You are on page 1of 115

Vô Thường Biên soạn

BÀI 3: SUPPLY DEMAND


(cách giao dịch với sự mất cân bằng)

Mô hình tổng quan của giao dịch cung cầu (SD)

Trend trade
Retracement
trade. Location trade
Ý tưởng của Trend + Location trade
SD trading
Breakout MBO

Vô Thường Biên soạn


CÁC NỘI DUNG CHÍNH

1. Supply /Demand là gì?


2. Định nghĩa 4 mẫu hình.
3. Làm thế nào để xác định được vùng Supply/demand.

4. Hai yếu tố cần xem xét trong bật kỳ trade nào – vị trí + cấu trúc.
5. Ba cách trade.

6. Xu hướng (trend) là gì?, cách xác định xu hướng, làm


thế nào để vẽ được 1 XH thích hợp (trendline).
7. Làm thế nào để trade theo vị trí (location), hay còn gọi là
Couter trend (ngược trend).
8. Làm thế nào để trade dựa trên XH (trend) và vị trí
9. Supply/demand nắm quyền điều khiển
10. Các cách vào lệnh & thời điểm & cách sử dụng chúng
11. Như thế nào là trade theo mô hình tiếp diễn
12. Một base tốt là như thế nào?
13. Vùng SD có giá trị để trade khi nào?
14. Cấu trúc của trade

15. Làm thế nào để trade với nhiều khung thời gian
1. Supply/Demand là gì?
➢ Là sự mất cân bằng giữa mua và bán, còn gọi là mất cân bằng
Cung và Cầu (SD).
2. Định nghĩa 4 mẫu hình SD
➢ Hai Vùng cung (Supply).

Tăng – Base – Giảm (RP) Giảm – Base – Giảm


➢ Hai Vùng Cầu (Demand).
3. Cách xác định vùng Supply Demand
a. Cách xác định vùng Supply/demand:

➢ Khi chỉ có 1 cây nến trong vùng


base. Thì cây nến đó chính là base.

Base chỉ có 1 cây nến có


thân > 10%
➢ Khi có hơn 1 cây nến trong base
thì bất cứ cây nến nào có thân
nến bé hơn 50% toàn bộ nến
thì được tính làm một phần
của base.
➢ Khi nến có thân <10%, L1 và L2 được vẽ trên đỉnh và
đuôi nến, nếu không thì L1 được vẽ ở điểm mở
cửa/đóng cửa của nến và L2 được vẽ ở điểm kết
thúc của nến.

L2

L1

Nến Doji + nến thường


b. Thống nhất cách vẽ vùng Supply Demand

➢ Vùng cung cầu(SD) luôn được tạo thành bởi 2 chân,


một chân vào và một chân ra.
➢ Cần đặc biệt chú ý đến chân thứ 2, phải là cây mạnh
(ERC)
➢ Bất kể là ở khung thời gian nào, base chỉ tối đa 6 cây
nến.

➢ Khi có nhiều hơn 1 cây nến. Những cây nến có thân


<50% được coi là một phần của base, (Không quá 6 cây).
LƯU Ý: BASE KHÔNG ĐƯỢC TẠO THÀNH KHI:

➢ Chỉ có một cây nến doji

➢ Có nhiều hơn 6 cây nến

➢ Những cây nến tạo thành mô hình bậc cầu thang

➢ Những cây nến wychky (thực tế rất ok, theo dõi đợi xác nhận).
Nến bậc thang
Nến Wychky

< 10% Nến Wychky có chân rất dài. Tạo


ra vùng SDZ rất rộng sẽ rất bất lợi
khi giao dịch. Tuy nhiên tại key
của cây Wychky lại rất mạnh

> 90%
Bài toán đặt ra: có qúa nhiều vùng SDZ, vậy vùng nào thì
giao dịch tiềm năng?. Mời hãy theo tôi nghiên cứu phần sau
Làm thế nào để xác định được vùng SDZ?

➢ Để xác định được vùng DZ, chúng ta bắt đầu từ giá hiện tại
nhìn qua trái đến khi gặp được cây nến mạnh (ERC) sau đó
kiếm Base ở gần cây ERC này, đó chính là vùng cầu.
4. HAI YẾU TỐ Q.TRỌNG TRONG BẤT KỲ TRADE NÀO.

a. Vị trí (Location):

➢ Mua thấp bán cao

b. Cấu trúc của một lệnh trade


➢ Giá phóng đi (Departure)
➢ Thời gian (Time)
➢ Lợi nhuận (Profit)
➢ Tươi mới (Fresh)
➢ Giá quay về (Arrival)
Vị trí(location) là như thế nào?

➢ Để có khả năng thắng cao nhất, chúng ta luôn phải


ở vị thế mua thấp và bán cao trong một location.
➢ Câu hỏi được đặt ra: Như thế nào là ở quá cao
trong location và như thế nào là quá thấp trong
location?
➢ Khi giá ở vị trí >90%, không được phép mua. Khi
giá ở vị trí <10%, không được phép bán.

➢ Chúng ta chú ý đến location ở cả tháng, tuần và


ngày.
Trong một xu hướng đi lên (Up trend), khi giá ở vị trí > 90%
tính từ vùng Cầu (Demand) thì không được phép mua.
Ví dụ: khi giá ở vị trí > 90% tính từ vùng Cầu (Demand) thì
không được phép mua.
Trong một xu hướng đi xuống (Down trend), khi giá ở vị trí
< 10% tính từ vùng Cung (Supply) thì không được phép bán.
Ví dụ:
Khi giá quá thấp trong Location thì không được bán, đợi
cho giá hồi về cao hơn đến vùng Supply và bán tại đây.
Chúng ta cần phải đợi vùng Cầu bị phá bỏ, vùng Cung hình
thành trước khi tìm kiếm cơ hội để bán.
Ví dụ về Location quá cao.
5. BA CÁCH TRADE

➢ Cách trade thứ nhất: Trade theo xu hướng (Trend trading)


= tỷ lệ thắng cao.
➢ Cách trade thứ hai: Trade theo vị trí Location (Couter trend)
= tỷ lệ thắng không cao.
➢ Cách trade thứ ba: Trade theo trend + Location = tỷ lệ
thắng rất cao.
6. Xu hướng (trend) là gì?, Trade theo xu hướng (cách 1)

Điều kiện để có thể trade theo xu hướng

➢ Trong XH lên vùng cầu phải nằm trên đường XH, trong XH xuống vùng
Cung phải nằm dưới đường XH

➢ Quy định về Location được áp dụng

➢ Khi có hơn 3 CP trong xu hướng, CP thứ 4 không được


phép trade nữa. Giá được coi là hết mức rồi, một khi giá
hồi về thì sẽ rất sâu
➢ Là swing trade, luôn luôn theo xu hướng tháng / tuần

➢ Nếu trade trong ngày, theo xu hướng D /H4 (H4/H1/M15)


Vùng DZ nên ở trên đường xu hướng. Các vùng như vậy
được coi là có giá trị để trade
Làm thế nào để vẽ đường xu hướng (TL) & luật để vẽ
Trendline

➢ Trong xu hướng lên, chúng ta nối một đường dưới hai


đáy để tạo thành một đường xu hướng.
➢ Trong xu hướng xuống, chúng ta nối một đường trên hai
đỉnh để tạo thành một đường xu hướng.
➢ Chỉ được nối RP tới RP, không nối RP với CP

➢ Trong xu hướng tăng, giá phải tạo thành một đỉnh cao hơn
đỉnh cũ (HH) để xác nhận 2 đáy dùng để vẽ trendline

➢ Trong xu hướng giảm, giá phải tạo thành một đáy thấp
hơn đáy cũ (LL) để xác nhận 2 đỉnh dùng để vẽ trendline
➢ Trong xu hướng lên, một vùng Demand được coi là có giá
trị khi nó nằm trên đường xu hướng.

➢ Khi có sự phá vỡ của TL, các vùng SDZ không có giá trị cho
đến khi giá đến SDZ khung cao hơn. Khi đường TL bị phá
bỏ, chúng ta vào lệnh comfimation (xác nhận) khi tiến
hành trade.

➢ Chỉ có một đường xu hướng trong mỗi khung thời gian.


Đường xu hướng mới nhất sẽ loại trừ các đường xu
hướng trước đó.
Khi có 3 CP hoặc hơn, khả năng giá sẽ có sự điều
chỉnh mạnh
7. Trade theo vị trí (Location), Couter trend
➢ Cách trade thứ hai: Trade theo vị trí Location (Couter trend)
= tỷ lệ thắng không cao.
➢ Điều kiện để trade theo Location (CT).

Vùng Fress Giá ở trong vùng


và nguyên SDZ khung HFT
Giá đến
bản
cực điểm
(min 3 CP)
Tỷ lệ Cách trade
thua/thắng 1:4 theo Location
Xu hướng hiện
tại đang yếu đi

Mô hình đảo
chiều Giá bị nén lại
➢ Tuần đang có xu hướng đi lên, giá đang ở vị trí rất cao trong
vùng cung của khung thời gian cao hơn (HFT SZ). Vùng cung
của tuần đang kiểm soát thị trường (SIC)
➢ Đây là ví dụ về khung time vào lệnh của trade (CT). Trong HFT
chúng ta cần phải thấy giá đến vùng này và xuất hiện mô hình
nến đảo chiều
➢ Ví dụ 1:
➢ Ví dụ 2:
➢ Khi có nhiều hơn 3 CP, giá được coi là đã đến cực điểm

Phải dùng lệnh confirmation khi


Trendline bị phá bỏ. Đi vào khung
time nhỏ hơn khung time mà CP
xuất hiện để vào lệnh với con
fimation.
Các mô hình đảo chiều mạnh - dùng để xác nhận

a. nến búa (Hammer) Nến búa thường xuất


hiện ở các đỉnh/đáy.
Lưu ý, ở đáy (tại vùng
cản) thì búa xanh sẽ
mạnh hơn búa đỏ
b. nến Engulfing (bộ nến mạnh nhất)

Nến đỏ phải có giá mở cửa cao


Close hơn giá đóng cửa câu nến xanh

Độ dài của nến nhấn chìm phải áp đảo


Open toàn bộ thân nến xanh phía trước

Giá đóng cửa cây nến đỏ phải


thấp hơn giá mở cửa cây nến
xanh phía trước
c. nến Evening Star

Star
Gap down
Gap up

Giá đóng cửa phải nằm


Thân nến xanh trong cây nến đầu tiên
tăng đầu tiên

1. Có thân nến xanh dài


2. Nến thứ 2 tựa ngôi sao nhỏ với
thân nến ngắn có hình dáng gần như
cây Doji
3. Nến thứ 3 có giá đóng cửa phải
nằm trong thân cây nến thứ nhất
Vùng Nén

➢ Sự dịch chuyển lên xuống liên tục (những vùng cầu bị nén –
compressed Demand) xóa bỏ hầu các lệnh order limit
➢ Giá đến vùng – Những vùng Supply Demand bị nén sẽ dễ
dàng bị xóa bỏ.
Vùng mới (Fresh level) và vùng nguyên bản (Orinal level)

➢ Vùng mới (Fresh level) – là vùng mà giá chưa về test lần nào.
Vùng mới (Fresh level) và vùng nguyên bản (Orinal level)

➢ Vùng nguyên bản (Orinal) – Vùng được tạo ra lần đầu, không
phải là vùng do sự phản ứng của giá tại vùng trước đó.
Cách xác định vùng Orinal (VD1).
Cách xác định vùng Orinal (VD2).
Khi nào thì sử dùng vùng Fresh và khi nào thì sử
dụng vùng Orinal?
➢ Chúng ta luôn sử dụng vùng mới (Fresh level) ở khung time
vào lệnh, không bao giờ dung vùng không còn mới (Non Fress)

➢ Sử dụng vùng mới và còn nguyên bản (Fresh and Orinal level)
để trade ngược xu hướng (CT).

➢ Khi trade theo trend thì chúng ta chỉ chú ý đến vùng còn mới
➢ Giá chạm vùng cung ở khung thời gian cao hơn và xuất hiện
mô hình nến đảo chiều (B.Egulfing). Đi đến khung thời gian
nhỏ hơn HTL tìm kiếm cơ hội trade CT
- Đường xu hướng (TL) bị xóa bỏ.
- Vùng Demand bị nén
- Vùng Supply D1 chưa được kiểm chứng
8. Trade theo Trend + Location (cách 3).
Điều kiện để trade theo Trend & Vị trí (Location)
Tuần đang ở xu hướng đi lên, giá rơi vào vùng
cầu (DZ) D1 nằm lồng trong vùng DZ của WK
Trong khung time nhỏ hơn (LTF) H1, lệnh mua đã kích hoạt ở
vùng DZ H1, vùng này được lồng vào vùng DZ H4, vùng H4 lồng
trong tuần.
Tại sao nói đây là Trade theo vị trí + xu hướng?

➢ Trade theo xu hướng lên của khung


thời gian cao hơn (HFT).

➢ Vùng vào lệnh thì nằm ở trong vùng


cầu của các khung time lớn hơn
9. VÙNG SUPPLY/DEMAND NẮM QUYỀN ĐIỀU KHIỂN

Vùng SDZ nắm quyền điều khiển là như thế nào ( SIC & DIC)

➢ Nếu vùng DZ D1 đang kiểm soát và giá đang ở xu hướng đi


lên ở tất cả các khung thời gian thì vùng SZ D1 thường đã
bị xóa bỏ. Giá sẽ có khả năng đảo chiều khi nó đến vùng SZ
khung lớn hơn (WK)

➢ Nếu như vùng DZ D1 đang kiểm soát mà Wk và MN đang ở


xu hướng giảm, chúng ta có thể bán ở vùng SZ D1 với điều
kiện đang ở trên 50% của Location, càng cao càng tốt. Nên
bán ở vùng SZ RP ở vị trí > 50% Location khi vùng cầu đang
kiểm soát.
➢ Giá trong xu hướng xuống và chạm vùng DZ của tuần và
giằng co trong khung thời gian này một đoạn sau đó đảo
chiều đi lên thì chúng ta gọi đây là Vùng DZ đang kiểm soát
(DIC).

➢ Khi vùng DZ đang khiểm soát thì trong xu hướng đi lên,


không trade ngược lại với xu hướng của vùng DIC cho tới
khi vùng này bị phá vỡ.

➢ Một mẫu hình CP được coi là đang kiểm soát CHỈ KHI xu
hướng (trend) chưa bị phá vỡ. Một khi TL bị phá vỡ, các CP
không còn kiểm soát, chúng ta phải coi RP như các khu vực
kiểm soát.
Khi vùng Cung (SZ) đang điều khiển và giá chưa chạm vào vùng
DZ. CP được phép trade, khi quyền điều khiển chuyển từ SZ sang
DZ thì tất cả các CP không được phép trade.
10. CÁC CÁCH VÀO LỆNH VÀ THỜI ĐIỂM XỬ LÝ

CÓ 3 CÁCH ĐẶT LỆNH

1. Lệnh Limit
2. Lệnh Stop
3. Lệnh Market

3 cách vào lệnh sử dụng cho cả mua và bán

#1 Limit Entry
#2 Confirmation
#3 Stop Entry
CÁCH VÀO LỆNH THỨ NHẤT: LIMIT ENTRY

Lệnh Limit là cách đặt một lệnh


chờ mua/bán ở đường L1,
stoploss ở L2 của SDZ khi giá
chạm vào đường này.
Khi nào thì sử dụng lệnh Limit Entry

1. Trading với Trend

2. Vùng cầu (DZ) trên trendline

3. Khung thời gian vào lệnh


của vùng DZ còn mới
CÁCH VÀO LỆNH THỨ 2: CONFIMARTION

Một vùng SZ mới


tạo thành

Vùng DZ đối diện


bị xóa bỏ
Khi nào thì sử dụng Confimation Entry?

1. Nếu HTF của SDZ không còn mới

2. Trade theo vị trí “Location”

3. Trade theo Couter Trend

4. Khi Trendline bị xóa bỏ

5. Khi SD quá rộng hoặc level on level


Khi vùng DZ của HTF không còn mới, giá cần tạo đỉnh cao
hơn đỉnh cũ để xóa bỏ vùng SZ đối diện
Khi HTF còn mới, giá phá trend và chạm vùng này lần đầu
không cần tạo đỉnh cao hơn
Khi Trendline bị phá vỡ, chỉ
được dung lệnh Confimation

DZ D1 là màu xanh nằm trong DZ tuần màu vàng


CÁCH VÀO LỆNH THỨ 3: STOP ENTRY

➢ Cách vào lệnh thứ 3: Momentum Breakout (MBO) nghĩa là


nắm bắt những điểm gãy, điểm phá vỡ ngay từ ban đầu.
Cách vào lệnh này có thể mang lại lợi nhuận ngay nhưng
phải đảm bảo đi theo xu hướng
TF của D1 không có tỉ lệ thắng thua 2:1 để có thể trade nên
chúng ta vào khung thời gian nhỏ hơn (LTF).
TRONG TRƯỜNG HỢP VÙNG CUNG QUÁ RỘNG

➢ Quan trọng là đợi cho vùng Cầu (DZ) ở phía đối diện bị xóa
bỏ trước khi giá quay về vùng cung còn mới

Giá xóa bỏ vùng DZ trước đó


bằng cách tạo đáy thấp hơn.
Trong các khung thời gian nói chung, trend bị phá vỡ. Quy tắc
trade không cho phép chúng ta bán ở vùng SZ gần nhất, phải
đợi cho giá đến vùng SZ cao hơn ít nhất là > 50% Location
Trong khung time D1, trend bị phá vỡ. Quy tắc trade không
cho phép chúng ta bán ở vùng SZ gần nhất, phải đợi cho giá
đến vùng SZ cao hơn ít nhất là > 50% Location
11. Như thế nào là trade theo mô hình tiếp diễn

➢ Trading theo xu hướng, CP ở trên trendline trong XH tăng,


dưới trend trong XH giảm.

➢ Khi một vùng hỗ trợ, kháng cự (SR) bị phá vỡ, giá sẽ có khả
năng cao trong việc quay về các CP được tạo ra gần vùng
này.

➢ CP SDZ của khung thời gian cao hơn (so với khung đang
phân tích) có giá trị giao dịch đối với một lệnh “Location &
Trend”.
Một CP SZ có giá trị để bán nếu nó ở dưới trend
Vùng “source” mà xóa bỏ vùng SD đối diện thì có
tỉ lệ thắng cao (vùng cuối cùng phá mạnh - OB)
Khi giá xuất phát từ vùng SDZ ở khung time cao hơn

Đợi MBO mạnh mới


sell.
Lưu ý: Chúng ta không trade ở CP khi nào?

1. Khi cấu trúc của vùng base không tốt, vì dụ:.


➢ Có quá nhiều nến
➢ Chỉ có một cây nến Doji trong base
➢ Khi cây nến đó có đuôi dài

➢ Khi base có dạng hình cầu thang, giá đóng cửa không
theo quy tắc nào

2. Khi đường xu hướng (Trendline) bị phá vỡ.


3. CP hình thành ngược lại với vùng cung cầu đang kiểm soát

4. Khi giá đã đến cực điểm, CP có ít cơ hội thắng


MỘT BASE TỐT LÀ NHƯ THẾ NÀO?

Base tốt và Base xấu

Base xấu Base tốt


Khi trendline bị vi phạm và phá vỡ, lệnh mua đặt với
CP khả năng lời thấp
13. Vùng SD có giá trị để trade khi nào?

1. Khi loại bỏ được vùng SDZ đối diện: tạo ra đỉnh/đáy cao
hoặc thấp hơn chưa hẳn làm cho một vùng có giá trị. Vùng có
giá trị khi nó xóa bỏ được vùng Zone phía đối diện

2. Vùng SDZ nguyên bản xóa được trendline thì được coi là
vùng có giá trị. Giá không cần phải xóa bỏ vùng Zone đối diện

Lưu ý: Một vùng SDZ được coi là có giá trị nếu một trong hai
luật trên được thỏa mãn
Luật thứ nhất – Xóa bỏ được vùng Zone đối diện
Luật thứ hai: Vùng “source” phá vỡ được trend thì
tự động có giá trị mà không cần xóa Zone đối diện
14. CẤU TRÚC CỦA TRADE
#1 – Giá đi: Độ mạnh của sự dịch chuyển giá

➢ Nếu giá rời khỏi một vùng càng mạnh, thì khả năng thành
công của trader trong việc trade sẽ cao hơn.

➢ Vùng cung cầu càng mất cân bằng (Imbalance SD) thì giá sẽ
càng di chuyển nhanh ra khỏi vùng đó.

➢ Khoảng trống (Gaps) thể hiện cho một sự mất cân bằng
cung cầu lớn.
#1 – Giá đi: Độ mạnh của sự dịch chuyển giá

Giá đi chậm với những cây nến nhỏ


Giá đi là điểm mấu chốt. Chúng ta không thể hiện sự mất cân bằng
tiềm kiếm 2 cây ERC
#2 – Thời gian ở một vùng

➢ Nếu giao dịch thị trường trong một khung thời gian quá
nhiều, thì có thể không có sự mất cân bằng lớn ở đây.

➢ Khu vực có ít cây nến thì tốt hơn, sự mất cân bằng lớn
hơn.

➢ Theo kinh nghiệm, 6 cây nến hoặc nhiều hơn là quá nhiều.
#2 – Thời gian ở một vùng

Qúa nhiều nến – yếu

Vùng ít hơn 6 nến – mạnh

Vùng 1 cây nến – mạnh


#3 – Tỷ lệ thắng thua

Giá có thể đi bao xa trước khi quay đầu?.

Tỷ lệ đẹp: > 1:3

Tỷ lệ thấp: không trade


#4 Vùng mới

➢ Những vùng mất cân bằng luôn có những vùng SDZ còn
sót lại. Và chúng ta muốn những vùng SD phải còn mới

➢ Khi giá quay trở về vùng này sẽ xóa bỏ những vùng SDZ
còn sót này.
Có khả năng thắng cao Có khả năng thắng ít

Luôn trade ở vùng mới


Lần thứ 2 quay lại dùng
lệnh confimation
#5 – Giá đến

Những vùng DZ tiềm năng


15. Level on level (LOL)

LOL thường là những cái bẫy được tạo ra bởi


những tay chơi chuyên nghiệp.
VD1
Hình ảnh không thể hiện LOL (đáy ko
thấp hơn)

Bất cứ nơi đâu có sự xuất của LOL, giá thường đi quá vùng SD
thứ nhất và kích hoạt vùng SD xa hơn
VD2

Hình ảnh không thể hiện LOL (đáy ko


thấp hơn)
VD3
VD4
16: PHÂN TÍCH ĐA KHUNG THỜI GIAN

Chúng ta sẽ phân tích 3 phung thời gian (MN/WK/D) cho dài


hạn và (D/H4/H1) cho trade ngắn hạn.

➢ Khi xác định khung thời gian đã phá vỡ xu hướng của HTF,
chuyển sang một khung thời gian cao hơn tìm kiếm vùng
base giá trị và trade theo hướng các khung thời gian cao
hơn.

➢ Tuân thủ cấu trúc của một trade, các quy tắc trend &
Location
Cách kết hợp đa khung của một trader Swing

➢ Vị trí (Location) & xu hướng


(Trend)

➢ Khung thời gian vào lệnh

➢ Khung thời gian tốt


để tối ưu lợi nhuận
Cách kết hợp đa khung của một trader Intradday

➢ Vị trí (Location) & xu hướng


(Trend)

➢ Khung thời gian vào lệnh

➢ Khung thời gian tốt


để tối ưu lợi nhuận
Quy tắc khi trade với đa khung thời gian

➢ Trade Swing, phải luôn trade theo xu hướng của HFT


(MN/WK) nếu sử dụng dụng bộ thời gian MN/WK/D/H4

➢ Chúng ta luôn muốn trade khi các khung TF đồng pha

➢ Khi TL bị phá vỡ thì chúng ta trở về khung TF lớn hơn để tìm


kiếm các vùng Base hợp lệ để trade.

➢ Là một trade theo trend, chúng ta không bao giờ mua ở vùng
DZ ở khung thời gian đi xuống, không bao giờ bán ở vùng SZ
ở khung thời gian đi lên.
Chiến lược cốt lõi của cung cầu

➢ Khi mở biểu đồ phải xem cấu trúc TT, check xu hướng


ngày/H4.
➢ Nên trade những cặp tiền có khung TF ở cùng xu hướng

➢ Trong một khung TF lên, chỉ được mua ở DZ nằm khung TF


lên. Trong một khung TF xuống, chỉ được bán ở SZ nằm
khung TF xuống.

➢ Luôn phải tìm kiếm base tốt dựa trên 5 yếu tố trong mục cấu
trúc 1 trade
➢ Khi chọn được 1 vùng base, hãy kiểm tra 1 lần nữa Location
trước khi trade
➢ Chỉ chấp nhận rủi ro <1%/lệnh. Tối đa 4 lệnh
Bộ phân tích đa khung mẫu – up trend:
T1
T2 Hành động Điều kiện
T3
vùng DZ hợp lệ T3
Mua tại DZ (<20 pip), đặt lệnh Thỏa luật trend
hợp lệ T3 vùng DZ hợp lệ T3 và Location
(>20 pip), vào
khung bé hơn

Mua tại DZ Tìm vùng DZ hợp lệ Thỏa luật trend


hợp lệ T2 T3 lồng trong T2 và Location

Không giao dịch


Giá quay về DZ
Đợi giá quay về T1, tìm DZ Thỏa luật trend
DZ T1 để mua T1,T2,T3 lồng vào và Location
nhau để mua
Bộ phân tích đa khung mẫu – Down trend:
T1
T2 Hành động Điều kiện
T3
vùng SZ hợp lệ T3
Bán ở SZ (<20 pip), đặt lệnh Thỏa luật trend
hợp lệ T3 vùng SZ hợp lệ T3 và Location
(>20 pip), vào
khung bé hơn

Bán ở SZ hợp Tìm vùng SZ hợp lệ Thỏa luật trend


lệ T2 T3 lồng trong T2 và Location

Không giao dịch


Giá quay về SZ
Đợi giá quay về T1, tìm SZ Thỏa luật trend
SZ T1 để bán T1,T2,T3 lồng vào và Location
nhau để bán
Bộ phân tích đa khung mẫu – SIDEWAY:
T1
T2 Hành động Điều kiện
T3
Nếu Location cao: Kiếm vùng SZ T2 để bán Đợi mẫu hình nén
và dung lệnh confimation Compressed

Nếu Location thấp: Kiếm vùng DZ T2 để


mua và dung lệnh confimation

Nếu Location thấp: Kiếm vùng DZ T3 để


mua và dung lệnh confimation

Nếu Location cao: Kiếm vùng SZ T3 hợp lệ Đợi mẫu hình


để bán và dung lệnh confimation nén Compressed
12. Giao dịch theo lực di chuyển (MBO)

➢ Giao dịch theo MBO là dựa trên sự di chuyển theo hướng


của khung time cao hơn, sau khi xu hướng đã thiết lập rõ
ràng, hoặc là sau khi một mẫu hình đảo chiều đã xác nhận.

➢ Giao dịch theo MBO có thể dung trong bất kỳ khung time
nào, nhưng luôn trade theo xu hướng.

➢ Lệnh MBO phải luôn cùng một xu hướng với khung thời gian
cao hơn khung thời gian vào lệnh MBO.
Khi các khung time cao T1, T2 đi lên, giá tạo một
base tốt, tìm 1 vùng CP DZ base T3 để đặt buy stop
Lệnh MBO là lệnh đặt trước khi một vùng CP SZ
hoàn thành, giả định khung time đi xuống, CP SZ ở
T3 có khả năng hình thành cao. Sell stop ở L1, lỗ L2
Khung D đi lên, MBO thiết lập trong H4. giá hình
thành đáy cao hơn và tiến vào vùng SZ. Khuyến
cáo là vùng SZ cần phải chạm nhiều lần (trên 2 lần)
Mẫu hình đảo chiều (2 đỉnh/VĐV – Double
tops/H&S), lực di chuyển giá MBO
Khi nào không nên giao dịch MBO

➢ CP sắp hình thành quá gần vùng SDZ đối diện

➢ Có 2 rồi, CP thứ 3 trở lên là cực điểm

➢ MBO ngược xu hướng khung thời gian cao

➢ Rủi ro/ lợi nhuận ít hơn 1:2


KẾT THÚC BÀI 2

You might also like