You are on page 1of 19

 

24 Tháng Tám 2021


4:48 CH
 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM GDQP - AN NĂM 2020 - 2021
( HỌC PHẦN 2 )
 
 
 
 
PHÒNG, CHỐNG CHIẾN LƯỢC “DBHB – BLLĐ”
(28 câu)
 
 
 
2.1: Tìm những đáp án đúng. Khái niệm cơ bản nhất về Chiến lược“DBHB”? 
A. Là chiến lược cơ bản nhằm lật đổ chế độ chính trị của các nước tiến bộ (XHCN) từ
bên trong.@
B. Bằng biện pháp Phi Quân sự.@
C. Do CN Đế quốc và các thế lực phản động tiến hành.@
D. Công khai tiến công quân sự
2.2: Tìm những đáp án đúng. Các hình thức BLLĐ ở Việt Nam? 
A. Bạo loạn văn hóa.
B. Bạo loạn Chính trị. @
Bạo loạn Vũ trang.@
Bạo loạn Chính trị kết hợp Bạo loạn Vũ trang.@
2.3: Tìm những đáp án đúng. Quan điểm chỉ đạo của Đảng trong phòng, chống “DBHB –
BLLĐ” là gì ? 
A. Phòng, chống “DBHB là cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh Dân tộc gay go quyết liệt,
lâu dài trên mọi lĩnh vực.@
B. Phòng, chống “DBHB” là cấp bách hàng đầu trong các nhiệm vụ QP-AN hiện nay.@
C. Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối Đại đoàn kết Dân tộc, của cả hệ thống chính trị,
dưới sự lãnh đạo của Đảng.@
D. Không mở cửa hội nhập với Thế giới bên ngoài.
2.4: Tìm những đáp án đúng. Khái niệm cơ bản nhất về “BLLĐ”? 
A. Là hành động bạo lực tự phát.
B. Là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức.@
C. Gây rối loạn Chính trị, Trật tự ATXH hoặc lật đổ Chính quyền ở Địa phương hay
Trung ương.@ 
D. Do lực lượng phản động, ly khai, đối lập trong nước cấu kết với nước ngoài tiến
hành.@
2.5: Tìm những đáp án đúng. Trách nhiệm của sinh viên trong phòng, chống Chiến lược“
DBHB-BLLĐ”? 
A. Cố gắng nỗ lực học tập và rèn luyện để trở thành công dân tốt, cống hiến cho đất
nước.@
B. Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác Cách mạng, phát hiện và đấu tranh ngăn
ngừa.@
C. Sẵn sàng lên đường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.@
D. Không quan tâm tới Chính trị, Xã hội.
2.6: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây: 
Sử dụng mọi thủ đoạn để ngầm………………….. 
Đ/A: phá từ bên trong.@
2.7: Điền 05 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
………………………….   của các thế lực thù địch cả trong và ngoài nước.
Đ/A: Là hành động phá hoại.@
2.8: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Tạo điều kiện cho các lực lượng ………………………… 
Đ/A: bên ngoài can thiệp.@
2.9: Điền 03 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
………………… đại đoàn kết của toàn dân.
Đ/A: Phá vỡ khối @
2.10: Điền 03 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Triệt để lợi dụng chính sách tự do tín ngưỡng để ………………………………..
Đ/A: truyền bá tư tưởng phản động.@
 
2.11: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Nội dung chống phá về văn hóa
của diễn biến hòa bình?
2.12: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Nội dung vô hiệu hóa của “DBHB
“với các lực lượng vũ trang? 
2.13: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Nhiệm vụ xây dựng Đảng trong
chống diễn biến hòa bình hiện nay?
2.14: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Chiến lược diễn biến hòa bình ra
đời và phát triển từ khi nào? 
 
X Y ĐÁP
ÁN
1. Truyền bá giá trị văn hóa A. tổ chức của hai lực lượng Quân đội 1-B
ngoại lai, và Công an.
2. Phá vỡ hệ thống chính trị, tư B. phá hoại thuần phong mĩ tục.  2-A
tưởng,
3. Xây dựng Đảng là nhiệm vụ C. sau sự xụp đổ của Đông Âu và Liên 3-D
then chốt, Xô.  
4. Sau Chiến tranh Thế giới thứ D. bảo vệ vững chắc an ninh chính trị 4-C
II,   nội bộ
 
2.15: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác:  “ DBHB - BLLĐ”nhằm lật đổ
chế độ chính trị các nước? 
2.16: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác:  Âm mưu của các thế lực thù địch
đối với Cách mạng Việt Nam?
2.17: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Một trong những nội dung
chống phá về kinh tế của chiến lược “Diễn biến hoà bình”
2.18: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Một trong những nội dung kẻ
thù thực hiện chống phá ta về chính trị:
1. Theo phe Xã Hội Chủ A. Từng bước làm mất vai trò chủ đạo 1-D
Nghĩa, của thành phần kinh tế Nhà nước.
2. Đưa nước ta theo quĩ đạo B. “đa nguyên chính trị, đa Đảng đối  
của chúng lập”. 2-C

3. Khích lệ thành phần kinh C.  ép nước ta lệ thuộc về kinh tế 3-A


tế tư nhân phát triển
4. Kích động đòi thực hiện D. các nước Dân chủ, Tiến bộ. 4-B
chế độ
 
2.19: “ DBHB – BLLĐ” nhằm thay đổi thể chế  chính trị các nước? Xã Hội chủ nghĩa
(dân chủ, tiến bộ)?
A. ĐÚNG @
B. SAI.
2.20: Thủ đoạn của chiến lược diễn biến hòa bình là phát động chiến tranh 
hạt nhân.
A. ĐÚNG. 
B. SAI.@
2.21: Có 07 giải pháp phòng, chống “ DBHB – BLLĐ” ở Việt Nam? 
A. ĐÚNG @
B. SAI.
2.22: Thủ đọan “ DBHB – BLLĐ”của các thế lực thù địch đối với Cách mạng Việt
Nam:Là chiến tranh công nghệ cao?
A. ĐÚNG. 
B. SAI.@
2.23: Chiến lược diễn biến hòa bình được ví như: Viên đạn bọc đường?
A. ĐÚNG @
B. SAI.
2.24: Các kiểu chống phá của Chiến lược diễn biến hòa bình: Chỉ dựa vào phòng tuyến
vững chắc?  
A. ĐÚNG. 
B. SAI.@
2.25: Quan hệ giữa “Diễn biến hoà bình” và “Bạo loạn lật đổ” 
là quá trình tạo nên những điều kiện, thời cơ cho bạo loạn lật đổ.
A. ĐÚNG.@ 
B. SAI.
2.26: Đặc điểm gây rối là do bị các lực lượng quá khích kích động.
A. ĐÚNG
B. SAI .@
2.27: Địch thường lợi dụng gây rối để tập dượt hoặc mở màn cho bạo loạn lật đổ.
A. ĐÚNG.@ 
B. SAI.
2.28: Nghị quyết 04 của BCHTW khóa XII chỉ ra 29 biểu hiện “tự diễn biến”, “tự
chuyển hóa”? 
A. ĐÚNG
B. SAI .@
 
CÔNG TÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO:
(22 câu)
2.29: Tìm những đáp án đúng. Nguồn gốc của Tôn giáo?
A. Nguồn gốc Kinh tế và Xã hội.@
B. Nguồn gốc nhận thức Tôn giáo.@
C. Nguồn gốc tâm lý của Tôn giáo.@
D. Nguồn gốc giai cấp.
2.30: Tìm những đáp án đúng.  Tính chất của Tôn giáo?
A. Tính chất hoang đường của Tôn giáo.
B.Tính chất lịch sử của Tôn giáo.@
C. Tính chất quần chúng của Tôn giáo.@
D. Tính chất chính trị của Tôn giáo.@
2.31: Tìm những đáp án đúng. Trên Thế giới.  Hai Tôn giáo  có số lượng Tín đồ đông
nhất?
A. Phật giáo. 
B. Ấn Độ giáo
C. Hồi giáo.@
D. Thiên chúa giáo.@
2.32: Tìm những đáp án đúng.  Dân tộc là gì?
A. Là cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử.@
B. Tạo lập một Quốc gia với các yếu tố gắn kết bền vững: Lãnh thổ, kinh tế, ngôn ngữ,
truyền thống, văn hóa, đặc điểm tâm lý.@
C. Ý thức về Dân tộc và tên gọi Dân tộc.@ 
D. Là những người có những đặc điểm về nhân chủng học và tập quán sinh hoạt giống
nhau
2.33: Điền 06 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
………………………………………..  sống tốt đời, đẹp đạo, gắn bó với Dân tộc 
Đ/A: Công tác vận động quần chúng.@
2.34: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây: 
C. Miền rừng núi, ……………………………. 
Đ/A: biên giới, hải đảo @
2.35: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây: 
06Tôn giáo chính: Thiên chúa, Tin lành, Phật giáo, Cao đài , Hòa hảo, Hồi giáo. 
Đ/A: 06Tôn giáo chính.@
2.36: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
04 Dân tộc chính:…………………………………………… 
Đ/A: Kinh, Hoa, KhMer, Chăm.@ 
2.37: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Nội dung chính trong chính sách
Dân tộc của Đảng và Nhà nước ta?
2.38: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Nội dung nào về sinh hoạt Tôn
giáo không được Nhà nước cho phép?
2.39: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Ở Việt Nam có bao nhiêu Dân
tộc?
2.40: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Theo tiến hóa của lịch sử, khi nào
Tôn giáo sẽ mất đi?
 
X Y ĐÁP
ÁN
1. Thực hiện Bình đẳng, Đoàn A. xây dựng  thành công một Thế giới Đại 1 - D
kết,   đồng(Thiên đường thật trên hành tinh). 
2. Mê tín dị đoan. Buôn thần B. Sống chung trong cộng đồng các Dân 2-C
bán thánh. tộc Việt Nam.  
3. 54 Dân tộc anh, em.   C. Tự do truyền Đạo, không phải xin 3-B
phép. 
4. Khi con người hoàn toàn D. Tương trợ giữa các Dân tộc anh em.  4-A
làm chủ tự nhiên và xã hội,  
2.41: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Vấn đề dân tộc, sắc tộc đã gây
nên những hậu quả nặng nề về lĩnh vực nào? 
2.42: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Tư tưởng Hồ Chí Minh, về nội
dung giải quyết vấn đề dân tộc?
2.43: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Một trong những đặc trưng của
các dân tộc Việt Nam là? 
2.44: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Thực hiện chính sách dân tộc
của Đảng, cần chống các biểu hiện gì?
X Y ĐÁP ÁN

1. Kinh tế, chính trị, văn hoá, xã A. gắn bó xây dựng Quốc gia 1-C
hội, thống nhất
2. Phải toàn diện, phong phú, B. Kì thị, hẹp hòi, chia rẽ dân tộc 2-D
sâu sắc
3. Có truyền thống đoàn kết, C. môi trường cho các quốc gia 3-A

4. Tư tưởng dân tộc lớn D. khoa học và cách mạng. 4-B


 
 
2.45: Có 04 đặc trưng cơ bản của các Dân tộc Ở Việt Nam?
A. ĐÚNG.@
B. SAI.
2.46: Có 05 quan điểm của Chủ nghĩa Mác,Lê-nin về giải quyết vấn đề Tôn giáo trong
Cách mạng XHCN?
A. ĐÚNG. 
B. SAI.@
2.47: Có 04 thủ đoạn lợi dụng vấn đề Dân tộc,Tôn giáo chống phá Cách mạng Việt Nam
của các thế lực thù địch?
A. ĐÚNG.@
B. SAI.
2.48: Có 06 giải pháp đấu tranh phòng chống sự lợi dụng vấn đề Dân tộc,Tôn giáo chống
phá Cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch?
A. ĐÚNG. 
B. SAI.@
2.49: Để vô hiệu hoá sự lợi dụng vấn đề Dân tộc, Tôn giáo ở Việt Nam, giải pháp
chung cơ bản nhất là thực hiện tốt chính sách phát triển kinh tế - xã hội.
A. ĐÚNG.@ 
B. SAI.        
2.50: Đồng bào các dân tộc Jrai, Êđê, BaNa sinh sống chủ yếu ở khu vực các tỉnh
miền núi phía Bắc.
A. ĐÚNG
B. SAI .@
 
 
PHÒNG CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
(18 câu)
 2.51: Tìm những đáp án đúng?Thành phần môi trường gồm:
A. Đất, nước, không khí.@
B. Âm thanh, ánh sáng.@
C. Sinh vật và các hình thái vật chất khác.@
D. Nhà máy, công xưởng
2.52: Tìm những đáp án đúng? Các nội dung của pháp luật về bảo vệ môi trường
là:
A. Tự do xả khói và nước vào môi trường.
B. Khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường.@
C. Phòng ngừa các tác động ảnh hưởng đến môi trường sinh thái.@
D. Khai thác, bảo vệ sử dụng có kế hoạch môi trường tài nguyên.@
2.53: Tìm những đáp án đúng? Nội dung, biện pháp phòng, chống vi phạm pháp
luật về bảo vệ môi trường:
A. Nắm tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.@
B. Tuyên truyền vận động rồi bỏ qua hành vi vi phạm môi trường.
C. Tổ chức lực lượng tiến hành các hoạt động khắc phục.@
D. Xác định và làm rõ các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm.@
 2.54: Tìm những đáp án đúng?Trách nhiệm của nhà trường trong phòng, chống vi
phạm về bảo vệ môi trường:
A. Tổ chức các buổi tuyên truyền về bảo vệ môi trường.@ 
B. Tổ chức các buổi tọa đàm, trao đổi về bảo vệ môi trường.@
C. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về bảo vệ môi trường.@
D. Tổ chức học văn hóa cho học sinh, sinh viên.
 2.55: Tìm những đáp án đúng?  Trách nhiệm của sinh viên trong phòng, chống vi
phạm về bảo vệ môi trường:
A. Nắm vững các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.@
B. Xây dựng ý thức trách nhiệm trong các hoạt động bảo vệ môi trường.@
C. Tập trung tất cả vào học tập văn hóa, chuyên môn khoomg quan tâm chuyện
khác.
D. Tham ra tích cực trong các phong trào về bảo vệ môi trường.@ 
 2.56:  Điền 05 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
……………………………………….. các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác
động đối với con người và sinh vậ.t 
Đ/A: Môi trường là hệ thống.@
 2.57:  Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
……………………………………….. các tác động xấu đến môi trường. 
Đ/A: Phòng ngừa, hạn chế.@
 2.58:  Điền 05 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:                                   Xây
dựng hệ thống các quy chuẩn; tiêu chuẩn môi trường …………………..
Đ/A: để bảo vệ môi trường.@
 2.59:  Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:                                   
Giải quyết các tranh chấp liên quan đến…………
 Đ/A: bảo vệ môi trường.@
 2.60: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Một trong những quy định
của pháp luật về bảo vệ môi trường là?
2.61: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Hình thức vi phạm pháp luật
về bảo vệ môi trường là?
2.62: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác:  Nguyên nhân, điều kiện của
vi phạm pháp luật về môi trường là?
2.63: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác:  Phòng, chống vi phạm pháp
luật về bảo vệ môi trường là hoạt động?
X Y ĐÁP
ÁN

1. Tội phạm về môi trường và vi phạm A. của kinh tế - xã hội  


hành chính 1-C

2. Tội phạm về môi trường và vi phạm B. các tổ chức xã hội và  


hành chính công dân 2-D

3. Sự phát triển “quá nhanh” và C. trong lĩnh vực bảo vệ môi 3 - A


“nóng” trường.
4. Của các cơ quan nhà nước, D. trong lĩnh vực bảo vệ môi 4 - B
trường
 
 
2.64: Nguyên nhân về phía đối tượng vi phạm là: Ý thức coi thường pháp luật,
không tuân thủ các quy tắc, chuẩn mực xã hội. 
A. ĐÚNG.@ 
B. SAI.
2.65: Một trong những quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường là:Pháp luật
qui định các hành vi phải chịu trách nhiệm hình sự về bảo vệ môi trường 
A. ĐÚNG
B. SAI .@
2.66:  Cách giải quyết khi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường xảy ra là: Hạn
chế đến mức thấp nhất hậu quả tác hại.
A. ĐÚNG.@ 
B. SAI.
2.67: Các biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường là
 Thành lập lực lượng chuyên trách trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. 
A. ĐÚNG
B. SAI .@
2.68: Chủ thể tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường: Là
trách nhiệm của toàn xã hội.
A. ĐÚNG.@ 
B. SAI.
 
PHÒNG CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TRẬT TỰ 
AN TOÀN GIAO THÔNG
(15 câu)
 
2.69: Tìm những đáp án đúng? Theo điều 260 phạt tù từ 07 năm đến 15 năm, đối
với các trường hợp:
A. Làm chết 03 người trở lên.@
B. Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên.@
C. Gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên.@
D. Làm chết 01 người trở lên.
 2.70: Tìm những đáp án đúng?  Trách nhiệm của sinh viên trong phòng, chống vi
phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông:
A. Công việc của Cảnh sát giao thông, không phải của sinh viên.
B. Nêu cao ý thức chấp hành luật giao thông.@
C. Tích cực tham gia xây dựng văn hóa giao thông.@
D. Có trách nhiệm trong việc đảm bảo an toàn giao thông.@
 2.71: Tìm những đáp án đúng?  Vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao
thông có 2 dạng:
A. Vi phạm do chủ quan và vi phạm do khách quan
B. Vi phạm thông thường và vi phạm nghiêm trọng
C. Vi phạm hành chính.@ 
D. Vi phạm hình sự.@
2.72:  Điền 05 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
……………………………………….. hệ thống pháp luật hành chính nhà nước.
Đ/A: Là một bộ phận của.@ 
2.73:  Điền 06 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
……………………………………….. để chỉ đạo và tổ chức thực hiện bảo đảm
TTATGT 
Đ/A: Là ý chí của Nhà nước.@ 
2.74:  Điền 05 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây: 
Là những hành
vi ..............................................................................                             
Đ/A: nguy hiểm cho xã hội.@ 
2.75:  Điền 06 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây: 
Là hành vi có lỗi ..............................................................................                             
Đ/A: mà không phải là tội phạm.@
2.76: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Một trong những vai trò của
pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?
2.77: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Theo điều 260 phạt tù từ 03
năm đến 10 năm, đối với các trường hợp:
2.78: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Dấu hiệu của vi phạm hành
chính trong bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?
2.79: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Dấu hiệu của vi phạm hành
chính trong bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?
 
X Y ĐÁP
ÁN

1. Là cơ sở, công cụ thực hiện chức A. dưới hình thức là lỗi cố ý 1-D
năng hoặc lỗi vô ý. 
2. . Có sử dụng rượu, bia nồng độ cồn B. phải bị xử phạt vi phạm 2-C
vượt quá qui định hành chính
3. Hành vi đó là hành vi có lỗi được C. Bỏ chạy để trốn tránh trách 3 - A
thể hiện nhiệm...
4. Hành vi đó theo quy định của pháp D. quản lý nhà nước về bảo 4-B
luật đảm TTATGT
 
 
 2.80:  Nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông
là quản lý nhà nước về hoạt động giao thông còn nhiều yếu kém, hạn chế. 
A. ĐÚNG.@ 
B. SAI.
 2.81:   Nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông
là do tác động tiêu cực của các yếu tố thiên nhiên, môi trường. 
A. ĐÚNG.
B. SAI.@
 2.82:Đấu tranh chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là:
Hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền. 
A. ĐÚNG.@ 
B. SAI.
2.83: Phòng ngừa vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là: Hoạt
động của các lực lượng đảm bảo an toàn giao thông.
A. ĐÚNG.
B. SAI.@
 
 
PHÒNG CHỐNG MỘT SỐ LOẠI TỘI PHẠM XÂM HẠI DANH DỰ NHÂN
PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC 
(20 câu)
 
2.84: Tìm những đáp án đúng? Bảo vệ con người là:
A. Bảo vệ tính mạng của con người.@
B. Bảo vệ sức khỏe của con người.@
C. Bảo vệ danh dự nhân phẩm của con người.@
D. Bảo vệ nguồn sống thiên nhiên.
 2.85: Tìm những đáp án đúng?  Theo luật Hình sự Việt Nam các tội xâm phạm
DDNP của con người gồm:
A. Tội đua xe trái phép.
B. Các tội xâm phạm tình dục; Các tội mua bán người.@
C. Các tội làm nhục người khác và nhóm tội khác.@
D. Lây truyền HIV; chống người thi hành công vụ.@
 2.86: Tìm những đáp án đúng? Phòng chống tệ nạn XH là trách nhiệm của chủ thể
nào?
A. Quốc hội.@
B. Hội đồng nhân dân các cấp.@         
C. Công an, Gia đình, nhà trường
D. Cảnh sát, toà án, viện kiểm sát.
 2.87: Tìm những đáp án đúng?  Trong phòng chống tội phạm thì:
A. Phòng ngừa mang ý nghĩa chính trị - xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự
xã hội.
B. Phòng ngừa mang ý nghĩa kinh tế sâu sắc, tiết kiệm tiền của của Nhà nước và
của nhân dân.
C. Phòng ngừa là phương hướng chính, là tư tưởng chỉ đạo.@
D. Phòng ngừa không để tội phạm xảy ra.@
 2.88: Tìm những đáp án đúng? Nguyên tắc tổ chức hoạt động phòng chống tội
phạm là:
A. Cá nhân phục tùng tập thể.
B. Nguyên tắc pháp chế; dân chủ xã hội chủ nghĩa.@
C. Nhân đạo trong phòng ngừa, phối hợp chặt chẽ giữa các chủ thể.@
D. Khoa học và tiến bộ; cụ thể hóa trong phòng ngừa tội phạm.@
2.89: Tìm những đáp án đúng? Danh dự, nhân phẩm của con người được hình
thành như thế nào?
A. Hình thành trong quá trình hoạt động thực tiễn xã hội của con người.@
B. Hình thành khi con người mới sinh ra.@
C. Hình thành qua quá trình học tập.@        
D. Do Chúa trời tạo dựng.
2.90:  Điền 06 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
……………………………………….. bảo vệ quyền con người. Đ/A: Cụ thể hóa các
định chế.@ 
2.91:  Điền 06 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
……………………………………….. giữ gìn trật tự an toàn xã hội.  
Đ/A: Giữ vững an ninh quốc gia.@ 
 2.92: Điền 07 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Phát hiện, khắc phục, hạn chế và đi đến thủ tiêu………………                                 
Đ/A: các hiện tượng xã hội tiêu cực.@
2.93: Điền 07 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Tăng cường hiệu lực công tác quản lý ………………                                 
Đ/A: nhà nước về trật tự xã hội. @ 
2.94: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Làm tốt công tác phòng
ngừa tội phạm có ý nghĩa kinh tế gì?
2.95: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Mục đích của công tác
phòng ngừa tội phạm? 
2.96: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Chức năng của Chính phủ
và Uỷ ban nhân dân trong phòng chống tội phạm là?
2.97: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác:  Công dân với tư cách là
chủ thể trong phòng chống tội phạm phải?
X Y ĐÁP
ÁN

1. Tiết kiệm ngân sách, sức lao A. điều kiện của tình trạng 1-B
động  phạm tội. 
2. Là khắc phục, thủ tiêu các B. của nhân viên Nhà nước, của 2 - A
nguyên nhân,  công dân.  
3. Quản lí, điều hành, phối hợp, C. đã được quy định trong Hiến 3 - D
pháp.
4. Thực hiện tốt các quyền, nghĩa D. đảm bảo các điều kiện cần 4-C
vụ của công dân thiết.
2.98: Có 09 nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm DDNP?
A. ĐÚNG.@ 
B. SAI.
2.99: Công dân với tư cách là chủ thể trong phòng chống tội phạm phải:Trực tiếp
làm tốt công tác phòng ngừa tội phạm ở địa phương
A. ĐÚNG.
B. SAI.@
2.100: Trong phòng chống tội phạm thì phòng ngừa chung là: Tổng hợp tất cả các
biện pháp về chính trị, kinh tế, văn hoá, pháp luật, giáo dục. 
A. ĐÚNG.@ 
B. SAI.
2.101: Vai trò, trách nhiệm chính của nhà trường trong đấu tranh phòng chống tội
phạm? Là kết hợp với các tổ chức, đoàn thể quần chúng phát hiện phòng chống tội
phạm.
A. ĐÚNG.
B. SAI.@
2.102:Trách nhiệm của sinh viên trong đấu tranh phòng chống tội phạm? Tuyên
truyền phổ biến pháp luật cho mọi người. 
A. ĐÚNG.@ 
B. SAI.
2.103:Vai trò, trách nhiệm chính của nhà trường trong đấu tranh phòng chống tội
phạm? Phối hợp với các lực lượng, đoàn thể quần chúng phát hiện phòng chống tội
phạm.
A. ĐÚNG.
B. SAI.@
 
 
 
           AN TOÀN THÔNG TIN VÀ PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM 
PHÁP LUẬT TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG 
(27 câu)
 2.104: Tìm những đáp án đúng?  Thông tin có vai trò gì?
A. Là một loại nguồn lực đặc biệt quan trọng.@ 
B. Giúp con người nhận biết các sự vật, hiện tượng.@
C. Giúp con người trong giao tiếp và hoạt động xã hội.@ 
D. Là sự phản ánh thế giới khách quan của con người trong quá trình hoạt động.   
 2.105: Tìm những đáp án đúng?   Thực trạng thông tin ở Việt Nam?
A. Mạng thông tin ổn định thông suốt.
B. Phá hoại hạ tầng mạng thông tin, ảnh hưởng tới an ninh quốc gia.@  
C. An toàn an ninh mạng tiếp tục diễn biến phức tạp.@
D. Tồn tại nhiều cơ sở gây nguy cơ bị tấn công.@
 2.106: Tìm những đáp án đúng? Điều 16, thông tin trên không gian mạng có nội
dung tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm:
A. Tuyên truyền xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân.@
B. Xúc phạm dân tộc, quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, vĩ nhân, lãnh tụ, danh nhân, anh
hùng dân tộc.@
C. Tuyên truyền quảng bá sự phát triển về văn hóa, khoa học công nghệ của
phương Tây.
D. Chiến tranh tâm lý, kích động chiến tranh xâm lược, chia rẽ, gây thù hận giữa
các dân tộc, tôn giáo và nhân dân các nước.@
2.107: Tìm những đáp án đúng? Các biện pháp kỹ thuật bảo đảm an toàn thông tin:
A. Bảo vệ tài khoản cá nhân.@ 
B. Không sử dụng mạng xã hội lạ.
C. Tạo thói quen quét virus.@ 
D. Sao lưu dự phòng trên ổ cứng ngoài.@
 2.108: Tìm những đáp án đúng?  Các cơ quan chuyên trách an ninh mạng 
A. Bộ bưu chính viễn thông.
B. Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Bộ Công
an.@
C. Lực lượng bảo vệ an ninh mạng tại bộ, ngành, ủy ban nhân dân tỉnh.@
D. Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng, Bộ Quốc phòng.@
 2.109: Tìm những đáp án đúng? Trang thông tin điện tử, cổng thông tin điện tử
hoặc chuyên trang trên mạng xã hội của cơ quan, tổ chức, cá nhân không được
cung cấp, đăng tải, truyền đưa thông tin có nội dung nào dưới đây:
A. Tuyên truyền xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân.@
B. Kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, lôi kéo tụ tập đông người gây rối, chống
người thi hành công vụ, cản trở hoạt động của cơ quan, tổ chức gây mất ổn định về
an ninh, trật tự.@
C. Xúc phạm nghiêm trọng danh dự, uy tín, nhân phẩm của người khác.@
D.Tuyên truyền đường lối chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước.
 2.110: Tìm những đáp án đúng? Hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia
bao gồm?
A. Hệ thống thông tin liên lạc công cộng.
B. Hệ thống thông tin quân sự, an ninh, ngoại giao, cơ yếu; Hệ thống thông tin
phục vụ lưu giữ, bảo quản hiện vật, tài liệu có giá trị đặc biệt quan trọng.@
C. Hệ thống thông tin lưu trữ, xử lý thông tin thuộc bí mật nhà nước; Hệ thống
thông tin phục vụ bảo quản vật liệu, chất đặc biệt nguy hiểm đối với con người,
môi trường sinh thái.@
D. Hệ thống thông tin phục vụ bảo quản, chế tạo, quản lý cơ sở vật chất đặc biệt
quan trọng khác liên quan đến an ninh quốc gia.@ 
 2.111: Tìm những đáp án đúng? “An ninh mạng” là gì?
A. Là sự giám sát, kiểm tra hoạt động trên không gian mạng.
B. Là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng.@
C. Không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.@
D. Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.@
2.112:  Điền 06 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
………………………………………..  hoạt động của các cơ sở hạ tầng thông tin.
Đ/A: An toàn kỹ thuật cho các.@ 
2.113: Điền 07 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Là sự phản ánh của tự nhiên và xã hội ………………                                 
Đ/A: bằng ngôn từ, ký hiệu, hình ảnh.@ 
2.114: Điền 06 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
………………  của lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng                               
Đ/A: Phát huy vai trò nòng cốt.@ 
2.115: Điền 06 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
……………… các quy định của pháp luật về quản lý không gian mạng. 
 Đ/A: Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục.@  
2.116: Điền 06 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Chứng thực, xác thực, phân quyền sử dụng các ứng dụng,
……………                                 
Đ/A: dịch vụ trên không gian mạng. @
2.117: Điền 06 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Tuyên truyền xuyên tạc,  ………………………………                                 
Đ/A: phỉ báng chính quyền nhân dân.@
2.118: Điền 07 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Lực lượng chuyên trách bảo vệ ………………………………                                 
Đ/A: an ninh mạng thuộc Bộ Công an.@
 2.119: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Một trong các biện pháp,
phòng chống trên không gian mạng là?
2.120: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Một trong các biện pháp,
phòng chống trên không gian mạng là?
2.121: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Không gian mạng quốc gia
là gì?
2.122: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Một trong những nguyên
tắc bảo vệ không gian mạng là:
 
X Y ĐÁP
ÁN

1.  Giáo dục nâng cao nhận thức về A. vi phạm pháp luật trên 1-D
bảo vệ chủ quyền quốc gia, không gian mạng 
2.  Bồi dưỡng kỹ năng nhận diện các B. xác lập, quản lý và kiểm 2-C
âm mưu, thủ đoạn tấn công mạng  soát. 
3.  Là không gian mạng do Chính phủ C. và các hình thái phát sinh 3-B
trên không gian mạng.
 
4. Chủ động phát hiện, phòng ngừa D. các lợi ích và sự nguy hại 4-A
các hoạt động  đến từ không gian mạng. 
 
2.123: Điều 101 Nghị định 15 qui định mức xử phạt hành vi lợi dụng mạng xã hội
để cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo...: Phạt tiền từ 10 đến 20 triệu đồng. 
A. ĐÚNG.@ 
B. SAI.
2.124: Mức phạt đối với hành vi gửi hoặc phát tán thư điện tử rác, tin nhắn rác,
phần mềm độc hại: Phạt tiền 60 triệu đồng
A. ĐÚNG.
B. SAI.@
2.125: Bảo vệ không gian mạng của quốc gia là: Bảo vệ các hệ thống thông tin.
A. ĐÚNG.@ 
B. SAI.
 
 2.126: Đâu là đối tượng thẩm định an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan
trọng về an ninh quốc gia? Thông tin phục vụ lưu giữ, bảo quản hiện vật, tài liệu có
giá trị đặc biệt quan trọng
 A. ĐÚNG.
B. SAI.@
2.127: Cơ quan nào có trách nhiệm xây dựng và triển khai hoạt động phổ biến kiến
thức, nâng cao nhận thức về an ninh mạng cho cơ quan, tổ chức, cá nhân của địa
phương? Ủy ban nhân dân cấp Tỉnh.
A. ĐÚNG.@ 
B. SAI.
2.128: Người có hành vi vi phạm được quy định trong  Luật An ninh mạng thì bị
xử lý như thế nào? Nhẹ thì bị xử lý vi phạm hành chính, nặng thì bị truy cứu trách
nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường.
 A. ĐÚNG.
B. SAI.@
 2.129: Trước thời điểm tiến hành kiểm tra, lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh
mạng có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho chủ quản hệ thống thông tin ít
nhất bao nhiêu giờ trong trường hợp xảy ra sự cố an ninh mạng, hành vi xâm phạm
an ninh mạng: 12 giờ. 
A. ĐÚNG.@ 
B. SAI.
2.130: Luật An ninh mạng nghiêm cấm việc sử dụng không gian mạng để thực hiện
hành vi : Quảng bá hình ảnh đất nước con người Việt Nam! 
A. ĐÚNG.
B. SAI.@
 
AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG
(20 câu)
2.131: Tìm những đáp án đúng? Trong chủ động phòng ngừa, ứng phó cần:
A. Phân loại từng lĩnh vực.@
B. Chủ động và tích cực đầu tư.@
C. Chủ động xây dựng lực lượng.@
D. Tuyên truyền rộng rãi ra nhân dân.
 2.132: Tìm những đáp án đúng? Trong giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế về
phòng ngừa cần:
A. Bế quan tỏa cảng.
B.Chủ động, tích cực hợp tác.@
C. Xây dựng cơ chế lòng tin.@
D.Tăng cường chia sẻ thông tin.@
2.133: Tìm những đáp án đúng? Huy động nguồn lực tài chính bằng:
A. Nguồn tài chính ngân sách.@
B. Xin tài trợ nước ngoài.
C. Nguồn tài chính doanh nghiệp.@
D. Nguồn tài chính xã hội hóa.@
 2.134: Tìm những đáp án đúng? Một trong các mục tiêu của an ninh quốc gia là:
A. Bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc
B. Bảo vệ quyền lợi của quần chúng nhân dân lao động
C. Bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ.@
D. Bảo vệ thể chế chính trị quốc gia.@ 
2.135: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
……………….. và chủ quyền quốc gia
Đ/A:. Bảo vệ lợi ích.@  
2.136: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
An ninh quân sự và ………………….……………                                 
Đ/A: an ninh xã hội.@
2.137: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
……………………… chủ quyền biển, đảo.
 Đ/A: Nguy cơ xâm phạm.@  
2.138: Điền 06 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Phát huy mạnh mẽ sức mạnh ………………….……………                                 
Đ/A: tổng hợp của toàn dân tộc.@
2.139: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
……………………… ô nhiễm môi trường.
 Đ/A: Cạn kiệt tài nguyên.@  
2.140: Điền 04 từ vào chỗ còn thiếu trong câu sau đây:
Là nhiệm vụ ………………….……………………..                                 
Đ/A: mang tính toàn cầu.@
2.141: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Một trong các giải pháp
với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống là?
2.142: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác: Thế nào là an ninh phi
truyền thống?
2.143: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác:  Một trong những thách
thức của an ninh phi truyền thống đối với nước ta là?
2.144: Ghép ô chữ ở cột X với cột Y sao cho chính xác:  Một trong các giải pháp
với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống là?
 
 
X Y ĐÁP ÁN

1. Nâng cao nhận thức về  A. phi chính trị, phi quân sự gây ra.  1-B

2. Là an ninh do những yếu B. các mối đe dọa an ninh phi truyền 2-A
tố thống. 
 
3. Làm mất lòng tin của  C. của hệ thống chính trị.   3-D

4. Phát huy sức mạnh tổng D. nhân dân đối với Đảng, Nhà nước. 4-C
hợp  

2.145: An ninh phi truyền thống xuất hiện trong vài thập niên gần đây.
 A. ĐÚNG.@ 
B. SAI.
2.146: Quá trình toàn cầu hóa quốc tế ảnh hưởng đến An ninh phi truyền thống
ngày càng thu hẹp hơn
A. ĐÚNG.
B. SAI.@ 
2.147: Một trong những thách thức của an ninh phi truyền thống đối với nước ta là:
Làm cho biến đổi khí hậu.  
A. ĐÚNG.@ 
B. SAI.
2.148: Thách thức của an ninh phi truyền thống đối với lĩnh vực quốc phòng an
ninh là: Đe dọa đến an ninh chính trị đất nước
A. ĐÚNG.
B. SAI.@ 
2.149: Thách thức của an ninh phi truyền thống đối với nước ta là: Làm cho nền
kinh tế kém phát triển.
A. ĐÚNG.@ 
B. SAI.
2.150: Một trong các giải pháp với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống là: Chủ
động trong xây dựng kế hoạch phòng chống.
A. ĐÚNG.
B. SAI.@ 

You might also like