, nếu hạ tầng truyền
thông yếu kém sẽ đẩy giá dịch vụ truyền thông lên cao từ đó làm gia tăng chi phí của
hàng hóa đến tay người tiêu dùng cuối cùng của thị trường. Hơn nữa nếu truyền thông
quá yếu kém sẽ làm cho mức độ phổ biến của hàng hóa đó không cao và người sản xuất
sẽ thu hẹp quy mô sản xuất, đây cũng là nguyên nhân đẩy chi phí chuyển giao lên cao. Vì
vậy Chính phủ cần cải thiện đường xá hạ tầng truyền thông. Về cải thiện đường xá, Chính
phủ cần trích ngân sách Nhà nước để sửa và mở thêm đường. Về cải thiện hạ tầng truyền
thông, Chính phủ cần trích ngân sách cho giáo dục về truyền thông và trả lương cho nhân
lực chất lượng cao ngành truyền thông từ nước ngoài khi nguồn nhân lực trong nước
chưa đáp ứng được nhu cầu.
+ Nâng cao trình độ phát triển thể chế: thể chế yếu kém chính là một trong những yếu tố
đẩy chi phí chuyển giao lên cao. Khi thể chế yếu kém như: ưu đãi cho các nhà đầu tư bán
lẻ, điều kiện cấp phép hoạt động không rõ ràng,.. khiến cho các nhà đầu tư mất niềm tin
từ đó ít đầu tư. Đó là nguyên nhân tạo ra các trung gian thị trường thiếu chuyên môn. Cần
có những ưu đãi cho các nhà đầu tư bán lẻ như giảm thuế, tạo điều kiện dễ dàng trong xin
giấy phép kinh doanh, có những chế tài xử phạt đối với cán bộ gây khó dễ cho các nhà
đầu tư bán lẻ trong quá trình xin giấy phép, hoạt động,… . Thuế cũng nằm trong vấn đề
của thể chế yếu kém. Thuế không được hoạch định chính xác khiến thuế cao, từ đó người
bán phải nâng cao giá sản phẩm bán ra để bù lại số thuế phải đóng.
- Các giải pháp trên có thể làm gia tăng bất bình đẳng:
+ Hạn chế trung gian thị trường và nâng cao trình độ phát triển thể chế: giải pháp này sẽ
giúp các trung gian thị trường chính thức như: siêu thị, cửa hàng tiện lợi,… dễ dàng phát
triển. Số lượng nguồn nhân lực Việt Nam đông đảo nhưng lại có chuyên môn kém nên
chủ yếu hoạt động trong các trung gian thị trường phi chính thức. Nếu hạn chế trung gian
thị trường như: bán hàng rong,… sẽ khiến họ có nhu cầu xin việc làm nhiều hơn. Nhưng
do đặc thù trình độ kém và mức cung lao động tăng khi hạn chế trung gian thị trường sẽ
làm gia tăng sự chênh lệch mức lương giữa người lao động trình độ thấp và người lao
động trình độ cao. Việc này sẽ làm chậm quá trình giảm bất bình đẳng.
+ Cải thiện đường xá và hạ tầng truyền thông: về cải thiện đường xá, khi đường xá được
nâng cấp thì các nhà đầu tư trung gian thị trường như: siêu thị, cửa hàng tiện lợi sẽ đầu tư
nhiều hơn khiến lao động trong trung gian thị trường phi chính thức như: bán hàng rong
sẽ mất việc làm và khó có thể xin được công việc chính thức vì lý do trình độ thấp. Từ đó
mức thu nhập giữa mọi người sẽ có sự chênh lệch cao hơn. Việc này làm chậm quá trình
giảm bất bình đẳng. Về hạ tầng truyền thông, trong ngắn hạn sẽ thuê nhân lực chất lượng
cao từ nước ngoài từ đó làm tăng thất nghiệp. Việc này làm mức thu nhập giữa mọi người
có khoảng cách xa hơn. Từ đó làm chậm quá trình giảm bất bình đẳng.
 Áp dụng các giải pháp giảm chi phí chuyển giao sẽ làm chậm quá trình giảm bất
bình đẳng thu nhập ở Việt Nam trong ngắn hạn. Tuy nhiên áo dụng các giải pháp
này là việc nên làm vì trong dài hạn đây là cách giúp phát triển nền kinh tế. Khi
nền kinh tế phát triển hơn thì sẽ thu hẹp bất bình đẳng trong thu nhập hơn.
18. Hãy phân tích các biện pháp Việt Nam cần thực hiện để giảm chi phí chuyển
giao hàng hóa từ người sản xuất tới người tiêu dùng cuối cùng ở thị trường trong
nước. Những biện pháp này có tác động làm giảm thất nghiệp ở Việt Nam như thế
nào?
- Chi phí chuyển giao: việc trao đổi hàng hóa bao gồm chi phí chuyển giao từ người sản
xuất đến người tiêu dùng/ người sản xuất nguyên vật liệu thô đến người tiêu dùng cuối
cùng. (có thể có bên trung gian).
- Thất nghiệp là tình trạng người lao động muốn có việc làm mà không tìm được việc làm
hoặc không được tổ chức, công ty và cộng đồng nhận vào làm. Tỷ lệ thất nghiệp là phần
trăm số người lao động không có việc làm trên tổng số lực lượng lao động xã hội. Thất
nghiệp có mối liên hệ với lạm phát.
- Các biện pháp Việt Nam cần thực hiện để giảm chi phí chuyển giao hàng hóa từ người
sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng ở thị trường trong nước:
+ Hạn chế trung gian thị trường: trung gian thị trường của Việt Nam còn rất nhiều ganh
hàng rong, đây là hình thức có nhiều trung gian, làm đẩy giá sản phẩm đến tay người tiêu
dùng cuối cùng của thị trường trong nước. Hơn nữa bán hàng rong sẽ khiến người tiêu
dùng không biết được giá trị thực của hàng hóa họ mua. Như vậy bán hàng rong sẽ không
có sự cạnh tranh và điều đó khiến chi phí tăng. Hiện tượng bán hàng rong là do chính
sách không cấm dịch vụ này và vùng xâu vùng xa có ít các nhà bán lẻ đầu tư nên vẫn xuất
hiện tình trạng bán hàng rong. Vì vậy cần hạn chế các hoạt động bán hàng rong bằng
cách cấm hoạt động bán hàng rong, hỗ trợ những người bán hàng rong hoạt động trong
các kênh bán lẻ khác như siêu thị hoặc nhân viên quét dọn,…
+ Cải thiện đường xá và hạ tầng truyền thông: nếu đường xá quá xuống cấp sẽ khiến các
nhà bán lẻ ít đầu tư hơn và quá trình vận chuyển hàng hóa chậm hơn dẫn đến phải trả chi
phí lưu kho, lương nhân viên vận chuyển,… Về hạ tầng truyền thông, nếu hạ tầng truyền
thông yếu kém sẽ đẩy giá dịch vụ truyền thông lên cao từ đó làm gia tăng chi phí của
hàng hóa đến tay người tiêu dùng cuối cùng của thị trường. Hơn nữa nếu truyền thông
quá yếu kém sẽ làm cho mức độ phổ biến của hàng hóa đó không cao và người sản xuất
sẽ thu hẹp quy mô sản xuất, đây cũng là nguyên nhân đẩy chi phí chuyển giao lên cao. Vì
vậy Chính phủ cần cải thiện đường xá hạ tầng truyền thông. Về cải thiện đường xá, Chính
phủ cần trích ngân sách Nhà nước để sửa và mở thêm đường. Về cải thiện hạ tầng truyền
thông, Chính phủ cần trích ngân sách cho giáo dục về truyền thông và trả lương cho nhân
lực chất lượng cao ngành truyền thông từ nước ngoài khi nguồn nhân lực trong nước
chưa đáp ứng được nhu cầu.
+ Nâng cao trình độ phát triển thể chế: thể chế yếu kém chính là một trong những yếu tố
đẩy chi phí chuyển giao lên cao. Khi thể chế yếu kém như: ưu đãi cho các nhà đầu tư bán
lẻ, điều kiện cấp phép hoạt động không rõ ràng,.. khiến cho các nhà đầu tư mất niềm tin
từ đó ít đầu tư. Đó là nguyên nhân tạo ra các trung gian thị trường thiếu chuyên môn. Cần
có những ưu đãi cho các nhà đầu tư bán lẻ như giảm thuế, tạo điều kiện dễ dàng trong xin
giấy phép kinh doanh, có những chế tài xử phạt đối với cán bộ gây khó dễ cho các nhà
đầu tư bán lẻ trong quá trình xin giấy phép, hoạt động,… . Thuế cũng nằm trong vấn đề
của thể chế yếu kém. Thuế không được hoạch định chính xác khiến thuế cao, từ đó người
bán phải nâng cao giá sản phẩm bán ra để bù lại số thuế phải đóng.
-Những giải pháp trên có thể làm chậm quá trình giảm thất nghiệp:
+ Hạn chế trung gian thị trường: số lượng nguồn nhân lực Việt Nam đông đảo nhưng lại
có chuyên môn kém nên nếu hạn chế trung gian thị trường có thể dẫn đến tình trạng thất
nghiệp vì người lao động không đáp ứng nhu cầu của các nhà tuyển dụng. Từ đó làm
chậm quá trình giảm thất nghiệp.
+ Cải thiện đường xá hạ tầng truyền thông: về cải thiện đường xá, khi đường xá được
nâng cấp thì các nhà đầu tư trung gian thị trường như: siêu thị, cửa hàng tiện lợi sẽ đầu tư
nhiều hơn khiến lao động trong trung gian thị trường phi chính thức như: bán hàng rong
sẽ mất việc làm và khó có thể xin được công việc chính thức vì lý do trình độ thấp. Về cải
thiện hạ tầng truyền thông, trong ngắn hạn sẽ thuê nhân lực chất lượng cao từ nước ngoài
từ đó làm mất cơ hội việc làm cho nhân lực trong nước. Vì vậy sẽ làm chậm tốc độ giảm
nghèo.
+ Nâng cao trình độ phát triển thể chế: việc các nhà đâu tư bán lẻ có thể dễ dàng tham gia
vào thị trường sẽ làm các trung gian bán lẻ như: bán hàng rong,… sẽ mất chỗ đứng từ đó
ra tăng tình trạng thất nghiệp.
 Áp dụng các giải pháp giảm chi phí chuyển giao sẽ làm chậm quá trình giảm thất
nghiệp ở Việt Nam trong ngắn hạn. Tuy nhiên áo dụng các giải pháp này là việc
nên làm vì trong dài hạn đây là cách giúp phát triển nền kinh tế. Khi nền kinh tế
càng phát triển thì cơ hội việc làm sẽ nhiều hơn từ đó sẽ giảm thất nghiệp.
19. Hãy phân tích cơ hội và thách thức khi Việt Nam tham gia sâu và chuỗi giá trị
toàn cầu. Điều này làm giảm nghèo ở Việt Nam như thế nào?
- Nghèo là: tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ
bản của con người được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế- xã hội và
phong tục tập quán của địa phương.
- Chuỗi giá trị toàn cầu là một dây chuyền sản xuất kinh doanh theo phương thức toàn
cầu hoá trong đó có nhiều nước tham gia, chủ yếu là các doanh nghiệp tham gia vào các
công đoạn khác nhau từ thiết kế chế tạo tiếp thị đến phân phối và hỗ trợ người tiêu dùng
- Cơ hội và thách thức khi Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu:
 Cơ hội
+ Tăng cường mặt hàng xuất khẩu
+ Mở ra cho nền kinh tế nhiều cơ hội bứt phá: Chất lượng kinh tế được cải thiện, cơ bản
phát triển kinh tế dựa trên nền tảng đổi mới sáng tạo, khoa học – công nghệ.
+ Thị trường xuất khẩu đa dạng, không bị lệ thuộc vào một thị trường, một đối tác.
 Thách thức
+ Chất lượng sản phẩm chưa cao, khó cạnh tranh với các quốc gia khác
+ Nguyên liệu sản xuất đầu vào chủ yếu từ Trung Quốc, khó kiểm soát được chất lượng
cũng như đảm bảo nguồn cung nguyên liệu đầu vào. Nhất là trong bối cảnh đại dịch
covid-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu.
-Điều này làm giảm bớt bình đẳng ở Việt Nam:
+ Kinh tế phát triển dựa trên nền tảng sáng tạo, khoa học công nghệ mà lao động Việt
Nam chủ yếu có tay nghề kém và trình độ thấp nên không đáp ứng được nhu cầu tuyển
dụng của các doanh nghiệp. Vậy nên trong ngắn hạn, doanh nghiệp phải thuê nhân lực
chất lượng cao từ nước nghèo. Từ đó dẫn tới thất nghiệp và sinh ra nghèo
+ Nếu muốn tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu thì Việt Nam cần nâng cao chất
lượng sản phẩm. Để gia tăng chất lượng sản phẩm cần gia tăng chất lượng sản phẩm đầu
vào và cách thức sản xuất. Nhà nước sẽ phải trích ngân sách cho hoạt động nghiên cứu,
đào tạo nhân lực để phát triển cách thức sản xuất,… từ đó phải giảm chi phí phúc lợi xã
hội vì vậy tình trạng nghèo sẽ gia tăng.
 Trong ngắn hạn, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu sẽ làm chậm quá trình
giảm nghèo. Tuy nhiên tham gia sâu vào chuồi giá trị toàn cầu sẽ làm nền kinh tế
phát triển. Khi nền kinh tế phát triển thì sẽ dễ dàng giải quyết được vấn đề nghèo.
20. Hãy phân tích cơ hội và thách thức khi Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị
toàn cầu. Điều này góp phần giảm bất bình đẳng thu nhập như thế nào?
-Bất bình đẳng thu nhập là sự chênh lệch đáng kể trong phân phối thu nhập giữa các cá
nhân, nhóm, dân cư, tầng lớp xã hội hoặc quốc gia. Bất bình đẳng thu nhập là một khía
cạnh chính của phân tầng xã hội và giai cấp xã hội. Nó ảnh hưởng và bị ảnh hưởng bởi
nhiều hình thức bất bình đẳng khác, chẳng hạn như bất bình đẳng về của cải, quyền lực
chính trị và địa vị xã hội
- Chuỗi giá trị toàn cầu là một dây chuyền sản xuất kinh doanh theo phương thức toàn
cầu hoá trong đó có nhiều nước tham gia, chủ yếu là các doanh nghiệp tham gia vào các
công đoạn khác nhau từ thiết kế chế tạo tiếp thị đến phân phối và hỗ trợ người tiêu dùng
- Cơ hội và thách thức khi Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu:
• Cơ hội
+ Tăng cường mặt hàng xuất khẩu
+ Mở ra cho nền kinh tế nhiều cơ hội bứt phá: Chất lượng kinh tế được cải thiện, cơ bản
phát triển kinh tế dựa trên nền tảng đổi mới sáng tạo, khoa học – công nghệ.
+ Thị trường xuất khẩu đa dạng, không bị lệ thuộc vào một thị trường, một đối tác.
• Thách thức
+ Chất lượng sản phẩm chưa cao, khó cạnh tranh với các quốc gia khác
+ Nguyên liệu sản xuất đầu vào chủ yếu từ Trung Quốc, khó kiểm soát được chất lượng
cũng như đảm bảo nguồn cung nguyên liệu đầu vào. Nhất là trong bối cảnh đại dịch
covid-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu.
-Điều này làm chậm quá trình giảm bất bình đằng:
+ Kinh tế phát triển dựa trên nền tảng sáng tạo, khoa học công nghệ mà lao động Việt
Nam chủ yếu có tay nghề kém và trình độ thấp nên không đáp ứng được nhu cầu tuyển
dụng của các doanh nghiệp. Vậy nên số ít những người có trình độ cao sẽ được trọng
dụng và trả mức lương cao hơn. Từ đó khoảng cách thu nhập giữa mọi người trong xã hội
ngày càng cao. Từ đó làm chậm quá trình giảm bất bình đẳng.
+ Nếu muốn tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu thì Việt Nam cần nâng cao chất
lượng sản phẩm. Để gia tăng chất lượng sản phẩm cần gia tăng chất lượng sản phẩm đầu
vào và cách thức sản xuất. Những có trình độ cao sẽ sản xuất được sản phẩm chất lượng
cao và ngược lại doanh nghiệp có trình độ thấp sẽ sản xuất ra sản phẩm kém chất lượng
hơn. Từ đó mức chênh lệch trong thu nhập giữa mọi người trong xã hội ngày càng cao.
Từ đó làm chậm quá trình giảm bất bình đằng.
 Dù trong ngắn hạn việc Việt Nam tham gia sâu và chuỗi giá trị toàn càu sẽ làm
chậm quá trình giảm bất bình đẳng. Tuy nhiên trong dài hạn tham gia sâu vào
chuỗi cung ứng sẽ giúp nền kinh tế phát triển. Khi nền kinh tế phát triển Chính
phủ có thể có thêm chi phí để chi trả cho trợ cấp, phúc lợi xã hội. Từ đó giảm bất
bình đẳng trong thu nhập.
21. Hãy phân tích cơ hội và thách thức khi Việt Nam tham gia sâu và chuỗi giá trị
toàn cầu. Điều này góp phần làm giảm thất nghiệp ở Việt Nam như thế nào?
- Thất nghiệp là tình trạng người lao động muốn có việc làm mà không tìm được việc làm
hoặc không được tổ chức, công ty và cộng đồng nhận vào làm. Tỷ lệ thất nghiệp là phần
trăm số người lao động không có việc làm trên tổng số lực lượng lao động xã hội.
- Chuỗi giá trị toàn cầu là một dây chuyền sản xuất kinh doanh theo phương thức toàn
cầu hoá trong đó có nhiều nước tham gia, chủ yếu là các doanh nghiệp tham gia vào các
công đoạn khác nhau từ thiết kế chế tạo tiếp thị đến phân phối và hỗ trợ người tiêu dùng
- Cơ hội và thách thức khi Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu:
• Cơ hội
+ Tăng cường mặt hàng xuất khẩu
+ Mở ra cho nền kinh tế nhiều cơ hội bứt phá: Chất lượng kinh tế được cải thiện, cơ bản
phát triển kinh tế dựa trên nền tảng đổi mới sáng tạo, khoa học – công nghệ.
+ Thị trường xuất khẩu đa dạng, không bị lệ thuộc vào một thị trường, một đối tác.
• Thách thức
+ Chất lượng sản phẩm chưa cao, khó cạnh tranh với các quốc gia khác
+ Nguyên liệu sản xuất đầu vào chủ yếu từ Trung Quốc, khó kiểm soát được chất lượng
cũng như đảm bảo nguồn cung nguyên liệu đầu vào. Nhất là trong bối cảnh đại dịch
covid-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu.
-Điều này làm chậm tốc độ giảm thất nghiệp:
+ Kinh tế phát triển dựa trên nền tảng sáng tạo, khoa học công nghệ mà lao động Việt
Nam chủ yếu có tay nghề kém và trình độ thấp nên không đáp ứng được nhu cầu tuyển
dụng của các doanh nghiệp. Vậy nên sẽ gia tăng tình trạng thất nghiệp
+ Nếu muốn tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu thì Việt Nam cần nâng cao chất
lượng sản phẩm. Để gia tăng chất lượng sản phẩm cần họ cần áp dụng công nghệ nhiều
hơn là sử dụng con người vì độ chính xác cao hơn.
 Trong ngắn hạn sẽ làm gia tăng tình trạng thất nghiệp. Tuy nhiên nó lại làm nền
kinh tế phát triển. Khi nền kinh tế phát triển thì các doanh nghiệp sẽ mở rộng quy
mô sản xuất từ đó giải quyết được vấn đề việc làm.

You might also like