You are on page 1of 14

TĨNH ĐIỆN

ĐH VÕ TRƯỜNG TOẢN TH.S LÂM VĂN NGOÁN


1. MỞ ĐẦU

1.1 Các cách làm vật nhiễm điện


- Nhiễm điện do cọ xác
- Nhiễm điện do tiếp xúc
- Nhiễm điện do hưởng ứng
1.2 THUYẾT ELECTRON
➢ Điện tích của một vật mang điện luôn bằng
số nguyên lần điện tích nguyên tố
➢ Điện tích nguyên tố có độ lớn (e) = 1,6.10-19 C
➢ Một nguyên tố thiếu(e) thì nhiễm điện dương
gọi là ion dương, ngược lại thừa (e) thì
nhiễm điện âm gọi là ion âm
1.1 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

Trong hệ cô lập về điện tổng đại số của điện


tích luôn bằng hằng số

 q = hs
2. ĐỊNH LUẬT COULOMB
q1q2
F =k 2
r
k = 9.109 (N.kg/C2 )
 hằng số điện môi của môi trường
3. ĐIỆN TRƯỜNG CỦA ĐIỆN TÍCH ĐIỂM
Vecto cường độ điện trường do điện tích
điểm gây ra:
q
E = k. 2
 .r

E
4. ĐIỆN THẾ, HIỆU ĐIỆN THẾ
1 – Công của lực điện trường:
Trong trường hợp tổng quát, người ta chứng
minh được: Công của lực điện trường không
phụ thuộc vào hình dạng đường đi, chỉ phụ
thuộc vào vị trí đầu và cuối.
Lực điện trường là LỰC THẾ.
Đối với các trường lực thế, người ta xây dựng
các hàm vô hướng phụ thuộc vị trí của các điểm
trong trường lực thế, gọi là hàm thế. Hàm thế
của điện trường gọi là điện thế V(x,y,z).
2 – Điện thế

§¬n vÞ : V«n (V)


3 - Hiệu điện thế:
Khái niệm: Hiệu điện thế
AMN
VM − VN = = U MN
q
Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N có giá trị bằng công
làm dịch chuyển một điện tích điểm đó từ M đến N, tỉ lệ
nghịch với độ lớn điện tích

You might also like