You are on page 1of 21

PHÒNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC BLLĐ, DBHB…..

1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng CSVN chỉ rõ các nguy cơ đe
doạ đến sự tồn vong của chế độ là:
A. Chệch hướng XHCN
B. Tụt hậu xa hơn về kinh tế
C. “DBHB”, BLLĐ và tệ nạn quan lieu, tham nhũng, thoái hoá biến chất
D. Cả 3 ý trên đều đúng
2. “DBHB” là chiến lược cơ bản nhằm lật đổ chế độ chính trị của các nước tiến bộ
bằng:
A. Biện pháp phi quân sự
B. Biện pháp quân sự
C. Biện pháp quân sự kết hợp với phi quân sự
D. Cả 3 ý trên đều đúng
3. “DBHB” là chién lược cơ bản do:
A. CNĐQ và các thế lực phản động tiến hành
B. CNĐQ và các đồng minh tiến hành
C. Các nước bất đồng quan điểm tiến hành
D. Cả 3 ý trên đều đúng
4. “BLLĐ” là:
A. Hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức
B. Hành động chống phá phi bạo lực, không có tổ chức
C. Hành động chống phá bạo lực bằng biểu tình đòi lật đổ chế độ
D. Hành động chống phá bằng mua chuộc, dụ dỗ các phần tử thoái hoá biến chất
5. “BLLĐ” là do:
A. Quân đội đế quốc tiến hành
B. Quân độ đế quốc và các đồng minh tiến hành
C. Lực lượng phản động, lực lượng ly khai, đối lập trong nước hoặc cấu kết với
nước ngoài tiến hành
D. Cả 3 ý trên đều đúng
6. Trên thực tế, “BLLĐ” là:
A. Một phương pháp gắn liền với chiến lược “DBHB”
B. Một thủ đoạn gắn liền với chiến lược “DBHB”
C. Một nội dung của chiến lược “DBHB”
D. Một hình thức của chiến lược “DBHB”
7. Mục tiêu nhất quán của CNĐQ và các thế lực thù địch trong sử dụng chiến lược
“DBHB” đối với VN là:
A. Xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng
B. Xoá bỏ chế độ XHCN
C. Lái nước ta đi theo con đường CN tư bản, lệ thuộc vào CNĐQ
D. Cả 3 ý trên đều đúng
8. Quan hệ giữa “DBHB” và BLLĐ:
A. “DBHB” tạo thời cơ cho BLLĐ
B. “DBHB” là nguyên nhân của BLLĐ
C. “DBHB” là quá trình tạo nên những điều kiện, thời cơ cho BLLĐ
D. “DBHB” là quá trình tạo điều kiện, thời cơ để kẻ thù tiến hành chiến tranh
xâm lược
9. Trong các thủ đoạn sau, thủ đoạn nào không phải của chiến lược “DBHB”:
A. Xâm lược về văn hoá
B. Phát động chiến tranh hạt nhân
C. Chống phá về tư tưởng
D. Vô hiệu hoá lực lượng vũ trang
10. Kẻ thù thực hiện “DBHB” bằng thủ đoạn về kinh tế nhằm:
A. Đặt ra các điều kiện và tạo cớ để tấn công quân sự
B. Đặt ra các điều kiện để lật đổ hệ thống chính trị
C. Đặt ra các điều kiện và gây sức ép về chính trị, từng bước chuyển hoá VN
theo con đường TBCN
D. Đặt ra các điều kiện để buộc ta phải phụ thuộc hoàn toàn vào CNTB
11. Một trong những thủ đoạn về kinh tế trong chiến lược “DBHB” là:
A. Khích lệ tất cả các thành phần kinh tế cùng phát triển nhất là kinh tế có vốn
100% nước ngoài
B. Khích lệ tất cả các thành phần kinh tế cùng phát triển, từng bước làm mất vai
trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước
C. Khích lệ tất cả các thành phần kinh tế công nghiệp và triên rkhai công nghiệp
cùng phát triển
D. Khích lệ tất cả các thành phần kinh tế tư nhân phát triển, từng bước làm mất
vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước
12. Một trong những thủ đoạn về chính trị trong “DBHB” của các thế lực thù địch
là:
A. Đòi thực hiện chế độ “Nhất nguyên chính trị”
B. Đòi thực hiện chế độ “Đa nguyên chính trị, đa Đảng đối lập”
C. Đòi thực hiện chế độ: Tự do không đảng phái chính trị
D. Đòi thực hiện chế độ: Đảng dân chủ, đảng cộng hoà
13. Một trong những thủ đoạn chống phá ta về chính trị là:
A. Chia rẽ nội bộ, kích động gây rối loạn các tổ chức chính trị xã hội
B. Cô lập Đảng CSVN với quân đội và nhân dân
C. Chia rẽ mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân và khối đại đoàn kết toàn dân
tộc, làm mất đi vai trò lãnh đạo của Đảng
D. Chia rẽ nội bộ, làm mất đi vai trò lãnh đạo của Đảng với nhân dân
14. Một số thủ đoạn về chính trị trong thực hiện chiến lược “DBHB” là:
A. Tập hợp, nuôi dưỡng các tổ chức, phần tử phản động
B. Lợi dụng các vấn đề “dân chủ”, “nhân quyền”, “dân tộc”, “tôn giáo”
C. Tận dụng các sơ hở trong đường lối lãnh đạo của Đảng, trong chính sách của
nhà nước
D. Cả 3 ý trên đều đúng
15. Một trong những thủ đoạn về tư tưởng – văn hoá trong chiến lược “DBHB” là:
A. Xoá bỏ các tổ chức chính trị, phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân tộc
B. Xoá bỏ CN Mac-lenin; tư tưởng HCM
C. Xoá bỏ nguyên tắc tập trung dân chủ của Đảng, Nhà nước ta
D. Xáo bỏ các bản sắc và giá trị văn hoá của dân tộc
16. Một trong các thủ đoạn về tư tưởng – văn hoá trong chiến lược “DBHB” là:
A. Lợi dụng xu thế mở rộng hợp tác du nhập sản phẩm văn hoá đồi truỵ
B. Du nhập lối sống phương Tây khác với thuần phong mỹ tục VN
C. Làm phai mờ bản sắc văn hoá, giá trị văn hoá VN
D. Cả 3 ý trên đều đúng
17. Kẻ thù lợi dụng chính sách tự do tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta để:
A. Du nhập các tôn giáo trên thế giới vào VN
B. Tạo ra niềm tin tôn giáo cho một bộ phận đồng bào các dân tộc ít người
C. Truyền đạo trái phép nhằm thực hiện âm mưu tôn giáo hoá dân tộc
D. Truyền bá mê tín dị đoan, tập hợp lực lượng chống phá cách mạng
18. Một trong các thủ đoạn ở lĩnh vực dân tộc – tôn giáo khi thực hiện “DBHB” là:
A. Lợi dụng những khó khăn ở vùng đồng bào dân tộc ít người
B. Lợi dụng các tồn tại do lịch sử để lại
C. Lợi dụng trình độ dân trí còn thấp
D. Cả 3 ý trên đều đúng
19. Với luận điểm “phi chính trị hoá” mục đích của kẻ thù là làm cho Quân đội và
công an
A. Xa rời mục tiêu chiến đấu
B. Xa rời truyền thống gắn bó máu thịt với nhân dân
C. Xao nhãng nhiệm vụ SSCĐ
D. Mất cảnh giác trước kẻ thù
20. Một trong những thủ đoạn chống phá trên lĩnh vực đối ngoại trong chiến lược
“DBHB” là:
A. Chia rẽ tình đoàn kết hữu nghị giữa VN với TQ và Nga
B. Chia rẽ tình đoàn kết hữ nghĩ giữa VN và các nước trong khối ASEAN
C. Chia rẽ tình đoàn kết hữu nghị giữa VN – Lào – Campuchia
D. Chia rẽ tình đoàn kết hữu nghị giữa VN với Lào, Campuchia và các nước
XHCN
21. Đặc điểm của gây rối là:
A. Diễn ra tự phát do các thế lực thù địch kích động các phần tử quá khích
B. Diễm ra bất ngờ, không gian hẹp, thời gian ngắn
C. Diễn ra tự phát trong quần chúng nhân dân
D. Diễn ra tự phát do các phần tử bất mãn trong xã hội
22. Một trong các mục tiue chủ yếu của chiến lược “DBHB” đối với nước ta là:
A. Chuyển hoá chế độ XHCN ở nước ta theo con đường TBCN
B. Đặt ách thống trị xâm lược đất nước ta
C. Đặt ách thống tị, lập nên chế độ bù nhìn than đế quốc
D. Dựng lên nhà nước theo chế độ TBCN
23. Nhiệm vụ phòng chống chiến lược “DBHB”, BLLĐ được xác định là:
A. Nhiệm vụ cấp bách, hàng đầu, thường xuyên, lâu dài
B. Nhiệm vụ chủ yếu, trước mắt trong các nhiệm vụ QP – AN hiện nay
C. Nhiệm vụ cơ bản, lâu dài trong các nhiệm vụ AN – QP hiện nay
D. Nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu, thường xuyên, lâu dài
24. Quan điểm chỉ đạo đấu tranh chống “DBHB” là:
A. Cuộc đấu tranh dân tộc rất gay go, quyết liệt trên mọi lĩnh vực
B. Cuộc đấu tranh giai cấp rất gay go, quyết liệt trên mọi lĩnh vực
C. Cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc gay go, quyết liệt, lâu dài và phức
tạp trên mọi lĩnh vực
D. Cuộc đấu tranh giải quyết vấn đề “ai thắng ai” giữa CNTB và CNXH
25. Phòng chống chiến lược “DBHB”, BLLĐ cần phát huy sức mạnh tổng hợp của:
A. Toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN
B. Toàn quân, toàn dân dưới sự lãnh đạo của CSVN
C. Khối đại đoàn kết toàn dân, của cả hệ thống chính trị, dưới sự lãnh đạo của
đảng CSVN
D. Toàn dân, lực lượng vũ trang dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN
26. Mối quan hệ giauwx BLLĐ với “DBHB” là:
A. Một âm mưu của “DBHB”
B. Một thủ đoạn gắn liền với “DBHB”
C. Mổ nội dung của chiến lược “DBHB”
D. Một phương thức của chiến lược “DBHB”
27. Về hình thức của bạo loạn có:
A. Bạo loạn chính trị
B. Bạo loạn vũ trang
C. Bạo loạn chính trị kết hợp với vũ trang
D. Cả 3 ý trên đều đúng
28. Một trong những giải pháp phòng chống chiến lược “DBHB”, BLLĐ ở VN hiện
nay:
A. Đẩy lùi tệ nạn quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong xã hội, giữ vững định
hướng XHCN trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế
B. Nâng cao nhận thức về địch, không để bị động bất ngờ. Xây dựng ý thức bảo
vệ tổ quốc cho toàn dân. Xây dựng cơ sở chính trị - xã hội vững mạnh
C. Chăm lo xây đựng lực lượng vũ trang địa phương vững mạnh; thường xuyên
luyện tập các phương án chống “DBHB”, “BLLĐ”. Đẩy mạnh sự nghiệp công
nghiệp hoá; hiện đại hoá đất nước
D. Cả 3 ý trên đều đúng
DÂN TỘC - TÔN GIÁO
29. Khái niệm dân tộc được hiểu:
A. Các thành viên cùng dân tộc sử dụng 1 ngôn ngữ chung (tiếng mẹ đẻ) để giao
tiếp nội bộ dân tộc
B. Các thành viên cùng dân tộc sử dụng bất kỳ ngôn ngữ nào để giao tiếp nội bộ
dân tộc
C. Các thành viên cùng dân tộc phải sử dụng tiếng phổ thông (tiếng Kinh) để
giao tiếp nội bộ dân tộc
D. Cả 3 ý trên đều đúng
30. Thực chất của vấn đề dân tộc theo quan điềm CN Mac-lenin là:
A. Sự tranh chấp vì lợi ích dân tộc
B. Sự va chạm, mâu thuẫn lợi ích giữa các dân tộc
C. Sự thiếu hiểu biết giữa các dân tộc
D. Sự thiếu tôn trọng giữa các dân tộc
31. Vấn đề dân tộc theo quan điểm CN Mac-lenin:
A. Chỉ là nhất thời
B. Diễn biến trong 1 thời gian ngắn
C. Còn tồn tại lâu dài
D. Cả 3 ý trên đều đúng
32. Giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm CN Mac-lenin
A. Vừa là mục tiêu, vừa là động lực của CM XHCN
B. Vừa là vai trò, vừa là nhiệm vụ của CM XHCN
C. Vừa là nhiệm vụ lâu dài, vừa là nhiệm vụ trước mắt của CM XHCN
D. Là động lực cho CM XHCN phát triển
33. Theo quan điểm của CN Mac-lenin thì vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp:
A. Có mối quan hệ gắn kết chặt chẽ với nhau
B. Không có mối quan hệ gắn kết với nhau
C. Là 2 vấn đề riêng biệt
D. Không phụ thuộc vào nhau
34. Giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của Mac-lenin
A. Các dân tộc phải có nền văn hoá chung
B. Các dân tộc phải phân chia đẳng cấp rõ rang
C. Các dân tộc phải bình đẳng, được quyền tự quyết, liên hiệp giai cấp công nhân
tất cả các dân tộc
D. Các dân tộc phải tự trị, độc lập
35. Đồng bào các dân tộc J Rai; Ê Đê; Ba Na sinh sống chủ yếu ở khu vực:
A. Tây Nguyên
B. Miền núi Bắc Bộ
C. Miền núi Nam Trung Bộ
D. Miền Tây Nam Bộ
36. Quan hệ dân tộc, sắc tộc hiện nay rên thế giới diễn ra phức tạp ở phạm vi:
A. Châu Phi và Châu Mỹ La Tinh
B. Châu Á và Châu Âu
C. Các nước TBCN
D. Quốc gia, khu vực và quốc tế
37. Vấn đề dân tộc, sắc tộc đã gây ra những hậu quả nặng nề về:
A. Văn hoá, xã hội đe doạ hoà bình thế giới
B. Kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, môi trường cho các quốc gia, đe doạ hoà
bình, an ninh khu vực và thế giới
C. Kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật và cuộc sống người dân
D. Gây ra khủng hoảng kinh tế, xã hội cho quốc gia, khu vực và thế giới
38. Giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm Lenin là:
A. Các dân tộc phải kiên quyết đấu tranh đòi hỏi quyền lợi chính đáng của mình
B. Các dân tộc cùng tôn trọng và cùng nhau chung sống hoà bình, không gây
chiến tranh
C. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp
giai cấp công nhân tất cả các dân tộc
D. Các dân tộc phải tôn trọng nhau, không liên minh, liên kết để chống lại nhau
39. Tư tưởng dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộccuar tư tưởng HCM về nội dung:
A. Xây dựng quan hệ tốt đẹp giữa các dân tộc trong đại gia dình các dân tộc VN
B. Xây dựng quan hệ tốt đẹp giữa dân tộc VN với các quốc gia, dân tộc trên thế
giới
C. Toàn diện, phong phú, sâu sắc, khoa học và cách mạng
D. Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ nhau cũng phát triển
40. Một trong các đặc điểm của các dân tộc VN đó là:
A. Các dân tộc thiểu số ở VN cư trú du canh, du cư
B. Các dân tộc thiểu số ở VN cư trú tập trung
C. Các dân tộc thiểu số ở VN cư trú ở rừng núi
D. Các dân tộc thiểu số ở VN cư trú phân tán, xen kẽ
41. Một trong các đặc điểm của các dân tộc VN đó là:
A. Mỗi dân tộc ở VN đều có sắc thái văn hoá riêng
B. Mỗi dân tộc ở VN đều có truyền thống văn hoá riêng
C. Mỗi dân tộc ở VN đều có đặc điểm văn hoá riêng
D. Cả 3 ý trên đều đúng
42. Thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, cần chống các biểu hiện:
A. Thiếu hiểu biết các phong tục tập quán của các dân tộc
B. Tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, kì thị, chia rẽ dân tộc
C. Lợi dụng vấn đề dân tộc để đạt được ý đồ thôn tính dân tộc
D. Lợi dụng vấn đề dân tộc để chia rẽ mối đoàn kết giữa các dân tộc
43. Tôn giáo là 1 hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực khách quan theo:
A. Trào lưu của xã hội phù hợp với tư tưởng, tình cảm, niềm tin của con người
B. Quy luật phát triển của đời sống xã hội được nói
C. Quan niệm hoang đường, ảo tưởng, phù hợp với tâm lý và hành vi của con
nguời
44. Một cộng đồng xã hội được coi là tôn giáo phải hội tụ đầy đủ các yếu tó:
A. Hệ thống giáo lý tôn giáo; nghi lễ tôn giáo; tổ chức tôn giáo (giáo sĩ, tín đồ);
cơ sở vật chất phục vụ
B. Hệ thống giáo lý tôn giáo; nghi lễ tôn giáo; cơ sở vật chất phục vụ
C. Hệ thống nghi lễ tôn giáo; tổ chức tôn giáo
D. Tổ chức tôn giáo; cơ sở vật chất; nghi lễ tôn giáo
45. Mê tín dị đoan:
A. Những hiện tượng, ước muốn của con người về một cuộc sống không có thật
B. Những hiện tượng, ước muốn của con người về một cuộc song tốt đẹp hơn
C. Những hiện tượng, cách giải thích của con người về các hiện tượng của đời
sống xã hội
D. Những hiện tượng (ý thức, hành vi) cuồng vọng của con người đến mức mê
muội, trái với lẽ phải và hành vi đạo đức, văn hoá cộng đồng
46. Tôn giáo có nguồn gốc từ:
A. Kinh tế - xã hội; Nhận thức và tâm lý
B. Chính trị - xã hội; Tinh thần và tâm lý
C. Chính trị - xã hội; Kinh tế và tinh thần
D. Kinh tế - chính trị; Tinh thần và nhận thức
47. Tính chất của tôn giáo:
A. Tính lịch sử; tính cộng đồng; tính chính trị
B. Tính hiện thực; tính cộng đồng; tính chính trị
C. Tính lịch sử; tính quần chúng; tính chính trị
D. Tính hiện thực; tính lịch sử; tính quần chúng
48. Khi nào thì tôn giáo mất đi:
A. Khi con người làm chủ hoàn toàn tự nhiên; xã hội và tư duy
B. Khi con người hiểu biết hoàn toàn tự nhiên; xã hội và tư duy
C. Khi con người có trình độ khoa học - kỹ thuật tiên tiến
D. Khi con người không còn tin vào mê tín dị đoan
49. Xung đột giữa các tôn giáo thể hiện tính chất gì của tôn giáo:
A. Tính lịch sử
B. Tính quần chúng
C. Tính chính trị
D. Cả 3 ý trên đúng
50. Một trong những nguyên nhân làm tôn giáo tiếp tục tồn tại và phát triển:
A. Con người còn phù thuọc vào sự phát triển của khoa học – kỹ thuật
B. Con người vẫn chưa làm chủ hoàn toàn tự nhiên, xã hội và tư duy
C. Do thiên tai, động đất, song thần… ảnh hướng đến đời sống xã hội
D. Cả 3 ý trên đúng
51. Quan điểm CN Mac-lenin về giải quyết vấn đề tôn giáo:
A. Gắn liền với cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
B. Tôn trọng tự do tín ngưỡng, kiên quyết bài trừ mê tín dị đoan
C. Có quan điẻm lịch sử cụ thể và phân biệt rõ 2 mặt chính trị và tư tưởng trong
giải quyết vấn đề tôn giáo
D. Cả 3 ý trên đúng
52. Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo ở VN:
A. Vận động quần chúng “Kính chúc yêu nước”
B. Vận động quần chúng sống “Phúc ân trong long dân tộc”
C. Vận động quần chúng sống “Tốt đời đẹp đạo”
D. Vận động quần chúng sống “từ bi, bác ái”
53. “Tình cảm, cảm xúc tôn trọng lo âu sợ hãi… đã dẫn con người đến sự khuất
phục”. Nội dung này muốn nói đến nguồn gốc nào của tôn giáo?
A. Nguồn gốc kinh tế - xã hội
B. Nguồn gốc nhận thức
C. Nguồn gốc tâm lý
D. Nguồn gốc nhận thức tâm lý
54. Quan điểm, chính sách, tôn giáo của Đảng, nhà nước ta:
A. Trung thành với Các Mác, tư tưởng HCM về tôn giáo
B. Giải quyết hợp lý nhu cầu tín ngưỡng, kịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng
tôn giáo chống phá cách mạng
C. Công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị; nội dung cốt
lõi của tôn giáo là “tốt đời, đẹp đạo”
D. Cả 3 ý trên đúng
55. Một trong những giải pháp quan trọng đấu tranh chống địch lợi dụng dân tộc, tôn
giáo để chống phá cách mạng là:
A. Tăng cường xây dựng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ vững ổn
định chính trị - xã hội
B. Thực hiện tốt chính sách phát triển kinh tế - xã hội
C. Thực hiện tốt chính sách xoá đói giảm nghèo
D. Thực hiện tốt chính sách đền ơn đáp nghĩa
AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG
56. An ninh phi truyền thống được hiểu là:
A. Loại hình an ninh xuyên quốc gia do những yếu tố phi chính trị và phi quân
sự gây ra
B. An ninh chính trị, an ninh quân sự, an ninh xã hội
C. Nguy cơ khủng hoảng kinh tế - xã hội, nguy cơ tham nhũng lãng phí
D. Nguy cơ xâm phạm chủ quyền biển đảo, vùng trời tổ quốc
57. Nội dung của an ninh phi truyền thống là
A. Cạn kiệt tài nguyên
B. Bùng nổ dân số
C. Môi trường sinh thái suy kiệt
D. Cả 3 ý trên đúng
58. Giải quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống là nhiệm vụ mang tính:
A. Toàn cầu
B. Khu vực
C. Quốc gia
D. Địa phương
59. Những thách và đe doạ từ an ninh phi truyền thống
A. Kinh tế - chính trị; tinh thần
B. Văn hoá – xã hội
C. Quốc phòng – an ninh
D. Cả 3 ý trên đúng
60. Một số mối đe doạ an ninh phi truyền thống có khả năng chuyển hoá thành an
ninh truyền thống như:
A. Xung đột dân tộc, tôn giáo
B. Khủng bố
C. Bạo loạn chính trị
D. Cả 3 ý trên đúng
61. Một trong các giải pháp phòng ngừa, ứng phó với mối đe doạ an ninh phi truyền
thống là:
A. Huy động nguồn lực tài chính bằng nhiều kênh khác nhau
B. Huy động nguồn lực tài chính chủ yếu của nhà nước
C. Huy động nguồn lực tài chính chủ yếu của tư nhân
D. Huy động nguồn lực tài chính chủ yếu vay từ nước ngoài

PHÒNG CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI


TRƯỜNG
62. Phương châm của Đảng, Nhà nước ta trong bảo vệ môi trường là:
A. Lấy xử lý vi phạm là nguyên tắc chủ đạo
B. Lấy phòng ngừa và ngăn chặn là nguyên tắc chủ đạo
C. Lấy phòng chống uỷ phó sự cố môi trường là nguyên tắc chủ đạo
D. Lấy khai thác hợp lý tài nguyên môi trường là nguyên tắc chủ đạo
63. Vai trò của pháp luật trong công tác bảo vệ môi trường:
A. Quy định những quy tắc xử sự, xây dựng các hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn
về môi trường
B. Quy định các chế tài trong khai thác, sử dụng các yếu tố của môi trường
C. Quy định các chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ và giải quyết tranh chấp liên
quan đến bảo vệ môi trường
D. Cả 3 ý trên đúng
64. Tội phạm về môi trường được quy định tại:
A. Chương 19, bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)
B. Chương 15…………………………………………………….
C. Chương 12…………………………………………………………
D. Chương 10……………………………………………………..
65. Tội phạm về môi trường (được quy định từ điều 235 – 246 Bộ luật hình sự 2015,
sửa đổi, bổ sung năm 2017) bao gồm:
A. 10 tội danh
B. 11 tội danh
C. 12 tội danh
D. 13 tội danh
66. Tội phạm về môi trường được thể hiện qua các nhóm hành vi
A. Gây ô nhiễm môi trường
B. Huỷ hoại tài nguyên môi trường
C. Lây lan dịch bệnh nguy hiểm
D. Cả 3 ý trên đúng
67. Hành vi vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường sẽ bị xử lý theo quy định của
pháp luật hành chính gồm:
A. Cảnh cáo, phạt tiền, tịch thu tang vật và phương tiện vi phạm
B. Cảnh cáo, phạt tiền, truy tố trước pháp luật
C. Tịch thu phương tiện, tạm giam người vi phạm
D. Phạt tiền, tịch thu phương tiện, tạm giam người vi phạm
68. Một trong những nguyên nhân, điều kiện khách quan của vi phạm pháp luật môi
trường là:
A. Sự phát triển không đồng đều của các ngành, nghề trong xã hội
B. Sự phát triển không đồng đều của các địa phương trong cả nước
C. Sự phát triển “quá nhanh” và “nóng” của kinh tế xã hội không tính đến bảo
vệ môi trường
D. Sự phát triển “quá nhanh” và “nóng” của khối kinh tế tư nhân và liên doanh
mà không tính đến yếu tố bảo vệ môi trường
69. Một trong những nguyên nhân, điều kiện chủ quan của vi phạm pháp luật môi
trường là:
A. Nhận thức của một số cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường cưa
cao, ý thức người dân còn kém
B. Công tác quản lý nhà nước về môi trường còn chồng chéo
C. Hệ thống văn bản pháp luật bảo vệ môi trường còn thiếu và chưa đồng bộ
D. Áp lực tang trưởng kinh tế làm cho các địa phương còn chưa quan tâm đến
bảo vệ môi trường
70. Nguyên nhân vi phạm pháp luật về môi trường (phía đối tượng vi phạm):
A. Phần lớn đều có động cơ, mục đích phá hoại, thực hiện theo sự xúi giục của
người khác
B. Phần lớn đều có động cơ, mục đích tư lợi cá nhân và ý thức coi thường pháp
luật
C. Phần lớn đều có động cơ, mục đích phá hoại, gây ảnh hưởng tạo tiếng vang
về chính trị
D. Cả 3 ý trên đúng
71. Chủ thể tiến hành phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
A. Bộ tài nguyên và môi trường
B. Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp
C. Chính phủ và uỷ ban nhân dân các cấp
D. Cơ quan, tổ chức xã hội và mọi công dân trong vi phạm chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn được phân công
72. Một trong các nội dung phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường là:
A. Tiến hành các hoạt động điều tra, xử lí vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
B. Tiến hành các hoạt động tuần tra, canh gác bảo vệ môi trường
C. Tiến hành các hoạt động tuyên truyền, canh gác, bảo vệ môi trường
D. Cả 3 ý đúng
73. Biện pháp phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường:
A. Tổ chức – hành chính
B. Kinh tế, khoa học công nghệ
C. Tuyên truyền giáo dục và pháp luật
D. Cả 3 ý đúng

PHÒNG CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TRẬT


TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG
74. Vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (BDTT; ATGT) là dạng
vi phạm:
A. Hành chính
B. Hình sự
C. Hành chính và hình sự
D. Cả 3 ý đúng
75. Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm hành chính trong BDTT; ATGT:
A. Tính nguy hiểm cho xã hội
B. Tính trái pháp luật về BDTT; ATGT
C. Tính có lỗi và là hành vi bị xử phạt hành chính
D. Cả 3 ý đúng
76. Nguyên nhân, đièu kiện của tình hình vi phạm BDTT, ATGT:
A. Quản lý nhà nước về giao thông còn yếu kém
B. Sự không tương thích trong hoạt động giao thông
C. Tác động tiêu cực của các yếu tố bên ngoài đối với người tham gia giao thông
D. Cả 3 ý đúng
77. Phòng ngừa vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông:
A. Hoạt động của các cơ quan nhà nước
B. Hoạt động của các cơ quan nhà nước và công dân
C. Hoạt động của công nhân
D. Hoạt động của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và công dân
78. Đấu tranh chống vi phạm pháp luật về BDTT, ATGT là:
A. Hoạt động của các cơ quan quán lý nhà nước có thẩm quyền
B. Hoạt động của các tổ chức xã hội có thẩm quyền
C. Hoạt động của mọi công dân
D. Hoạt động của các cơ quan nhà nước và công dân
79. Một trong những các nội dung, biện pháp phòng chống vi phạm pháp luật về
BDTT, ATGT là:
A. Tổ chức phát động phong trào “toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc”
B. Tổ chức phát động phong trào toàn dân tham gia phòng chống vi phạm pháp
luật về BDTT; ATGT
C. Tổ chức phát động phong trào toan fdaan “sống và làm việc theo hiến pháp,
pháp luật”
D. Cả 3 ý đúng
PHÒNG CHỐNG, MỘT SỐ LOẠI TỘI PHẠM XÂM HẠI DANH
DỰ, NHÂN PHẨM CON NGƯỜI
80. Bảo vệ con người được hiểu là:
A. Bảo vệ tính mạng
B. Bảo vệ sức khoẻ
C. Bảo vệ danh dự nhân phẩm và tự do
D. Cả 3 ý đúng
81. Các tội phạm nhân phẩm, danh dự của con người:
A. Những hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự
B. Những hành vi nguy hiểm cho người khác được quy định trong Bộ luật hình
sự
C. Những hành vi ảnh hưởng đến an ninh và trật tự an toàn xã hội
D. Những hành vi ảnh hưởng đến than thể và nhân phẩm của người khác
82. Hành vi xâm hại nhân phẩm, danh dự của con người là:
A. Làm tổn hại sức khoẻ của người khác
B. Làm cho người đó bị xúc phạm, bị coi thường, bị khinh rẻ
C. Làm cho người đó không còn được tôn trọng
D. Cả 3 ý đúng
83. Theo quy định pháp luật hình sự Việt Nam hiện nay, các tội xâm hại DDNP của
còn người gồm:
A. Các tội xâm phạm tình dục
B. Các tội mua bán người khác
C. Các tội làm nhục người khác
D. Cả 3 ý đúng
84. Một trong những nguyên nhân điều kiện của tình trạng phạm tội danh dự, nhân
phẩm là:
A. Sự tác động của các trào lưu văn hoá du nhập
B. Sự tác động của lối sống thực dụng
C. Sự tác động bởi mặt trái của nền kinh tế thị trường
D. Cả 3 ý đúng
85. Phòng ngừa tội phạm là:
A. Phương hướng chủ yếu, là tư tưởng quan trọng trong đấu tranh phòng chống
tội phạm
B. Phướng hướng chính, tư tưởng chỉ đạo trong đấu tranh phòng chống tội phạm
C. Nội dung chủ yếu, tư tưởng chỉ đạo trong đấu tranh phòng chống tội phạm
D. Biến pháp chủ yếu, tư tưởng quan trọng trong đấu tranh phòng chống tội phạm
86. Mục đích của công tác phòng ngừa tội phạm:
A. Khắc phục, thủ tiêu các nguyên nhân, điều kiện phạm tội
B. Ngăn chặn, hạn chế làm giảm từng bước
C. Tiến tới loại trừ tội phạm ra khỏi đời sống xã hội
D. Cả 3 ý đúng
87. Nghị quyết về phòng chống tội phạm ở địa phương do cơ quan nào ban hành:
A. UBND địa phương
B. HĐND địa phương
C. Cơ quan công an địa phương
D. Các tổ chức đoàn thể - xã hội địa phương
88. Nguyên tắc pháp chế trong tổ chức hoạt động phòng chống tội phạm là:
A. Phải hợp Hiến và hợp pháp
B. Phải phù hợp với nếp sống mới
C. Phải phù hợp với luật pháp quốc tế
D. Cả 3 ý đúng
89. Theo chủ thể hoạt động phòng chống tội phạm thì các biện pháp phòng ngừa xâm
phạm danh dự nhân phẩm gồm:
A. Biện pháp của các cơ quan trực tiếp chỉ đạo và thực hiện chuyên môn phòng
chống
B. Biện pháp của các tổ chức xã hội
C. Biện pháp của công dân
D. Cả 3 ý đúng
90. Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định có mấy tội danh mua
bán người
A. 2 tội danh
B. 3
C. 4
D. 5

AN TOÀN THÔNG THÔNG TIN VÀ PHÒNG CHỐNG VI PHẠM


PHÁP LUẬT TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG
91. Luật An ninh mạng được Quốc hội thông qua ngày tháng năm nào?
A. Ngày 12/06/2018
B. Ngày 19/08/2018
C. Ngày 18/12/2018
D. Ngầy 22/12/2018
92. Luật an ninh mạng gồm:
A. 8 chương, 53 điều
B. 7 chương, 40 điều
C. 8 chương, 50 điều
D. 7 chương, 43 điều
93. Theo luật an ninh mạng thì an ninh mạng là:
A. Là duy trì các tính chất bí mật, toàn vẹn sẵn sàng của thông tin trong lưu trữ,
xử lí và truyền dẫn trên mạng
B. Là an toàn kỹ thuật cho các hoạt động của các cơ sở hạ tầng thông tin
C. Là bảo đảm an toàn phần cứng và phầm mềm theo các tiêu chuẩn kĩ thuật do
nhà nước ban hành
D. Là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng, không gây hại đến an ninh
quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ
chức, các nhân
94. Đặc điểm chung trong nội hàm của khái niệm về “tội phạm sử dụng công nghệ
cao”
A. Đều chỉ các hành vi liên quan đến các tính: bí mật, an toàn, sẵn sàng của thông
tin truyền thông
B. Đều chỉ các hành vi liên quan đến việc sử dụng máy tính, mạng viễn thông để
gây tổn hại cho người dùng
C. Đều chỉ đến việc mất an toàn của thiết bị phần cứng, phần mềm
D. Đều chỉ các hành vi ăn cắp dữ liệu, phá hoại các thiết bị máy tính
95. Tam giác bảo mật CIA:
A. Yêu cầu bảo đảm an toàn cho phần cứng, phần mềm của máy tính, thiết bị số
B. Yêu cầu bảo đảm thông tin liên lạc thông suốt
C. Yêu cầu bảo đảm tính bí mật, toàn vẹn, sẵn sàng
D. Yêu cầu bảo đảm máy tính, thiết bị số không bị tấn công
96. Một giải pháp an toàn bảo mật cần đạt được:
A. Tính: bí mật, toàn vẹn, sẵn sàng
B. Tính: thông suốt, bị mật, kịp thời
C. Tính: an toàn, bí mật, kịp thời
D. Cả 3 ý đúng
97. Kỹ thuật mật mã là các công cụ cơ bản nhằm xây dựng dịch vụ bảo đảm:
A. Tính: bí mật, thông suốt
B. Tính: bí mật, toàn vẹn
C. Tính: an toàn, kịp thời
D. Tính: kịp thời, chính xác
98. Trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 thì thông tin là:
A. Một dạng tài sản
B. Một dạng tài nguyên
C. Một dạng vật chất
D. Một dạng tài chính
99. Những kẻ tấn công mạng đã nghiên cứu kĩ những vấn đề các nạn nhân để:
A. Để xâm nhập nhiều nhất vào hệ thống mạng
B. Để chiếm đoạt được nhiều tài sản nhất
C. Để làm tê liệt nhiều nhất vào hệ thống mạng
D. Để có chiến lược tiến công phù hợp nhằm tạo ra những ảnh hưởng lớn nhất
100. Theo chỉ thị 01 về định hướng phát triển ngành thông tin và truyền thông năm
2020 thì an toàn an ninh mạng là:
A. Điều kiện cần có để phát triển chính phủ điện tử và chuyển đổi số
B. Điều kiện quan trọng để phát triển chính phủ điện tử và chuyển đổi số
C. Điều kiện tiên quyết để phát triển chính phủ điện tử và chuyển đổi số
101. Theo chỉ thị 01 về định hướng phát triển ngành thông tin và truyền thông năm
2020 thì an toàn, an ninh mạng phải:
A. Đi trước một bước
B. Phát triển song song
C. Không nhất thiết phải đi trước
D. Cả 3 ý đúng
102. Tin rác (Spam) có ý nghĩa là:
A. Những thông điệp sai sự thật, gây phiền toái cho người nhận, gửi cho người
cùng 1 nội dung
B. Những thông điệp giật gân, gây phiền toái cho người nhận, gửi cho nhiều người
cùng 1 nội dung
C. Những thông điệp vô nghĩa, gây phiền toái cho người nhận, gửi cho nhiều
người cùng 1 nội dung
D. Những thông điệp phản cảm, gây phiền toái cho người nhận, gửi cho nhiều
người cùng 1 nội dung
103. Tin giả (Collins) có ý nghĩa gì
A. Những thông tin mang tính khiêu dâm, nói xấu người khác
B. Những thông tin sai sự thật, thường là tin giật gân, được phát tán dưới vỏ bọc
tin tức
C. Những thông tin mang tính bảo lực, kích động bạo lực
D. Cả 3 ý đúng
104. Sử dụng công nghệ thông tin làm giả hình là:
A. Công nghệ cắt ghép với ngời dẫn chương trình truyền hình
B. Công nghệ cắt ghép với các nhân vật quan trọng
C. Công nghệ cắt ghép với các nhân vật có uy tín trong xã hội
D. Công nghệ cắt ghép tạo hình ảnh người giả y như thật
105. Công nghệ giả tiếng là:
A. Sử dụng công nghệ TTP để tạo ra các cuộc gọi tự động với giọng robot thu sẵn
B. Lựa người có tiếng nói gần giống để thu âm
C. Sử dụng công nghệ tạo ra các âm thanh hỗn tạp rồi chèn tiếng nói của người
khác vào
D. Cả 3 ý đúng
106. Làm giả video là:
A. Giả cả hình và tiếng
B. Chỉ giả hình không giả tiếng
C. Chỉ giả tiếng không giả hình
D. Cắt ghép hình ảnh của ngời dẫn chương trình lồng vào dẫn bản tin giả
107. Tin giả có thể được tạo và lan truyền nhằm các mục đích:
A. Chính trị, thương mại
B. Gây cười
C. Gây hoảng loạn
D. Cả 3 ý đúng
108. Sử dụng tin giả nhằm mục đích thương mại bằng cách:
A. Sử dụng tin giả để tấn công phía bên kia
B. Bôi xấu về các sự cố đã từng xảy ra
C. Những tin giả hoàn toàn không có thật
D. Cả 3 ý đúng
109. Điều 101, nghị định 15 quy định nước phạt tiền đối với hành vi lợi dụng mạng
xã hội để cung cấp chia sẻ thống trị tin giả mạo, sai sự thật, vu khống, nguyên tắc:
A. 5-10 triệu đồng
B. 10-20 triệu đồng
C. 30-40 triệu đồng
D. 15-25 triệu đồng
110. Nghị định 15 quy định nước phạt tiền đối với hành vi không ngăn chặn, thu hồi
số thuê bao được dùng để phát tán tin nhắn rác là:
A. 100-120 triệu đồng
B. 120-140 triệu đồng
C. 160-180 triệu đồng
D. 180-200 triệu đồng
111. Đối với các hành vi trên ngoài phạt tiền, người vi phạm còn bị buộc áp dụng các
biện pháp khắc phục hiệu quả:
A. Công khai xin lỗi người dân
B. Xử phạt lao động hành chính
C. Gỡ bỏ thông tin sai sự thật, gây nhầm lẫn
D. Cả 3 ý đúng
112. Theo điều 8 luật An ninh mạng (2018) thì có mấy hành vi bị nghiêm cấm:
A. 4 hành vi
B. 5
C. 6
D. 7
113. Theo điều 8 luật An ninh mạng (2018) thì hành vi nào sau đây không bị nghiêm
cấm:
A. Xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội
B. Tạo lập các clip, youtube để học tập
C. Tạo lập các clip, youtube khiêu dâm, kích động bạo lực
D. Xuyên tạc lịch sử, phản nhận thành tưu cách mạng
114. Những hành vi nào sau đây đã vi phạm và bị cấm (theo Luật an ninh mạng 2018)
A. Thực hiện tấn công mạng
B. Sử dụng các phầm mềm cản trở, gây rối loạn hoạt động mạng viễn thông,
Internet, mạng máy tính
C. Lợi dụng hoạt động bảo vệ an ninh mạng để xâm phạm quyền và lợi ích hợp
pháp của tổ chức, cá nhân hoặc để trục lợi
D. Cả 3 ý đúng
115. Theo khoản 1 điều 16 Luật an ninh mạng (2018) thì những nội dung nào được
cho là có nội dung tuyên truyền chống phá nhà nước CHXHCNVN
A. Xuyên tạc, phỉ bang chính quyền
B. Kích động, chia rẽ, mất đoàn kết
C. Xúc phạm quốc kỳ, quốc ca, lãnh tụ, danh nhân, anh hùng dân tộc
D. Cả 3 ý đúng
116. Theo khoản 2 điều 16 Luật an ninh mạng (2018) thì những nội dung nào được
cho là có nội dung gây kích động bạo loạn, gây rối trật tự công cộng?
A. Kêu gọi xúi giục tiến hành hoạt động vũ trang; tụ tập đông người chống người
thi hành công vụ, chống phá chính quyền nhân dân
B. Kêu gọi, xúi giục các hoạt động viết đơn thư tố cáo chính quyền
C. Kêu gọi, xúi giục các người khác phạm tội
D. Kêu gọi, xúi giục sử dụng không gian mạng để phá hoại
117. Hình thức chiếm đoạt mạng xã hội:
A. Phishing
B. Dò mật khẩu; sử dụng chương trình khuyến mãi trúng thưởng hay Mini Game
C. Sửu dụng Trojam, Keylog; lỗ hỏng bảo mật Facebook
D. Cả 3 ý trên đúng
118. Chiếm đoạt tài sản mạng xã hội nhằm:
A. Lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, hack nick facebook
B. Bôi nhọ nói xấu người khác
C. Rối loạn mạng xã hội của người khác
D. Muốn thể hiện sự thông thạo máy tính
119. Tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, viễn thông được quy định trong Bộ
Luật hình sự có:
A. 10 điều (điều 285-294)
B. 11
C. 12
D. 13
120. Luật an toàn thông tin 2015 có hiệu lực thi hành:
A. Ngày 01/01/2016
B. Ngày 01/03/2016
C. Ngày 01/05/2016
D. Ngày 01/07/2016
121. Bố cục của luật an toàn thông tin gồm:
A. 8 chương 54 điều
B. 9 chương 60 điều
C. 10 chương 64 điều
D. 11 chương 70 điều
122. Luật an ninh mạng 2018 có hiệu lựuc thi hành từ:
A. Ngày 01/01/2019
B. Ngày 01/03/2019
C. Ngày 01/05/2019
D. Ngày 01/07/2019
123. Bố cục của luật an ninh mạng gồm:
A. 7 chương 43 điều
B. 8 chương 43 điều
C. 9 chương 43 điều
D. 10 chương 45 điều
124. Lãnh thổ không gian mạng là:
A. Một bộ phận không thể thiếu của lãnh thổ quốc gia
B. Một bộ phận quan trọng của lãnh thổ quốc gia
C. Một bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ quốc gia
D. Một bộ phận hợp thành lãnh thổ quốc gia
125. Bảo vệ an ninh mạng là:
A. Bảo vệ các hệ thống thông tin
B. Bảo vệ các chủ thể hoạt động trên không gian mạng
C. Bảo vệ tài nguyên mạng
D. Cả 3 ý đúng
126. Luật an ninh mạng (2018) nhằm:
A. Bảo vệ người dùng hợp pháp không gian mạng
B. Phòng ngừa sử dụng không gian mạng để chống phá
C. Ngăn chặn, ứng phó hiểu quả các đợt tấn công mạng
D. Cả 3 ý đúng

You might also like