You are on page 1of 3

Họ và tên: ………………………………………..

Bài 10: MỘT SỐ KIM LỌAI KHÁC VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
Câu 1: Thực hiện các phản ứng sau:
1. Cu + O2 → …………………………….
Cu + O3 → …………………………….
2. Cu + Cl2 → …………………………….
3. Cu + S → …………………………….
4. Cu + HCl → …………………………….
Cu + + HCl → …………………………….
5. Cu + H2SO4 (đ)→ …………………………………………………
Cu + HNO3(đ) → …………………………………………………
Cu + HNO3 (l) → …………………………………………………
6. Cu + Fe2(SO4)3→ …………………………………………………
Cu + → + Ag
7. CuO + H2SO4 → …………………………………………………
CuO + CO → …………………………………………………
CuO + C → …………………………………………………
CuO + H2 → …………………………………………………
CuO + NH3 → …………………………………………………
8. Cu(OH)2 → CuO + ……………….
9. Cu(OH)2 + H2SO4 → …………………………………………………
10. Zn(OH)2 + HCl → …………………………………………………
Zn(OH)2 + NaOH → …………………………………………………
Zn(OH)2 + NH3 → …………………………………………………
Cu(OH)2 + NH3 → …………………………………………………
AgOH + NH3 → …………………………………………………
Ni(OH)2 + NH3 → …………………………………………………
11. NaNO3 → +
Fe(NO3)3 → + +
Fe(NO3)2 → + +
Cu(NO3)2 → + +
Pb(NO3)2 → + +
AgNO3 → + +
12. Cu(NO3)2 + → Cu(OH)2 +
13. Cu + NaNO3 + H2SO4 → + + +
……………………………………………………………………………………………………………….

FeSO4 + NaNO3 + H2SO4 → + + +


……………………………………………………………………………………………………………….

14. Nhận biết hơi nước: CuSO4 + → …………………………………….


15. Ag + O2 → …………………………………
Ag + O3 → …………………………………
Ag + O2 + H2S → +
16. Ag + HNO3 (đ) → + +
17. Au + + → + +
18. Pb + H2O → …………………………………
Pb + O2 + H2O → …………………………………
Câu 2: Trong một ống thủy tinh hàn kín có chứa không khí. Một đầu để m gam bột kẽm, đầu kia để n gam Ag2O. Nung nóng ống ở 6000C.
Sau khi kết thúc thí nghiệm thấy thành phần không khí trong ống không thay đổi và mỗi đầu ống chỉ còn một chất rắn. Một chất rắn không
tan trong H2SO4 loãng, chất rắn kia tan trong H2SO4 loãng nhưng không tạo ra khí. Hãy xác định tỉ lệ n : m.

Câu 3: Từ một lọai có chứa đồng ở dạng Cu2S có thể điều chế kim lọai đồng bằng phương pháp như sau:
+ Nung quặng có mặt không khí để oxi hóa Cu2S thành Cu2O.
+ Trộn quặng đã nung với quặng chưa nung và nung không có mặt không khí.
Viết các phương trình hóa học xảy ra để tạo ra Cu, biết rằng S → SO2.

Câu 4: Cho 9,6 gam Cu vào 100 ml dung dịch chứa 2 muối NaNO3 1M và Ba(NO3)2 1M, không thấy có hiện tượng gì, cho thêm 500 ml
dung dịch HCl 2M thấy thoát ra V lit khí NO (đktc) duy nhất. Giá trị của V là bao nhiêu?

Câu 5: Nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO3, Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước dư thì thấy có 1,12 lit khí
(đktc) không bị hấp thụ (coi như oxi hòa tan trong nước không đáng kể). % khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp đầu là bao nhiêu?

Câu 6: Hoà tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác,
nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20,125.
B. 22,540.
C. 12,375.
D. 17,710.
Câu 7: Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết
tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 17,71.
B. 16,10.
C. 32,20.
D. 24,15.

Câu 8: Cho N là một kim loại. Viết các phương trình phản ứng theo dãy chuyển hóa sau:
+HCl B +X +Z
0
⎯t⎯→ ⎯⎯⎯ →
0
C H2 /t C
N D E N
+NaOH +Z C +Y

………………………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………………………...

You might also like